Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
IT1110 Tin học đại cương Phần III Lập trình Nguyễn Bá Ngọc Nội dung phần Chương 1: Giới thiệu tổng quan ngơn ngữ lập trình C Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C Chương 3: Các cấu trúc lập trình C Chương 4: Con trỏ mảng Chương 5: Xâu ký tự Chương 6: Hàm Chương 7: Cấu trúc Chương 8: Tệp Phần III Lập trình Chương 1: Tổng quan ngơn ngữ C Nội dung chương 1.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.3 Cấu trúc chương trình C 1.4 Biên dịch chương trình viết C 1.5 Bài tập 1.1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C Ngơn ngữ lập trình C (NNLT C) đời phịng thí nghiệm BELL tập đoàn AT&T (Hoa Kỳ) Do Brian W Kernighan Dennis Ritchie phát triển vào đầu 1970, hoàn thành 1972 C dựa ngôn ngữ BCPL (Basic Combined Programming Language) ngôn ngữ B Tên ngôn ngữ C tiếp nối ngôn ngữ B 1.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C Đặc điểm NNLT C: Là ngơn ngữ lập trình hệ thống mạnh, khả chuyển, có tính linh hoạt cao Có mạnh xử lý dạng liệu số, văn bản, sở liệu Thường sử dụng để viết: Các chương trình hệ thống hệ điều hành (VD Unix: 90% viết C, 10% viết hợp ngữ) Các chương trình ứng dụng chun nghiệp có can thiệp tới liệu mức thấp xử lý văn bản, xử lí ảnh… 1.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C 1978: C giới thiệu phiên đầu sách "The C programming language" Sau đó, C bổ sung thêm tính khả Đồng thời tồn nhiều phiên không tương thích Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute - ANSI) công bố phiên chuẩn hóa ngơn ngữ C: ANSI C hay C chuẩn hay C89 1.1 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình C Tất phiên ngôn ngữ C tuân theo mô tả nêu ANSI C, khác biệt có chủ yếu thư viện bổ sung Hiện có nhiều phiên ngôn ngữ C khác nhau, gắn liền với chương trình dịch cụ thể ngôn ngữ C: Turbo C++ Borland C++ Borland Inc MSC VC Microsoft Corp GCC GNU project 1.2 Các phần tử ngôn ngữ C 1.2.1 Tập ký tự Chương trình C tạo từ phần tử tập kí tự Các kí tự tổ hợp với tạo thành từ Các từ liên kết với theo quy tắc xác định để tạo thành câu lệnh Từ câu lệnh tổ chức thành chương trình 10