1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham thuc day xuat khau nhom 190818 khotrithucso com

181 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 153,62 KB

Nội dung

Lời cam đoan Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) em viết dới hớng dẫn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hờng, thầy giáo Ths Mai Thế Cờng Bài viết có tham khảo tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, không chụp, không photocopy luận văn khác Nếu sai em xin chịu trách nhiệm chấp hành biện pháp kỷ lt tríc Khoa Kinh TÕ Vµ Kinh Doanh Qc TÕ Ban giám hiệu Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sinh viên Nguyễn Quang Nhật Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hờng, Thầy giáo Ths Mai Thế Cờng, Cô Bùi Thị Tuệ - Giám đốc Công ty toàn thể anh chị phòng Tổng hợp thuộc Công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cách tốt Do thời gian trình độ nghiên cứu hạn hẹp, viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến Thầy cô giáo, bác lÃnh đạo, anh chị CBCNV Công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội TOCONTAP, toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 20 tháng năm 2003 Sinh viên Nguyễn Quang Nhật Mục Lục Danh mục bảng Bảng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng B¶ng 10 11 12 13 14 15 Danh mục hình Hình Hệ thống tổ chức theo cấu ngành Bộ Thơng Mại Hình Hình Hình Hình H×nh H×nh H×nh H×nh H×nh 10 Danh mơc c¸c tõ viÕt tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LờI NóI ĐầU Hoạt động xuất nhập hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Đây hoạt động thiếu chịu chi phối sách thơng mại quốc gia - phận chủ yếu cấu thành nên sách kinh tế đối ngoại sách ngoại giao quốc gia Đặc biệt nớc phát triển, xuất hàng hóa đợc coi mục tiêu xa rời để đa kinh tế phát triển Hoạt động xuất tạo nguồn tài cho hoạt động nhập khẩu, trì thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ đảm bảo cho cân cán cân toán ngoại thơng, cuối đa kinh tế phát triển lên bậc cao Thực tế khách quan đà thừa nhận nớc phát triển đợc theo hớng biệt lập, tự cờng quan điểm Bế quan tỏa cảng để phát triển, điều kéo dài bần cùng, nghèo đói quốc gia Đứng góc độ giới nhận thấy thơng mại hàng hóa, dịch vụ với nớc cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng ranh giới khả sản xuất nớc dới chế độ tự cung tự cấp, không giao lu buôn bán Do kết việc mở thơng mại nớc, giới tiến lên đờng cong sản xuất Hiện với kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, với thách thức mới, thời mới, doanh nghiệp nãi chung vµ doanh nghiƯp xt nhËp khÈu nãi riêng cần phải xem xét lại mình, đổi tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu trở thành vấn đề bách Trong tình hình chung đó, Công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội - TOCONTAP đóng góp phần tích cực vào hoạt động xuất nhập nớc, với mặt hàng chủ chốt truyền thống dân tộc Việt Nam Mặt hàng mây tre đan, đồ gốm sứ mỹ nghệ Với đề tài luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) em xin đợc chuyển tải cách chung hoạt động kinh doanh xuất Công ty TOCONTAP Qua em xin đa đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị Cơ sở việc lựa đề tài: Tính cấp thiết đề tài: Đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan để tăng nguồn thu ngoại tệ, gia tăng lợi nhuận cho công ty, tạo điều kiện để nhập vật t thiết bị, máy móc cho trình công nghiệp hoá - đại hoá vấn đề quan trọng Việt Nam có nguồn nguyên liệu lao động rẻ, dồi dào, thuận lợi cho việc sản xuất hàng mây tre đan phát triển làng nghỊ Tuy nhiªn, thêi gian qua viƯc xt khÈu hàng mây tre đan cha đợc quan tâm mức cha phát huy hết tiềm Vì vậy, việc nghiên cứu để đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan giai đoạn vấn đề có tính chiến lợc, cấp bách để góp phần tăng kim ngạch xuất nớc, giải việc làm, đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm rõ vai trò to lớn việc đẩy mạnh xuất nhóm hàng mây tre đan đánh giá cách khách quan thực trạng xuất công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Công tác xuất nhóm hàng mây tre đan mỹ nghệ truyền thống công ty TOCONTAP năm qua Phơng pháp nghiên cứu: Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng kết hợp, gồm có so sánh, kết hợp, phân tích, thống kê, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình phân tích tổng hợp hai phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu đề tài Kế cấu luận văn tốt nghiệp gồm nội dung sau: CHƯƠNG I: Lý luận chung xuất cần thiết phải thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan Việt Nam Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất nhóm hàng mây tre đan công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội tocon tap CHƯƠNG III: Định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng mây tre đan công ty TOCONTAP Chơng I Lý luận chung xuất cần thiết phải tăng cờng xuất nhóm hàng mây tre đan việt nam I Một số vấn đề chung xuất Khái niệm đặc điểm xuất 1.1 Khái niệm Xuất trình trao đổi hàng hoá nớc thông qua mua bán, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Xuất lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giầu cho đất nớc Ngày xuất không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia phân công lao động quốc tế Vì phải coi trọng xuất nh tiền đề, nhân tố phát triển kinh tế nớc sở lựa chọn cách tối u phân công lao động chuyên môn hoá quốc tế 1.2 Đặc điểm hoạt động xuất Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức bên bên nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định nâng cao mức sống nhân dân Do đó, xuất hoạt động dễ đem lại kết đột biến cao gây thiệt hại lớn, phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nớc tham gia xuất không dễ dàng khống chế đợc Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động xuất đem lại nhiều lợi ích, song có điểm bất lợi Để đạt đợc hiệu cao hoạt động thơng mại đất nớc cần phải khai thác tốt điểm lợi hạn chế điểm bất lợi Những điểm lợi xuất kinh tế nhiều thành phần là: + Nó phát huy cao độ tính động, sáng tạo ngời, đơn vị, tổ chức, ngành nghề, địa phơng xà hội, xuất đợc tạo thị trờng đầu cho sản phẩm, dễ thu đợc hiệu lớn Khả phát xác mặt hàng xuất có hiệu cao, có ý nghĩa vô quan trọng hút đợc nhiều cá nhân tổ chức thực hiện, luồng thông tin đợc khai thông, mối quan hệ đợc sư dơng tÝch cùc Nã bc c¸c chđ thĨ tham gia xuất có phản ứng nhanh chóng chuẩn xác + Hoạt động xuất kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn tới cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn chặt trẽ chủ thể tham gia xuất Chính cạnh tranh làm cho chất lợng hoạt động kinh tÕ 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tạp Chí Doanh Nghiệp Số 12 – 2002 “Những vấn đề đặt rađối với doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn văn Giang. Số 02 – 2003 “Bớc đi cho sáu thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt rađối với doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn văn Giang. Số 02 –2003 “Bớc đi cho sáu thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam
9. Tạp Chí Thơng Mại Số 7 – 2003 “Đánh giá hoạt động XK năm 2002 định hớng và giải pháp phát triển XK năm 2003” Lê Hải Thợng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động XK năm2002 định hớng và giải pháp phát triển XK năm 2003
10. Tạp Chí Ngoại Thơng Số 2 - 2003 “ Quan hệ kinh tế - th-ơng mại Việt Nam – EU và dự báo” Vũ Ngọc Khoa. Số 3 – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế - th-ơng mại Việt Nam – EU và dự báo
11. Tạp Chí Thơng nghiệp và Thị Trờng Số tháng 9 – 2002“Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam”Phạm Thị Băng Tâm. Số tháng 11 – 2002 “ Để hàng thủ công mỹ nghệ vơn xa” Trọng Khôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam”Phạm Thị Băng Tâm. Số tháng 11 – 2002 “ Để hàng thủ côngmỹ nghệ vơn xa
12. Tạp chí Thời trang mỹ nghệ kim hoàn Số 88 (3/2003) “ Trúc Hun” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TrúcHun
13. Báo Đầu T Số 97 (14/4/2002) “Bốn vấn đề lớn cần giải quyết để hàng Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trờng Mỹ”Hoàng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn vấn đề lớn cần giảiquyết để hàng Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trờng Mỹ
14. Thời Báo Kinh Tế Việt Nam Số 972 (7/8/2002) “Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợcthâm nhập thị trờng Mỹ
15. Báo Nhân Dân Số 987 (15/12/2001) “Thâm nhập thị trờng Châu Phi – Tây nam á” Nguyễn Duy Nghĩa. Báo số ra ngày 3/6/2002 “Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nga, SNG” Nguyễn Anh Kiệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm nhập thị trờngChâu Phi – Tây nam á” Nguyễn Duy Nghĩa. Báo số ra ngày3/6/2002 “Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nga,SNG
16. Thời báo tài chính Số ra ngày 8/10/2002 “Những bài học quý cho Việt Nam” TS. Lê Đăng Doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài họcquý cho Việt Nam
17. Báo Thơng Mại Số 32 (19/ 4/2002) “Thơng vụ Dubai” Đặng Ngọc Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng vụ Dubai
1. Giáo trình: Kinh doanh quốc tế Trờng ĐHKTQD, Chủ Biên PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng, NXB Thống Kê - 2001 Khác
2. Giáo trình: Đàm phán & Ký kết hợp đồng KDQT TrờngĐHKTQD, Chủ Biên GS.PTS. Tô Xuân Dân, NXB Thống Kê - 2001 Khác
3. Giáo trình: Maketing quốc tế Trờng ĐHKTQD, Biên Soạn PTS Nguyễn Cao Văn, NXB Giáo Dục – 1999 Khác
4. Giáo trình: Nghiệp vụ ngoại thơng Trờng ĐHNT, Chủ Biên PGS. Nhà giáo u tú Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo Dục – 1998 Khác
5. Giáo trình: Thanh toán quốc tế Trờng ĐHNT, Chủ Biên PGS . Đinh Xuân Trình, NXB Giáo Dục – 1998 Khác
6. Thơng mại và cạnh tranh, Chủ Biên: Chi đoàn giáo viên Khoa Thơng mại Trờng ĐHKTQD, NXB Thống Kê - 1999 Khác
7. Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc, Chủ Biên PTS. Lê Đăng Doanh, PTS. Trần Hữu Hân, Ths. Nguyễn Thị Kim Dung, NXB Thống Kê - 2000III. Tạp chí, Báo Khác
18. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001, 2002 của Công ty TOCONTAP Khác
19. Niên giám thơng mại Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, - NXB Thống Kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w