1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham tang cuong cong tac quan ly 190223 khotrithucso com

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hai Bà Trưng
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Bất
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 69,64 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tổng quan về ngân sách nhà nớc và quản lý ngân sách nhà n- íc cÊp phêng 3 I. Ngân sách nhà nớc (0)
    • 1. Bản chất của ngân sách nhà nớc (3)
      • 1.1. Khái niệm về ngân sách nhà nớc (3)
      • 1.2. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trờng (6)
    • 2. Hệ thống NSNN và phân cấp NSNN (8)
      • 2.1. Hệ thống NSNN (8)
      • 2.2. Phân cấp quản lý NSNN (11)
        • 2.2.1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý NSNN (11)
        • 2.2.2. Yêu cầu cơ bản của việc phân cấp ngân sách (12)
        • 2.2.3. Néi dung ph©n cÊp NSNN (15)
    • II. Quản lý NSNN cấp phờng (17)
      • 1. Vai trò của NSNN cấp phờng trong hệ thống ngân sách và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng (17)
        • 1.1. Chính phờng Nhà nớc cấp phờng (0)
        • 1.2. Ngân sách phờng và vai trò của nó trong hệ thống NSNN và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng (19)
          • 1.2.1. Vị trí của ngân sách phờng trong hệ thống NSNN (19)
          • 1.2.2. Vai trò của ngân sách phờng trong đời sống (20)
      • 2. Nội dung của công tác quản lý ngân sách phờng: 17 1. Nội dung chính của công tác quản lý ngân sách ph- êng (22)
        • 2.1.1. VÒ thu (22)
        • 2.1.2. VÒ chi (23)
        • 2.2. Trình tự lập, xét duyệt và quyết toán ngân sách phêng (24)
          • 2.2.1. Trình tự lập và căn cứ lập kế hoạch ngân sách phêng; (24)
          • 2.2.2. Chấp hành kế hoạch ngân sách phờng (26)
          • 2.2.3. Quyết toán ngân sách phờng (28)
  • Chơng II: Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những n¨m gÇn ®©y (0)
    • I. Tình hình kinh tế – văn hoá xã hội trên địa bàn Quận Hai Bà Trng (29)
      • 1. T×nh h×nh kinh tÕ (29)
      • 2. Tình hình văn hóa xã hội (32)
    • II. Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những năm gần đây (0)
      • 1. Tình hình quản lý thu ngân sách phờng (33)
        • 1.1. Tổng quan về thu ngân sách phờng (33)
        • 1.2. Nội dung và cơ cấu nguồn thu ngân sách phờng (35)
          • 1.2.2. Các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ phÇn tr¨m ®iÒu tiÕt (42)
          • 1.2.3. Các khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên (47)
      • 2. Tình hình quản lý chi ngân sách phờng (53)
        • 2.1. Tổng quan về chi ngân sách phờng (53)
        • 2.2. Nội dung và cơ cấu chi tiêu ngân sách phờng (56)
    • III. Đánh giá về tình hình quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng (60)
      • 1. Về phân cấp nhiệm vụ thu (61)
      • 2. Về quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách (63)
      • 3. Về công tác cán bộ tại phờng (65)
      • 4. Về sự quản lý của các cấp chính quyền và sự giám sát của cơ quan tài chính cấp trên (67)
    • I. Định hớng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng (0)
    • II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng (71)
      • 1. Thực hiện các biện pháp kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ sản xuất, tạo điều kiện mở rộng ngân sách phờng (71)
      • 2. Biện pháp đối với thu ngân sách (73)
        • 2.1. Phân cấp nhiệm vụ thu (73)
        • 2.2. Quy trình lập, chấp hành và quyết toán thu ngân sách phờng (76)
      • 3. Biện pháp đối với chi ngân sách (78)
      • 4. Củng cố đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách phờng. 61 5. Tăng cờng sự quản lý giám sát của các cơ quan cấp trên (81)
    • III. Một số kiến nghị (83)
      • 1. Kiến nghị đối với Nhà nớc (83)
      • 2. Kiến nghị đối với cấp Quận (84)
      • 3. Kiến nghị đối với cấp phờng (85)

Nội dung

Tổng quan về ngân sách nhà nớc và quản lý ngân sách nhà n- íc cÊp phêng 3 I Ngân sách nhà nớc

Bản chất của ngân sách nhà nớc

1.1 Khái niệm về ngân sách Nhà nớc

Lịch sử loài ngời đã trải qua hàng vạn năm tồn tại và phát triển Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, có thể nói chúng ta đã trải qua năm thời kỳ, hay còn gọi là năm loại xã hội cơ bản, đó là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

Từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phân công lao động xã hội đã bắt đầu phát triển và làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá, tiền tệ Cũng vào thời kỳ này, chế độ t hữu đã xuất hiện làm cho xã hội đợc phân chia làm nhiều giai cấp Giữa các giai cấp vốn có mâu thuẫn nên thờng xảy ra xung đột, đấu tranh giai cấp Từ đó dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc.

Nhà nớc ra đời đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, giai cấp chiếm u thế trong xã hội Một Nhà nớc ra đời, trớc hết cần phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho mục đích bảo vệ sự tồn tại ngày càng vững chắc của mình, đó là các khoản chi cho bộ máy quản lý nhà nớc, cho cảnh sát và quân đội Tiếp đó là nhu cầu chi nhằm thực hiện các chức năng của nhà nớc nh: chi cho văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi, đầu t xây dùng

Tất cả các khoản chi trên đều đợc đáp ứng từ các nguồn thu từ thuế và các hình thức thu khác Tuy nhiên, trớc đây các khoản thu và chi của nhà nớc luôn tách rời nhau, mỗi khoản thu thờng đợc cố định cho một mục đích chi Tất cả các khoản thu đều không đợc dự toán và không đợc hạch toán.

Những hạn chế trên chỉ có thể đợc giải quyết khi có sự ra đời của ngân sách Nhà nớc (NSNN) Chính NSNN đã tập hợp và cân đối thu chi của Nhà nớc, bắt buộc mỗi khoản chi phải theo dự toán, mỗi khoản thu phải theo luật định, chấm dứt sự tuỳ tiện trong quản lý thu chi của Nhà nớc.

Thoạt nhìn bề ngoài, ta có cảm giác nh NSNN chỉ có hoạt động thu chi, tạo quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc Đó chỉ là những biểu hiện bên ngoài của sự vật, muốn hiểu rõ hơn NSNN chúng ta phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó Bản chất của NSNN đợc thể hiện ở hai điểm chÝnh:

Thứ nhất: các khoản thu đều mang tính chất cỡng bức

(bắt buộc), còn các khoản chi đều mang tính cấp phát (không hoàn lại trực tiếp).

Thực ra bản chất này xuất phát từ chính sự tồn tại của Nhà nớc Để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, Nhà nớc cần phải có quỹ tài chính cần thiết Các nguồn đóng góp vào quỹ NSNN đều thu từ các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế và đều mang tính bắt buộc Tính chất bắt buộc ở đây không phải mang ý nghĩa tiêu cực mà là sự cần thiết Bởi vì suy cho cùng, Nhà nớc sử dụng ngân sách cũng chỉ vì mục đích bảo đảm quyền lợi cho mọi thành viên trong xã hội, duy trì sự hoạt động bình thờng của xã hội Vì vậy các thành viên trong xã hội phải đóng góp là lẽ đơng nhiên.

Thứ hai: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn tài chính và vì vậy, nó thể hiện các mối quan hệ trong phân phối Đây là mối quan hệ giữa một bên là Nhà nớc với một bên là xã hội (bao gồm các tổ chức cá nhân trong xã héi).

Nh trên đã phân tích, thực chất Nhà nớc sử dụng quỹ ngân sách cũng là để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong xã hội Mà nổi bật trong các quyền lợi đó là quyền lợi về kinh tế. Thực vậy, việc phân phối các nguồn tài chính để hình thành nguồn thu của Nhà nớc, dù thực hiện dới hình thức nào, thực chất cũng là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà n- ớc và xã hội với kết quả là các nguồn tài chính đợc phân chia thành hai phần: Phần nộp vào NSNN và phần để lại cho các thành viên của xã hội Tới lợt mình, phần đã nộp vào NSNN sẽ tiếp tục đợc phân phối lại, thể hiện qua các khoản cấp phát từ ngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu t Quan hệ kinh tế giữa NSNN và xã hội, do đó tiếp tục đợc thể hiện ở phạm vi rộng lớn hơn.

Từ tất cả những phân tích ở trên, ta có thể đa ra khái niệm khá chính xác về NSNN nh sau:

NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc.

1.2 Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trờng

Cơ chế thị trờng không phải là cơ chế hoàn mỹ và nền kinh tế thị trờng không phải là thiên đờng của sự phát triển.

Nã còng cã nh÷ng u khuyÕt ®iÓm Trong thùc tÕ, chóng ta đang theo đuổi một nền kinh tế thị trờng nhng có sụ quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc là rất lớn Mỗi hoạt động của NSNN đều có tác động không nhỏ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chúng ta có thể khái quát vai trò của NSNN ở một số ý nh sau: a NSNN có vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc Đồng thời NSNN thực hiện cân đối giữa các khoản thu và khoản chi (bằng tiền) của Nhà nớc Đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong cơ chế nào, thời đại nào NSNN cũng phải thực hiện. b NSNN có vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát.

Vai trò này rất quan trọng bởi lẽ cơ chế thị trờng cần thiết phải có sự điều chỉnh vĩ mô của Nhà nớc Song Nhà nớc cũng chỉ có thể thực hiện điều chỉnh thành công khi có nguồn tài chính đảm bảo.

Cơ chế thị trờng rất dễ tạo ra các công ty độc quyền, từ đó ảnh hởng tới nền sản xuất xã hội Bằng quyền lực của mình, thông qua công cụ ngân sách, Nhà nớc sẽ góp phần hạn chế sự dẫn tới độc quyền Nhà nớc trợ cấp vốn và các chính sách u đãi nhằm kích thích các thành phần kinh tế cùng phát triển NSNN còn cung cấp nguồn kinh phí để nhà nớc đầu t cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, để trên cơ sở đó tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

Ngoài ra bằng công cụ thuế, NSNN đã góp phần định hớng đầu t, kích thích hoặc hạn chế sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó giá cả hàng hoá cũng có thể đợc điều tiết thông qua công cụ ngân sách Khi giá cả của một loại hàng hoá có biểu hiện tăng, để tránh đầu cơ tích trữ, Nhà nớc sử dụng ngân sách tung ra hàng hoá đó trên thị trờng nhằm giảm bớt cơn sốt giá Ngợc lại khi giá cả của một loại hàng hoá có biểu hiện đi xuống, Nhà nớc sẽ tiến hành trợ giá cho ngời sản xuất, mua vào hàng hoá đó để kích thích giá cả hàng hoá đó tăng lên.

Bằng công cụ thuế và chính sách chi tiêu NSNN, Nhà nớc có thể tác động vào tổng cung, tổng cầu, vào các thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá nhằm duy trì sự vận động hiệu quả của nền kinh tế.

Hệ thống NSNN và phân cấp NSNN

Hệ thống NSNN đợc hiểu là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau và đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định.

Tùy theo đặc điểm tình hình mỗi nớc mà hệ thống NSNN đợc tổ chức theo những phơng thức khác nhau Ví dụ: ở CHLB Đức quy định mỗi cấp hành chính làm việc độc lập để thực hiện các nhiệm vụ do hiến pháp quy định Các cấp ngân sách phải đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế, chính phủ liên bang không có quyền can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của cấp dới. ở nớc ta, sự hình thành hệ thống NSNN bắt nguồn từ sự hình thành hệ thống chính quyền Nhà nớc các cấp và quá trình thực hiện phân cấp quản lý kinh tế - xã hội cho chính quyền các cấp Tuy vậy, sự hình thành hệ thống NSNN cũng cần phải đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định. a Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:

 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc Việc tổ chức hệ thống NSNN phải phù hợp với tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc, do vậy cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc tổ chức chính quyền Nhà nớc.

- Toàn bộ các khoản thu và chi của ngân sách các địa ph- ơng đều phải coi là thu chi của NSNN.

- Dự toán ngân sách về quyết toán NSNN phải có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế nhng cuối cùng sẽ phải do cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất thông qua, đó là Quốc hội.

Nguyên tắc này chỉ ra rằng, mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của một đất nớc phải đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Nhà nớc, có nh vậy mới đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của nÒn kinh tÕ quèc d©n.

- Thống nhất về chế độ chính sách trong toàn hệ thống NSNN.

- Thống nhất về mặt nghiệp vụ trong điều hành và quản lý ngân sách.

- Thống nhất về mặt thời gian: Thời gian cho một năm ngân sách, toàn bộ hệ thống NSNN phải tuân thủ một thời gian gièng nhau. b Cơ cấu tổ chức hệ thống NSNN ở nớc ta:

Theo luật NSNN nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành năm 1996, luật sửa đổi bổ sung đợc Quốc Hội thông qua ngày20/5/1998, hệ thống NSNN đợc chia làm 4 cấp, hình thành nên 2 bộ phận.

 NSNN TW giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nớc.

Vai trò chủ đạo của NSNN TW thể hiện:

- Đảm nhận cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc.

- Là trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách của các địa phơng NSNN TW trên thực tế là ngân sách của cả nớc, nó tập trung đại bộ phận nguồn thu của quốc gia và thực hiện các khoản chi có tính chất huyết mạch của quốc gia.

 Ngân sách địa phơng: Đợc chia thành ba cấp: tỉnh, huyện, xã.

- NSNN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW:

Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

- NSNN cấp quận, huyện: là một bộ phận của NSNN do UBND quận, huyện xây dựng, quản lý và HĐND quận, huyện quyết định, giám sát thực hiện Nó là kế hoạch thu chi tài chính của cấp chính quyền quận, huyện để đảm bảo điều kiện vật chất cho thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nớc cấp quận, huyện.

- NSNN cấp phờng, xã, thị trấn gọi chung là NSNN cấp ph- êng:

Là đơn vị hành chính có tầm quan trọng đặc biệt vàNSNN cấp phờng cũng có tính đặc thù riêng: Nguồn thu đợc trực tiếp khai thác trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân c phờng mà không qua một khâu trung gian nào NSNN cấp ph-

NSTP, thị xã trùc thuéc tỉnh

NS xã ph ờng, thị trÊn

NS tỉnh NSTP trực thuéc TW

NSNN ờng là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền phờng chủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, lao động, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn trật tự an ninh trên địa bàn.

Sơ đồ hệ thống NSNN:

2.2 Phân cấp quản lý NSNN

2.2.1 Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý

Trong việc tổ chức quản lý, phân cấp ngân sách là một trong những vấn đề phức tạp nhất, đợc bàn luận và tranh cãi nhiều nhất Có ý kiến cho rằng, chính cơ chế phân cấp không rõ ràng, triệt để và không dứt khoát là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng rối loạn trong quản lý kinh tế-tài chính của Nhà nớc ý kiến trên có thể cha chính xác nhng rõ ràng, nếu cơ chế này đợc thiết lập phù hợp thì tình hình quản lý tài chính và NSNN chắc chắn sẽ đợc cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định nền kinh tế xã hội.

Phân cấp ngân sách thực chất là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địa ph- ơng về các vấn đề liên quan đến quản lý và điều hành NSNN Phân cấp ngân sách để thống nhất quản lý nền tài chính quốc gia, xây dng ngân sách lành mạnh, củng cố kỉ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nớc, tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh và đối ngoại.

Phân cấp quản lý đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phơng tiện tài chính cho việc duy trì hoạt động của các cấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địa phơng mà còn tạo điều kiện phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phơng trong cả nớc Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN đợc tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nh mối quan hệ giữa các ngân sách đợc tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của NSNN Đồng thời phân cấp quản lý NSNN còn có tác dụng thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế xã hội ngày càng phát triển.

Quản lý NSNN cấp phờng

1 Vai trò của NSNN cấp phờng trong hệ thống ngân sách và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng:

1.1 Chính quyền Nhà nớc cấp phờng:

Ngay từ khi mới giành đợc chính quyền, Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm, chú trọng đến hệ thống tổ chức quản lý bộ máy Nhà nớc Trong hiến pháp cộng hoà XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức quản lý bộ máy Nhà nớc bao gồm bốn cấp: Cấp trung ơng - cấp tỉnh - cấp quận (huyện) - cấp phờng (xã) Phờng là đơn vị hành chính cơ sở của Nhà nớc thành thị. Chính quyền Nhà nớc cấp phờng bao gồm HĐND và UBND ph- êng.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã xác định chính quyền Nhà nớc cấp phờng có chức năng quản lý hành chính - kinh tế, từ đó có chức năng quản lý mọi mặt công tác Nhà nớc ở phờng nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội ở phờng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, động viên và giám sát mọi công dân trong phờng làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc.

Trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nớc đang lãnh đạo công cuộc đổi mới trong cả nớc, “lấy dân làm gốc”, phát triển kinh tế nhiều thành phần thì vấn đề tăng cờng vai trò của chính quyền Nhà nớc cấp phờng cũng đang là một trong những yêu cầu cấp thiết nhất nhằm củng cố ngày càng vững mạnh Nhà nớc XHCN, chính quyền cấp phờng thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Xây dựng và thực hiện các phần kế hoạch kinh tế xã hội do phờng phụ trách.

- Quản lý dân số, hộ tịch, hộ khẩu, sinh tử, giá thú theo chính sách xã hội hiện hành, quản lý lao động.

- Quản lý và thực hiện chính sách tài chính, thu thuế, thu nợ cho Nhà nớc, xây dựng và quản lý ngân sách cấp phờng theo đúng luật, chế độ, thể lệ của Nhà nớc TW, theo quy định cụ thể của UBND Thành phố.

- Kiểm tra đôn đốc các hộ, các cá nhân và các cơ sở sản xuất kinh doanh, chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nớc, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

- Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, chính sách quản lý thị trờng, ngăn chặn mọi hành vi kinh doanh, buôn bán trái phép, đầu cơ tích tr÷.

- Giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ tài sản XHCN và tính mạng cho nhân dân.

- Thực hiện chế độ và kế hoạch nghĩa vụ quân sự theo đúng pháp luật và kế hoạch của Nhà nớc.

- Tổ chức công tác văn hoá, thông tin, truyền thanh, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, xây dựng và quản lý các cơ sở phục vụ cho công tác này.

- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất và văn hoá của nhân d©n trong phêng.

- Phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật thuộc quyền hạn đợc giao.

Muốn thực hiện đợc chức năng và nhiệm vụ của mình, chính quyền Nhà nớc cấp phờng phải có phơng tiện tài chính. Ngân sách phờng chính là công cụ cung cấp phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc để đảm bảo cho chính quyền thực hiện có kế hoạch và có hiệu quả chức năng quản lý hành chính

- kinh tế ở phờng Đồng thời muốn tăng cờng công tác quản lý ngân sách phờng, chính quyền Nhà nớc cấp phờng phải phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ủa mình.

1.2 Ngân sách phờng và vai trò của nó trong hệ thống NSNN và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa ph- ơng

Tổ chức bộ máy Nhà nớc ở mọi quốc gia đều có sự phân công, phân cấp quản lý kinh tế xã hội cho mỗi cấp quản lý hành chính, nên hệ thống NSNN bao giờ cũng gồm nhiều cấp khác nhau Số cấp ngân sách ở mỗi quốc gia nhiều ít khác nhau là tuỳ thuộc vào việc tổ chức bộ máy quản lý hành chính và sự phân cấp quản lý kinh tế, tài chính cho mỗi cấp đó. Song bao giờ cũng có cấp ngân sách gắn liền với quản lý hành chính ở cơ sở và đợc gọi chung là ngân sách phờng (xã, thị trÊn).

Nh vậy, có thể hiểu ngân sách phờng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nớc cấp phờng nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc cấp cơ sở trong khuôn khổ đã đợc phân công, phân cấp quản lý.

1.2.1 Vị trí của ngân sách phờng trong hệ thống NSNN:

Trong hệ thống NSNN thì ngân sách phờng đợc gọi là ngân sách cấp cơ sở Ngân sách phờng có vị trí rất quan trọng trong hệ thống NSNN vì:

Thứ nhất: Phờng là một đơn vị hành chính cơ sở ở địa phơng HĐND phờng với t cách là cơ quan quyền lực Nhà nớc tại địa phơng đợc quyền ban hành các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và các nghị quyết có liên quan đến quản lý ngân sách phờng mình.

Thứ hai: Chính quyền Nhà nớc cấp phờng là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết toàn bộ mối quan hệ và lợi ích giữa Nhà nớc với dân trên cơ sở các văn bản pháp quy hiện đang có hiệu lực Ngân sách phờng trợ giúp đắc lực cho chính quyền phờng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và nhiều khi quy mô và mức độ thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền phờng đạt ở mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào khả năng nguồn vốn mà ngân sách phờng có đợc.

Thứ ba: Cơ cấu thu chi của ngân sách phờng thể hiện hầu hết các khoản thu chi của ngân sách địa phơng đã đợc phân định Có những khoản thu mà chỉ có ngân sách phờng quản lý và khai thác thì mới đạt hiệu quả cao nh: Thuế sử dụng đât Nhà nớc, thuế chuyển quyền sử dụng đất hay các khoản thu hoa lợi công sản Hoặc có những khoản chi mà chỉ có ngân sách phờng thực hiện thì mới đảm bảo tính kịp thời đúng đối tợng nh chi để thực hiện chính sách đãi ngộ của Nhà nớc đối với những ngời có công với nớc, chi chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời dân, chi để duy tu, bảo dỡng các công trình công cộng tại phêng

1.2.2 Vai trò của ngân sách phờng trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng:

Ngân sách phờng là công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền phờng quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội ở địa phơng.

Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những n¨m gÇn ®©y

Tình hình kinh tế – văn hoá xã hội trên địa bàn Quận Hai Bà Trng

Quận Hai Bà Trng nằm ở phía Đông nam Thành phố Hà Nội, diện tích là 1.464,5 ha, phía Bắc giáp Quận Hoàn kiếm, phía Đông giáp sông Hồng, phía Tây giáp Quận Đống Đa, phía Nam giáp Huyện Thanh Trì.

Quận Hai Bà Trng là cửa ngõ phía Đông Nam Hà Nội có tuyến giao thông đờng bộ (quốc lộ 1), đờng sắt Bắc Nam nối liền Thủ đô với tất cả các tỉnh phía Nam và đờng sông (sông Hồng và cảng Hà Nội) Trên địa bàn Quận có đờng vành đai 1 và vành đai 2 chạy qua Vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc mở rộng giao lu, mở rộng thị trờng hàng hoá, dịch vụ Song ở vị trí này cũng gây nên những khó khăn phức tạp trong quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn Quận.

Quận Hai Bà Trng có 25 phờng: Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân,

Lê Đại Hành, Phố Huế, Giáp Bát, Cầu Dền, Mai Động, Trơng Định,Phạm Đình Hồ, Minh Khai, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Thanh Lơng,Thanh Nhàn, Đồng Nhân, Ngô Thì Nhậm, Bạch Mai, Quỳnh Mai,Tơng Mai, Tân Mai, Đống Mác, Đồng Tâm, Vĩnh Tuy, HoàngVăn Thụ, Bạch Đằng.

Trong những năm qua, việc thực hiện công cuộc đổi mới đã tạo nên sức sống mới cho các hoạt động kinh tế trên địa bàn Quận Vợt qua những khó khăn khủng hoảng kinh tế vào những năm 1980, kinh tế trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Cùng với việc đẩy mạnh khai thác những cơ sở kinh tế sẵn có, trên địa bàn Quận đã phát triển thêm nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới, đặc biệt là các cơ sở ngoài Nhà nớc trong các lĩnh vực công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ.

Về tốc độ phát triển, sự phát triển kinh tế trên địa bàn Quận trong thời kì 1991-2000 có thể chia thành hai giai đoạn

- Giai đoạn 1991-1995: là giai đoạn giải phóng sức sản xuất, các hoạt động kinh tế phát triển với tốc độ cao, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; các doanh nghiệp Nhà nớc vợt qua đợc giai đoạn khó khăn ban đầu do chuyển đổi cơ chế, bắt đầu ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài các ngành nghề có sẵn, trên địa bàn Quận đã phát triển thêm nhiều ngành nghề mới Các nguồn lực trên địa bàn Quận đã đợc huy động mạnh, đồng thời thu hút đợc nhiều nguồn lực bên ngoài vào phát triển kinh tế.

- Giai đoạn 1996-2000: Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, kinh tế trên địa bàn Quận vẫn phát triển nhng tốc độ có phần chững lại.

Trong năm năm 1996-2000, tốc độ tăng bình quân của toàn bộ các hoạt động kinh tế trên địa bàn là 9,3%/năm trong đó công nghiệp tăng 9,5%/năm, xây dựng tăng 3,3%/năm, nông nghiệp tăng 1,1%/năm, thơng mại và dịch vụ tăng 13,1%/năm. Đặt trong sự phát triển chung của thành phố, sự phát triển kinh tế trên địa bàn Quận còn thấp, một loạt kho khăn trong sản xuất kinh doanh cha đợc giải quyết cơ bản(trình độ công nghệ thấp kém, thị trờng tiêu thụ hàng hoá và sức cạnh tranh của hàng hoá thấp, thiếu vốn để đổi mới công nghệ và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thiếu mặt bằng, ổ nhiễm môi trờng nặng nề )

Nhờ phát triển kinh tế, hàng năm quận Hai Bà Trng đã giải quyết việc làm cho khoảng 7000 ngời Nguồn thu ngân sách trên địa bàn Quận cũng tăng lên đáng kể So với năm 1996, tổng thu ngân sách trên địa bàn Quận năm 2000 tăng 21,45% Điều này tạo thuận lợi cho việc tăng thêm đầu t phát triển kinh tế xã hội của Quận.

Trong những năm qua, Quận luôn chủ động, tích cực thực hiện phơng châm "tranh thủ mọi nguồn vốn để xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội" Đầu t cho giáo dục thờng chiếm từ 30 đến 35% ngân sách hàng năm của Quận Trong 5 năm qua Quận đã sử dụng nguồn vốn của Quận và của Thành phố xây dựng đợc trên 55000m2 nhà ở Quận đã quy hoạch phát triển thêm các khu dân c mới ở Hồ Đình, Thanh Mai, Đền

Lừ, Hồ Quỳnh, Giáp Lục, Giáp Bát

Tóm lại, trong những năm qua dù có nhiều khó khăn nhng kinh tế trên địa bàn Quận Hai Bà Trng vẫn phát triển cả về bề rộng (quy mô, phạm vi kinh doanh) và chiều sâu (trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và quản lý ) tạo nền tảng cho việc giải quyết nhiều vấn đề xã hội, đóng góp tích cực vào việc phát triển của thành phố và của đất nớc Các doanh nghiệp thích ứng dần với cơ chế quản lý mới Tuy nhiên, sự phát triển ấy vẫn mang tính tự nhiên và chủ yếu do sự tác động của hệ thống chỉ đạo theo ngành, các doanh nghiệp trên địa bàn vẫn phát triển một cách rời rạc, cha thiết lập đợc quan hệ liên kết cần thiết và có hiệu quả Trong khuôn khổ thẩm quyền và trách nhiệm của mình, Quận đã có sự nỗ lực cao trong việc tạo môi trờng cho sự phát triển các hoạt động kinh tế trên địa bàn Việc quản lý tổng hợp các hoạt động kinh tế trên địa bàn Quận vẫn là vấn đề phức tạp cần đợc xem xét giải quyết.

2 Tình hình văn hóa xã hội.

Quán triệt Nghị quyết Hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ II, công tác giáo dục đào tạo của Quận đã đạt đợc những thành tích to lớn Quận đã dành sự u tiên đầu t cho việc nâng cấp cơ sở vật chất của các trờng học bảo đảm đợc yêu cầu mà cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã chỉ thị "trờng ra trờng lớp ra lớp". Trong năm năm, Quận đã đầu t xây dựng mới 340 phòng học, sửa chữa và cải tạo 370 phòng học 100% trẻ em đến tuổi đều đợc đến trờng, Quận đã đợc Thành phố công nhận hoàn thành chơng trình phổ cập trung học cơ sở Phong trào thi đua "dậy tốt, học tốt" tiếp tục đợc đẩy mạnh góp phần vào việc nâng cao chất lợng giáo dục : 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học, 95% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

Sự nghiệp y tế cũng có những biến chuyển tích cực Tất cả các phờng trong Quận đều đã xây dựng đợc trung tâm y tế Các lực lợng y tế trên địa bàn quận đã phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, công tác phòng chống dịch bệnh, chơng trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống HIV-AIDS Thực hiện công tác kiểm tra các cơ sở hành nghề y dợc, khám chữa bệnh t nhân, kiểm tra vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Quận.

Các chơng trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đợc thực hiện có hiệu quả thông qua các việc làm cụ thể và thiết thực nh chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em lang thang, con các đối tợng chính sách Quận đã quan tâm thực hiện chính sách chăm sóc các đối tợng gia đình thơng binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và các bà mẹ Việt Nam anh hùng Các phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, phụng dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng đợc phát triển và mang tính xã hội cao.

Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những năm gần đây

Giải quyết việc làm là vấn đề đợc Quận hêt sức quan tâm thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau Hàng năm Quận đã giới thiệu và giải quyết việc làm cho khoảng 7000 ngời Chỉ tiêu giảm hộ nghèo đã có nhiều tiến bộ, đến năm 2000 đã xóa hết hộ nghèo đói thuộc diện chính sách.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Quận cũng còn đang phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn thách thức. Một số tệ nạn xã hội nh mê tín dị đoan, mại dâm, nghiện hút, trộm cắp, cớp giật có đợc quan tâm giải quyết nhng hiệu quả còn thấp Giải quyết việc làm cho ngời lao động, quản lý lao động tự do từ ngoài tỉnh trên địa bàn vẫn là vấn đề mang tính thời sự của Quận.

II Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những năm gần ®©y

1 Tình hình quản lý thu ngân sách phờng

1.1 Tổng quan về thu ngân sách phờng

Từ khi luật NSNN ra đời vào năm 1996 và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1997, tình hình thực hiện thu chi ngân sách ph- ờng đã có nhiều biến chuyển Với t cách là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN đồng thời lại là nguồn tài chính hỗ trợ cho cơ quan chính quyền Nhà nớc ở địa phơng, tình hình thực hiện luật NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã thu đợc nhiều kết quả khả quan.

Biểu 1: Tổng hợp thu ngân sách phờng trên địa bàn

Quận Hai Bà Trng Đơn vị : triệu đồng

1998 1999 2000 thuSè trọnTỉ g thuSố Tỉ trọng Số thu trọnTỉ g

2 Các khoản thu ®iÒu tiÕt - - 3545 20 3398 16

3 Thu bổ sung ngân sách 8531 61 8910 50,4 1352

(Nguồn : phòng Tài chính-Vật giá Quận Hai Bà Trng)

Từ bảng số liệu trên ta thấy, tổng thu ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã đạt đợc kết quả khả quan. Tổng số thu ngày càng tăng đến năm 2000 đạt 21242 triệu đồng, tăng 51,86% so với năm 1998.

Tuy vậy chúng ta cũng nhận thấy các khoản thu bổ sung ngân sách chiếm tỉ lệ lớn trên tổng thu (thờng trên 50%) mặc dù tổng thu tăng cả về tuyệt đối và tơng đối nhng khoản thu ngân sách phờng hởng 100% lại giảm xuống cả về tơng đối và tuyệt đối Nguyên nhân có tình trạng trên là do năm 1999 UBND Thành phố ban hành Quyết định số 25/UB trong đó có điều chỉnh một số nguồn thu của ngân sách phờng; các khoản thu điều tiết có xu hớng tăng lên do tỉ lệ điều tiết đã đợc áp dụng Mặc khác trong cơ cấu nguồn thu ngân sách ph- ờng hởng 100% có nhiều khoản thu không ổn định nh thu viện trợ, thu huy động đóng góp Để có thể tìm hiểu rõ hơn về công tác quản lý thu ngân sách phờng chúng ta sẽ đi vào xem xét nội dung cụ thể của từng khoản thu, từ đó có thể đa ra những đánh giá sát thực hơn.

1.2 Nội dung và cơ cấu nguồn thu ngân sách phờng

Nguồn thu của ngân sách phờng bao gồm : các khoản thu 100%, các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ điều tiết và các khoản thu trợ cấp từ ngân sách Quận.

1.2.1 Các khoản thu 100%. Đây là các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%. UBND phờng chỉ đạo ban tài chính cùng đội công tác của ph- ờng trực tiếp thu khoản này Đây là nguồn thu quan trọng trong tổng thu ngân sách phờng

Nội dung các khoản thu 100% bao gồm :

- Thu phạt xử lý vi phạm hành chính

Biểu 2: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng

Các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%

Số thu Tỉ trọng (%) Số thu Tỉ trọng (%) Số thu Tỉ trọng (%) 99/98 2000/9

Từ bảng số liệu ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng số thu khoản ngân sách phờng đợc hởng 100% giảm dần theo các năm Mặc dù tổng thu ngân sách phờng tăng lên về giá trị tuyệt đối nhng các khoản thu 100% vẫn giảm Nguyên nhân của thực trạng này một phần là do năm 1999 UBND Thành phố ra Quyết định 25/UB trong đó có điều chỉnh thay đổi một số khoản thu Mặt khác ngay trong nội dung của khoản thu 100% cũng có những khoản mục không ổn định từ đó dẫn đến làm ảnh hởng đến tổng số thu Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cần đi sâu tìm hiểu nội dung của từng khoản mục.

Khoản thu phí và lệ phí là khoản thu ổn định nhất qua ba năm thực hiện tổ chức quản lý Khoản thu này bao gồm các khoản thu về lệ phí hành chính (tem, chứng th) và các khoản thu phí, lệ phí khác (gồm cả lệ phí chợ, vé chợ, thu WC ). Năm 1999 số thu này đạt 1557 triệu đồng, tăng 5% so với số thực hiện năm 1998 Nhìn chung trong hai năm số thực hiện thu phí và lệ phí luôn vợt dự toán, năm 1998 vợt 12% so với dự toán và năm 1999 vợt 19%.

Riêng năm 2000 số thực hiện chỉ đạt 1172 triệu đồng, bằng 94% so với dự toán năm và bằng 82% so với số thực hiện n¨m 1998

Tuy số thu phí và lệ phí năm 2000 có giảm song tỉ trọng của các khoản thu này vẫn đạt 27% trên tổng số thu ngân sách phờng hởng 100% Đạt đợc kết quả nh vậy là do công tác tổ chức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của các ph- ờng có nhiều tiến bộ và cố gắng.

Các khoản thu phí và lệ phí hầu nh các phờng thực hiện đều hoàn thành dự toán với số thu cao, công tác quyết toán chặt chẽ rõ ràng thể hiện đợc năng lực và trình độ quản lý của cán bộ chính quyền phờng Nguyên nhân trớc hết là do sự chỉ đạo phối hợp hết sức chặt chẽ giữa phòng Tài chính Quận và Ban tài chính các phờng trong công tác tổ chức lập dự toán, chấp hành và quyết toán thu ngân sách Mỗi phờng đều chú ý đến công tác dân vận, thực hiện công khai hóa với nhân dân nội dung từng khoản chi phí và lệ phí, tránh những thắc mắc của quần chúng về các khoản thu này (vì đây là khoản thu do UBND các phờng chủ động tổ chức và khai thác theo đúng những văn bản hớng dẫn hiện hành) Có những phờng nh ph- ờng Tơng Mai, phờng Mai Động và phờng Trơng Định đã thực hiện rất tốt công tác quản lý các khoản thu phí và lệ phí

Biểu 3: Những phờng thực hiện tốt công tác thu phí và lệ phí Đơn vị : nghìn đồng

TH/DT (%) toánDự Thực hiện

(Nguồn : phòng Tài chính-Vật giá Quận Hai Bà Trng)

Phờng Mai Động trong ba năm thực hiện đều có số thu phí và lệ phí hơn 35 triệu đồng Năm 1998 và năm 1999 đều hoàn thành và vợt thu 4 đến 5% so với dự toán Riêng năm 2000 phờng đã hoàn thành 99,6% so với dự toán năm Phờng TơngMai và phờng Trơng Định cũng là những phờng đã tổ chức quản lý tốt nguồn thu này Số thu phí và lệ phí của các phờng này đều đạt trên 200 triệu đồng và liên tục vợt dự toán các năm Đặc biệt là phờng Trơng Định hai năm 1999,2000 đều vợt trên 20% so với dự toán năm. Để có thể hoàn thành liên tục dự toán năm, các phờng này đều đã rất chú ý đến công tác cán bộ quản lý Phờng Mai Động và Trơng Định đã liên tục cử các cán bộ thuộc ban tài chính các phờng tham gia các khóa học đào tạo chuyên ngành và nâng cao trình độ chuyên môn kể từ khi chính thức thực hiện phân cấp ngân sách phờng Về phía phòng Tài chính Quận- cơ quan tài chính cấp trên luôn quan tâm và chú ý đến công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách của các phờng trên địa bàn Các cán bộ khối phờng thờng xuống từng đơn vị thực hiện kiểm tra và chỉ đạo từng mảng hoạt động Một số phờng trong đó có các phờng Tơng Mai, Mai Động đã rất chú ý đến công tác phát thanh tuyên truyền, thực hiện hớng dẫn pháp luật và các Nghị quyết của phờng ngay trên các phơng tiện truyền thanh Thái độ tiếp xúc nhân dân và thực hiện thu chi các khoản phí và lệ phí đợc các cán bộ thu rất chú trọng, không có thái độ cửa quyền trớc những yêu cầu và thắc mắc của nhân dân, có nh vậy công tác chấp hành thu phí và lệ phí của những phờng này mới có hiệu quả cao

Tuy nhiên cũng có những phờng thực hiện tổ chức quản lý các khoản thu phí và lệ phí kém, thờng xuyên không đạt dự toán năm nh phờng Quỳnh Lôi, phờng Cầu Dền, Năm 1999,2000 cả hai phờng đều không đạt dự toán với số thu thấp. Ngoài những nguyên nhân khách quan vì những phờng này không nằm ở vị trí trung tâm của Quận, điều kiện phát triển kinh tế và đời sống dân c không cao thì kết quả thu kém cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan khác nhau Mặc dù đợc sự chỉ đạo hết sức sát sao của phòng Tài chính Quận song công tác lập dự toán và quyết toán thu còn rất nhiều lúng túng. Nhiều khoản hạch toán không đúng Mục lục NSNN, ngay cả khâu lập quyết toán cũng không thực hiện theo yêu cầu Kết quả trên cũng một phần là do trình độ chuyên môn của các cán bộ tài chính còn rất yếu, không đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Bên cạnh đó có phờng còn tổ chức thu những khoản thu phí và lệ phí sai chính sách chế độ, gây ảnh hởng đến uy tín của Đảng và Nhà nớc trong nhân dân Những việc làm sai nh vậy không những vi phạm pháp luật làm ảnh hởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo mà còn khó có thể tuyên truyền để mỗi ngời dân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với chính quyền cấp cơ sở.

Thu đóng góp bao gồm có thu về lao động công ích và thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân Theo Thông t 01/TT-BTC của Bộ Tài chính ra ngày 04/01/1999 hớng dẫn về công tác tổ chức quản lý ngân sách xã phờng thị trấn thì khoản thu từ lao động nghĩa vụ công ích là khoản thu ngân sách phờng hởng 100% Quy định này nhằm nâng cao số thu trên địa bàn phờng, tạo sự chủ động hơn nữa cho chính quyền phờng trong tổ chức hoạt động trên địa bàn Tuy nhiên số thu này lại giảm đi trong những năm qua và không hoàn thành đợc dự toán Theo Thông t trên thì khoản thu từ nghĩa vụ lao động công ích đợc chia thành hai mức khác nhau : mức tự nguyện và mức bắt buộc Số thu theo chỉ tiêu Pháp lệnh ở mức bắt buộc sẽ đợc điều tiết 50% cho ngân sách phờng trên tổng thu Dựa trên quy định đó các phờng sẽ chủ động tìm biện pháp thực hiện thu đảm bảo kế hoạch giao.

Khoản thu về lao động công ích tăng đều đặn hàng n¨m, n¨m 1999 t¨ng gÇn 50% so víi 1998, n¨m 2000 t¨ng 86% so với năm 1999 và thờng xuyên vợt dự toán Sở dĩ có đợc số thu luôn cao và tăng mạnh nh vậy là vì ban tài chính phờng và UBND phờng đã hết sức coi trọng công tác tuyên truyền bằng mọi phơng tiện nh loa đài, dán các áp phích tuyên truyền, cử cán bộ chuyên môn xuống tận nhà dân để dân hiểu nghĩa vụ đóng góp lao động công ích vì mục tiêu chung đó là giữ gìn môi trờng cảnh quan trên địa bàn phờng đợc sạch đẹp hơn. Các phờng luôn đi đầu trong công tác này là phờng Vĩnh Tuy, phờng Đồng Tâm và phơng Tân Mai với số thu cao và ổn định.

Bên cạnh đó các khoản thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân lại thờng xuyên không ổn định Nếu nh năm

Đánh giá về tình hình quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng

địa bàn Quận Hai Bà Trng.

Năm 1997 là năm đầu tiên luật NSNN có hiệu lực thi hành trên toàn quốc và cũng là năm đầu tiên ngân sách phờng hoạt động nh một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN Qua bốn năm thực hiện NSNN, công tác quản lý NSNN cấp phờng đã đạt đợc những thành tựu hết sức khả quan, góp phần tích cực hỗ trợ cho bộ máy chính quyền địa phơng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó còn có những mặt khiếm khuyết, cha hoàn thiện trong công tác quản lý NSNN cấp phờng nói chung và trên địa bàn Quận Hai Bà Trng nói riêng. Những đánh giá nhận xét một cách tổng quát về công tác tổ chức quản lý các khoản thu ngân sách phờng đợc nhìn nhận trên các khía cạnh sau.

1 Về phân cấp nhiệm vụ thu. a ¦u ®iÓm

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng cho thấy hầu hết các khoản thu chi NSNN đều đợc thể hiện qua NSNN, sổ sách kế toán tơng đối rõ ràng Chính quyền cấp phờng quan tâm nhiều hơn đến công tác quản lý ngân sách, tìm mọi biện pháp để khai thác, nuôi dỡng nguồn thu Tình trạng lạm thu, thu vợt mức quy định, đặc biệt là các khoản thu trái với quy định về cơ bản đã đợc chấn chỉnh Tình trạng thu ghi sổ tay, không sử dụng biên lai thu đã đợc khắc phục Đảm bảo đợc nguồn thu cho hoạt động của bộ máy chính quyền phờng, không còn tình trạng nợ lơng, nợ sinh hoạt phí của cán bộ xã, phêng. Đối với các khoản thu 100%, tuy rằng tổng số thu có giảm đi nhng hầu hết các phờng đều hoàn thành dự toán năm, trong đó thu phí và lệ phí là khoản thu ổn định nhất qua ba năm 1998, 1999,2000 Thu phí và lệ phí luôn đạt tỷ lệ xấp xỉ 30% trong tổng thu ngân sách phờng. Đối với các khoản thu điều tiết, tuy mới thực hiện điều tiết từ năm 1999 song kết quả thu đóng vai trò quan trọng trong tổng thu ngân sách phờng (trung bình chiếm 18%) Khoản thu chủ yếu có tính chất quyết định đến số thu này là khoản thu thuế nhà đất (trung bình chiếm 90% trên tổng thu ngân sách phờng) Các phờng trên địa bàn Quận đã thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế nhà đất, tổ chức thực hiện vợt dự toán năm, góp phần tăng thu ngân sách phờng

Nhiều phờng đã có sáng tạo và chặt chẽ trong khâu tổ chức quản lý, dẫn đến kết quả thu cao, hoàn thành sát dự toán Số thu thuế tiêu thụ đặc biệt không phát sinh đồng đều trên các địa bàn song nhìn chung cũng có kết quả khả quan, góp phần đáng kể v ào tổng thu ngân sách phờng, tạo sự chủ động cho cấp chính quyền phờng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình Số thu trợ cấp của ngân sách cấp trên tuy vẫn còn lớn song nó đã góp phần giải quyết sự khó khăn trong hoạt động của chính quyền phờng. b Hạn chế

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đợc vẫn còn tồn tại một số phờng với công tác quản lý còn hạn chế mặc dù đã nhận đuực sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên Kết quả thu các khoản đóng góp và thu nghĩa vụ lao động công ích ngày càng giảm đi, không có phờng đạt đợc dự toán đặt ra Vẫn còn tồn tại tình trạng tùy tiện trong quản lý thu, tự đặt ra các khoản thu phí và lệ phí thu đóng góp sai chính sách chế độ Các phờng còn cha thực hiện công khai hóa các khoản thu phí và lệ phí, tạo lòn tin trong nhân dân và chống tiêu cực trong quản lý.

Một điều đáng lu tâm nữa là, đối với một cấp ngân sách yêu cầu đặt ra là phải cân đối đợc thu chi ngân sách trên cơ sở khai thác hết mọi nguồn thu trên địa bàn để đáp ứng nhu cầu chi Hiện nay Nhà nớc mới quy định tỷ lệ điều tiết thu một số loại thuế cho phờng ở mức độ tối đa và tối thiểu, còn tỷ lệ cụ thể do UBND các Tỉnh, Thành phố quy định, nên đối với một số khoản thu ngân sách phờng đợc hởng theo tỷ lệ còn thấp nh thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, Một số khoản thu giao cho phờng thu nhng lại không đợc hởng điều tiết nh thuế môn bài, thuế công thơng nghiệp, Điều này một mặt đã làm giảm nguồn thu ngân sách phờng, mặt khác không kích thích tinh thần làm việc của cán bộ chính quyền địa phơng, dễ dẫn đến tình trạng thất thu cho NSNN.

Khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ điều tiết của một số phờng thấp là do những phờng này có diện tích không lớn, không có ngành nghề kinh doanh để khai thác các khoản thu khác nhất là thuế tiêu thụ đặc biệt Do mới thực hiện phân cấp nguồn thu theo tỷ lệ điều tiết nên cơ quan tài chính cấp trên còn cha thấy đợc mặt hạn chế trong việc quy định tỷ lệ điều tiết đối với những phờng có số thu điều tiết thấp Trớc thực trạng này đòi hỏi các cơ quan cấp trên cần phải xem xét lại tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách.

Khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên vẫn còn chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng thu ngân sách (hơn 60%) Ngân sách các phờng đều phụ thuộc vào số thu trợ cấp ngân sách này, kể cả những phờng có số thu ngân sách đạt kết quả cao vẫn có hơn 50% tổng thu ngân sách là thu trợ cấp.

Nhìn chung công tác quản lý thu ngân sách phờng trong nhữung năm đầu thực hiện luật NSNN đạt kết quả tốt, tuy còn có nhiều sai sót, hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau nh- ng cần động viên khuyến khích đề ngân sách phờng hoàn thiện hơn trong thời gian tới.

2 Về quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách. a ¦u ®iÓm

Quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách ở các phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã có những bớc tiến bộ rõ rệt Nhìn chung công tác lập dự toán ngân sách phừong cơ bản đã dần dần đợc thực hiện theo quy định của luật NSNN. Các khoản thu chi ngân sách đã đợc tính toán, phân bổ theo Mục lục NSNN, tạo cơ sở thuận lợi cho công tác điều hành ngân sách phờng của chính quyền và công tác kiểm soát thu chi ngân sách phờng của cơ quan tài chính cấp trên.Điều này tạo thuận lợi cho công tác quản lý điều hành ngân sách phờng đợc chặt chẽ và đi vào nề nếp Các phờng thuộc Quận đã thực hiện nghiêm túc dự toán ngân sách theo đúng Mục lục NSNN, đảm bảo đợc yêu cầu quản lý của cấp ngân sách cơ sở Số dự toán của năm kế hoạch luôn đợc lập dựa trên các căn cứ về khả năng thu ngân sách phờng trên địa bàn, tình hình thu ngân sách năm báo cáo và chỉ tiêu Thành phố giao.

Quy trình chấp hành ngân sách đã đợc thực hiện tốt qua các năm dới sự chỉ đạo sát sao của ngân sách cấp trên Hầu hết các phờng trên địa bàn Quận luôn hoàn thành vợt dự toán thu ngân sách phờng năm 1999, 2000 Có những phờng vợt dự toán tới 61% năm 2000 nh phờng Vĩnh Tuy và một số phờng khác cũng vợt đến 42% và 39% nh các phờng Mai Động, phờng Bạch Mai Các khoản thu và lệ phí hầu hết đợc các phờng thực hiện thu qua biên lai và phiếu thu do Bộ Tài chính, Sở Tài chính và của cơ quan thuế.

Công tác hạch toán và quyết toán ngân sách phờng trong các năm qua đã đợc thực hiện tốt với sự cố gắng nỗ lực của từng phờng Các khoản thu, chi ngân sách phờng phát sinh đều đợc cán bộ tài chính-kế toán theo dõi cụ thể chi tiết vào đúng chơng, loại, khoản, mục, tiểu mục đợc quy định trong Mục lục NSNN Thời gian lập báo cáo quyết toán và chỉnh lý báo cáo luôn có thông báo rõ ràng của cơ quan tài chính cấp trên. Cuối mỗi quý đều có báo cáo thu gửi phòng tài chính vật giá theo dõi và kiểm tra Quyết toán năm đợc các phờng lập theo những mẫu biểu quy định gồm quyết toán chi tiết và tổng hợp trong đó phân loại nguồn thu một cách cụ thể. b Hạn chế

Quy trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách phờng không trành khỏi những hạn chế, thiếu sót Các phờng lập dự toán còn máy mọc, cha mạnh dạn hoặc cha nắm vững đợc khả năng cũng nh triển vọng thu chi ngân sách trên địa bàn Do vậy các phờng vợt dự toán với tỷ lệ cao, nhiều phờng vợt dự toán tới 50% Nguyên nhân là do các phờng vẫn cha tính toán hết đợckhả năng thu ngân sách tại phờng mình Sự phối hợp của các cơ quan liên ngành trong khâu lập kế hoạch cha đ- ợc đồng bộ Nhiều khoản chi nh chi sửa chữa điện nớc, công trình cầu cống, xây dựng cha đợc hạch toán cụ thể do tính chất phụ thuộc vào cân đối ngân sách toàn phờng nên dễ dẫn đến tình trạng chi tiêu mập mờ, không có kế hoạch cụ thể, gây lãng phí ngân sách Nhà nớc, kém hiệu quả

Trong khâu chấp hành ngân sách, tuy các phờng đã nghiêm túc thực hỉện các quy định của nhà nớc về việc sử dụng các phiếu, biên lai thu chi song đôi lúc công việc này còn thực hiện cẩu thả và thiếu sót Nhiều phiếu thu, phiếu nộp phạt sau khi ghi lại không chỉ định nơi thu và nơi đợc hởng các khoản thu đó Nộp vào KBNN phiếu thu nh vậy sẽ không tránh khỏi việc điều tiết nhầm giữa các cấp ngân sách phờng. Nội đung các khoản thu phí và lệ phí còn cha có các văn bản hớng dẫn và quy định chi tiết của ngân sách cấp trên(đặc biệt là các khoản phí chợ và phí phạt tại phờng), nh vậy sẽ không thuận lợi cho công tác công khai dân chủ, gây tiêu cực trong các cán bộ quản lý thu ngân sách phờng Nhiều khoản xuất chi theo mục đích nay nhng trong phiếu xuất chi gỉ KBNN lại hiểu theo một nội dung khác, vì vậy KBNN không thể thực hiện xuất chi cho đơn vị, gây chậm trễ quy trình thực hiện công việc.

Theo quy định về thời hạn nộp báo cáo quyết toán đối với cấp ngân sách phờng là hết ngày 31/3 năm mới, đối với quyết toán cấp Quận là hết ngày 28/2 năm mới Tuy nhiên thờng xuyên các cán bộ phụ trách khối phờng ở phòng Tài chính-Vật giá phải nhặc nhở, thúc giục các cán bộ lập quyết toán hoàn thành công việc đúng thời hạn quy định Đến tháng ba, tháng t năm mới, báo cáo quyết toán vẫn còn Nằm ở phòng Tài chính Quận chờ xử lý Điều này làm ảnh hởng đến quy trình quyết toán ngân sách chung của toàn ngành Nguyên nhân này cũng một phần là do các cán bộ của phờng, mặt khác cũng cha có quy chế khen thởng kỷ luật rõ ràng.

3 Về công tác cán bộ tại phờng a ¦u ®iÓm

Nhìn chung công tác tổ chức quản lý tài chính, ngân sách phờng bớc đầu đã đợc kiện toàn và đợc củng cố, hoạt động của Ban tài chính phờng ở Quận Hai Bà Trng đã đợc thực hiện theo quy định Đội ngũ kế toán phờng đã đợc đào tạo tăng nhiÒu so víi tríc

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng

lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

Trên cơ sở những định hớng cụ thể trên, kết hợp với những quá trình nghiên cứu thực trạng quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng, đểcông tác quản lý ngân sách ph- ờng đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới cần thực hiện các biện pháp sau đây :

1 Thực hiện các biện pháp kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ sản xuất, tạo điều kiện mở rộng ngân sách phờng.

Muốn thúc đẩy kinh tế phát triển phải thực hiện tất cả các phơng pháp, các biện pháp, các đòn bẩy Trong điều kiện hiện nay yếu tố quan trọng nhất có lẽ là nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế Giải quyết vấn đề vốn tài chính là một trong những điều kiện hàng đầu để thực hiện những mục tiêu và phơng hớng đã xác định, tạo nên sự chuyển biến cơ bản về kinh tế-xã hội trên địa bàn Quận Hai Bà Trng, góp phần tăng thu ngân sách Quận nói chung và ngân sách các ph- ờng trên địa bàn Quận nói riêng

Có thể xem xét nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận theo nhiều tiêu thức khác nhau, song có thể nói có ba nguồn vốn huy động chủ yếu Đó là :

 Nguồn vốn từ dân c Đây đợc coi là một trong các nguồn nội lực quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận Để huy động nguồn này, trong khuôn khổ khả năng và trách nhiệm của mình, chính quyền Quận cần tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn cho hoạt động đầu t, trong đó chủ yếu là công bố công khai quy hoạch định hớng phát triển công nghiệp và th- ơng mại dịch vụ đồng thời tạo cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển các hoạt động ấy Cần hình thành các tiểu khu công nghiệp, cải tạo và nâng cấp các chợ, xây dựng trung tâm th- ơng mại và chợ đầu mối.

 Nguồn vốn từ các chủ thể kinh tế và các thành phần kinh tế trên địa bàn Quận Đây là nguồn vốn to lớn đợc hình thành từ quỹ phát triến sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế Nguồn vốn này thuộc quyền chi phối trực tiếp của các chủ thể kinh tế Để tăng nguồn đầu t nội bộ, một mặt đòi hỏi sự nỗ lực chủ quan của các chủ thể kinh tế, mặt khác Nhà nớc cần tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích sử dụng lợi nhuận để tái đầu t.

 Nguồn đầu t tập trung từ NSNN

Nguồn vốn này đợc chia thành hai loại này là : nguồn vốn từ ngân sách Quận và nguồn vốn từ ngân sách Thành phố Chính quyền cấp Quận có vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn vốn này cũng nh đảm bảo sử dụng hiệu quả chúng. Để tập trung thu hút nguồn vốn này cần phải chú ý giải quyết các vấn đề sau :

- Quận chủ động lập các dự án đầu t hoặc tham gia lập các dự án đầu t trên địa bàn Quận Những dự án này là cơ sở để yêu cầu Thành phố cấp vốn đầu t hoặc chủ trơng về kêu gọi vốn đầu t từ các nguồn ngoài tập trung đầu t của Nhà nớc.

- Xác định rõ Quận Hai Bà Trng là trọng điểm kinh tế phía Đông nam và nằm trong chiến lợc phát triển Thành phố theo trục sông Hồng, kiến nghị với Thành phố và Trung Ương giành sự u tiên đầu t trên địa bàn Quận.

Tuy vậy cần phải nhấn mạnh rằng để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận cần phải đa dạng hóa các nguồn đầu t Khi kinh tế phát triển, thu nhập của ngời lao động tăng và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thì theo đó số thu vào ngân sách phờng cũng đợc tăng lên. Khi số thu ngân sách phờng lớn, đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu, đầu t phát triển kinh tế, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng cũng chính là lúc nó quay lại phục vụ đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.

2 Biện pháp đối với thu ngân sách

2.1 Phân cấp nhiệm vụ thu

Với địa bàn trực thuộc Thành phố nên các phờng có nhiều điều kiện để thu đợc ngân sách với các khoản thu lớn Tuy nhiên việc quy định trách nhiệm và thẩm quyền của các ph- ờng trong việc thực hiện thu ngân sách cũng hết sức quan trọng Phân cấp nhiệm vụ thu làm sao để các phờng có thể chủ động thực sự trong thực hiện thu ngân sách đồng thời vừa đúng với chức năng nhiệm vụ của cấp chính quyền cơ sở,tránh tình trạng lợi dụng nhiệm vụ đợc giao mà thực hiện thu những khoản thu sai chính sách chế độ Nhà nớc quy định, đây cũng là một biện pháp quan trọng cần thực hiện.

Thu ngân sách phờng phải đảm bảo khai thác triệt để các nguồn thu để có điều kiện phục vụ cho các hoạt động ở ph- ờng và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân Tránh tận thu và phải đảm bảo nuôi dỡng nguồn thu nhằm thực hiện tái sản xuất xã hội Tranh thủ sự đóng góp của các cơ quan, sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc cấp trên nếu có điều kiện Thu ngân sách vừa phải đảm bảo sự động viên tối đa số tích lũy của các thành phần kinh tế, vừa phải góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất kinh doanh từ đó tăng cờng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật, khuyến khích đổi mới trang thiết bị, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện tăng thu cho ngân sách

Tập trung phát triển khai thác các nguồn thu mới tại phờng không có nghĩa là cán bộ phờng tự ý thu thêm những nguồn thu mới không theo luật định mà thu ngân sách phải đảm bảo theo đúng chính sách, chế độ của Trung Ương và Thành phố quy định Toàn bộ các nguồn thu của phờng đều phải thể hiện qua ngân sách phờng, nghiêm cấm các phờng, các cán bộ lãnh đạo phờng tự ý đặt ra các khoản thu ngoài thẩm quyền, trái chính sách chế độ, thu bỏ ngoài ngân sách để lập quỹ trái phép, nhất là các khoản phí, lệ phí thu trái với Nghị định 04/CP của Chính phủ, Thông t 54/TT-BTC của Bộ Tài chính và quy định của HĐND và UBND Thành phố Mọi trờng hợp xâm phạm và sự dụng số thu ngân sách phờng vào mục đích khác đều bị xử lý nghiêm theo luật định

Trong ba khoản thu (thu ngân sách phờng hởng 100%, thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ điều tiết và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên) cần phải tiếp tục hợp lý hóa và tăng cờng phân cấp nguồn thu.

Các khoản thu ngân sách phờng hởng 100% bao gồm các khoản thu phí lệ phí, thu kết d, thu đóng góp, thu phạt là những khoản thu có tính chất ổn định Việc đảm bảo tính ổn định và không ngừng nâng cao số thu này cần phải có những biện pháp hữu hiệu Hiện nay công tác quản lý các khoản thu phí và lệ phí mới chỉ có ở mức "quy định" Nên chăng các cơ quan chức năng cần phải có những văn bản có tính pháp lý cao hơn nhằm quản lý tốt số thu này Ngoài việc quy định cụ thể nhiệm vụ thu của phờng về các khoản thu phí, lệ phí, thu phạt cần tích cực hơn trong việc động viên ngân sách qua các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân. Điều kiện sống của nhân dân trong khu vực Thành phố nói chung là ổn định đồng đều, nhiều hộ có thu nhập cao Việc động việc đợc thu vào ngân sách phờng đề phờng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nếu đợc nhân dân đồng tình ủng hộ thì cũng là một hình thức tăng thu ngân sách phờng. Vì vậy tăng thu ngân sách phờng ngoài việc thu đúng, thu đủ cũng còn phải biết chủ động trong tổ chức thu, nâng cao nhận thức của nhân dân đối với các hoạt động trên địa bàn, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân phù hợp với chính sách "lấy dân làm gốc". Đối với các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ phần trăm cần phải dành tối đa tỉ lệ phân chia các nguồn thu ngân sách địa phơng đợc hởng và các nguồn thu có sự tác động phối hợp trực tiếp của chính quyền các phờng nh các khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt hiện nay theo quy định số 06/QĐ-UB quy định khoản thu thuế nông nghiệp cấp ngân sách phờng đợc hởng 70%, 50% thuế nhà đất và 20% thuế tiêu thụ đặc biệt cũng đã tạo điều kiện cho cấp phờng tăng thêm số thu ngân sách trên địa bàn Tuy nhiên cần phải tăng tỉ lệ điều tiết cho cấp ngân sách phờng đối với các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ phần trăm để cấp ngân sách này thực sự chủ động thực hiện các chức năng nhiệm vụ của một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN.

Các phờng cần phải lập và tính toán đầy đủ số thuế tiêu thụ đặc biệt trên địa bàn làm cơ sở cho công tác lập dự toán ngân sách về số thu này, tránh tình trạng nh hiện nay, không có số dự toán cho các khoản điều tiết số tiêu thụ đặc biệt, là một nguyên nhân gây thất thu ngân sách

Một số kiến nghị

1 Kiến nghị đối với Nhà nớc

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật để tăng cờng hiệu lực pháp luật, pháp chế của chính quyền Nhà nớc cấp phờng đối với dân Cần cải cách mạnh mẽ bộ máy quản lý hành chính cấp phờng, cần quy định rõ chức năng và quyền hạn của UBND và HĐNĐ, các cấp tổ chức khác trong tổ chức, điều hành hoạt động ngân sách phờng, trách nhiệm của UBNĐ và cơ quan tài chính cấp trên đối với ngân sách phờng Cần phải áp dụng chính sách đãi ngộ thỏa đáng để nâng cao tinh thần và trách nhiệm làm việc của các cán bộ làm công tác quản lý ngân sách phêng.

- Cần phải có các giải pháp, các đòn bẩy kinh tế-tài chính, các chính sách, chế độ để phát huy, khai thác hết các tiềm năng sẵn có trên địa bàn từng phờng Thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa, thâm nhập thị trờng trên cơ sở thế mạnh vốn có của từng phờng, từng địa phơng.

- Công tác quản lý điều hành ngân sách phờng phải đợc coi trọng, trớc mắt là vấn đề con ngời-cán bộ quản lý ngân sách phờng Cần phải có quy chế quy đỉnh rõ ràng về trình độ cũng nh phân công trách nhiệm, quyền hạn đối với từng chức danh, bộ phận trong bộ máy chính quyền phờng.

2 Kiến nghị đối với cấp Quận.

- Quận cần phải có những biện pháp, những chính sách tuyên truyền, vận động, có thể thông qua hệ thống truyền thanh của phờng, thông qua báo chí, để nhân dân thấy đ- ợc vai trò, vị trí tầm quan trọng của ngân sách phờng trong cơ chế mới Cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức của ng- ời dân đối với việc thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nớc, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.

- Cần quan tâm chỉ đạo, đôn đốc chính quyền phờng cũng nh ban tài chính phờng trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật của Nhà nớc Quận cần phải thờng xuyên kiểm tra giám sát theo cả hai hình thức báo trớc và không báo trớc để kịp thời điều chỉnh công tác quản lý ngân sách phờng đi theo đúng quỹ đạo.

- Nâng cao tính chủ động của ngân sách phờng để cấp ngân sách phờng thực sự trở thành một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách Nhà nớc Cần phải kết hợp với UBND các cấp cùng với Bộ Tài chính có các chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý ngân sách phờng

3 Kiến nghị đối với cấp phờng.

- Cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc và của cấp trên ban hành Hoàn thành mọi nhiệm vụ mà ngân sách cấp trên giao phó, không có t tởng trông chờ, ỷ lại ngân sách cấp trên.

- Thực hiện công khai hóa mọi khoản thu, chi của ngân sách phờng Trình HĐND duyệt trớc khi đa ra công bố toàn dân để "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Giải đáp mọi thắc mắc của dân về mọi chế độ chính sách và dám chịu trách nhiệm trớc dân về việc thực hiện nghĩa vụ, quyền hạn của mình.

- Cán bộ làm công tác quản lý ngân sách phờng phải có trách nhiệm, nhiệt tình với công việc Trong quan hệ đối với quần chúng thực hiện phơng châm "lấy dân làm gốc" Trong công tác phải chống các biểu hiện tiêu cực, đồng thời không ngừng trau dồi công tác chuyên môn, nâng cao năng lực bản thân và hiệu quả trong công việc, xứng đáng là cán bộ của dân, do dân và vì dân

Bốn năm thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, thời gian tuy không phải là nhiều nhng cũng đã tạo ra chuyển biến lớn trong công tác quản lý ngân sách các cấp Ngân sách phờng với vai trò là cấp ngân sách cơ sở đã thể hiện đợc nhiệm vụ của mình là cơ quan trợ giúp cho chính quyền Nhà nớc thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nớc ở địa phơng Là một trong bốn quận truyền thống của thành phố Hà Nội, ngay từ thời gian đầu thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, các phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng đã thực hiện khá nghiêm túc các chủ trơng chính sách và đạt đợc những kết quả tơng đối khả quan Hầu hết các phờng đều hoàn thành vợt dự toán ngân sách với số thu cao, việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách đợc thực hiện đúng quy trình và thủ tục, Tuy vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, ngân sách phờng không thể không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót cần đợc tháo gỡ.

Những định hớng cũng nh giải pháp đợc đa ra trong bài không thể bao quát hết tình hình quản lý thu chi ngân sách phờng nhng cũng có tác dụng giải quyết phần nào những vớng mắc tồn tại trong thực hiện quản lý ngân sách phờng thời gian qua Với những yếu tố thuận lợi về kinh tế - xã hội, quận Hai Bà Trng đã và sẽ là trọng điểm của thành phố trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý ngân sách quận nói chung và ngân sách các phờng trên địa bàn nói riêng. Để hoàn thành bài chuyên đề này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và chân thành và sâu sắc tới cô giáo Nguyễn

Thị Bất , ngời đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô các chú ở phòng Tài chính - vật giá quận Hai Bà Trng đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu đề tài.

Chơng I: Tổng quan về ngân sách nhà nớc và quản lý ngân sách nhà n- íc cÊp phêng 3 I Ngân sách nhà nớc 3

1 Bản chất của ngân sách nhà nớc 3

1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nớc 3

1.2 Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trờng 5

2 Hệ thống NSNN và phân cấp NSNN: 6

2.2 Phân cấp quản lý NSNN: 9

2.2.1 Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý NSNN: 9

2.2.2 Yêu cầu cơ bản của việc phân cấp ngân sách: 10

2.2.3 Néi dung ph©n cÊp NSNN: 11

II Quản lý NSNN cấp phờng: 13

1 Vai trò của NSNN cấp phờng trong hệ thống ngân sách và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng: 1 3

1.1 Chính phờng Nhà nớc cấp phờng: 13

1.2 Ngân sách phờng và vai trò của nó trong hệ thống NSNN và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng: 15

1.2.1 Vị trí của ngân sách phờng trong hệ thống NSNN: 15

1.2.2 Vai trò của ngân sách phờng trong đời sống kinh tÕ xã hội ở địa phơng: 16

2 Nội dung của công tác quản lý ngân sách phờng: 17 2.1 Nội dung chính của công tác quản lý ngân sách ph- êng: 17

2.2 Trình tự lập, xét duyệt và quyết toán ngân sách phêng: 19

2.2.1 Trình tự lập và căn cứ lập kế hoạch ngân sách phêng; 19

2.2.2 Chấp hành kế hoạch ngân sách phờng: 21

2.2.3 Quyết toán ngân sách phờng: 22

Chơng II: Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những n¨m gÇn ®©y 23

I Tình hình kinh tế – văn hoá xã hội trên địa bàn Quận Hai Bà Trng 23

2 Tình hình văn hóa xã hội 2 6

II Thực trạng công tác quản lý NSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong những năm gần đây 27

1 Tình hình quản lý thu ngân sách phờng 2 7

1.1 Tổng quan về thu ngân sách phờng 27

1.2 Nội dung và cơ cấu nguồn thu ngân sách phờng

1.2.2 Các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ phÇn tr¨m ®iÒu tiÕt 34

1.2.3 Các khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên 36

2 Tình hình quản lý chi ngân sách phờng 3 9

2.1 Tổng quan về chi ngân sách phờng 39

2.2 Nội dung và cơ cấu chi tiêu ngân sách phờng 41

III Đánh giá về tình hình quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng 44

1 Về phân cấp nhiệm vụ thu 4 5

2 Về quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách 4 6

3 Về công tác cán bộ tại phờng 4 8

4 Về sự quản lý của các cấp chính quyền và sự giám sát của cơ quan tài chính cấp trên 4 9

Ngày đăng: 02/07/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w