1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 361,91 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)Câu hỏi trắc nghiệm 4 hoá đại cương (NLU)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MƠN HĨA ĐH NƠNG LÂM TP HCM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Xét phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) Nếu tốc độ trung bình phản ứng 10-4 mol/lit.phút sau giờ, nồng độ A, B phản ứng bao nhiêu? A 5.10-4 mol/lit B 3.10-2 mol/lit C 3.10-4 mol/lit D 3.10-3 mol/lit Biểu thức tốc độ phản ứng: A(r) + 2B (k) ↔ C (r) có dạng: A V = k PB2 B V = k.PA PB2 C V = k.PA D V = k.[A].[B]2 Để tăng tốc độ phản ứng đơn giản: CO (k) + O2 (k)  CO2 (k) lên 1000 lần cần tăng áp suất hỗn hợp khí lên: A 10 lần B 100 lần C 333,3 lần D 500 lần Xét phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k) t khơng đổi Khi [NO] = 0,6 mol/lít; [O2] = 0,5 mol/lít Vthuận 0,018 mol/lít.phút Vậy số tốc độ phản ứng thuận (kt) bằng: A 10 B 0,10 C.1,0 D.1,2 Cho phản ứng: 2A (k)  B (k) + C (k) Tốc độ A 8,0.10-9 (mol/l.sec), tốc độ tạo thành B C (mol/l.sec): A 4,0.10-9 8,0.10-9 B 4,0.10-8 8,0.10-8 C 8,0.10-9 4,0.10-9 D 8,0.10-8 4,0.10-8 Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) Tốc độ phản ứng thay đổi tăng nồng độ chất phản ứng lên lần A Tăng lần B Không thay đổi C Tăng lần D.Tăng lần x y Phản ứng A + B C tuân theo biểu thức tốc độ V= k[A] [B] Kết thí nghiệm sau: Giá trị x,y là: A C B D Chọn phát biểu Phản ứng phân hủy N2O có sơ đồ tổng quát: 2N2O (k)  2N2 (k) + O2 (k) có V = k C N 2O Người ta cho phản ứng trải qua hai bước sơ cấp: Bước 1: N2O k  k2 N2 + O (1)  Bước 2: N2O + O  N2 + O2 (2) A Phản ứng phân hủy N2O phản ứng bậc B Bước có phân tử số C Oxi nguyên tử xúc tác phản ứng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MƠN HĨA ĐH NÔNG LÂM TP HCM D Bước bước định tốc độ phản ứng Chọn câu đúng: Phản ứng aA + bB ↔ cC + dD có tốc độ phản ứng: V = k[A]m[B]n Vậy bậc phản ứng tổng cộng là: Bằng (m + n) Ít lớn 3 Có thể phân số Bằng (a + b) Bằng (a + b) – (c + d) A B C 1, D 10 Đối với phản ứng thuận nghịch: A Phản ứng phát nhiệt có Ea,thuận < Ea,nghịch Phản ứng phát nhiệt có Ea,thuận > Ea,nghịch B Phản ứng thu nhiệt có Ea,thuận < Ea,nghịch C Phản ứng thu nhiệt có Ea,thuận = Ea,nghịch D 11 Phản ứng: 2A(k) + 2B(k) + C(k)  D(k) + E(k) Ở cùng nhiệt độ với thí nghiệm nhận sau: Khi [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V không đổi Khi [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp đôi Khi [A]; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp lần Vậy biểu thức tốc độ phản ứng là: A.V = k[A].[B].[C] B V = k[A] [B].[C] C V = k[A].[B]2 D V = k[A]2.[B] N2(k) + 1/2O2(k), 1100K có số tốc độ k = 5.10-4 Nồng độ ban đầu N2O 3,2 M Xác định tốc độ phản ứng ( mol.lit-1.s-1) thời điểm 25% N2O bị phân hủy A V = 4.10-4 B V = 1,2.10-3 C V = 1,6.10-3 D V = 1,2.10-4 12 Phản ứng đơn giản: N2O(k) 13 Chọn câu sai: Tốc độ phản ứng lớn khi: A Nhiệt độ cao B Số va chạm hiệu tiểu phân lớn C Năng lượng hoạt hóa lớn D Số tiểu phân hoạt động lớn 14 Ở 288K số tốc độ k1 = 2.10-2, 325K có k2 = 0,38 Tính hệ số nhiệt độ phản ứng đó: A  = B  = 2,5 C  = 3,5 D  = 2,2 15 Ở 40 C phản ứng kết thúc sau 20 phút Ở nhiệt độ phản ứng kết thúc sau (hệ số nhiệt độ 3)? A 300C B 200C C 20K D 600C 16 Có phản ứng tiến hành 250C với tốc độ Hệ số nhiệt độ phản ứng  = 2,5  =2 Nếu tiến hành 650C thì: A Tốc độ phản ứng gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng B Tốc độ phản ứng gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng C Tốc độ phản ứng gấp 4,262 lần tốc độ phản ứng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MƠN HĨA ĐH NƠNG LÂM TP HCM D Tốc độ phản ứng gấp 4,262 lần tốc độ phản ứng 17 Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng tăng nhiệt độ đó: A Làm cho G < B Làm tăng lượng hoạt hóa phản ứng C Làm tăng số tiểu phân hoạt động D Làm cho S > 18 Chọn câu Phản ứng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) có biểu thức tốc độ là: V = k.C I2 C H2 A Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng cịn k khơng đổi B Nhiệt độ không đổi, nồng độ H2 I2 tăng V k tăng C Nhiệt độ giảm V k giảm D Nhiệt độ khơng đổi, giữ nguyên số mol H2 I2, giảm thể tích hỗn hợp V k tăng 19 Phản ứng: A  B 25oC có số tốc độ phản ứng k Khi tăng nhiệt độ lên 35oC số tốc độ phản ứng tăng gấp đơi Tính lượng hoạt hóa (kJ/mol) phản ứng: A 45 B - 48 C - 52,8 D 52,8 20 Tốc độ phản ứng tăng đưa chất xúc tác vào hệ do: A Chất xúc tác làm tăng lượng chất phản ứng B Chất xúc tác làm tăng lượng hoạt hóa phản ứng C Chất xúc tác làm tăng số va chạm tiểu phân D Chất xúc tác hướng phản ứng theo đường có lượng hoạt hóa nhỏ 21 Chọn câu Có phản ứng thuận nghịch: Fe3O4 (r) + 4H2(k)  3Fe (r) + 4H2O (k) A KP = C KP PFe3O xPH PFe xPH 2O B P4 H = P H 2O D KP = PFe3O P H2 PFeP H 2O KP = P4 H 2O P4 H2 22 Phản ứng: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) có số cân KP1 Phản ứng: 2NO2 (k)  2NO (k) + O2 (k) có số cân KP2 Mối liên hệ KP1 KP2: 1 K P1 A KP2 = - KP1 B KP2 = C KP2 = D KP2 = K P1 K P1 23 Trộn mol A; 1,4 mol B 0,5 mol C vào bình có dung tích lít Phản ứng xảy ra: A (k) + B (k)  2C (k) Nồng độ cân C 0,75 M Hằng số cân KC là: A 0,05 B 0,5 C D 50 24 Phản ứng: A(r) ↔ B (k) + C (k) nhiệt độ không đổi, áp suất hệ atm Vậy số cân KP phản ứng nhiệt độ là: A Kp = 0,5 B Kp = 1,5 C Kp = 0,25 D Kp = 25 Tại nhiệt độ ta có cân sau: CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) với KC = 9/4 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MƠN HĨA ĐH NƠNG LÂM TP HCM Giả sử lúc đầu ta đưa vào bình phản ứng mol CO2, mol H2, mol CO, mol H2O Vậy, điều kiện cân số mol CO CO2 là: A 0,8 mol 0,8mol B 0,2 mol 0,2 mol C 1,2 mol 0,8 mol D 0,8 mol 1,2 mol 26 Cho phản ứng cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) Cho R= 8,314 J.K-1.mol-1 Biết Kp = 0,15 Tính ΔG0298 (kJ)? A ΔG0298 = 4,7 B ΔG0298 = - 4,7 C ΔG0298 = 47 00 D – 4700 27 Có phản ứng thuận nghịch: H2O (k)  ½ O2 (k) + H2 (k) với H0 ? Khi giảm nhiệt độ, giá trị số cân giảm Phát biểu sau phù hợp với H0 chuyển dịch cân bằng: A H0 > 0, cân chuyển dịch bên trái B H0 < 0, cân chuyển dịch bên trái C H0 = 0, cân chuyển dịch bên trái D H0 < 0, cân chuyển dịch bên phải 28 Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) có KC = 1,2 Tại thời điểm đó, hỗn hợp nồng độ N2 0,1 M; H2 M; NH3 0,2 M Thương số QC (tỉ số nồng độ sản phẩm tác chất với số mũ tương ứng) chiều hướng diễn tiến phản ứng thuận nghịch sau: A QC = 2,0; chiều nghịch phản ứng chiếm ưu B QC = 0,5; chiều thuận phản ứng chiếm ưu C QC = 0,4; chiều nghịch phản ứng chiếm ưu D QC = 0,4; chiều thuận phản ứng chiếm ưu 29 Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); H0 = - 92,6 kJ Để thu nhiều NH3, cần thực biện pháp: A Tăng áp suất, tăng nhiệt độ, tăng nồng độ nitơ B Hạ áp suất, hạ nhiệt độ, tăng nồng độ hiđro C Tăng áp suất, hạ nhiệt độ, tăng nồng độ nitơ D Hạ áp suất, tăng nhiệt độ, tăng nồng độ H2 N2 30 Chọn phát biểu Ảnh hưởng xúc tác cân hóa học là: A Làm cân dịch chuyển theo chiều thuận B Làm cân dịch chuyển theo chiều nghịch C Không ảnh hưởng tới phản ứng thuận phản ứng nghịch khơng làm thay đổi vị trí cân D Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với tỉ lệ nhau, nghĩa làm cho hệ mau đạt đến trạng thái cân & CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MƠN HĨA ĐH NƠNG LÂM TP HCM

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w