1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích gò tư trăm (an giang)

278 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ DI TÍCH GỊ TƯ TRĂM (AN GIANG) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ii MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU DI TÍCH GỊ TƯ TRĂM 11 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 11 1.2 Quá trình phát nghiên cứu di tích Gị Tư Trăm 20 1.2.1 Khai quật di tích Gị Tư Trăm lần thứ 25 1.2.2 Khai quật di tích Gò Tư Trăm lần thứ hai 32 1.2.3 Khai quật di tích Gị Tư Trăm lần thứ ba 41 1.2.4 Khai quật di tích Gị Tư Trăm lần thứ tư 42 1.2.5 Khai quật di tích Gị Tư Trăm lần thứ năm 45 1.2.6 Khai quật di tích Gị Tư Trăm lần thứ sáu 54 CHƯƠNG 2: DI VẬT 57 2.1 Gốm 57 2.1.1 Chất liệu 57 2.1.2 Loại hình 61 2.1.3 Các loại hình đồ gốm khác 81 2.1.4 Kỹ thuật chế tạo 83 2.2 Sành sứ 86 2.2.1 Chất liệu 86 2.2.2 Loại hình 87 2.2.3 Kỹ thuật chế tạo 88 2.3 Vật liệu xây dựng 89 iii 2.3.1 Gạch 89 2.3.2 Ngói 90 2.3.3 Kỹ thuật chế tạo 93 2.4 Các vật khác 93 2.4.1 Hiện vật gỗ 93 2.4.2 Hiện vật xương sừng 95 2.4.3 Đá 96 2.4.3 Kim loại 97 2.4.5 Thuỷ tinh 98 CHƯƠNG 3: DI TÍCH GỊ TƯ TRĂM TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN QUA TƯ LIỆU GỐM 100 3.1 Diễn biến đồ gốm Gò Tư Trăm 100 3.1.1 Diễn biến loại hình gốm Gị Tư Trăm 102 3.1.2 Diễn biến chất liệu kỹ thuật chế tác gốm Gò Tư Trăm 107 3.1.3 Thử phục dựng phổ hệ gốm Gò Tư Trăm 115 3.2 Trật tự phát triển văn hố Gị Tư Trăm 119 3.3 Gị Tư Trăm tiến trình phát triển từ tiền Óc Eo – Óc Eo 129 3.2.1 Những yếu tố tiền Ĩc Eo Gị Tư Trăm 129 3.2.2 Đặc trưng Óc Eo Gò Tư Trăm 138 KẾT LUẬN 143 Chú thích 148 Tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 1: Quy ước số từ ngữ sử dụng luận văn 156 Phụ lục 2: Bảng thống kê 158 Phụ lục 3: Bản ảnh 166 Phụ lục 4: Bản vẽ 197 Phụ lục 5: Bản dập 246 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD : Anno Domini (sau Công nguyên) BC : Before Christ (trước Công nguyên) BP : Before Present (cách ngày nay) cb : Chủ biên ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH : Khoa học xã hội nnk : Những người khác Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : Trang TT : Thứ tự DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1-1 Văn hóa Ĩc Eo biết đến qua nghiên cứu Louis Malleret vào năm 1940 sau cơng bố ơng cơng trình đồ sộ tập Khảo cổ học đồng sông Cửu Long vào năm 1959 – 1963 Cơng trình kết khai quật khu vực Óc Eo – Ba Thê khảo sát 167 điểm khắp đồng Nam Bộ mang đến hiểu biết văn hóa Ĩc Eo Đây văn hóa thành thị mà vết tích để lại khắp đồng Nam Bộ hàng chục cơng trình kiến trúc gạch, gạch đá hỗn hợp hay gỗ; hàng ngàn vật gốm, đá, đồng, vàng, bạc, thủy tinh, đá quý,… mà nhiều di vật số có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Quốc, Ba Tư, La Mã Cơng trình Louis Malleret vượt xa báo cáo khai quật, nghiên cứu công bố cuả ơng lại thiếu vắng phân tích trật tự địa tầng Các loại hình vật có đồ gốm chưa có phân tích theo địa tầng để qua đó, nhận phát triển sớm muộn gốm di cư trú văn hóa Do vậy, khó xác định niên đại cho di vật di Và thế, phát triển liên tục văn hóa Ĩc Eo cịn chưa chứng minh đầy đủ Vào năm 1980, chương trình nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo ngành Khảo cổ học Việt Nam khởi động lại Các thành tựu nghiên cứu từ đến lớn Đã có nhiều di tích phúc tra lại, nhiều di tích phát Tính có 20 di tích khai quật Ngồi phát trùng tu thành cơng nhiều cơng trình kiến trúc tôn giáo, di cư trú trọng nghiên cứu, di phân bố khu vực Óc Eo – Ba Thê (An Giang), di tích Nền Chùa, Cạnh Đền (Kiên Giang), Gị Hàng (Long An), Gò Thành (Tiền Giang), khu vực Gò Tháp (Đồng Tháp), Nhơn Thành (Cần Thơ) Những phân tích nghiên cứu niên đại sớm muộn di tích cư trú luận điểm khoa học giai đoạn phát triển tiền Óc Eo nhiều học giả đề cập đến qua phát khai quật cận biển vùng Đông Nam Bộ lưu vực sông Vàm Cỏ Một số nghiên cứu bước đầu phác thảo khả tìm kiếm đường phát triển nội sinh lên văn hóa Óc Eo từ văn hóa tiền Óc Eo Nam Bộ: - Tuyến ven biển Đông Nam Bộ chuỗi Giồng Cá Vồ (Giồng Lớn, Long Bửu) – Giồng Phệt – Giồng Am; - Tuyến lưu vực sông Vàm Cỏ: Gị Cao Su – Gị Ơ Chùa – Gị Hàng (Gị Đế, Gị Dung, ); - Tuyến sơng Cửu Long: Gò Cây Tung - ? ; Giồng Nổi – ? [14]; [37] Trong đó, đáng ý tuyến ven biển Đơng Nam Bộ với nhóm mộ chum Cần Giờ: yếu tố tiền Óc Eo thể số loại hình di vật: đồ gốm (như cà ràng, gốm hình tiện, núm,…), đồ trang sứ đá quý, thủy tinh, vàng,… [13]; [14] Tuyến lưu vực sông Vàm Cỏ với di tích Gị Ơ Chùa có trật tự địa tầng phát triển liên tục từ tiền Óc Eo sang Ĩc Eo Trong đó, lớp muộn di tích có nhiều di vật niên đại Ĩc Eo sớm chạc mấu, bình nhỏ cổ thắt, nắp có núm, nắp có vành móc,… [34] Đặc biệt hơn, di tích cư trú văn hóa Ĩc Eo địa bàn văn hóa có di tích mà tư liệu vật chất niên đại C14 cho thấy có giai đoạn phát triển văn hóa sớm Ĩc Eo như: - Khu vực Ĩc Eo – Ba Thê: di tích Gị Da (nằm phía nam Giồng Cát thuộc khu vực cánh đồng Ĩc Eo), tầng văn hóa dày 2,8 – 3,3m, có niên đại C14 sớm 2120 ± 40 BP = 170 BC muộn 1520 ± 40 BP = 430 AD; di tích Gị Tư Trăm với lớp văn hóa sớm có niên đại 2030 ± 80 BP, 1885 ± 50 BP [5] - Khu vực Gò Tháp: Niên đại C14 hiệu chỉnh di tích Gị Minh Sư có niên đại sớm 2040 ± 70 BP, 2010 ± 85BP, 1920 ± 130 BP; niên đại muộn 1645 ± 95 BP [27] Những yếu tố văn hóa niên đại tuyệt đối có thị sớm số di tích Ĩc Eo tiền Óc Eo vùng Nam Bộ cho phép tìm hiểu sâu giai đoạn tiền Ĩc Eo từ đồng sơng Cửu Long – lãnh thổ phát triển văn hóa Ĩc Eo – văn hóa cảng thị độc đáo Trong năm qua, tác giả luận văn có may tiếp cận với nguồn di vật giai đoạn tiền Óc Eo số bảo tàng địa phương tham gia khai quật chỉnh lý số di thuộc văn hóa Ĩc Eo, có di tích Gị Tư Trăm (năm 2007 2008) Với địa tầng dày mét đến mét, nhiều đồ gốm, Gò Tư Trăm thể di cư trú đáng lưu tâm Nguồn tư liệu phong phú giúp hình thành ý tưởng cho tác giả sâu nghiên cứu gốm di tích 1-2 Di tích Gị Tư Trăm nằm quần thể Ĩc Eo – Ba Thê khai quật lần vào năm 2001, 2002, 2005 - 2006, 2007, 2008, 2011 Kết từ đợt khai quật cho thấy di tích Gị Tư Trăm có tầng văn hóa dày khoảng 3m; diễn biến địa tầng ổn định thể nhiều giai đoạn sớm muộn khác nhau: giai đoạn sớm tìm thấy di vật đồ gốm thuộc giai đoạn chuyển tiếp từ tiền Ĩc Eo sang Ĩc Eo, có niên đại C14 2030 ± 80BP Giai đoạn thuộc thời kỳ văn hố Ĩc Eo có niên đại kỷ I – VII-VIII Giai đoạn muộn thuộc thời kỳ hậu Óc Eo có niên đại IX – XI [3, tr 31, 76-80]; [6, tr 153-154] Có thể nói, kết khai quật Gò Tư Trăm mở khả chuỗi phát triển văn hóa liên tục từ trước Ĩc Eo đến văn hóa Ĩc Eo, đồng thời chứng minh yếu tố địa đường phát triển văn hóa Ĩc Eo Đây vấn đề lý thú khiến tác giả lựa chọn Di tích Gị Tư Trăm (An Giang) làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu đề tài Dựa phân tích nghiên cứu tổng thể tư liệu vật chất phát di tích Gị Tư Trăm, chủ yếu tư liệu gốm, đề tài tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: 1- Hệ thống hóa nguồn tư liệu từ khai quật di tích Gị Tư Trăm, chủ yếu đồ gốm 2- Phân loại loại hình đồ gốm, tìm hiểu mối quan hệ loại hình gốm, gốm với di vật khác địa tầng di tích nhằm xác định niên đại cho loại hình đồ gốm Cố gắng nhận diện trình diễn biến, phát triển loại hình đồ gốm Ĩc Eo di tích Gị Tư Trăm 3- Nghiên cứu so sánh đồ gốm di tích Gị Tư Trăm với đồ gốm di tích khác với hy vọng góp phần tìm hiểu đường phát triển tiền Óc Eo – Óc Eo di tích văn hóa Ĩc Eo Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu mà luận văn sử dụng vật khảo cổ từ kết khai quật di tích Gò Tư Trăm năm 2007, 2008 Bảo tàng Lịch sử Văn hố Nam Bộ Bộ mơn Khảo cổ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thực báo cáo khai quật, thám sát di tích qua cơng bố người chủ trì khai quật qua tư liệu giữ bảo tàng Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo tài liệu nghiên cứu liên quan công bố sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1- Đóng góp thêm tư liệu vào q trình nghiên cứu đồ gốm Gị Tư Trăm nói riêng gốm văn hóa Ĩc Eo nói chung 2- Từ việc hệ thống hóa nguồn tư liệu đồ gốm qua khai quật Gò Tư Trăm, luận văn hy vọng cung cấp đầy đủ thơng tin di tích này, qua cố gắng làm rõ trình tự phát triển hay biến đổi loại hình đồ gốm di tích Gị Tư Trăm, nhằm cung cấp thêm chứng thuyết phục trình hình thành phát triển nội văn hóa Ĩc Eo vùng trung tâm văn hóa Tác giả hy vọng với việc hệ thống hóa nguồn tư liệu Gị Tư Trăm, luận văn đóng góp thêm vào hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo thơng qua loại hình đồ gốm văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Về văn hố Ĩc Eo Những nghiên cứu trước văn hóa Ĩc Eo, đặc biệt khu vực Ba Thê – Ĩc Eo nơi tọa lạc di tích Gị Tư Trăm thường bao quát phần phân bố di tích khái niệm Ĩc Eo – Ba Thê, xuất phát nghiên cứu Louis Malleret nhiều năm Cơng trình cơng phu, đồ sộ đưa lại hiểu biết quan trọng văn hóa Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long sách tập Louis Malleret mang tên Khảo cổ học đồng sông Cửu Long (L' Archéologie du Delta du Mékong) Tác phẩm tập hợp toàn kết điền dã, đào thám sát khai quật từ năm 1937 – 1944 số địa điểm như: Gị Cây Thị, Gị Ĩc Eo, Giồng Cát,… thuộc quần thể Óc Eo - Ba Thê, đồng thời tổng hợp phát nghiên cứu từ hàng trăm địa điểm khác miền tây sông Hậu (Tranbassac), hạ lưu sông Tiền Đông Nam Bộ (Cisbassac) Tập L’exploration archéologique et les fouilles d’Oc- Èo in năm 1959: khảo tả chi tiết di tích khảo cổ văn hóa Ĩc Eo; Tập La Civilisation matériellel d’Oc-Èo in năm 1960: trình bày di vật thu thập từ khai quật văn hóa Óc Eo; Tập La Culture du Fou Nam in năm 1962: khảo cứu loại hình đồ trang sức kim loại, đá quý, đá bán quý,… văn hóa Ĩc Eo; Tập Le Cisbassac in năm 1963: khảo cứu di tích khảo cổ Đơng Nam Bộ Bên cạnh việc trình bày phát nghiên cứu Nam Bộ, tác giả dành phần quan trọng để trình bày diện mạo văn minh đồng sông Cửu Long từ thời tiền sử đến kỷ XII – XIII Theo đó, văn hóa Ĩc Eo văn hóa thị riêng biệt với lớp văn hóa tương ứng với giai đoạn Phù Nam Chân Lạp thuộc thời kỳ tiền Khmer có quan hệ giao thương rộng rãi với nhiều văn hóa lớn thời Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, La Mã, Từ năm 1954 – 1975, tình hình chiến tranh nên việc nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo bị đình lại Sau năm 1975, nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo khởi động trở lại: năm 1977 lập thư mục tài liệu liên quan đến văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, năm 1978 kiểm kê phân tích vật Ĩc Eo lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tp HCM Từ năm 1980, nhiều khai quật thám sát hàng loạt di tích văn hóa Ĩc Eo Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ như: Nền Chùa, Đá Nổi (Kiên Giang), Ĩc Eo, Ba Thê, Gị Cây Trơm (An Giang), Gò Tháp, Linh Miếu Bà (Đồng Tháp), Gò Thành (Tiền Giang), Gò Hàng, Gò Dung, Gò Rộc Chanh, Bình Tả (Long An), Giồng Am, Gị Phụng Sơn (Tp HCM), Cây Gáo, Đồng Bơ, Miếu Ơng Chồn, Gị Bường (Đồng Nai), Đồng Nai, Quảng Ngãi (Lâm Đồng),… Từ năm 1990 đến nay, nhiều di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo tiếp tục khai quật như: Gị Cây Thị, Linh Sơn Nam, Gò Tư Trăm, Gò Me, Gò Út Nhanh (An Giang), Gò Tháp, Gò Minh Sư (Đồng Tháp), Nhơn Nghĩa (Cần Thơ), Gò Thành Mới (Vĩnh Long), Bình Thạnh (Tây Ninh) … Đã có nhiều hội thảo, hội nghị bàn văn hóa Ĩc Eo, sở có số ấn phẩm đáng ý văn hóa Ĩc Eo như: Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long nhiều tác giả [28]; Văn hóa Óc Eo khám phá Lê Xuân Diêm – Đào Linh Côn – Võ Sĩ Khải [12]; Văn hóa đồng sơng Cửu Long - di tích kiến trúc cổ Võ Sĩ Khải [16]; Khảo cổ học Long An – kỷ đầu Công nguyên Bùi Phát Diệm – Đào Linh Côn – Vương Thu Hồng [11]; Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ thứ X Lê Thị Liên [20]; Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa Lương Ninh [31]; Nước Phù Nam Lương Ninh [32]; Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam nhiều tác giả [29] Ngoài ấn phẩm cịn có luận án: Mộ táng văn hóa Ĩc Eo Đào Linh Cơn; Tượng cổ đá đồng Nam Bộ Lâm Quang Thùy Nhiên [30] Thêm vào cịn có nhiều nghiên cứu đăng tải tạp chí, chuyên khảo như: Tạp chí Khảo cổ học, Những phát khảo cổ học, Một số vấn đề Khảo cổ học Miền Nam Việt Nam Như vậy, cơng nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo từ năm 1975 đến đẩy mạnh, nhiều di tích phát khai quật cho ta biết địa bàn phân bố văn hóa Ĩc Eo rộng Số lượng vật thu thập nhiều hơn; nhiều niên đại C14 xác lập hệ thống Con đường phát triển địa lên văn hóa Ĩc Eo từ di tích tiền Ĩc Eo ngày rõ - Về di tích Gị Tư Trăm Khu vực sườn núi Ba Thê nghiên cứu từ sớm song di tích Gị Tư Trăm phát khai quật lần vào năm 2001 Sau liên tục có khai quật Các kết khai quật di tích vào năm

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:03