1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích gò ô chùa (vĩnh hưng long an)

142 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - VƯƠNG THU HỒNG DI TÍCH GỊ Ô CHÙA (VĨNH HƯNG – LONG AN) Chuyên ngành : Khảo cổ học Mã số : 60.22.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SĨ PHẠM ĐỨC MẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 CHỮ VIẾT TẮT AD: BC: BP: BA: BV: BD: BCAI: Sau Công nguyên Trước Công nguyên Cách ngày Bản ảnh Bản vẽ Bản dập hoa văn Bulletin de la Commision Archéologique de l’Indochine BEFEO: Bulletin de L’École Francaise d’Extrême – Orient BSEI: Bulletin de la Societé des Étude Indochinoises BTLA: Bảo tàng tỉnh Long An BTLSVN: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ĐH: Đại học Đk: Đường kính EFEO: L’ École Francaise d’ Extrême – Orient HN: Hà Nội KCH: Khảo cổ học KHXH: Khoa học Xã hội KHXH & NV: Khoa học Xã hội Nhân văn NXB: Nhà xuất NPHMVKCH: Những phát Khảo cổ học NPHKCHOMN: Những phát khảo cổ học miền Nam MSVĐKCHOMN: Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam MTKKCHVN: Một kỷ khảo cổ học Việt Nam Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTKH: Thơng tin Khoa học VHOEVCVHCOĐBCL: Văn hố Ĩc Eo văn hố cổ đồng Cửu Long VHTT: Văn hố- Thơng tin MỤC LỤC DẪN LUẬN trang Chương I- NỀN CẢNH, MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ DI TÍCH TRONG KHU VỰC 1.1.Vài nét lịch sử địa chất, điều kiện tự nhiên khu vực trang 1.1.1.Lịch sử phát triển địa chất trang 1.1.2 Đặc điểm địa hình trang 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng trang 11 1.1.4 Cảnh quan chung trang 13 1.2 Di tích Gị Ơ Chùa khung cảnh chung di tích khảo cổ khu vực trang 15 Chương II-DI TÍCH VÀ DI VẬT 2.1 Di tích trang 17 2.1.1 Địa tầng trang 18 2.1.2 Mộ táng trang 25 2.2 Di vật trang 65 2.2.1 Đồ gốm trang 65 2.2.2 Đồ đá trang 96 2.2.3 Đồ xương- sừng trang 98 2.2.4 Đồ đồng trang 101 2.2.5 Đồ sắt trang 102 2.2.6 Đồ trang sức trang 102 2.2.7 Di cốt động vật trang 108 Chương III- VĂN HÓA, NIÊN ĐẠI, CHỦ NHÂN, CUỘC SỐNG CỦA CƯ DÂN GỊ Ơ CHÙA VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ 3.1 Đặc trưng văn hóa trang 109 3.2 Niên đại trang 111 3.2.1 Niên đại tuyệt đối trang 111 3.2.2 Các giai đoạn phát triển trang 114 3.3 Chủ nhân trang 114 3.4 Vài nét sống cư dân cổ 3.5 Các mối quan hệ văn hóa trang 117 trang 123 3.5.1 Quan hệ Gị Ơ Chùa với di tích lưu vực sơng Vàm Cỏ trang 123 3.5.2 Quan hệ Gị Ơ Chùa với di tích lưu vực sơng Đồng Nai KẾT LUẬN trang 125 trang 129 TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (Bản thống kê, đồ, vẽ, dập hoa văn, ảnh) ********** DẪN LUẬN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành khảo cổ học học viên đề tài với nhan đề: “ Di tích Gị Ơ Chùa (Vĩnh Hưng- Long An)” Về mặt ý nghĩa khoa học đề tài, tác giả muốn trình bày di tích Gị Ơ Chùa, thuộc vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An, di tích khảo cổ (di chỉ- mộ táng) có quy mơ lớn, với tầng văn hóa dày phong phú mặt vật Tư liệu thu thập qua lần khai quật Gị Ơ Chùa tác giả hệ thống hóa đối chiếu với di tích văn hóa Tiền- sơ sử Long An khu vực đồng sông Cửu Long, nhằm cung cấp thông tin tư liệu tương đối rõ nét đời sống kinh tế xã hội cư dân cổ Gị Ơ Chùa qua giai đoạn phát triển văn hóa bối cảnh văn hóa cổ vùng Nam Gần nhất, tháng 01/ 2008, TS Đặng Văn Thắng vừa chủ trì khai quật Gị Ơ Chùa đợt nữa, nhiều vật chỉnh lý, chắn mang lại nhiều thông tin mẻ phong phú Điểm luận văn giới thiệu cho nhà khảo cổ người quan tâm đến vấn đề khảo cổ học làng cổ, di xưởng sản xuất gốm khu nghĩa trang quy mô lớn với nhiều di cốt người, di cốt động vật nhiều loại hình cơng cụ phong phú đa dạng thể nghề thủ công đặc sắc giai đoạn người cổ Gị Ơ Chùa bước bước chân từ thời kỳ nguyên thủy sang thời kỳ văn minh Oùc Eo- văn minh rực rỡ vùng đất Nam thời cổ đại Về tính thực tiễn đề tài, kết nghiên cứu luận văn đóng góp thêm tư liệu nhận thức văn hóa Tiền- Sơ sử, tham góp số tư liệu nhận thức giai đoạn văn hóa Tiền Ĩc Eo, Ĩc Eo Long An nói riêng đồng Nam Bộ nói chung Những nội dung cung cấp cho cán bảo tàng, cán quản lý văn hóa địa phương sở lý luận tư liệu, để phân định loại hình di tích khảo cổ di vật đặc trưng nhằm phục vụ cho công tác lập hồ sơ khoa học pháp lý để xếp hạng khoanh vùng bảo vệ di tích, định hướng nghiên cứu giáo dục lịch sửvăn hóa tỉnh nhà Kết luận văn cịn góp phần việc nghiên cứu lịch sử, địa chí tỉnh Long An, đáp ứng yêu cầu trưng bày Bảo tàng Long An Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, phục vụ cho chương trình giới thiệu tiềm du lịch văn hóa tỉnh nhà Lịch sử nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu phát di tích Tiền- sơ sử Long An có q trình kéo dài trăm năm, giai đoạn thứ kể từ năm đầu kỷ XX với phát học giả Pháp Henri Parmentier, J.Y Claeys, P Lévy, L Malleret, E Saurin Những phát công bố tập san tạp chí như: BCAI, BEFEO, BSEI xuất EFEO từ năm 1918 đến 1938, đặc biệt học giả người Pháp L Malleret giới thiệu sách L’Archéologie du Delta du Mékong (Khảo cổ học đồng sông Mê Kông) xuất năm 1959-1963 Giai đoạn thứ hai, sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng (1975), quan Trung ương Viện Khảo cổ học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ chí Minh; quan chun mơn nước ngồi Đại học Tokyo (Nhật Bản), Viện Khảo cổ học chung so sánh (nay Viện Khảo cổ học Các văn hóa bên ngồi Châu u- thuộc Viện Khảo cổ học quốc gia Cộng hòa Liên Bang Đức), phối hợp Bảo tàng Long An thực hiện, với phát lớn An Sơn, Rạch Núi, Bình Tả, Gò Hàng, Lộc Giang, Gò Cao Su, Cổ Sơn Tự, Gị Ơ Chùa hàng chục đợt thám sát khai quật triển khai, dẫn đến kết hình thành nên hệ thống di tích vật phong phú, có ý nghĩa lớn lao lịch sử văn hóa xã hội kinh tế thực tiễn địa phương Những thành tựu thể nhiều cơng trình nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành khảo cổ học, Địa chí Long An (1989), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (1987), Văn hóa c Eo- khám phá (Lê Xuân Diệm- Võ Sĩ Khải- Đào Linh Cơn, 1995), Địa chí Đồng Tháp Mười (1996), Khảo cổ học Long An- Những kỷ đầu Công nguyên (Bùi Phát Diệm- Đào Linh CônVương Thu Hồng, 2001); số luận án tiến sĩ chuyên ngành khảo cổ học (Đào Linh Côn- 1995, Nguyễn Văn Long- 1996, Bùi Phát Diệm- 2003, Lê Thị Liên- 2004 Lâm Quang Thùy Nhiên- 2005) Ở Long An, năm gần đây, di tích Lộc Giang, Gị Cao Su, Cổ Sơn Tự, Gị Ơ Chùa, Lị Gạch tập trung nghiên cứu nhằm tìm hiểu tính chất văn hóa phát triển nội sinh mối liên hệ giai đoạn văn hóa địa bàn khác tỉnh nói riêng mối liên hệ hai miền Đông Tây Nam Vùng Nam đến phát nhiều di tích Tiền Ĩc Ec Eo Qua đó, nảy sinh vấn đề khoa học diễn trình Tiền- Sơ sử sang giai đoạn Óc Eo (và hậu Óc Eo), địa bàn Long An với đặc điểm vị trí địa lý, địa chất, địa mạo có khả góp phần việc lý giải vấn đề ngành khảo cổ học quan tâm trình bày Cấu trúc luận văn: Luận văn cấu trúc thành phần, gồm có: - Dẫn nhập - Chương I: Nền cảnh, mơi trường, sinh thái di tích khu vực - Chương II: Di tích di vật - Chương III: Văn hóa, niên đại, chủ nhân, sống cư dân Gị Ơ Chùa mối quan hệ - Kết luận Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài: Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích Gị Ơ Chùa với di vật thu qua đợt điều tra, thám sát khai quật Gị Ơ Chùa vùng đất trũng thấp Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An Đồng thời, tác giả tham khảo thêm số sưu tập di vật tiêu biểu di tích Tiền- Sơ sử khu vực Phạm vi nghiên cứu luận văn di tích di vật phát Gị Ơ Chùa mối liên quan chung với di tích di vật Tiền- Sơ sử lưu vực sông Vàm Cỏ sông Đồng Nai Cơ sở lý luận đề tài Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Để thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận MácLênin quan điểm vật lịch sử vật biện chứng, đồng thời sử dụng phương pháp khảo cổ học truyền thống như: điền dã, thám sát, khai quật; thống kê, phân loại, định lượng, định tính di vật, ghi chép, miêu tả, đo- vẽ, chụp ảnh vật, dập hoa văn gốm Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: địakhảo cổ học, khảo cổ- dân tộc học, phương pháp phân tích phóng xạ C14 để phụ trợ cho kết nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Đức Mạnh- giáo viên hướng dẫn, quý thầy, cô giảng viên Bộ môn Khảo cổ học ngành liên quan; PGS.TS Nguyễn Lân Cường- Viện Khảo cổ học Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Mạnh- Giảng viên chính- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, TS Andreas Reinecke- Viện Khảo cổ học Các văn hóa bên Châu Âu (thuộc Viện Khảo cổ học quốc gia Cộng hòa Liên Bang Đức), TS Nishimura Masanari- Trung tâm Nghiên Cứu Việt Nam Giao Lưu Văn Hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội), TS Vũ Quốc Hiền, TS Ngô Thế Phong, TS Bùi Phát Diệm bạn đồng nghiệp thuộc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Long An tận tình giúp đỡ tác giả phương pháp nghiên cứu tư liệu khoa học để hoàn thành luận văn ******************** Trước năm 2006 Viện Khảo học Chung So sánh- Viện Khảo cổ học Quốc gia Cộng hòa Liên bang Đức Chương I NỀN CẢNH, MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ DI TÍCH TRONG KHU VỰC 1.1 Vài nét lịch sử địa chất, điều kiện tự nhiên khu vực: 1.1.1 Lịch sử phát triển địa chất: Các hoạt động tân kiến tạo giai đoạn băng hà kèm theo dao động mực nước biển cuối Kainozoi (Tân sinh) liên tục xảy ra, góp phần phát triển thu hẹp diện tích châu thổ với cấu trúc xen kẻ trầm tích biển trầm tích lục địa Giai đoạn băng hà cuối cách 11.000 năm, biển rút lui kết thúc giai đoạn tạo thành trầm tích Pleistocene (Cánh tân) hay gọi phù sa cổ Từ đó, mặt đất vùng Đồng Tháp Mười (ở đồng sơng Cửu Long) hồn tồn nằm lục địa chịu phong hóa mạnh mẽ Mực nước biển rút xuống thấp mực nước biển trăm mét Phù sa cổ bị bào mòn, xâm thực, phong hóa, trở nên cứng có bề mặt lồi lõm Theo nhà địa chất học, tính riêng thời kỳ Holocene (Toàn tân), Nam Bộ có bốn đợt biển tiến (hải xâm) ba đợt biển lùi (hải thoái): Biển tiến Holcene I: từ 4850 đến 1650 BC, với đỉnh cao 4m (năm 3900 BC), 3m (năm 2950 BC), 2m (năm 2350 BC) Biển tràn 10 quan tâm từ liệu địa tầng, di vật bật đồ gốm thuộc loại gốm mịn xương xám đen- áo trắng mốc, so sánh với di tích Oùc Eo Long An giúp sâu tìm hiểu mối quan hệ Lò Gạch với di tích văn hóa c Eo sớm Long An, Đồng Tháp, Tây Ninh… [26, tr 54-55] - Di Gò Hàng (xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) có điểm tương tự với Gị Ơ Chùa hạt chuỗi thủy tinh đá quý, vòng tay thủy tinh, lọ cổ thắt, nắp gốm, cà ràng, chạc gốm…, kiểu hoa văn đồ gốm (hình sóng nước, cưa, khn nhạc, dừa nước…), có niên đại tương đương với lớp cư trúmộ táng muộn Gị Ơ Chùa Một mẫu phân tích lấy từ cối gỗ, phát độ sâu 2,50m đáy bàu nước cổ khu di tích có số niên đại C14 1.970 ± 60 năm BP, tương ứng với giai đoạn sớm văn hóa Oùc Eo [6, tr 99], [14, tr 238], [18, tr 18] (Bản đồ 3.5.1) 3.5.2 Quan hệ Gị Ơ Chùa với di tích lưu vực sơng Đồng Nai: Di Long Bửu (phường Long Bình, quận 9- thành phố Hồ Chí Minh) có gốm mang nhiều nét giống với gốm Gò Cao Su (Long An), Giồng Cá Vồ- Giồng Phệt (Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh) gốm cứng văn in ca rơ, văn dừa nước, văn khắc vạch chữ S, chữ J quay lưng vào Nhưng gốm Gò Cao Su có yếu tố gần với gốm Oùc Eo gốm áo trắng mốc, áo đen miết láng Trong Gị Ơ Chùa lại có loại miệng gốm giống tới chi tiết với gốm Gò Cao Su chấm dải mép miệng, mép miệng khía đơinửa vạch chéo Lớp muộn Gị Cao Su tương đương giai đoạn sớm Gị Ơ Chùa Như vậy, coi Long Bửu Gị Cao 128 Su gạch nối Gị Ơ Chùa với di tích mộ chum Cần Giờ, niên đại có phần sớm Giữa Gị Ơ Chùa Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt vừa có mối quan hệ giao lưu vừa đồng đại Tại di tích này, loại chân đế mâm bồng hình trụ có đường gờ “kiểu ren”, mâm bồng áo màu xám đen miết láng , nồi cổ thắt “kiểu giỏ cua”, nhiều kiểu hoa văn khắc vạch hoa thị có chấm dải, văn chải xéo văn thừng mịn Đặc biệt có mảnh gốm có hoa văn hạt nhỏ hạt đậu xanh mặt đồ gốm, dấu ấn kỹ thuật, khơng có ý nghĩa trang trí: Gị Ơ Chùa nồi hình cầu có miệng loe vành miệng tạo lịng máng, bên phủ văn thừng đập chéo từ cổ tới miệng, Cần Giờ diện chum gốm mai táng giai đoạn muộn Giồng Phệt phổ biến, dấu ấn kỹ thuật nặn gốm cách đắp phôi gốm khuôn Trong giai đoạn tiếp theo, gốm Gị Ơ Chùa hệ thống gốm Cần Giờ mang yếu tố văn hóa Oùc Eo cách rõ ràng, thể qua kiểu bếp gốm (cà ràng) minh khí gia dụng, chân đế trổ lỗ, kiểu núm gốm hình tháp nhọn, hình hoa, hình sao, trụ đế hình “con tiện” Cần Giờ Là bình cổ thắt, chạc gốm, nắp gốm có vành móc hay núm cầm, vịi ấm (kendi) nhiều kiểu hoa văn in đập hay vạch từ que nhiều thành hình sóng nước, hình nửa vịng trịn đối đầu vẽ que hay nhiều Gị Ơ Chùa [12], [32], [33] Loại hình vịi ấm (kendi) nắp gốm xem vật gốm c Eo điển hình, loại nắp gốm có vành móc có niên đại sớm loại có núm [32, tr 17], điều liên hệ với tài liệu ghi nhận di tích Kausambi (Ấn Độ) [48, tr 177-182] 129 Trên sở so sánh loại hình, hoa văn kỹ thuật chế tác gốm, nhà nghiên cứu định hình nhận biết phổ hệ, truyền thống gốm riêng biệt Đồ gốm di tích khảo cổ học giai đoạn “Tiền Ĩc Eo” trình bày thể đường nội sinh hướng tới văn hóa Ĩc Eo Yếu tố địa phương gốm Óc Eo phản ánh qua nét riêng gặp nét chung bắt đầu gốm sớm, mỏng có độ nung cao với hoa văn trang trí từ đơn giản đến phức tạp loại hình phổ biến cà ràng, chai gốm, ấm- kendi Chắc chắn miền có đồng quy văn hóa, hay chí giao lưu văn hóa để tạo nên nét chung mang đậm dấu ấn địa [35, tr 400401] Trong có tuyến phát triển vừa độc lập, vừa đan xen với nhau: - Tuyến ven biển Đông Nam bộ: Giồng Cá Vồ- Long Bửu- Giồng Phệt- Giồng Cá Trăng- Giồng Am - Tuyến sông Vàm Cỏ: Gị Cao Su- Cổ Sơn Tự- Lị Gạch- Gị Ơ Chùa- Gị Hàng- Gị Đế - Tuyến sơng Cửu Long: Gị Cây Tung (Tịnh Biên- An Giang) có đồ gốm thể dạng địa phương gốm Óc Eo đường riêng đến văn hóa Ĩc Eo [12], [35] (Bản đồ 3.5.2) 130 KẾT LUẬN Thứ nhất, tính chất khảo cổ học Gị Ơ Chùa: - Gị Ơ Chùa trước hết di cư trú Ban đầu có lẽ chủ yếu sử dụng phần đỉnh gò đỉnh gò gị phía bắc Sau diện cư trú mở rộng thêm triền gị phía nam Tới giai đoạn muộn, sườn gò lại sử dụng làm nơi mai táng - Những mộ đất Gị Ơ Chùa có hướng thống (đơng nam- tây bắc), xếp đặt tương đối có trật tự, mộ vị dùng để chơn trẻ em Về táng tục, mộ táng thường có đồ tùy táng giống với đồ gốm tầng vị 2, có kiểu dáng hoa văn giống với gốm Gò Cao Su, Gò Hàng, Trấp Gáo Miểu… (Long An), Long Bửu Giồng Cá Vồ (Tp HCM) Mặc dù loại hình mộ huyệt đất mộ vị phát Gị Ơ Chùa khảo cổ học ghi nhận dạng thức mộ táng văn hóa Oùc Eo đồng sông Cửu Long loại mộ xếp gạch- đá hay mộ tạo nên gò đất đắp thường đề cập táng tục cư dân cổ Óc Eo chưa phát Gị Ơ Chùa Do vậy, mộ táng có khả nét riêng mộ táng văn hóa c Eo thuộc loại hình Vàm Cỏ Thứ hai, giá trị tư liệu: Tư liệu ghi nhận trình nghiên cứu thể sưu tập vật phát Gị Ơ Chùa phong phú đặc sắc - Về công cụ, trang sức đá, bên cạnh mảnh bàn mài hình lịng máng, bàn mài lỏi vịng, mảnh vịng tay đá (đá phiến biến chất, đá hoa)… có mảnh khn đúc rìu, khn đúc mũi lao, đặc biệt rìu lớn đá phiến biến chất màu xám xanh, mặt cắt hình tam giác, kích thước lớn, nặng, cơng cụ dùng để gia cơng kim khí 131 - Về vật gốm, nhờ sinh sống vùng đất phù sa cổ, đất sét nguyên liệu tốt dồi dào, cư dân cổ Gị Ơ Chùa sản xuất nhiều sản phẩm gốm nồi, bình, vị, kendi (ấm), chén, bát, bát bồng, cà ràng với nhiều kiểu dáng, kích cỡ, trang trí hoa văn phong phú mang nét riêng, kỹ thuật luyện đất nung gốm, tô màu tạo hoa văn (những mô-týp hoa văn hình sóng nước, đường cưa, hình bơng lúa, hình hoa thị, hình chữ S nối nhau, hình vòng tròn đối đầu, kết hợp với chấm dải, ấn mép vỏ sị ), người thợ gốm Gị Ơ Chùa làm sản phẩm mang sắc thái riêng tính mỹ thuật cao Đặc biệt có loại hình đồ gốm độc đáo, ngồi phát trước Óc Eo (Ba Thê- An Giang), có Gị Ơ Chùa vài di tích lân cận vùng (Cổ Sơn Tự, Trấp Gáo Miểu, Lò Gạch, Gò Dung, Gò Đế, Gò Hàng, Gị Duối ) chạc gốm, với hai kiểu dáng chính: chạc gốm có chạc chạc hình mỏ neo, nhiều kích cỡ, số chạc có hoa văn trang trí thân có dấu hai ngón tay bên gốc chạc Chạc gốm Gị Ơ Chùa có số lượng lớn, xuất liên tục địa tầng từ sớm đến muộn, sử dụng phục vụ cho việc phơi, sấy hay nung đồ gốm chỗ, đồng thời sản phẩm trao đổi với cư dân vùng lân cận - Về vật kim khí, Gị Ơ Chùa có nhiều loại hình vật Gồm loại cơng cụ khác đồ đựng (mảnh), rìu đồng Hình dạng rìu đồng Gị Ơ Chùa (rìu lưỡi thẳng, rìu hình bầu dục) thể mối quan hệ với miền Đơng Nam Bộ, đồng thời cịn quan hệ với di thời đại kim khí miền trung Thái Lan miền đông Campuchia Công cụ sắt phát nhiều dạng thức lưỡi mai (thuổng), dao găm, mũi lao, mũi 132 giáo… hồn cảnh mơi trường, khó bảo tồn nguyên dạng - Về vật xương, sừng, điều kiện tự nhiên thuở ấy, kết hợp với truyền thống An Sơn, Rạch Núi (Long An) từ hàng ngàn năm trước đó, cư dân cổ Gị Ơ Chùa sử dụng xương, sừng, động vật để chế tác nhiều loại hình cơng cụ mũi tên, mũi nhọn, mũi kim, cán dao… - Đồ trang sức Gị Ơ Chùa, phong phú với nhiều chất liệu, gồm vật đồng như: nhẫn, vòng tay, chng hình trụ…, xương- sừng như: khun tai, vòng tay, bùa đeo … Đặc biệt hai vòng ống ngà (hình đốt trúc) nẹp đồng, chạm khắc hoa văn tinh xảo, loại vật lần phát nước ta Ngồi ra, cịn có vịng tay, hạt chuỗi thủy tinh đá quý, số lượng không nhiều, đa dạng gần gũi kiểu dáng chất liệu, với yếu tố kỹ thuật có mối quan hệ gần với di Óc Eo (An Giang), Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh), có mối quan hệ xa với di sản xuất hạt chuỗi nỗi tiếng Thái Lan (U Thong, Ban Don Ta Phet Khlong Thom) Aán Độ (Akra, Patna, Benares Arikamedu) Thứ ba, niên đại, văn hóa, người xã hội : - Di tích Gị Ô Chùa có niên đại sớm khoảng 2.800 năm cách ngày kéo dài đến khoảng kỷ 7-8 sau Cơng ngun Với q trình cư trú hoạt động lâu dài cư dân cổ Gò Ô Chùa, nơi hình thành di có tầng văn hóa dày, phát triển liên tục từ sớm đến muộn, chia thành hai giai đoạn: tiền Óc Eo (gồm hai tầng vị 4) Óc Eo (gồm hai tầng vị 2) 133 - Về nhân chủng, nhận thấy người cổ Gị Ơ Chùa giống với người An Sơn- cách xa với sọ Australian, Melanesien, Đá Việt Nam, Thượng khác An Sơn lại gần với người Đơng Sơn (nhóm loại hình Indonesien), Thái Lan Việt Nam Điều cho thấy người cổ Gị Ơ Chùa giống với người cổ Rạch Rừng (Mộc Hóa), người Indonesien cổ vùng Đồng Tháp Mười - Long An vào thuở Qua nghiên cứu địa tầng, đốn định tảng kinh tế cư dân Gò Ô Chùa hoạt động nông nghiệp (trồng lúa, dưỡng gia súc), kết hợp với săn bắt, khai thác thủy sản đồng thời với phân công xã hội tạo nhiều nghề thủ công phục vụ cho hoạt động dệt vải, sản xuất sản phẩm gốm, công cụ đá, kim loại, chế tác đồ trang sức Ngoài ra, táng thức cư dân cổ Gị Ơ Chùa cho thấy ngơi mộ có đồ tùy táng đặc biệt đồ trang sức thủy tinh, đá quý, đồng ngà… nơi an nghỉ cư dân thuộc tầng lớp xã hội Riêng chủ nhân mộ 05.GOC.F32, người đàn ông tầm thước, đeo hai cườm tay hai vòng ống ngà (hình đốt trúc) nẹp đồng, chạm khắc hoa văn tinh xảo, tính chất đặc sắc có di vật thể người có vị cao quý cộng đồng cư dân xưa Thứ tư, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Di tích Gị Ơ Chùa có diện tích lớn (khoảng 50.000 m2) diện tích khai quật hạn chế (232,12 m2), tư liệu cịn ỏi, chưa chỉnh lý tổng hợp cách đồng Do vấn đề chưa ghi nhận đầy đủ lý giải cách thỏa đáng, cụ thể như: 134 - Về vấn đề Tiền Oùc Eo, theo quan điểm nhiều nhà khảo cổ, văn hóa Ĩc Eo hình thành từ văn hóa Tiền Ĩc Eo khác nhau, hay nói cách khác, văn hóa Ĩc Eo hội tụ từ phát triển đa tuyến Những ghi nhận Tiền Ĩc Eo Gị Ơ Chùa địa điểm vùng thể phần đặc điểm Tiền Ĩc Eo lưu vực sơng Vàm Cỏ Do vậy, cần có chương trình nghiên cứu sâu rộng nhằm làm rõ nội dung đường tiến đến Ĩc Eo tồn vùng Nam Bộ - Về mối quan hệ di tích Tiền Óc Eo, vấn đề địa chất, địa mạo, nhân học, văn hóa học niên đại học… cần nghiên cứu tổng hợp nhằm phụ trợ cho kết nghiên cứu loại hình sưu tập di vật khảo cổ ghi nhận - Về thân di tích, cần có nghiên cứu sâu về: Đặc điểm cổ địa lý cổ môi trường khu vực; Chức thực chạc gốm; Phả hệ gốm Gị Ơ Chùa Tuy nhiên, với 57 ngơi mộ huyệt đất ngơi mộ vị, 23 sọ phục nguyên nghiên cứu qua lần khai quật (chưa kể khai quật Gị Ơ Chùa lần thứ vào tháng 01, 2008), nhiều di vật đặc sắc phát với nhiều chủng loại chất liệu, với hàng loạt mộ táng khối lượng lớn cổ vật bảo tồn lịng đất, di tích Gị Ơ Chùa xứng đáng để mệnh danh “Bảo tàng nhân cốt”, cần Nhà nước xã hội với nhà khảo cổ quan tâm đầu tư nghiên cứu, bảo tồn , tổ chức trưng bày để phục vụ khoa học, văn hóa du lịch nước quốc tế Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu luận văn này, bước đầu có thểõ gợi mở di tích Gị Ơ Chùa có mối giao lưu chặt chẽ 135 với di tích Tiền Ĩc Eo Nam Bộ như: Gò Cao Su, Cổ Sơn Tự, Lò Gạch, Gò Hàng, Long Bửu, Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ, xa hơn- với di tích Tiền- Sơ sử vùng Đơng Nam Á lục địa Qua đó, nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu sâu rộng địa điểm này, chương trình nghiên cứu tổng hợp, liên ngành định kỳ nhiều năm di tích Gị Ơ Chùa thời gian tới hẳn góp phần cho khảo cổ học làm sáng tỏ thêm văn hóa khảo cổ giai đoạn Tiền Óc Eo - Óc Eo mảnh đất phương Nam Tổ quốc./ ******************** 136 TƯ LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Cơng Bình- Lê Xuân Diệm- Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng bằøng sông Cửu Long, KHXH, Hà Nội Đào Linh Côn- Nguyễn Duy Tỳ (1993), Địa điểm khảo cổ học Dốc Chùa, KHXH, Hà Nội Đào Linh Cơn- Nguyễn Thị Mỹ Hồng (2003), “Di tích Giồng Xồi (xã Mỹ Hiệp Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang”, MSVĐKCHOMN, tr 271-301 Nguyễn Lân Cường (2007), “Di cốt người cổ Nam Bộ”, Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam , Thế Giới, Hà Nội, tr 177199 Nguyễn Lân Cường (2006), “Nghiên cứu hộp sọ người cổ Gị Ơ Chùa (Long An)”, Một phần đề tài cấp Bộ: Các nhóm loại hình nhân chủng Việt Nam vấn đề nguồn gốc người Việt, Hà Nội Bùi Phát Diệm- Đào Linh Côn- Vương Thu Hồng (2001), Khảo cổ học Long An- Những kỷ đầu Công nguyên, Sở VH-TT Long An Bùi Phát Diệm (2003), Di tích Văn hóa Oùc Eo Long An Luận án Tiến sỹ Lịch sử- Viện KHXH Tp.HCM Bùi Phát Diệm- Andreas Reinecke- Nguyễn Xuân Mạnh- Văn Ngọc Bích (2004), Báo cáo khai quật Gị Ơ Chùa năm 2003, Đại học KHXH&NV Hà Nội BTLA Lê Xuân Diệm- Phạm Quang Sơn- Bùi Chí Hồng (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Đồng Nai 137 10 Lê Xuân Diệm- Đào Linh Cơn- Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa c Eo- Những khám phá mới, KHXH, Hà Nội 11 Trần Anh Dũng- Bùi Văn Liêm- Nguyễn Đăng Cường (2001), “Khai quật di Gò Cao Su (Long An) lần thứ nhấât”, KCH số 4/ 2001, tr 70-89 12 Nguyễn Thị Hậu (2005), “Gốm di tích khảo cổ học giai đoạn tiền Oùc Eo Nam Bộ”, NPHMVKCH năm 2004, tr 820-820 13 Vương Thu Hồng- Nguyễn Đức Điệng (1998), “Phát đồ trang sức đá quý thủy tinh di Gị Ơ Chùa (Vĩnh Hưng- Long An)”, NPHMVKCH năm 1997, tr 259-261 14 Vương Thu Hồng (1997), “Niên đại C14 di tích khảo cổ học tiêu biểu Long An” MSVĐKCHOMN, tr 234-241 15 Vương Thu Hồng (2000), “Đánh giá trạng hệ thống hóa di tích khảo cổ học địa bàn tỉnh Long An” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ môi trường tỉnh Long An giai đoạn 1990-1999, Sở KHCN-MT Long An, tr 232-237 16 Vương Thu Hồng (2005), “Vài nét chủ nhân di tích tiền sử Đơng Nam Bộ”, TTKH Bảo tàng Đồng Nai, tr.10-14 17 Vương Thu Hồng (2005), “Sưu tập hạt chuỗi đá ngọc Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An” MTKKCHVN, tập II, tr 814834 18 Vương Thu Hồng (2005), Hệ thống niên đại C14 di tích Tiền- Sơ sử tỉnh Long An, Báo cáo Hội thảo khoa học trẻĐại học KHXH&NV Tp.HCM (tháng 12/2005) 138 19 Vương Thu Hồng (2006), Phát di tích Gị Ơ Chùa (xã Hưng Điền, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mùa khai quật 2005-2006 Báo cáo Hội nghị thông báo KCH toàn quốc lần thứ 41 (Viện KCH- HN) 20 Vương Thu Hồng (2007), “Di tích văn hóa “Tiền c Eo” Long An với mối quan hệ xa- gần vùng châu thổ sông Cửu Long”, KCH số 4/2007, tr.44-57 21 Lê Trung Khá (1996), “Đồng Tháp Mười- Một vùng đất văn hóa lâu đời”, Địa chí Đồng Tháp Mười, tr 39-98 22 Võ Sĩ Khải (2005), Vùng đất Nam Bộ từ khởi thuỷ đến kỷ 17, Bài giảng môn địa chất kỷ thứ 4, ĐHKHXH&NV TpHCM 23 Võ Sĩ Khải (2007), “Văn hóa Oùc Eo sáu mươi năm nhìn lại”, Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam , Thế Giới, Hà Nội, tr 34-67 24 Võ Sĩ Khải- Lê Trung Khá (1986), Khảo sát số di tích khảo cổ học ba huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa Vĩnh Hưng (tỉnh Long An), Viện KHXH Tp.HCM BTLA 25 Đặng Ngọc Kính- Lê Hồng Phong (2006), Gị Ơ Chùa (xã Hưng Điền A- huyện Vĩnh Hưng- tỉnh Long An) Kết thám sát Gò Bắc năm 2006 Báo cáo thực tập chuyên ngành Khảo cổ học, Khoa Sử- Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM 26 Bùi Văn Liêm- Trịnh Sinh- Phan Thanh Toàn- Bùi Phát Diệm- Vương Thu Hồng- Văn Ngọc Bích (2007), Khai quật địa điểm Lò Gạch, ấp 3, xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, Báo cáo khai quật, Viện KCH Việt Nam- BTLA 139 27 Nguyễn Xuân Mạnh, Andreas Reinecke (2005), Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ Gị Ơ Chùa năm 2005, ĐH KH&XHNV Hà Nội BTLA 28 Nguyễn Xuân Mạnh, Andreas Reinecke (2006), Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ Gị Ơ Chùa năm 2006, ĐH KH&XHNV Hà Nội BTLA 29 Nguyễn Xuân Mạnh, Đặng Hồng Sơn, Andreas Reinecke (2007), “Địa điểm Gị Ơ Chùa (Long An) Giồng Nổi (Bến Tre) với trình chuyển tiếp Tiền Oùc Eo lên Oùc Eo Nam Bộ”, KCH số 6/2007, tr 37-55 30 Phạm Đức Mạnh (1996), Di tích Khảo cổ học Bưng Bạc, Bà Rịa- Vũng Tàu, KHXH, Hà Nội 31 Phạm Đức Mạnh (2007), “Di sản văn hóa vật thể “Tiền Oùc Eo” Nam Bộ- Hiện tượng chất lịch sử”, Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam , Thế Giới, Hà Nội, tr 68-127 32 Ngô Thế Phong- Bùi Phát Diệm (1997), Báo cáo khai quật di Gị Ơ Chùa năm 1997, BTLSVN BTLA 33 Ngô Thế Phong- Bùi Phát Diệm (2001), “Khai quật di Gị Ơ Chùa (Long An)”, Thơng báo khoa học BTLSVN, tr 1-38 34 Ngô Thế Phong- Bùi Phát Diệm (2005), “Di Gị Ơ Chùa (Long An)- Tiền Oùc Eo hay Oùc Eo, MTKKCHVN, tập II, tr 762780 35 Hà Văn Tấn (1984), “Oùc Eo- Những yếu tố nội sinh ngoại sinh” VHOEVNVHCOĐBCL , tr 222-231 36 Hà Văn Tấn (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập III: Khảo cổ học lịch sử, KHXH, Hà Nội 140 37 Trần Kim Thạch (1996), “Đặc điểm tự nhiên Đồng Tháp Mười” Địa chí Đồng Tháp Mười, tr 11-38 38 Đặng Văn Thắng- Vũ Quốc Hiền- Nguyễn Thị Hậu- Ngô Thế Phong- Nguyễn Kim Dung (1998), Khảo cổ học Tiền sử sơ sử thành phố Hồ Chí Minh, Trẻ, Tp.HCM Tiếng Anh 39 Bui Phat Diem- Vuong Thu Hong- Nishimura Masanari (1997), “Research Archievements of the Archaeology before “Oc Eo Culture” in the Lower Vam Co Basin, Southern Part of Vietnam”, Journal of Southeast Asia Archaeology, No.17, pp 7277 40 I C Glover (1996), “The Southern Silk Roads: Archaeological Evidence for Early Trade Between India and Southeast Asia”, Acient Trades and Cultural Contacts in Southeast Asia, The Office of the National Cuture Commission, Bangkok, Thailand 41 Charles Higham (1989), The Archaeology Of Mainland Southeast Asia, Cambridge Unversity Press 42 Charles Higham (1996), The Bronze Age Of Southeast Asia, Cambridge University Press 43 Charles Higham & Amphan Kijingam (1984), Prehistoric Investigation In Northeast Thailan, British Archaeological Reports International, Series 231 (iii) 44 Nishimura Masanari (2002), “Chronology of the Neolithic Age in the Southern Vietnam” Journal of Southeast Asia Archaeology , No.2, pp 25-57 141 45 Nishimura Masanari (2003), “A minor-excavation at Co Son Tu in the upper Vam Co Tay river, Long An, Vietnam” Journal of Southeast Asia Archaeology , No.23, pp 113-144 46 Nishimura Masanari (2005), “Chronology of the Metal Age in the southern Vietnam” Journal of Southeast Asia Archaeology , No.25, pp 105-147 47 Nishimura Masanari & Vuong Thu Hong (1997), “Preliminary study on the pottery decoration in the Vam Co Basin” Journal of Southeast Asia Archaeology , No.17, pp 7890 48 G.R Sharma (1969), Excavation at Kausambi 1949-50, The Manager of Publications, Delhi 49 Thi Kim Oanh Ta, Van Lap Nguyen, Masaaki Tateishi, Iwao Kobayashi, Susumu Tanabe, Yoshiki Saito (2002), “Holocene delta evolution and the sediment discharge of the Mekong River, southern Vietnam” Quaternary Science Reviews No.21 (2002) p.p 1807-1819 Tiếng Pháp 50 L Malleret(1960), L’Archéologie du delta du Mékong, t II, Le Cibassac- Texte Avec Index Et Planches, Paris 51 L Malleret(1960), L’Archéologie du delta du Mékong, t II, La Civilisation Materielle d’ Oc-Eo, Planches, Paris 52 L Malleret(1962), L’Archéologie du delta du Mékong, t III, La Culture du Founan Planches, Paris 53 Roland Mourer (1988), “Prehistoire du Cambodge”, Archéologia No 233, Mars 1988 (France), pp 40-52 142 ... đề: “ Di tích Gị Ô Chùa (Vĩnh Hưng- Long An)? ?? Về mặt ý nghĩa khoa học đề tài, tác giả muốn trình bày di tích Gị Ơ Chùa, thuộc vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An, di tích khảo cổ (di ch? ?- mộ táng)... gồm có: - Dẫn nhập - Chương I: Nền cảnh, môi trường, sinh thái di tích khu vực - Chương II: Di tích di vật - Chương III: Văn hóa, niên đại, chủ nhân, sống cư dân Gò Ô Chùa mối quan hệ - Kết luận... di vật tiêu biểu di tích Tiền- Sơ sử khu vực Phạm vi nghiên cứu luận văn di tích di vật phát Gị Ơ Chùa mối liên quan chung với di tích di vật Tiền- Sơ sử lưu vực sông Vàm Cỏ sông Đồng Nai Cơ sở

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w