Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
6,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌCĐẠI QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ TRƯỜNG HỌC KHOA HỌC XÃHỒ HỘI VÀMINH NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN VĂN CẢ PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƯƠNG ĐỐI VỚI HỢP ĐÔNG DƯƠNG (TRƯỜNG VIỆT NAM) (TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM) TỪ 1939 ĐẾN 1945 TỪ 1939 ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS NGUYỄN VĂN LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2008 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐƠNG DƯƠNG (TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM) TỪ 1939 ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Những đóng góp luận văn - 14 5.1 Về mặt khoa học - 14 5.2 Về mặt thực tiễn - 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG I: Việt Nam sách Nam tiến (Nanshin) Nhật Bản từ 1939 đến cuối 1941 -1.1 Chính sách Nam tiến Nhật Bản năm 1930 1.1.1 Cơ sở hình thành sách Nam tiến -1.1.2 Diện mạo động lực sách Nam tiến năm 1930 -1.2 Việt Nam đường Nam tiến Nhật trước chiến tranh Thái Bình Dương -1.2.1 Nhu cầu Nhật Bản Việt Nam 1.2.2 Những kế hoạch chiếm đóng Bắc Kỳ -1.2.3 Nhật tiến vào miền Nam Đông Dương -1.3 Vai trò Việt Nam quan hệ Nhật – Mỹ trước chiến tranh Thái Bình Dương - 16 20 20 27 33 33 37 57 62 CHƯƠNG II: Chính sách Nhật Bản Việt Nam từ cuối 1941 đến 9.3.1945 72 2.1 Thể chế trị thời chiến Nhật Bản Việt Nam 74 2.2 Chính sách khai thác kinh tế Nhật Bản Việt Nam giai đoạn từ cuối 1941 đến ngày 9.3.1945 84 2.2.1 Hoạt động thương mại 84 2.2.2 Chính sách thu mua lương thực - 93 2.2.3 Các hoạt động khai thác kinh tế khác 99 2.2.4 Hệ sách kinh tế Nhật Bản Việt Nam - 100 2.3 Chính sách lừa mị trị Nhật Việt Nam - 103 2.3.1 Chính sách tổ chức Phục quốc - 104 2.3.2 Hoạt động tướng Matsui Nam Đông Dương - 111 CHƯƠNG III: Chính sách Nhật Bản Việt Nam từ 9.3.1945 đến 8.1945 114 3.1 Cuộc đảo ngày 9.3.1945 Nhật Bản - 119 3.1.1 Nguyên nhân đảo 119 3.1.2 Diễn biến đảo - 127 3.2 Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim: giải pháp Nhật Bản giai đoạn hậu đảo 137 3.2.1 Sự đời phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim 137 3.2.1.1 Những kế hoạch giới cầm quyền Nhật 137 3.2.1.2 Giải pháp Bảo Đại – Trần Trọng Kim - 141 3.2.2 Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim kế hoạch Nhật 145 KẾT LUẬN - 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 160 CHÚ THÍCH - 174 PHỤ LỤC - pl 1- pl 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Phải nhiều năm sau chiến tranh Thái Bình Dương (người Nhật gọi chiến tranh Đại Đông Á), dân chúng Nhật hiểu đầy đủ đau khổ mà giới cầm quyền nước họ gây châu Á Hiện nay, đề tài tiếp tục bị hạn chế thông tin năm tháng chiến tranh khó thu thập Vì vậy? Đơn giản người chịu trách nhiệm cố tình bưng bít, ém nhẹm lại, nhân dân giới biết làm tăng thêm phẫn nộ người, đặc biệt nạn nhân kẻ gây chiến tranh Mặt khác, họ cố tình xuyên tạc thật lịch sử nhằm đánh lạc hướng dư luận giới nhân dân Nhật Bản Vết thương lại khơi dậy giới Nhật thảo luận việc gởi quân Nhật sang Trung Đông để nước liên quân buộc Iraq rút khỏi Koweit Ngày 16.11.1990, kết thăm dò dư luận cho thấy đa số áp đảo 78% người Nhật chống lại việc sửa đổi Hiến pháp, cho phép gởi lực lượng phịng vệ nước ngồi Phải nhân dân Nhật biết tội ác nghiêm trọng mà giới quân phiệt Nhật gây chiến tranh Thái Bình Dương sám hối chưa kết thúc? Khoảng ba triệu người Nhật bị chôn vùi chiến tranh, hai triệu người Việt Nam chết đói, sát hại thảm khốc Nam Kinh, hàng vạn người cách mạng Đông Nam Á bị truy lùng bị giết hại, hàng vạn phụ nữ Triều Tiên bị hãm hiếp… Tất điều bắt nguồn từ tư tưởng quốc gia cực đoan chủ nghĩa quân phiệt cuồng tín số tướng lĩnh quân phỉnh phờ dân tộc Trong kế hoạch hai điểm châu Á công bố vào tháng 9.1994, Thủ tướng Nhật Murayama nêu rõ: “Hành động nước khứ làm cho nhân dân nước ta phải chịu đựng nhiều hy sinh mà để lại cho nhân dân nước láng giềng châu Á vết thương mà đến cịn khó điều trị Với tinh thần hối hận sâu sắc trước nỗi buồn nỗi đau khổ khó chịu đựng nhiều người hành vi xâm lược thống trị thuộc địa nước ta gây ra, nghĩ rằng: đường mà Nhật Bản phải theo thời gian tới không làm chiến tranh tập trung tồn lực lượng xây dựng hồ bình giới” [104, 11] Sẽ sai lầm cho không nên khơi lại nỗi đau q khứ Vì lịch sử khơng khép lại, lịch sử khép lại người hiểu trả lại chất ban đầu vốn có Hiểu học khứ có hành động đắn định hướng tốt đẹp cho tương lai Việc khơi lại khứ để thù hằn mà để cảnh giác, ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố tình hữu nghị nước xu quốc tế hóa ngày phổ biến Và cuối cùng, tất vấn đề nhằm để hiểu rõ, hiểu giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam - giai đoạn phải chịu đựng cai trị chế độ thực dân Pháp với sách chiếm đóng qn phiệt Nhật mà dòng lịch sử Việt Nam thường biết đến với tên gọi “một cổ hai tròng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn sách Nhật Bản Việt Nam sáu năm từ 1939 đến 1945 Thời đó, giới biết đến bán đảo Đông Dương thuộc địa Pháp, chia thành năm xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên (Campuchia) Ai Lao (Lào) Riêng phần lãnh thổ Việt Nam, quyền thực dân Pháp chia thành: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ; chiếm 44,5% diện tích 83,5% dân số tồn xứ Đông Dương Mặt khác, Việt Nam xứ giàu tài nguyên, lại chiếm vị trí chiến lược quan trọng phần bờ biển phía đơng Đơng Dương Vì thế, từ thời cổ - trung đại, Việt Nam mục tiêu xâm chiếm triều đại phong kiến phương Bắc đến thời cận - đại lại mục tiêu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Đặc biệt, bối cảnh Nhật Bản thực chiến lược “Đại Đông Á”, Việt Nam thuộc địa Pháp phải đối mặt với sách “Nam tiến” chủ nghĩa quân phiệt Nhật Do vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn sách Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Luận văn khởi đầu từ mốc lịch sử năm 1939 lý sau: c Đầu năm 1939, Hồng tử Chichibu phái đến Nam Thái Bình Dương để giám sát việc xâm chiếm đảo Hải Nam vào tháng 2.1939 Một tháng sau (3.1939), Nhật chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Đây bước khởi đầu mở rộng ảnh hưởng Hải quân Nhật xuống phía Nam nhằm hướng đến thuộc địa nước phương Tây Đơng Nam Á Theo Tồn quyền Decoux, hành động quân “báo hiệu nước Nhật bắt đầu nhuốm đỏ chân trời màu sắc máu lửa”[30, 19], [42, 5]; d Tháng 6.1939, Anh, Pháp sau Hà Lan gặp để bàn cách phối hợp chống Nhật Pháp đặt mua Mỹ 120 máy bay khu trục thiết bị phịng khơng khác1; e Cuối tháng 8.1939, phủ Pháp cử Đại tướng Catroux làm Tồn quyền Đơng Dương thay cho ông Brévié, nguyên quan chức dân nhằm ứng phó với sách bành trướng “Nam tiến” Nhật từ Nam Trung Quốc xuống Đông Dương nước Đông Nam Á; f Vào cuối 1939, quân đoàn I tướng Georgy Zhukov với lực lượng Mông Cổ bao vây quét tồn sư đồn 23 thuộc đạo qn Quan Đơng Nhật Nomonhan (Khankhin Gol) nằm biên giới Tây Bắc Mãn Châu Mông Cổ Từ đây, Nhật khơng cịn dám thăm dị vào vùng Siberia (Liên Xơ) nữa, nguyên nhân khiến Nhật quay hẳn phía Nam Luận văn dừng lại mốc lịch sử 14.8.1945, Nhật đầu hàng chờ quân Đồng Minh vào giải giáp, chấm dứt sách chiếm đóng Nhật Việt Nam Đây thời cho cách mạng tháng Tám Việt Nam thành công, giành quyền từ tay Nhật thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Dựa nguồn sử liệu sưu tập đáng tin cậy, luận văn cố gắng hệ thống hoá xuyên suốt sách Nhật Bản Việt Nam từ 1939 đến 1945 Chủ yếu từ nguồn tư liệu gốc nguồn tài liệu tham khảo khác: Những phúc trình lên cấp hay chuyển quốc nhân vật cầm quyền Pháp, Nhật hoạt động kinh tế, ngoại giao, báo cáo, thống kê, nghị định Những văn kiện ngoại thức Nhật, Mỹ vấn đề Đông Dương giai đoạn nói Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhà nghiên cứu nước Những hồi ký khách Pháp, Nhật nhân vật lịch sử Việt Nam có mặt giai đoạn Nhật chiếm đóng Đơng Dương Những viết đăng tạp chí nhà nghiên cứu ngồi nước số trang Web có liên quan đến luận văn 3.2 Phương pháp nghiên cứu Do đặc trưng nguồn sử liệu nêu thường phân tán, đơn lẻ, trình thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: Từ góc độ xem sách Nhật Bản Đông Dương vừa chủ thể vừa đối tượng nghiên cứu luận văn, đặt mối liên quan nước lớn nước khu vực Đông Nam Á bối cảnh chiến tranh giới thứ hai mặt trận Thái Bình Dương Đây sở khoa học để giải trình có hệ thống nội dung bố cục đề tài Mặt khác, phương pháp lịch sử giữ vai trò chủ yếu việc xử lý, phân tích, so sách, từ nguồn liệu nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, việc kết hợp phương pháp lơ-gíc để hiểu khứ cách hệ thống, trung thực nhằm rút học cần thiết cho tương lai yêu cầu cần thiết thực đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong giới hạn biết, việc nghiên cứu sách Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Việt Nam Phần lớn cơng trình nghiên cứu thường chọn vấn đề: kinh tế, trị, quân sự… để lý giải cho khía cạnh khoa học theo yêu cầu nghiên cứu tác giả Trong đó, việc nghiên cứu sách Nhật Bản Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng thu hút quan tâm tác giả Nhật Bản, Pháp Mỹ Các tác giả Pháp người nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến Bauchar.R với Rafales sur L’Indochine xuất Paris năm 1946 [125] André Gaudel với L'Indochine Francaise en face du japon, xuất Paris năm 1947 [124] Đây hai cơng trình tiếp cận đến mối quan hệ Pháp – Nhật giai đoạn Nhật chiếm đóng Đơng Dương Tiếp đó, phải kể đến Philippe Devillers với Histoire du Vietnam de 1940 1952, xuất năm 1952 Paris, ông dành chương IV (Le régime Decoux et l’action Japonaise) để trình bày biến động Đơng Dương thời Pháp – Nhật [155] Việc nghiên cứu Đông Dương thời Pháp - Nhật thu hút ý nhà nghiên cứu Mỹ từ sớm Feis Herber với The Road to Pearl Harbor, xuất năm 1950 [134], đề cập đến quan hệ Mỹ - Nhật dẫn đến chiến tranh Thái Bình Dương Ellen J Hammer với The Struggle for Indochina 1940-1945, Stanford University xuất năm 1967 [132], dành chương I (Behind the Japanese lines) chương II (End of an Era) để trình bày kiện liên quan đến Đông Dương chiến tranh Thái Bình Dương Joseph Buttinger dành chương V (The French lose Indochina) Vietnam: A Dragon Embattled, tập I: From Colonialism to the Vietminh, Praeger xuất năm1967 [145] để trình bày diễn tiến dẫn đến sụp đổ Pháp Đông Dương Tại Việt Nam, việc nghiên cứu giai đoạn Nhật chiếm đóng Đơng Dương tác giả miền Nam miền Bắc quan tâm từ sớm Năm 1957, NXB Văn Sử Địa xuất Quyển I II Xã hội Việt Nam thời Pháp – Nhật tác giả Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm, Nguyễn Lương Bích [58], [59] Cơng trình viết dạng tập hợp tư liệu, đề cập trực tiếp đến xã hội Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội Trong khn khổ giáo trình Lịch sử Việt Nam (tập II) Giáo sư Nguyễn 176 chìm khác bị thương; tuần dương hạm kiểu nhỏ bị thương; thiết giám hạm dùng để vận tải 250 máy bay bị hạ [Tướng Chassin (Không rõ năm xuất bản), Lịch sử chiến tranh: Trận giới đại chiến lần thứ hai, Bản dịch Trần Minh Tiết, Nhà sách Lê Phan Sài Gòn xuất bản, tr 301-302] 25 Sự kiện thuật lại rõ Burke Davis (1974),Get Yamamoto (Yamamoto trận đánh định vận mạng Thái Bình Dương), Bản tiếng Việt Tuyết Sinh, Trẻ xuất bản, Sài Gòn 26 Trước tổn thất Hải qn khơng bù đắp nổi, từ 9-1944, số phi công Nhật lao máy bay chở bom vào chiến hạm Mỹ để đổi mạng Giữa tháng 10-1944, phó đốc Takijiro Oshini phái sang Philippines Ông gom gần 100 máy bay phi cơng cịn lại để lập đội bay tử đạt tên Kamikaze tức Thần phong (theo tên gọi trận bảo năm 1570 đánh chìm hạm đổi Mơng Cổ đường xâm lăng Nhật Bản) 27 MAGO SAKUKEN nghĩa “chiến dịch MA” Chữ “MA” âm đầu tên viên tướng Nhật Machijiri, Tổng tư lệnh tập đoàn quân phương Nam Nhật Đông Nam Á 28 Nội dung Bản tuyên bố độc lập sau: “Vì tình hình giới, đặc biệt tình hình châu Á Chính phủ Việt Nam tun bố với công chúng (11-3-1945) Hiệp định bảo hộ với nước Pháp bị xóa bỏ trở lại quyền độc lập Nước Việt Nam cố gắng sức để phát triển đất nước xứng đáng quốc gia độc lập theo đuổi mục tiêu sách chung Đại Đơng Á, coi nhân tố Đại Đơng Á, tài ngun thiên nhiên đem lại thịnh vượng chung Chính phủ Việt Nam tin tưởng vào lòng trung thành Nhật Bản xác định cộng tác với Nhật đễ đạt mục đích nêu trên” [Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (1996), Quan hệ Nhật - Pháp Đông Dương chiến tranh Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr106; Daniel GrandClément (2006), Bảo Đại hay ngày cuối vương quốc An Nam, Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Văn Sự, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr173] 29 Ông Lưu Văn Lang lấy lý tuổi cao sức yếu nên không nhận chức Theo Hồi ký Nguyễn Kỳ Nam Hồng Xn Hãn kiêm Bộ công chánh [Nguyễn Kỳ Nam (1964), Hồi ký (1925 1964), Tập II (1945 - 1954), Tác giả xuất bản, Sài Gòn, tr172] 30 Bộ trưởng Y tế - Cứu tế: Bác sĩ Vũ Ngọc Anh bị máy bay Mỹ bắn chết gần Bần Yên Nhân (Hà Nội) ngày 23-7-1945 pl PHẦN PHỤ LỤC pl BẢNG NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TỪ 1939 ĐẾN 1945 Năm 1939 3.1939: Nhật chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Năm 1940 16.06.1940: 19.06: 20.06: 22.06: 25.06: 26.06: 28.06: 01.07: 02.07: 07.07: 10.07: 20.07: 05.08: 30.08: 03.09: 06.09: 07.09: 19.09: 20.09: 21.09: Đức chiếm thủ Paris Nhật gây sức ép buộc quyền Pháp Đơng Dương đóng cửa biên giới Việt – Trung Toàn quyền Catroux chấp nhận yêu cầu Nhật tối hơm Tồn quyền Catroux lệnh ngưng việc vận chuyện hàng hóa từ Đơng Dương sang Trung Quốc Pháp đầu hàng Đức Decoux cử làm tồn quyền Đơng Dương thay Catroux Lực lượng kiểm sốt Nhật tới Hải Phịng Catroux gặp Đơ đốc Percy Noble nhằm liên minh với lực lượng Anh chống Nhật Tướng Nishihara tới sân bay Gia Lâm Một ngư lôi hạm Nhật thả neo cảng Hải Phịng Lực lượng kiểm sốt Nhật triển khai giám sát vùng biên giới Việt – Trung Catroux cho bỏ đoạn đường sắt Lào Cai để tỏ thái độ nhượng Nhật Tướng Nishihara thông báo cho Toàn quyền Catroux biết yêu cầu Nhật Konoe làm Thủ tướng trở lại với Ngoại trưởng Matsuoka Tướng Tojo làm Bộ trưởng chiến tranh Dai Nippon Koku Kaisha thiết lập Tuyến bay trực tiếp từ Nhật Bản đến Đông Dương Tại Tokyo, Hiệp ước Pháp – Nhật ký kết thừa nhận chủ quyền Pháp đặc quyền Nhật Đông Dương Tướng Nishihara yêu cầu Pháp quân đội Nhật vào Đông Dương Một tiểu đoàn quân Nhật Quảng Tây cơng đồn Đồng Đăng Pháp Tiểu đồn Nhật rút trở lại Trung Quốc Ngoại trưởng Matsuoka tuyên bố Nhật vào Đơng Dương ngày 22-9-1940 Phái đồn Nhật trở nước Chính phủ Pétain yêu cầu Decoux nhượng pl 22.09: 25.09: 27.09: 03.10: 21.10 đến 27.10: 02.12 đến 30.12: Tướng Martin, buộc phải ký Hiệp ước quân đội Nhật sử dụng lãnh thổ Bắc Kỳ vào mục đích qn Một tiểu đồn Nhật công vào Lạng Sơn Nhật đổ lên vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng Liên minh tay ba Đức – Ý – Nhật thành lập Tướng Sumita thay cho Nishihara Đơng Dương Phái đồn kinh tế Nhật Matsumyia dẫn đầu đến Hà Nội thăm dò việc ký kết Hiệp ước kinh tế Phái đồn thương mại Đơng Dương Jean Cousin rời Sài Gịn cựu tồn quyền Robin từ Pháp tới Tokyo để tham gia hòa đàm Pháp – Thái Cùng thời gian này, Pháp buộc phải có nhượng kinh tế quan trọng Nhật Năm 1941 20.01.1941: 06.05: 14.07: 23.07: 26.07: 28.07: 29.07: 18.10: 11 : Hiệp ước Pháp – Nhật Đông Dương cung cấp thóc gạo cho Nhật năm 1941 Hiệp ước Pháp – Nhật ký kết đặc sứ Pháp Nhật Asene Robin với Ngoại trưởng Matsuoka đặc sứ Matsumiya gồm: Hiệp ước cư trú Hàng hải Hiệp ước thuế quan thương mại Nhật trao cho phủ Pétain tối hậu thư qn Đơng Dương Tại Hà Nội, Tồn quyền Decoux ký “Hiệp ước phòng thủ chung” cho Nhật đóng qn miền Nam tồn cõi Đơng Dương với số quân không hạn chế Mỹ phong tỏa tài sản Nhật Mỹ Những đơn vị Nhật đổ lên Sài Gòn Tại Vichy, Phó quốc trưởng phủ Vichy Đơ đốc Darlan ký với Đại sứ nhật Pháp Kato văn ngoại giao việc phịng thủ chung Đơng Dương Tướng Tojo lên làm Thủ tướng Nhật Một phái đoàn kinh tế gồm 50 nhà kinh doanh chuyên viên kỹ thuật Nhật (phái đồn Yokohama) tới Đơng Dương nghiên cứu khả khai thác tài nguyên, công – nông nghiệp khả mở rộng hoạt động kinh tế Nhật Đông Dương Năm 1942 22.01.1942: Máy bay quân đội Tưởng Giới Thạch ném bom xuống làng giáp ranh biên giới Việt – Trung làm người bị thiệt mạng, mở màng cho hoạt động máy bay Đồng Minh công vào mục tiêu Nhật Pháp lãnh thổ pl 12.05: 18.07: 01.11: 30.12: Đông Dương Máy bay mang cờ hiệu Trung Quốc lần công vào sân bay Gia Lâm (Hà Nội) Tại Sài Gòn, Hiệp ước Pháp – Nhật ký kết việc Đông Dương cung cấp gạo cho Nhật năm 1942 Nhật Bản lập Bộ Đại Đơng Á Hiệp định hai phủ Nhật Pháp (còn gọi Hiệp định Mitani-Laval) để giải vấn đề tốn tài Nhật Đơng Dương Kể từ đây, việc tốn tiến hành thông qua “đồng Yen đặc biệt”, thực chất tín phiếu Nhật áp dụng cho nước bị Nhật chiếm đóng Năm 1943 18.02.1943: 20.03: 01.11: 80.12: Thủ tướng phủ Vichy – Pierre Laval đạo luật số 90, cho phép Toàn quyền Đơng Dương, Cao ủy Pháp Thái Bình Dương Decoux toàn quyền hành động trường hợp bị liên lạc với quốc lý chiến tranh Tại Tokyo, Ngân hàng Yokohama Special Bank Ngân hàng Đơng Dương ký kết Hiệp ước cụ thể hóa phương thức tốn Đơng Dương Nhật “đồng Yen đặc biệt” Nhật Bản lập Bộ vũ khí đạn dược (Munitions Ministry) để có kế hoạch sản xuất máy bay, tàu chở dầu chở hàng cung cấp cho chiến De Gaulle tuyên bố sách “nước Pháp tự do” Đông Dương De Gaulle hứa hẹn số cải cách “Đông Dương bước hưởng quy chế tự trị” Năm 1944 01.1944: 80.04: 17.04: 06.05: 23.07: 12.09: Nhật đưa Trần Trọng Kim nhân vật thân Nhật khác Trần Văn Ân, Dương Bá Trạc, Đặng Văn Ký… sang đảo Chiêu Nam (Singapore) Máy bay mang cờ hiệu Trung Quốc ném bom xuống Hà Nội làm 65 người chết, 148 người bị thương Thống đốc Nam Kỳ Nghị định việc dự trữ lúa gạo Đêm 05 rạng 06-5, Sài Gòn bị ném bom làm cho 200 người chết, 356 người bị thương Tướng Aymé định vào chức Tổng tư lệnh tối cao quân đội Đông Dương thay cho tướng Mordant “xin hưu” Tướng Mordant phủ lâm thời tướng De Gaulle định làm Cao ủy Ủy ban hành động giải phóng Đơng Dương pl Năm 1945 05.02.1945: 09.03: 10.03: 11.03: 07.04: 17.04: 27.04: 04.05: 09.05: 26.07: 14.08: 17.08: 30.08: Thủ Manila (Philippines) giải phóng Nhật đảo Pháp tồn cõi Đơng Dương Thủ Tokyo Nhật bị oanh tạc nặng nề Bảo Đại đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập” Đô đốc Suzuki Kantaro lên làm Thủ tướng Nhật Trần Trọng Kim chuyển đến Bảo Đại danh sách Nội Bảo Đại đạo dụ số 11, cử Phan Kế Toại làm Khâm sai đại thần Bắc Bộ Nội Trần Trọng Kim họp phiên Phát-xít Đức đầu hàng Tuyên cáo Postdam Liên Xô – Anh – Mỹ Nhật tuyên bố đầu hàng Higashi Kuni lên làm Thủ tướng Nhật Bảo Đại làm lễ thoái vị pl VĂN KIỆN LỊCH SỬ Nguồn: [148, 494 ] pl Nguồn: [138, 127-128 ] pl Nguồn: [148, 500 ] pl Nguồn: [162, 699-702] pl 10 Nguồn: [148, 502 ] pl 11 HÌNH ẢNH Áp phích tun truyền cho sách Đại Đơng Á Nhật Nguồn: [55, 10] Bích chương cổ suý “Đại Đông Á thịnh vượng chung” Nhật Nguồn: www.tuoitre.com.vn ngày 4-7-2003 Tranh biếm hoạ Nhật Bản việc trì nguyên trạng (Status quo) mà Mỹ Anh thực Đông Á pl 12 Cuộc gặp gỡ Decoux tướng Nishihara, tháng 6-1940 Nguồn: [72, 504] Quân Nhật vào Nam Đông Dương ngày 29-7-1941 Nguồn: [72, 504] Sĩ quan Nhật Nguồn: [72, 504] pl 13 Sự thơn tính Việt Nam Đế quốc Nhật Hình Hồ Chí Minh đăng Báo Việt Nam Độc Lập, số 110, tháng 11 năm 1941 Nguồn: [161, 75] Tình cảnh nơng dân Việt Nam thời Pháp-Nhật Biếm họa Hồ Chí Minh đăng Báo Việt Nam Độc Lập, năm 1942 Nguồn: [127, 176] Bộ binh Nhật từ Đồ Sơn tiến Hải Phòng Nguồn: Nguyễn Khắc Cần - Phạm Viết Thực (2000), Việt Nam chiến 1858 – 1975, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Ảnh số 240 pl 14 Bộ binh Nhật vào Sài Gòn Nguồn: Nguyễn Khắc Cần - Phạm Viết Thực (2000), Việt Nam chiến 1858 – 1975, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Ảnh số 241 Nguồn: [38, 213]