Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
8,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… CAO VĂN ĐỨC BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO GIÊNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG (Trường hợp xã Bình Phước Xuân) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… CAO VĂN ĐỨC BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở CÙ LAO GIÊNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG (Trường hợp xã Bình Phước Xuân) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận văn “Biến đổi sinh kế người Việt cù lao Giêng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (trường hợp xã Bình Phước Xuân)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, tiến sĩ Ngô Thị Phương Lan Các liệu, số liệu từ khảo sát điền dã sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Cao Văn Đức TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều bảo, góp ý, hỗ trợ cá nhân đơn vị Tơi bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS TS Ngô Thị Phương Lan Cô cán hướng dẫn khoa học cho Cô chuyên gia lĩnh vực sinh kế với chuyên môn sâu rộng nhân cách mẫu mực Tuy cô bận rộn dành nhiều thời gian q báu để hướng dẫn tơi cách tận tình, chi tiết suốt trình từ lúc làm đề cương, trình khảo sát viết luận văn Ngồi cịn hỗ trợ cho nhiều tài liệu tham khảo chất lượng Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Việt Nam học hỗ trợ tơi q trình tơi học tập giúp đỡ giải nhiều vướng mắc thủ tục Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến đến PGS TS Huỳnh Ngọc Thu TS Huỳnh Đức Thiện Hai thầy góp ý động viên tơi nhiều q trình thực luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến thạc sĩ Trần Tấn Đăng Long, người anh với lòng chân thành phong cách điềm đạm Anh tận tình giúp đỡ, góp ý cho tơi bố cục, phương pháp tư liệu trình sửa chữa luận văn Cảm ơn Nguyễn Hồng Bảo Ngọc, cô Võ Thị Tuyết Nga, cô Nguyễn Hồng Phương, cô hỗ trợ thân thành viên lớp cao học khóa 2016218 nhiều trình học tập Cảm ơn cán thư viện trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Mình cán thư viện trường Đại học An Giang hỗ trợ tơi nhiều q trình tìm kiếm tư liệu Cảm ơn bán Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới xã Bình Phước Xuân, xã Mỹ Hiệp xã Tấn Mỹ; cán Sở Khoa học Công nghệ An Giang…đã cung cấp cho nhiều tư liệu ý kiến quý giá liên quan đến luận văn Cảm ơn cô, nơng dân xã Bình Phước Xn, xã Mỹ Hiệp xã Tấn Mỹ, cung cấp cho tơi nhiều thơng tin q báu q trình khảo sát! Xin cảm ơn vợ tôi, người động viên, góp ý, sửa chữa nhiều chi tiết luận văn Thành phố Long Xuyên, ngày 20 tháng năm 2020 Người nhận ơn Cao Văn Đức MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Khái niệm 12 - Cù lao 12 - Nông dân 13 - Sinh kế 14 - Thích ứng sinh kế 15 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 16 - Lý thuyết kinh tế trị 16 - Lý thuyết lựa chọn lý 17 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên 19 Vị trí địa lý 19 Địa hình 20 Khí hậu 21 Chế độ thủy văn 22 Đất 23 Nước 24 Khoáng sản 25 1.2.2 Khái quát lịch sử vùng Cù lao Giêng 25 Tiểu kết 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ TRUYỀN THỐNG SANG SINH KẾ TRỒNG XỒI Ở XÃ BÌNH PHƯỚC XUÂN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG 30 2.1 Sinh kế truyền thống cù lao Giêng 30 2.1.1 Canh tác lúa 31 2.1.2 Canh hoa màu 34 2.2 Sinh kế cư dân cù lao Giêng 39 2.2.1 Hoạt động sinh kế chính: chuyên canh xoài ba màu 40 2.2.1.1 Những khó khăn thực hành canh tác xồi ba màu 40 Kỹ thuật canh tác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm 40 Khó xuất trái xồi theo đường ngạch vào thị trường lớn 41 Môi trường: Đất canh tác nguồn nước có dấu hiệu suy thoái 42 2.2.1.2 Kết sinh kế từ canh tác xoài ba màu 44 Lợi nhuận thu xoài ba màu 44 Đặc điểm xoài ba màu 49 2.2.2 Nghề mua xoài trái (vựa xoài, thương lái) 52 2.2.3 Sản xuất dưa xoài 54 2.2.4 Dịch vụ du lịch kết hợp sinh thái vườn xồi 56 2.3 Chính sách phát triển kinh tế lựa chọn người dân 58 2.3.1 Ảnh hưởng sách phát triển kinh tế 58 Bối cảnh chuyển dịch xã Bình Phước Xuân 58 Tác động sách quản lý nhà nước 60 Xây dựng thương hiệu: Quy trình Việt Gap 63 Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật 64 Công tác hỗ trợ vay vốn 65 3.2 Sự lựa chọn người dân chuyển đổi sinh kế 67 Sự lựa chọn chuyển qua trồng xoài thu mua, chế biến xoài 67 Tiểu kết 69 Chương 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ Ở XÃ BÌNH PHƯỚC XUÂN 70 3.1 Đời sống vật chất 70 3.2 Văn hóa xã hội 73 3.3 Môi trường sinh thái 77 3.3.1 Đất canh tác 78 3.3.2 Nguồn nước 80 3.3.3 Con người 82 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 - Về vấn đề nguồn lực người 88 - Vấn đề nguồn lực tự nhiên 88 - Vấn đề xu thị trường 88 - Vấn đề chiến lược sinh kế 89 Tài liệu tham khảo 90 Tài liệu tiếng Việt 90 Tài liệu tiếng Anh 95 Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Trang Bản đồ 1: Đất tự nhiên huyện Chợ Mới 19 Sơ đồ 1: Mơ tả đặc điểm địa hình cù lao theo hiểu Lê Bá Thảo 24 Bảng 1: Vị trí diện tích canh tác làng cù lao Giêng năm 1836 31 Bảng 2: So sánh chi phí-lợi nhuận mơ hình lúa hoa màu (1.000đồng/ha) 36 Sơ đồ 2: Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp xã BPX giai đoạn 2009 – 2013 37 Bảng 3: Chuyển đổi diện tích đất canh tác xã Bình Phước Xuân 38 Bảng 4: Nguồn nước tưới xoài 42 Bảng & 6: Chi phí lợi nhuận trồng xoài ba màu ba năm đầu & năm thứ 46-47 Bảng 7: Lý chuyển qua trồng xoài 47 Bảng 8: So sánh kết đầu tư hiệu lợi nhuận mơ hình 48 Bảng 9: Các sở sản xuất – kinh doanh Bình Phước Xuân 50 Bảng 10: So sánh chuyển đổi diện tích canh tác hoa màu sang canh tác xoài Ba màu Bình Phước Xuân 51 Bảng 11: Nguồn kinh phí dùng cho việc trồng xồi 66 Bảng 12: Nguồn gốc kỹ thuật canh tác xoài 67 Bảng 13: Trình độ học vấn người trồng xoài 68 Bảng 14 : Thống kê số lượng hộ nghèo cận nghèo xã Bình Phước Xuân từ 2014 đến 2017 73 Bảng 15: Thống kê tình hình an ninh trị địa bàn xã BPX 77 Chị Thắm: Dạ! Nó lâu năm tới đó! Không biết là trồng lúc nào, mà nghe chú nói là trồng xoài hột, thành được lâu năm vậy! Em không biết trồng từ nào Lúc đó thằng VAC Tiền Giang là chuyên về ăn trái, nó về thử nghiệm những cái chất là thuốc tím, này kia… đem về xử lý xoài, rồi dần dần nó sản xuất bây giờ, nó coi Bình Phước Xuân giống là thí điểm là vùng nguyên liệu để nó bán sản phẩm nó Chú Năm Liệt cũng là sáu mươi t̉i rồi, chú nói lúc chú còn là niên á, chưa có gia đình, lúc đó chú canh tác xoài rồi Hàng năm VAC Tiền Giang nó về tri ân khách hàng, nó nhậu hoành tráng linh đình luôn, mỗi năm nó về nó làm một cuộc Hiện nó vẫn trì Mợt năm là nó về làm một cuộc hội thảo, nó mời bà lại trao đổi, thảo luận sau đó liên hoan Bắt đầu từ năm 2006 bà bắt đầu chuyển từ lúa qua màu rồi Lúc đó cô Yến Châu còn làm ở Trạm Bảo vệ thực vật, cô có xuống thăm ở nè, sau rồi cô về (làm) Phó Chủ tịch huyện Lúc đó cô vào thăm cánh đờng bà con, thấy cánh đờng lổm chổm, tức là bà tự phát, lộn xộn giữa ruộng lúa với màu, và có một vài vườn lọt xọt ở đó Pv: Vậy là bà tự chuyển? Chị Thắm: Dạ đúng rồi, bà tự chuyển, mà chủ yếu là theo cái hiệu kinh tế Lúc đó khơng có chủ trương cả, cỡ năm 2006, 2007 Khơng có chủ trương hết, em về em điều hành cái lịch xuống giống cũng là khó! Năm 2006 bị dịch vàng lùn, lùn xoắn lá đó Lúc mà bị dịch từ 2006 qua 2007 bà tự đợng chuyển hết, trận dịch đó ăn trắng ln, em nhớ là vụ năm 2006 Lúc đó nhân lực, vật lực tỉnh An Giang đều đổ về để dập dịch! Thầy biết không, lúc đó cực dữ dằn lắm, lúc đó đồng lăn xả cùng bà và phun thuốc hàng ngày, lúc đó hệ kỹ thuật viên nó ít, mỗi xã chỉ có người thôi, lúc đó gom hết về rồi phân mỗi ấp cuộc hội thảo để tuyên truyền dập dịch Sau dịch, tự bà chuyển qua rau màu, mà cái nơi ở là khoai cao, ớt Bà chuyển qua loại đó đó Sau đó Công ty Antesco7 đời lúc đó bắp non được triển khai rợng rãi, Bình Phước Xn ký hợp đờng với bên đó là 100ha bắp non, lúc đó chính em ký Thời gian sau, bắt đầu từ năm 2009, bắt đầu chuyển toàn bộ tiểu vùng và sang ăn trái và rau màu, tức là tiểu vùng đó không còn lúa nữa Và xoài Ba Màu (xoài Đài Loan) cũng được đem về từ dạo đó Lúc đầu đem được cái bo8, lúc dự hội thảo trồng bên Cần Thơ Gốc xoài này là từ Sóc Trăng, anh Ba Xị, em cũng không biết anh Ba Xị là anh nào, anh đem đến triển lãm trồng ở Cần Thơ Lúc đó thấy trái xoài to, màu đẹp nên mua cho bằng được, về trồng chơi thôi, đặng có trái xoài để khoe với hàng xóm! Khi trờng được trái lớn rời đem tham dự triển lãm Long Xuyên Pv: Hội chợ triển lãm ở Long Xuyên là năm nào chị? Chị Thắm: Em không có nhớ! Thầy để em điện cho ông này hỏi xem cái bo xoài Ba Màu đem về Bình Phước Xuân là năm nào! (Gọi điện) Con cậu Tám ơi, dạ! Cậu khỏe không? Cỡ này trái có được không cậu? Vậy hả?! Dạ! Vườn nhà cậu có bao trái không? Vậy hả! Dạ! Dạ, điện hỏi thăm cậu cái này nè, lúc xưa cậu đem cái bo xoài Ba Màu về Bình Phước Xuân năm nào cậu nhớ không? À! Năm 2000 hả?! Giờ quên nên điện cho cậu nè! Trước 2000 là còn nhân rợng ba cái cát Chu, sau đo đưa thằng Ba Màu về, năm nào cậu nhớ khơng? Hình năm 2000 nước lớn, nó chết, cậu bo lại mà? Dạ! Cậu có nhớ đem trái xoài Ba Màu triển lãm năm nào không? Ban đầu là từ bo rời nhân dần dần đúng khơng? Nhưng mà chắn là ông nhớ là trước 2000 đúng không? Tức là lúc đầu cậu trồng xoài Hòn, sau đó cậu bo lại xoài Chu, rồi sẵn đó bo thằng Ba Màu Công Ty CP Rau Quả Thực Phẩm An Giang Đ/c: 69, Đường Nguyễn Huệ B, Phường Mỹ Long, Long Xuyên, An Giang Nhánh xoài dùng để ghép vô! Dạ! Dạ! Vậy thôi, cảm ơn cậu, để hôm nào quởn quởn vô nhà cậu uống nước trà rồi tâm tình tiếp he cậu! Pv: Vậy là người chị điện thoại chính là người đầu tiên đem xoài Ba Màu về? Chị Thắm: Dạ! Ổng nhớ là năm 2000 nước lớn, vườn xoài ổng bị chết, sau đó ổng bo lại cát Chu rồi nhân đó bo đúng bo xoài Ba Màu luôn! Chỉ bo thôi! Pv: Vậy cái bo đó là chú đem từ triển lãm ở Cần Thơ về? Chị Thắm: Dạ đúng rồi! Mà em không nhớ chính xác là năm nào nè! Pv: Vậy chị cho em xin số điện thoại chú để có dịp em xin gặp chú nói chuyện được không chị? Chị Thắm: Dạ đây… mà ổng bệnh từ Tết đến mà em đâu có hay, lúc gọi điện biết, để hôm nào em vô thăm ổng! Giờ ổng già rồi, lụm cụm, nhà ổng ở này chút xíu à! Pv: Ởng tên chị? Chị Thắm: Chú Tám Ron, Huỳnh Tấn Ron…01275820205 Năm 2009 xóa lúa tiểu vùng 6, rời tới năm 2010 là qua tiểu vùng 1, Đến 2011 là phần tiểu vùng 5, với tiểu vùng 3, Vụ năm 2013 em vẫn còn phát tiền nghị định 42, đến vụ 2013 là chính thức xóa hết 100% diện tích trồng lúa Pv: Vậy tổng diện tích xóa lúa là chị? Chị Thắm: Xóa dần dần nên em không nhớ Thầy đợi em tí, em xuống phòng làm việc em lấy cuốn sổ, có hết! (đi về phòng làm việc , sau đó quay lại) Pv: Chị Thắm nè! Em xem báo cáo tình hình kinh tế - xã hợi xã từ năm 2013 đến 2017, em thấy năm 2015 diện tích trờng xoài tăng nhanh một cách đột ngột, tằng gấp hai lần so với năm 2014 lận! Theo chị nguyên nhân ạ? Chị Thắm: À! Thầy biết khơng, nằm 2015 trúng giá q trời mà! Bợi mà người ta đua trồng đó thầy! Em nhớ, ći 2014 vụ 2015, có thời điểm giá xoài lên đến – chục ngàn một ký lận Pv: Hèn chi em thấy báo cáo là các sở kinh doanh nhỏ giảm mạnh năm 2015, từ 717 năm 2014 xuống cịn có 180, có phải bà tập trung cho việc trờng xồi khơng chị? Chị Thắm: Chứ cịn nữa! Cơn sớt mà thầy! Nói chứ nhiều anh em làm xã cũng trồng nhiều dữ lắm, huống hồ nông dân! (Quay qua mở cuốn sổ tay cũ) Sổ cũ, nè, vườn lúc đó là 259 nè Năm 2004, diện tích màu là 500ha; lúa 3, vụ là 450, vụ cũng là 450 ha, đầu em nắm với bên Địa chính là 1200, sau đó bắt đầu nó tăng lên rồi gây lợn mợt trận Cái này qua 2007, lúa là 388 ha, qua 2010 lúa giảm chỉ còn 270 ha, màu tăng lên Từ năm 2009 , chuyển 20 ở tiểu vùng II và 10 ở tiểu vùng I; chuyển dần dần qua màu, lúc đó chưa nói tới ăn trái Sau đó từ màu chuyển qua ăn trái Em nghĩ là báo cáo có nói đó Đúng rồi, nè, lúa là 300 ha, màu là 600 ha, vườn là 256 Từ 2007 qua 2008 vườn vẫn chưa chuyển nhiều, từ 2008 qua 2009 chuyển đổi mạnh qua vườn Coi kỹ năm 2012 coi? Đây! Năm 2012, vụ là 135ha trồng lúa, vụ là 131 trồng lúa, vụ là 113 trồng lúa Qua vụ năm 2013, lúa đó diện tích trồng lúa chỉ còn 28ha thôi, lúc đó là chuyển mạnh đó! Qua vụ chỉ còn trồng lúa, vụ coi không còn trồng lúa nữa! Năm 2011, lúc đó vườn là 313 ha, qua năm 2012 diện tích vườn là 322,4 ha; đến năm 2013 diện tích vườn là 376 ha, năm 2014 vẫn chỉ 376 ha, qua năm 2015 diện tích vườn lên 400 nè! (vừa nói vừa chỉ vào ćn sở cũ) Lúc đó (năm 2015) hết lúa rồi, nên chỉ chuyển từ diện tích trồng màu sang diện tích trồng ăn trái (vườn) Từ đó cứ mà tăng thầy! Qua 2016 diện tích vườn là 814 ha, năm 2017 lên 950 ha, dạ! Và theo số liệu cập nhật cho đến cuối năm 2017 diện tích vườn là 1220 ha! Cho đến vụ năm 2018 này nè thầy, em cập nhật xong, diện tích trồng ăn trái là 1060 Pv: Vậy diện tích trồng màu cho đến năm (tháng năm 2018) còn nhiều không chị? Chị Thắm: Diện tích trồng màu còn lại là 131 Đây là số nhứt em vừa làm báo cáo gửi phòng Nông nghiệp xong đó thầy! Và tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 1221 Bây cập nhật số liệu bên em khớp với bên địa chính ln rời đó! Bây đất khơng tăng hộ dân ngày càng nở ra, ví dụ ông Ron (Huỳnh Tấn Ron) ông chia cho ổng, ba mẹ cũng thôi! Riêng đối với xoài Ba Màu, cái lớp VietGap em tập huấn cho bà nông dân lần đầu tiên là năm 2009 Lớp này có đến sáu mươi người tổng xã cù lao ln! Lí mở xã Bình Phước Xuân là được Hội Làm Vườn Trung Ương cô Võ Mai về để tập huấn, đó cũng là lớp đầu tiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nói chung lúc đó Đồng bằng sông Cửu Long chưa nói đến VietGap xoài, mà Võ Mai9 lúc trước là Cục phó Cục Bảo vệ thực vật, cô về hưu rồi cô nước ngoài nhiều, cô nghiên cứu nhiều về trái nên cô về tập huấn cho bên em! Do Tập đoàn Lộc Trời mời cô về, thông qua hệ thống Nhà nước, Cục Bảo Vệ thực vật tiến hành làm ở Bình Phước Xn là đầu tiên, sau đó ghé về Đồng Tháp làm lớp tập huấn VietGap ở nữa! Bên Đồng Tháp là chỗ Hợp tác xã Mỹ Xương Sau rồi cô về Long An, chỗ trái long Tổng năm 2009 có lớp đó thầy, nói nào các tỉnh bạn Long An và Đồng Tháp người ta được Nhà nước hỗ trợ nhiệt tình, cịn An Giang bị bỏ ngỏ Cơ chỉ về tập huấn có tháng mà qua 2010 Đờng Tháp được giấy chứng nhận Việt GAP rời, còn Long An đợ 2011 hay 2012 đó; tức là được Nhà nước hỡ trợ TS Võ Mai Phó Chủ tịch Hợi làm vườn Việt Nam, cựu Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nên hợ đẩy nhanh được tiến đợ Cịn ở Bình Phước Xuân kéo dài dai dẳng đến mái 2015 được Pv: Do không được Nhà nước hỗ trợ nên chậm hay chuyện khác chị? Chị Thắm: Lúc (TS Võ Mai) đưa cái chương trình về đây, dạy cho mà dạy theo kiểu phương Tây, nơng dân tiếp cận theo khó, từ sáu mươi người, học được một hai buổi rồi nghỉ hết chơn, rồi tổ đó rút ra, chỉ cịn có người Em lập lại đội mới, chỗ anh Diễn10 đó, em vận động tiếp để gom lại lần 2, sau đó lần cũng được thời gian à, được đâu cũng – tháng đó rời tiếp tục rớt (ý nói không được chứng nhận Việt GAP – Cao Văn Đức), đến lần thứ 3, lúc đó em nghỉ hộ sản đứa đầu lòng em, em cũng vẫn đeo cho đến ngày được cấp giấy, vừa làm xong hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận Việt Gap xong qua bữa sau em nhập viện đẻ Pv: Em qua đây, cứ hỏi thăm chị người lại nói “Thắm Việt GAP hả” đó chị! Chị Thắm: Dạ! (cười), Xong xuôi đầu đó rồi cô gọi điện hỏi thăm, rồi đến ngày lễ cấp giấy chứng nhận, ở nè (chỉ vào sân UBND xã Bình Phước Xuân), lúc đó cảm xúc khác lạ lắm! Em đeo nó từ 2009 đến gần cuối 2015, cảm thấy trồng được đến ngày hái đó Lúc đó em vừa đẻ đâu được tháng à, em nói thầy ha, lúc đó nhà bà già chờng em gần nè, sát sân ln, nằm mà ở ngồi làm lễ! Thương cho cô với anh em bên Chi cục, rồi bên Ủy ban kia, lúc đó cô hỏi “ngày làm lễ không thấy Thắm?” Hôm đó tổ chức ở nè, là linh đình, xong xi rời, ngun bợ sậu đó bưng nguyên bàn mồi về bên nhà em nhậu luôn! Lúc đó em cũng nói chuyện chứ em khơng làm được (ý nói khơng ́ng bia rượu được – Cao Văn Đức) Sau đó em nghỉ hộ sản xong, qua 2016 lại tiếp tục mở thêm lớp thứ 2, cuối 2016 là được cấp chứng nhận Việt GAP lần Lớp đầu tiên có thành viên với 7,5 xoài Ba Màu Đây là lớp dai dẳng từ 2009 đến 2015 được cấp giấy Tại quy trình 10 Lê Quang Diễn, Chủ tịch Hợi nơng dân xã Bình Phước Xn Việt GAP mà, thầy cũng biết mà, phải sản xuất đúng quy trình, rời mỡi mỡi khó, mỡi đất, mỡi nước test test lại – lần đạt; mà test xong kết bị hủy thời gian chỉ có tháng, hết hạn rời, phải test lại; mà test lại đó ng̀n kinh phí Nhà nước hởng hỡ trợ, mỡi lần bên Ủy ban xã hỗ trợ nguồn, em nhớ tởng cũng đâu gần 23 triệu, rời phần tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu trái, mỗi cái triệu nữa hết thêm 15 triệu nữa thành hết 48 triệu rồi, rồi làm lễ đón nhận giấy cũng hết 28 triệu nữa, tổng hết đâu bảy triệu, em nghỉ hộ sản xong vào làm hóa đơn chứng từ lên Ủy ban huyện để xin tiền về trả cho ủy ban xã Nhưng giải ngân đâu có xong, còn chậm lại 16 triệu, thành nhân đó em làm đơn xin thêm bảy mươi triệu nữa đem về hỗ trợ cho lớp (lớp thứ 2) Lúc đó là cái nơi đầu tiên thực nên chẳng than vãn chi Đến lớp 2, được 71 hợ, diện tích 62,5 ha, nối với đợt trước nữa là được tổng 70 80 hộ Song hành với thời gian em cũng cùng với anh chị bên Mỹ Hiệp Tấn Mỹ tổ chức lớp thứ chung cho xã cù lao luôn, lớp này được cấp chứng nhận tháng năm 2017 Lớp thứ này được 15,6 với 15 hộ Vậy nếu tổng đến thời điểm này được lớp với tởng diện tích 85,6 95 hộ Riết rồi em thuộc tên từng thành viên ln Hiện lớp 7,5 hết hạn sử dụng, em làm đề nghị xin gia hạn, Việt GAP nó có quy định sau chứng nhận năm, phải làm giám sát giữa kỳ, nếu vượt qua được tiếp tục trì đúng khung là năm, sau đó có thể làm đơn xin gia hạn Vừa rồi, chỗ cấp giấy cho NhoNho Cần Thơ, nó có điện cho em nói hỏi tiếp tục gia hạn hay sao? Em nói bên anh cớ nhóng thêm cho em lớp 62,5 này đến ći 2018 hết hạn, lúc đó gom chung lại thành bợ hờ sơ là 70 và 80 hợ ln, gia hạn luôn, lúc đó bể test chung một lượt Pv: Vậy NhoNho cũng là đơn vị cấp giấy cho lớp 62,5 luốn đó chị? Chị Thắm: Dạ khơng! Lớp đầu NhoNho cấp, cịn lớp sau Trung Tâm Phân Tích Chất Lượng Sản Phẩm Nơng Nghiệp Hà Nội11 Chỗ NhoNho bên Ủy Ban tỉnh đề cử, cịn bên chỡ Hà Nợi chỡ Chi cục Bảo Vệ thực vật đề cử Thành em đợi đến ći 2018 nè, gom lại làm mợt thơi Thực Trung tâm Phân tích chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp Hà Nội 11 10 Ngay từ năm 2014, với tư vấn Võ Mai, cũng làm thêm cái nhãn hiệu hàng hóa Cục Sở hữu Trí tuệ Đến tháng 2017 em nhận được quyết định chấp nhận nhãn hiệu hàng hóa Cục Sở Hữu trí tuệ cấp riêng cho Bình Phước Xn, chỉ có thành viên lúc ban đầu sử dụng, thời hạn sử dụng là 10 năm Và được phép gia hạn lần, tức là được ba chục năm đó Cho nên sau Sở Khoa học Công nghệ An Giang muốn làm cho Tấn Mỹ Mỹ Hiệp khơng được, cấp đợc qùn cho Bình Phước Xn rời Tại lúc đó cũng nhờ có cô Võ Mai hướng dẫn, gu nước ngồi thích Nhà thờ cù lao Giêng Chúa Quan Phịng á, biết, mến mợ ở Việt Nam mình, ở bển, mỡi nhắc đến cù lao Giêng là người ta thích về đây, khách nước về nhiều, em lấy vùng nguyên liệu nguyên cù lao Giêng cho sản phẩm xồi riêng Bình Phước Xn; tức cù lao Giêng – huyện Chợ Mới – tỉnh An Giang Bình Phước Xuân Cho nên Mỹ Hiệp, Tấn Mỹ hay anh em toàn tỉnh An Giang này không được phép sử dụng nhãn hiệu xồi Ba Màu ln, mà chỉ có riêng Bình Phước Xn thơi Cịn nếu ḿn làm cho Tấn Mỹ hay Mỹ Hiệp phải dùng vùng nguyên liệu khác, không được dùng vùng nguyên liệu cù lao Giêng Tại bị Cục Sở Hữu trí tuệ cấp cấp quyền, độc quyền Em nộp đơn năm 2004, em tự tìm hiểu mạng rời em làm luôn, Nhà nước không hỗ trợ Em làm nhãn hiệu hàn hóa đặng mà gắn lớp Việt GAP vào đó, đặng mà xuất được trái xoài nước Cũng nhờ cô hướng dẫn! Vừa rồi cô về, được tài trợ Tập đoàn Lộc Trời, không, lúc đó là Công Ty Bảo vệ thực vật An Giang chứ khơng phải Tập đoàn Lợc Trời có dẫn thành viên qua Thái Lan để tham quan học hỏi Em nộp năm 2004, đến cuối 2004 đến đầu 2005 được chấp nhận đơn Rồi từ 2015 được công nhận nhãn hiệu hàng hóa, phải để chờ thêm năm để đưa thế giới xem có thưa kiện khơng, ći cùng khơng có đến cuối 2017 quyết định cấp giấy quyền sử dụng Đến cuối 2015 qua 2016 cũng tìm được mợt cơng ty Hàn Q́c có chi nhánh Việt Nam, xuất trái xoài đi, cũng được lô Nhưng mà cái thị hiếu bên phía Hàn Q́c họ ăn trái xoài nó nhỏ nhỏ thôi, từ khoảng 350 đến 400 gram, là 700 đến 800 gram đổ lại thôi! Nhưng mà ổng (ý nói giám đốc phía Hàn Quốc – Cao Văn Đức) trái xoài Ba Màu màu đỏ với xồi màu vàng, ởng lại khơng thích xồi 11 màu xanh Nếu mà ổng lấy loại xanh với size từ 350gram đến 800 gram miễn cưỡng vẫn giao được, mà xoài vàng khơng thể giao được, còn xoài đỏ coi vơ phương ln! Tại trọng lượng trung bình trái xồi xanh từ 600gram đến 1kg, xồi vàng trung bình từ 900 gram đến 1,2kg, cịn loại đỏ trung bình từ 1,5kg đến 2kg, ởng lấy khó cho mình, cũng cớ gắng cho ổng lô hàng để ổng về ổng làm mẫu, lô đó là 24 tấn, mà ổng lựa chỉ cịn lại 2,4 tấn, ởng chỉ lấy size nhỏ trái nó đẹp, rời sớ xoài đó đóng thùng chuyển về Long An, qua nhà máy Hoàng Phát test xử lý bằng nước nóng với tia laze, rời nó đóng thùng đóng gói bao bì đó, rời dán mạc (mark) (của cơng ty Hàn Q́c), lúc đó Cục Sở hữu trí tuệ chưa cấp nhãn cho mình, chưa đủ thẩm qùn để dán Ởng mua, giá xoài thị trường ở lúc đó là hai chục ngàn một ký, ổng mua sáu chục ngàn, ổng mua giá cao, mà không được dán mạc (mark) để qua bển; mà cũng có cái hên cho là ởng lấy size nhỏ nên dẫn đến trái xồi cịn non, nên q trình vận chuyển về bụi thúi, bị úng Do ổng thôi, ổng muốn mà Lúc đó Viện ăn miền Nam về đưa vô đề tài nghiên cứu, để nghiên cứu làm để ức chế trái xoài cho nhỏ lại, để xuất được cho Hàn Q́c Khi triển khai cho nơng dân ở nơng dân người ta khơng chịu, đó trái xoài to thị trường Trung Q́c vẫn ăn ầm ầm, mà làm giảm suất nơng dân, người ta khơng chịu, nơng dân người ta chỉ thấy trước mắt, không thấy vấn đề dài lâu, thành cuối vẫn không được rồi lúc đó em làm một bộ hồ sơ cho 70 thành viên Việt GAP để xin cấp cái mã code để Hàn Q́c, Bình Phước Xn dùng cái mã code đó để xuất khắp thế giới được Cái mã đó là ở chỗ Cục bảo về Kiểm định sau thu hoạch II Bợ Nơng nghiệp cấp, có qút định cấp là năm 2016 Sau đó công ty Chánh Thu nó xuất qua thị trường Úc rời về xin làm việc với Bình Phước Xuân để xin lại cái mã mà làm để xuất Hàn Q́c, xin bổ sung thêm hồ sơ để dùng mã đó xuất Úc, cái cơng ty Hàn Q́c rút về nước rời nên mã lúc đó bỏ ngõ Tức là lúc đầu xin cái mã đó để xuất Hàn Quốc Tuần vừa rồi, tức ngày 28 tháng 3, công ty Chánh Thu vẫn tiếp quản mã 12 để xuất sang thị trường Mỹ, mặc dù cái mã đó dùng để xuất các nước thế giới mà ḿn thị trường nước phải thủ quy trình quản lý, kiểm định nước đó Bây trái xồi dán tem rời thơng qua hệ thớng Nhà nước thẳng ln, khỏi cần thơng qua cơng ty, tởng là được nước rời đó (Hàn Q́c, Úc, Mỹ), cịn thị trường Trung Q́c đường tiểu ngạch khơng Chủ ́u qua cửa khẩu Tân Thanh Thầy có nghe vụ dưa hấu đó, hạn chế cho qua, mỗi ngày chỉ được qua số lượng nhỏ, cịn riêng với xồi lại được ưu tiên, lên đó bao nhiều là được qua hết nhiêu Nói chung với tất loại trái khác chặn lại, mỡi ngày chỉ cho qua 300 chiếc (xe tải) Pv: Dạ! Em vừa rồi đưa sinh viên xuyên Việt lên đó em chứng kiến mà, tội nghiệp lắm, họ phải dục bỏ dưa xuống ruộng xuống đường để chạy xe không về Chị Thắm: Thì bởi vậy! Nói ngay, với em em ḿn cái cũng phải thẳng mình, đới với Trung Q́c nó ưu ái hơn, khỏi cần cấp mã cấp gì hết chơn! Mình nào cũng được! Trung Q́c nó qua nó ở, nằm khắp vựa ở đây! Năm 2009 trái xoài Ba Màu cũng được nhân rợng ở rời, lúc đó vựa mở ở chủ yếu Trung Q́c! Mà đặc biệt trái xồi ăn nó có hương vị đặc biệt lắm! Hai trái xồi, trờng chỉ cách mương thơi, cùng độ già độc chín nhau, trái trồng ở Bình Phước Xn khác hồn tồn với bên mương (ý nói địa phương khác – Cao Văn Đức) Cho nên nhân đó em làm kèm theo cái đặc sản nữa với nhãn hiệu hàng hóa đó, tức nhãn hiệu đó vừa cấp là đặc sản mà vừa chủng loại trái Tại thầy biết không, lúc đó thương lái Trung Q́c nó qua mua xoài, hỏi ḿn mua ở đâu, nói “Bình Phước Xn”, nếu nói mười ngàn một ký, nó mua mười hai ngàn, cịn qua Tấn Mỹ mua chỉ tám ngàn à, hỏi sao, nói nói hương vị khơng bằng! Cái đất cờn cù lao ngợ đó thầy! Cũng cái vụ mè nè, thầy cũng có nghe rồi đó! Mè trồng ở đâu nữa cũng không ngon bằng trồng ở đất bãi bồi ven sông Mỹ Hiệp! Bình Phước Xn hay Tấn Mỹ trờng cũng vẫn không được cái hương 13 vị đặc biệt đó, bởi gọi là đặc sản! Nhưng mè bên đó bỏ ngõ rồi12, bởi em tiếc! Giờ nguồn giống đặc trưng quy đó ln rời! Thầy biết khơng, vựa xồi ở Mỹ Hiệp Tấn Mỹ đều chi nhánh vựa ở Bình Phước Xn khơng, phía Trung Q́c chỉ ḿn lấy xồi từ vựa Bình Phước Xn thơi! Xồi từ vựa Bình Phước Xn họ mua giá khác, ở chỗ khác mua giá khác! Nên ở bên mua xong gom lại về Bình Phước Xuân chủ yếu! Hiện riêng Bình Phước Xuân 18 vựa! Mỗi vựa tiêu thụ 10 một ngày! Cao điểm 60 tấn/ngày, trung bình 30 tấn/ngày, mà thầy tính coi, 30 tấn/ ngày mà nhân với 18 vựa vậy, một số lượng khủng khiếp Pv: Sản lượng này là đều cho quanh năm chị? Chị Thắm: Dạ khơng! Chỉ vịng tháng thơi thầy! Đó là chính vụ, cịn nghịch vụ lai rai thầy Cịn vựa nhỏ chi nhánh ít! Sản lượng thực tế xồi riêng Bình Phước Xn trung bình khoảng 11 tấn/năm thơi, mà gom từ tất các nơi từ xã bạn, từ tỉnh về đây, kể miền Đông chỗ Đồng Nai cũng đổ về đây! Người ta đổ về xong rồi xử lý, đóng gói, dán cái mạc Bình Phước Xn! Pv: Có lẽ có thương hiệu nên gom về lấy nhãn sẽ bán đước giá cao? Chị Thắm: Dạ! Với lại vừa rời, lơ xồi mình, có vựa ẩu, lên chỡ khác lấy xồi rời dán nhẫn Bình Phước Xn rời xuất đi, rời bị trả về, tình trạng cơng te nơ (container) bị trả về vừa rời vậy! Nên vựa có kinh nghiệm, chịu khó chở từ về mợt ngày, ngày hơm sau, q trình đóng gói, họ trợn lẫn với nhau, tức xồi gớc ở Bình Phước Xn được thêm trợn lẫn với xồi từ nơi khác về Vựa ở nó kỹ, mà thương lái mua, vựa điện hỏi mua ở đâu, đặng hỡ trợ bằng cách điều xe có tính tốn giá tương ứng! Nếu nói mua ở Bình Phước Xn cho giá khác, mua chỡ Tấn Mỹ cho giá khác, lơ xồi mua ở đâu về, nhân viên vựa đều làm dấu, để 12 Vì xã Mỹ Hiệp chuyển hẳn qua trờng xồi Ba Màu 14 xử lý và đóng gói sẽ bốc trái trái trộn lẫn lại! Nhưng mà mặc dù trái xồi Bình Phước Xn vẫn cịn giữ được tiếng , vừa rời cũng bị trả về nhiều! Cơng to 50 tấn, cơng nhỏ 25 tấn, mà tới cửa khẩu rời trở về, mà trả về đở bỏ chứ làm giờ! Đi từ đó hết ngày, trở về hết ngày nữa thúi rời! Mà mỡi cơng tiền tỷ khơng thầy! Có lúc sớt giá lên đến bảy, tám chục ngàn một ký, trả về một chết liền, chết thiệt chứ không chơi! Bởi có vựa ở cứ đóng cửa chớn nợ hồi! Nhưng mà kỳ lạ, vựa khác vẫn cứ mọc lên! Em không hiểu luôn! Vựa vốn không dày, vài lố vậy, không trụ được vọt! Ví dụ vựa chỡ thằng Biên, vừa rồi năm liền từ 2013 đến 2015, bị lỡi từ cánh xồi ở miền Đơng, mỡi năm lỡ gần trăm tỷ, gia tài đất đai bán hết! Nhưng mà nó vẫn cố trụ lại! Qua năm 2016, 2017, nó lời, thầy tính đi, mỗi năm nó lời nhiêu? Mỗi năm nó lời 500 tỷ! Hai năm vừa rời lấy biết tiền! Bởi làm nghề tồn nói tiền triệu, tiền tỷ khơng à! Nhờ em thân với bên em biết rõ chứ dễ biết thầy ơi! Vựa trái Văn Biên đường về phía Tấn Mỹ, chỡ gần chùa thầy! Vựa đó lớn khiếp thầy, xe tải lớn không chiếc rồi! Mấy vựa quanh quanh lớn lớn không à! Vựa Văn Biên mở sau thôi, vừa mở sớm ở vựa Lê Huy, chỗ xăng Lê Huy gần nè thầy! Sau này Văn Biên mở Lê Huy song hành, rồi nội bộ Lê Huy anh em hùn hạp không hợp tách một vựa nữa Lê Tuyền! Thời gian gần đây, Lê Huy thấy xoài Ba Màu không ổn nên chuyển qua xoài keo, lên cánh miền núi chỡ Tri Tơn, Tịnh Biên ở để mở gom xoài keo! Pv: À! Nhần việc chị nói xồi keo, chị cho em hỏi là trước trờng xồi Ba Màu bên chủ ́u trờng xồi chị? Chị Thắm: Trước trờng nhiều loại thầy! Xồi Cát Chu, xồi Hịn, xoài Tượng, xồi Phấn Cịn ḿn loại cũng được ghép bo mà, gớc xồi mẹ Chu, Hịn, hoặc là Tượng, ghép bo xồi Ba Màu vào cho trái xồi Ba Màu, nhiều từ thân mẹ đam lại cho trái xoài cũ nữa! Trước chưa có xoài Ba Màu bên này trồng nhiều xoài tượng, loại chủ yếu là để ăn sống! Bây bên Mỹ họ cũng vẫn gọi xồi Ba Màu xoài tượng xanh! Vừa rồi, lúc cấp mã code Mỹ, bên chỗ Công ty Chánh Thu nó để 15 tên là xoài tượng xanh, em không chịu, em không ký và em tham mưu cho Ủy Ban xã cũng không ký văn đó ln! Bắt ḅc phải sửa thành xồi Ba Màu! Tại Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho nhãn hiệu tên xồi Ba Màu rồi, lấy tên khác được! Phải lấy tên xoài Ba Màu cù lao Giêng Pv: Chị thấy giá bán nước so với giá xuất đường tiểu ngạch qua Trung Q́c có chênh lệch nhiều không chị? Chị Thắm: Cái giá thương lái và vựa ở nước mua giá Trung Quốc nó điều hành đó thầy! Giờ xoài lưu hành nội địa chủ yếu trái xồi cóc khơng à! Cóc mà chủ ́u cóc già, cóc dạt á! Ở chợ Long Xuyên lưu hành xồi cóc xồi loại 3, loại khơng thầy ơi! Thậm chí siêu thị cũng chỉ loại loại thơi! Cịn loại đúng ch̉n, đẹp đều đưa Trung Quốc hết! Vừa rồi chỗ Hàn Quốc cũng ăn trái xoài cóc mình, chịu cái hương vị nó chê cái dáng xấu, thành cũng khơng được, cịn Mỹ nó quy định loại trái xồi cóc cỡ trái mợt kg chịu! Tức cóc kê Thầy nghĩ đi, ở đây, cóc kê là xếp vào loại xồi dạt rời, Trung Q́c nó khơng ăn! Nó chỉ lấy và đóng cho phía cơng ty loại cóc từ 300 đến 450 gram, còn đa số từ 650gram trở lên đến mức không giới hạn trọng lượng, lớn tớt! Cịn giá nợi địa mua nơng dân khoảng 14 ngàn mợt ký loại 1, loại ngàn, loại ngàn, loại dạt ngàn! Xồi dạt loại loại 4, Trung Quốc ăn loại loại 2, loại loại chủ yếu bán cho tiệm bán xoài lắc, hoặc chợ, siêu thị! Loại loại không bán nội địa! Cái thằng cóc xấu, xù mà nó già nên ngon! Mấy xồi dạt cũng vậy! Cịn loại và Trung Q́c chỉ vừa chớm chín thơi, cịn mợt chút non, đợ già chỉ đạt tầm 80 đến 85 % kịch trần 90 % thơi thầy! Trên 90% phía Trung Q́c khơng chịu lấy! Vì vận chuyển đến ngoài đó nó chín rục rời, ăn khơng được! Cịn nếu ở đợ chín từ 80 đến 90% vậy, về ngồi lạnh vừa chín, vừa dịn, ngon! Cho nên Trung Q́c thích đó! Pv: Hiện những người tham gia vào quy trình Việt GAP những người khơng tham gia vào quy trình xét về hiệu kinh tế cũng kỹ thuật có chênh lệch nhiều khơng chị? 16 Chị Thắm: Về em thấy cũng khơng khác là mấy, quy trình canh tác cũng nhau! Việt Gap sử dụng th́c có hơn, tức liều lượng theo khuyến cao, thứ hai, Việt Gap trọng quan tâm né những chất cấm sử dụng, thứ bên Việt Gap trọng về đặc trị, ví dụ bệnh thán thư chỉ đặc trị loại th́c thơi; cịn những nơng dân bên ngồi á, ví dụ liều lượng dùng vơ tợi vạ, ḿn sài sài, khơng dùng th́c đặc trị đâu, cũng chỉ một bệnh thán thư, mà dùng trộn laanxh một lúc đến loại thuốc! Có phun đến – loại th́c, th́c bệnh -3 loại, th́c sâu – loại, cịn lại th́c dưỡng! Nhưng mà từ từ nói diết rời người ta cũng giảm! Trong Việt Gap có sử dụng trợn vậy, Việt Gap th́c th́c đó, th́c trị bệnh đó Những ông chịu nghe rồi tham gia bên Việt Gap những ông chịu học hỏi, tư tưởng tiến bộ Cho nên về bản, Việt Gap khún khích mở đại trà, ḿn tham gia đăng ký, thực tế có tự chọn lựa cũng ghê đó thầy, bà quen với tập quan canh tác dựa vào kinh nghiệm và thói quen xưa rồi, thay đổi cũng khó! Pv: Về phía chi, có sách khún khích, hỡ trợ, tùn trùn cho bà để vận động tham gia Việt Gap không chị? Chị Thắm: Khơng, chỉ thơng báo thơi! Tại lớp trước mở lớp sau mở Cũng có tun trùn, mỡi lần hợi họp cũng có tuyên truyền nếu theo Việt Gap sẽ có hợi, có khả xuất khẩu được xoài nước ngoài! Bên cạnh đó, bà cũng hiểu chỗ Trung Quốc nó điều khiển giá! Nếu lỡ mợt mai mà Trung Q́c khơng tiêu dùng nữa lúc đó trái xoài sẽ thế nào? Đường cho thế nào? Cho nên phải tìm mợt đầu khác! Việt Gap gì, chính là đường thứ 2, đường để thủ cho sau này, nếu mà sau này, năm 2018 sẽ cấm tất cửa khẩu nếu khơng có nhãn hiệu hàng hóa khơng cho vào mà, tồn thế giới áp dụng luật mà! Cho nên thế giới nghiêng về sản phẩm sạch! Cho nên tất công ty sẽ thơng qua hệ thớng trị nước sở để xem sản phẩm được cấp giấy chứng nhận thu mua! Bình thường nó đâu có ký kết với hợ nơng dân đâu, ký nó khơng có sở, khơng biết bám vào nếu xảy cố! Đơn vị cấp giấy cho anh? Có làm minh chứng sản phẩm anh hay không? Đó, nó khó là từ chỗ đó! Cho nên vừa rồi em có ý định phối hợp với bên 17 chỗ công nghệ tin học để làm nhật ký sản xuất online, để nông dân chỉ cần dùng điện thoại để cập nhật, chí có quay vườn hoặc livetream quy trình canh tác ln khách hàng ḿn kiểm tra chỉ cần bấm vào hoặc quét mã, tất đều ghi rõ ràng ngày giờ, liều lượng, chủng loại vân vân… khách trao đởi chí đặt hàng trực tiếp với nông dân luôn! Pv: Q trình nói chuyện với chị, em cảm nhận tâm huyết gắn bó bền bỉ chị nghề nơng, với canh tác xồi bà đây! Em thấy may mắn chị chia sẻ nhiều thông tin quý giá! Em chúc chị gia đình mạnh khỏe tiếp tục đồng hành bà xoài phát triển bền vững chị nhé! 18