Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0) Cách vẽ: + Lập bảng giá trị tương ứng x y + Lấy điểm thuộc đồ thị mặt phẳng tọa độ (lưu ý tính đối xứng qua Oy đồ thị) + Nối điểm phía Oy điểm O (bằng cung) ta parapol cần vẽ Bài tập vận dụng: Vẽ parapol y x2 y x2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu nhận xét Parapol y = ax2 (a ≠ 0) 2 2) Cho đồ thị hàm số y x Tìm đồ thị điểm có tung độ M Em cho biết tính chất hàm số y x M’ Cm T H C S TIẾT 48 LUYỆN TẬP Hàm số y = ax2 (a > 0) Hàm số y = ax2 (a < 0) Tập xác đinh: R Tập xác đinh: R đồ thị đồ thị y x TIẾT 48 LUYỆN TẬP BÀI TẬP HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ ) Dạng 1: Vẽ parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 2: Tìm hệ số a parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0) Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm parapol y = ax2 (a ≠ 0) đường thẳng y =ax + b Dạng 5: Tìm GTNN GTLN hàm số y = ax2 (a ≠ 0) khoảng TIẾT 48 LUYỆN TẬP ĐÁP SỐ Đồ thị hàm số Vẽ parapol y x2 y x2 y 1 x2 x2 Đồ thị hàm số y TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 2: Tìm hệ số a parapol y = ax2 (a ≠ 0) biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol Cách tìm: + Thay x0 y0 vào hàm số y = ax2 ta y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm hệ số a Bài tập vận dụng: Cho mặt phẳng tọa độ có điểm M thuộc parapol y = ax2 Tìm hệ số a Giải Ta thấy điểm M(2 ; 1) suy x0 = 2; y0 = 1, thay vào hàm số y = ax2 ta = a(2)2 hay = 4a a 4 Vậy hàm số là: y x2 TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 2: Tìm hệ số a parapol y = ax2 (a ≠ 0) biết điểm M(x0 ; y0) thuộc parapol Cách tìm: + Thay x0 y0 vào hàm số y = ax2 ta y0 = a(x0)2, giải phương trình tìm hệ số a Bài tập vận dụng: Đường cong hình parapol y = ax2 Tìm hệ số a Giải Ta thấy parapol qua điểm (-2 ; 2) suy x0 = -2; y0 = 2, thay vào hàm số y = ax2 ta = a(-2)2 = 4a a 2 Vậy parapol là: y 2 x2 TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 3: Tìm điểm thuộc parapol y = ax2 (a ≠ 0) biết hoành độ tung độ *Cách tìm: C1: (Bằng đồ thị) + Nếu biết hoành độ x0; qua điểm x0 Ox kẻ đường thẳng // Oy cắt đồ thị điểm Đó điểm cần tìm + Nếu biết tung độ y0; qua điểm y0 Oy kẻ đường thẳng // Ox cắt đồ thị hai điểm Đó hai điểm cần tìm C2: Thay x0 (hoặc y0) vào hàm số y = ax2 ta y = a(x0)2 (hoặc y0 = ax2), giải phương trình ta tìm tung độ (hồnh độ) *Bài tập vận dụng: Cho parapol y x2 (Hình vẽ) a) Tìm điểm P thuộc parapol có hồnh độ x = -3 b) Tìm điểm thuộc parapol có tung độ y = c) Điểm A(2 ; 6) có thuộc parapol không? ĐS: a) P(-3 ; 4,5) b) M(-4 ; 8) M’(4 ; 8) c) Không TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 4: Tìm tọa độ giao điểm parapol y = ax (a ≠ 0) đường thẳng y = ax + b *Cách tìm: C1: +Vẽ parapol đường thẳng mặt phẳng tọa độ … c + + +Dựa vào đồ thị xác định tọa độ giao điểm C2: +Tọa độ giao điểm nghiệm hệ phương trình: y ax y ax+b +Giải hệ ta tìm nghiệm (x1 ; y1) (x2 ; y2) tọa độ hai giao điểm *Bài tập vận dụng: A Cho hai hàm số y = x2 y = -2x + Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị Đáp số: Hai giao điểm A(-3 ; 9) B(1 ; 1) B TIẾT 48 LUYỆN TẬP Dạng 5: Tìm GTNN GTLN hàm số y = ax2 (a ≠ 0) x tăng từ x1 đến x2 *Cách tìm: C1: C1 +Vẽ đồ thị hàm số y = ax2, +Tìm tung độ y1 điểm thuộc đồ thị có hồnh độ x1 +Tìm tung độ y2 điểm thuộc đồ thị có hồnh độ x2 a) Nếu nằm khoảng (x1 ; x2) so sánh y1; y2 => GTNN, GTLN b) Nếu nằm ngồi khoảng (x1 ; x2) so sánh y1và y2 => GTNN, GTLN C2:+Lần lượt thay x1; x2 vào hàm số ta tính y1 = a(x1)2 ; y2 = a(x2)2 C2 +Rồi làm a) b) cách *Bài tập vận dụng: Cho hàm số y = -0,5x2 Tìm GTNN GTLN hàm số? a) Khi x tăng từ -2 đến b) Khi x tăng từ đến TIẾT 48 LUYỆN TẬP *Bài tập vận dụng: Cho hàm số y = -0,5x2 Dùng đồ thị, tìm GTNN GTLN hàm số? a) Khi x tăng từ -2 đến b) Khi x tăng từ đến Đồ thị hàm số y = -0,5x2 ĐS: ĐS a) GTNN y = -2, GTLN y = b) GTNN y = -4,5; GTLN y = -0,5 Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ x = -2 đến x = Đồ thị hàm số y = -0,5x2 từ x = đến x = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại tập làm -Làm tập 9, 10, (Sgk- 39) 8, 9, 11 (SBT – 38) -Đọc trước “Phương trình bậc hai ẩn” Cm THC S 10