Báo Chí Trực Tuyến Ở Việt Nam Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn .Pdf

143 1 0
Báo Chí Trực Tuyến Ở Việt Nam Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài: - Ngày 23/10/2006, sau buổi làm việc ơng Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị, thường trực Ban Bí thư với báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Đào Duy Quát - Phó Trưởng ban Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương, Tổng biên tập - công bố: Website Đảng Cộng sản Việt Nam tán thành việc mở chuyên mục đối thoại với dân Ông cho biết thêm: Đối tượng mời đối thoại với dân Chủ tịch Nước Phó Thủ tướng , chủ đề đối thoại chống tham nhũng, cải cách hành chính… - Trước ngày, vào chiều 20/10/2006, Giám đốc Cơng ty truyền hình di động số VTC (VTC Mobile) Lê Đồn Qn thơng tin cho báo giới dịch vụ truyền hình di động VTC Mobile thức phát sóng vào 10/11/2006, trước diễn Hội nghị Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 14 Hà Nội Theo ông Quân, trước mắt, VTC Mobile phủ sóng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với kênh truyền hình chương trình phát ( ), sau mở rộng tỉnh thành khác Ông Quân cịn nói thêm: Việc VTC Mobile phát sóng truyền hình di động nhằm chứng minh Việt Nam nước khu vực APEC đưa công nghệ DVB – H ( ) phục vụ người dân… Hai thơng tin nhìn, dường khơng có điểm chung, song từ góc độ nghiệp vụ báo chí, thấy: - Tổ chức đối thoại nhà quản lý với người dân qua kênh truyền thơng khơng phải việc làm q Các hình thức diễn đàn, đối thoại có (1) kênh truyền hình VTC phát gồm kênh VTC, kênh âm nhạc MTV, kênh tin tức BBC, kênh theo yêu cầu; kênh phát gồm kênh Đài Tiếng nói Việt Nam, kênh nhạc trẻ, kênh ca khúc cách mạng (2) DVB-H (Digital Video Broadcast – Handheld) công nghệ phát sóng truyền hình kỹ thuật số cho máy điện thoại di động Hiện có nhiều cơng nghệ phát sóng truyền hình di động, với cơng nghệ DVB – H, Việt Nam nước thứ hai giới sử dụng lâu báo in, phát thanh, truyền hình Nhưng so với báo trực tuyến, dạng thức nội dung nhiều hạn chế dung lượng thông tin, không gian công chúng; thời gian, chủ thể, chủ đề đối thoại; tính chất trực tiếp, tính chất tương tác… Website Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nội dung vào hoạt động thể rõ nét định hướng lớn công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới: mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa Qua đối thoại trực tuyến, lãnh đạo Đảng Nhà nước nghe nhiều tiếng nói, nguyện vọng xúc nhân dân nước, người Việt Nam nước để kịp thời tiếp thu bổ sung sách đạo giải vấn đề cộm, gây xúc xã hội - Việc VTC Mobile phát sóng dịch vụ truyền hình di động đánh dấu mốc lớn việc phát triển truyền thông trực tuyến Việt Nam Dù chưa thể phổ biến ngay, song nay, điện thoại di dộng Việt Nam không thiết bị liên lạc, hay chụp ảnh, ghi hình mà cịn giúp người dân thông tin quyền thông tin Truyền thơng trực tuyến khơng có “máy tính nối mạng” Xu hội tụ công nghệ tích hợp loại hình truyền thơng đại chúng dần vào đời sống ngày đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú Tuy đời năm báo chí trực tuyến Việt Nam có bước phát triển nhanh mà chưa kịp tổng kết đầy đủ Tốc độ phát triển cịn thử thách khả dự báo nhà quản lý, hoạch định sách Nhưng có điều khơng phủ nhận, là, năm qua, với loại hình truyền thơng khác, báo chí trực tuyến Việt Nam góp phần lớn việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, xây dựng đời sống dân chủ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thỏa mãn nhu cầu thơng tin, giáo dục, giải trí tầng lớp nhân dân, đặc biệt, góp phần lớn việc quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với giới Hạ tầng viễn thông Việt Nam ngày hoàn thiện theo hướng đại Đảng Nhà nước ta chủ trương “hình thành xa lộ thơng tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao, sở hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá Ứng dụng phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng: cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (Vinasat) v.v , làm tảng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, phủ điện tử, dịch vụ cơng lĩnh vực khác.” ( ) Sự tăng trưởng nhanh chóng Internet băng thơng rộng thu hút công chung trẻ dành nhiều thời gian cho truyền thơng trực tuyến so với loại hình báo chí truyền thống Với internet, hệ trẻ ngày vừa khách thể hưởng thụ truyền thông vừa đồng chủ thể sáng tạo truyền thông Báo chí trực tuyến ngày thu hút, người nghe/xem/đọc báo trực tuyến năm tăng lên 120% từ năm 2003 đến nay, có tượng bùng nổ website báo chí Việt Nam Báo mạng hấp dẫn nhiều quan báo in, báo nói, báo hình Việt Nam việc khai thác mạnh để bổ sung cho kênh truyền thống Việc tích hợp nhiều kênh truyền thơng (phát triển báo trực tuyến song song báo in, phát thanh, truyền hình) quan báo chí xu Sự phát triển báo chí trực tuyến kéo theo nhiều thay đổi tác nghiệp báo chí theo lối cũ Và nhiều thống kê cho thấy, nay, doanh thu quảng cáo báo chí trực tuyến ngày tăng Đó tiền đề quan trọng chặng đường phát triển báo chí trực tuyến năm tới Mặt khác, việc khai thác tốt mạnh hiệu báo chí trực tuyến góp phần lớn việc đấu tranh mặt trận tư tưởng – văn hóa, đặc biệt, việc đấu tranh chống luận điệu thù nghịch, chống âm mưu diễn biến hịa bình; góp phần mở rộng phát triển dân chủ, nâng cao dân trí tạo hội hưởng thụ thơng tin bình đẳng cho người dân Tuy nhiên, Việt Nam nay, Internet nói chung báo chí phát hành mạng nói riêng mặt trái, hạn chế; vấn đề quản lý nhà (1) Trích Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Bưu Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Thủ tướng Phan Văn Khải ký ngày 18/10/2001 nước báo chí trực tuyến Internet cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, việc đào tạo đội ngũ làm báo trực tuyến chưa quy củ hầu hết người làm báo trực tuyến xuất thân từ quan báo chí truyền thống, trang bị nhiều kiến thức tác nghiệp phù hợp với đặc trưng loại hình báo chí này… Q trình phát triển báo trực tuyến Việt Nam - đôi nơi, đôi chỗ - cịn mang tính tự phát vấn đề lý luận báo chí trực tuyến chưa nghiên cứu nhiều Nghiên cứu vấn đề liên quan đến báo chí trực tuyến địa hạt rộng, lí thú cần thiết Đó hướng tiếp cận có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời, giúp cho việc sử dụng, khai thác loại hình báo chí đạt hiệu cao hơn… Từ lý trên, định chọn nội dung “tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn báo chí trực tuyến Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài: Các cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận báo chí trực tuyến Việt Nam chưa nhiều Về phương diện lịch sử báo chí, chặng đường phát triển loại hình truyền thơng chưa dài, nên chưa có cơng trình thức báo trực tuyến trừ số báo có tính chất tổng kết chặng đường, nêu thành tựu hạn chế, chưa rút đặc điểm có tính quy luật tiến trình phát triển chưa đề xuất chuyện phân kỳ Đến nay, Việt Nam, chưa có giáo trình báo trực tuyến thức in ấn Các giảng báo trực tuyến trường Đại học nước thiên việc giới thiệu internet kỹ thực tác phẩm báo chí internet, kiến thức kỹ thuật tin học thiết kế web, xử lý hình ảnh, âm cho web Rải rác có số báo lĩnh vực số luận văn cử nhân, thạc sĩ Học viện Báo chí - tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội – nhân văn Hà Nội (Đại học quốc gia Hà Nội) phần lớn nghiên cứu dự báo internet, nghiên cứu ứng dụng công nghệ, nghiên cứu công chúng internet, nghiên cứu thống kê việc tổ chức tin số báo trực tuyến Trong trình thực đề tài, chúng tơi có tham khảo kết nghiên cứu từ báo cáo ngành bưu viễn thơng, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Ban Tư tưởng – Văn hóa TW, Bộ Cơng an xung quanh vấn đề phát triển internet nói chung báo trực tuyến nói riêng, đặc biệt, “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” (Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 Thủ tướng Chính phủ); “Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Tuy nhiên, kết nghiên cứu từ văn tổng kết khái quát dự báo chiến lược Cho đến nay, việc nghiên cứu, nhận diện đặc trưng báo chí trực tuyến so sánh với loại hình báo chí khác rải rác xuất số cơng trình nêu có tính chất minh họa cho nội dung khác, chưa có cơng trình thực chun sâu Hy vọng, luận văn cơng trình đề cập cách toàn diện hệ thống vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Là loại hình báo chí đời muộn, báo chí trực tuyến giới Việt Nam có phát triển Phù Đổng Nó mang vai sức mạnh tổng hợp loại hình báo chí truyền thống Nó tích hợp sức mạnh cơng nghệ truyền thông đại Bản chất truyền thông thể rõ nét đem đến đặc điểm mới, phương diện truyền thơng Tìm hiểu, khái qt đặc trưng chủ yếu báo chí trực tuyến việc làm khó, đặc biệt đặc trưng vai trò nhà truyền thông – tâm lý đặc điểm tiếp nhận cơng chúng truyền thơng có liên quan đến cơng nghệ, kỹ thuật ngôn ngữ liên kết siêu văn (hypertext), cơng nghệ RSS hình thức weblog phổ biến gần Trong phạm vi luận văn này, xin dừng lại việc miêu tả phân tích đặc trưng báo chí trực tuyến tương quan so sánh với loại hình báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình) tính tồn cầu, tính tương tác, đặc trưng cập nhật thơng tin phi định kỳ, đặc trưng “trình bày” tác phẩm báo chí, đặc trưng tích hợp phương tiện truyền thơng, khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin, đặc trưng cá nhân hóa thơng tin v.v… Qua việc nhận diện đặc trưng chủ yếu báo chí trực tuyến, luận văn cố gắng làm rõ ý nghĩa: Internet bước làm thay đổi cách thu thập, sản xuất phân phối thông tin, đồng thời, làm rõ ưu - hạn chế báo trực tuyến thực tiễn đời sống báo chí Việt Nam Từ mục tiêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu luận văn là: + Khảo sát, nghiên cứu cách tổ chức hoạt động hệ thống báo chí phát hành mạng Việt Nam (như việc cập nhật thông tin ngày, việc tổ chức diễn đàn, việc tích hợp loại hình, việc trình bày website…) nhằm góp phần nhận diện “tính trội” đặc trưng báo chí trực tuyến so sánh với loại hình báo chí truyền thống + Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết khảo sát tổng kết thành tựu hạn chế báo chí trực tuyến Việt Nam năm qua, đồng thời, phân tích xu dự báo xu hướng phát triển báo trực tuyến Việt Nam năm tới, đặc biệt xu tích hợp loại hình truyền thơng hoạt động báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cố gắng khảo sát cách thức tần suất cập nhật thông tin, phương thức xây dựng diễn đàn, hình thức hội thoại trực tuyến, cách thức tổ chức tịa soạn báo chí trực tuyến, cách thức trình bày, ứng dụng công nghệ việc truyền liệu (chuyển tin bài), xây dựng đa phương tiện, phát – truyền hình trực tuyến, khai thác khả lưu trữ thơng tin, khả địa phương hóa… nhiều “báo điện tử” để hồn thành mục đích nghiên cứu: nhận diện đặc trưng chủ yếu báo trực tuyến tương quan so sánh với loại hình báo chí truyền thống Ở nội dung nghiên cứu, chọn số tờ báo trực tuyến tiêu biểu (có số lượt người truy cập cao) Việt Nam VnExpress; VietnamNet, Tuổi trẻ online, Thanh niên online; “ấn điện tử” báo Nhân dân, Sài Gịn giải phóng, báo Đồng Nai, báo Người lao động, The Saigontimes Group; Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Cơng ty truyền thơng đa phương tiện VTC v.v… Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa sở khoa học lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển nghiệp thơng tin - báo chí; tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, báo tạp chí ngồi nước… có liên quan đến nội dung lý luận truyền thông, báo trực tuyến vấn đề liên quan để tham khảo Luận văn dựa phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, vấn nhân chứng Và tổ chức điều tra khảo sát số tờ báo cụ thể (sử dụng công cụ khảo sát trực tuyến qua website www.alexa.com ( ); phần mềm chuyên dụng để đo lường) khảo sát phiếu điều tra “độc giả” báo trực tuyến nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp vùng miền Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học: Luận văn mong muốn góp phần bước đầu tìm hiểu đặc trưng báo trực tuyến đứng góc độ lý luận báo chí Đồng thời, thơng qua việc khảo sát hệ thống báo chí phát hành mạng internet Việt Nam, luận văn cố gắng khái quát đặc điểm có tính quy luật q trình hình thành phát triển “báo mạng” Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử báo chí Cũng thơng qua luận văn, xin mạnh dạn đề xuất cách định danh số khái niệm chưa thống nhất: Phân biệt khác biệt báo chí trực tuyến với tư cách loại hình báo chí dạng website quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; phân biệt cách định danh số khái niệm chưa thống (1) Website www.alexa.com đời từ năm 1996, chuyên theo dõi, đo lường tần suất truy cập xếp thứ hạng tất Website Internet theo Top 500/ 10.000/ 100.000 Alexa xem dịch vụ đánh giá website đáng tin cậy “trang thông tin điện tử mạng internet”, “cổng thông tin điện tử (portal)”, cách gọi báo mạng, báo điện tử, báo trực tuyến v.v… 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thơng qua việc miêu tả, phân tích đặc trưng báo chí trực tuyến, luận văn cố gắng đề số giải pháp khai thác mạnh hạn chế nhược điểm loại hình báo chí việc thu thập thơng tin, tổ chức sản xuất chương trình, phân phối thơng tin, góp phần vào việc xây dựng phương pháp tác nghiệp tịa soạn phóng viên báo trực tuyến Và từ việc phân tích mặt tồn tại, hạn chế q trình phát triển báo chí trực tuyến Việt Nam năm qua dự báo xu hướng phát triển Internet báo trực tuyến, luận văn xin đề xuất số biện pháp cải tiến công tác quản lý nhà nước báo chí loại hình báo chí Chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp vài tư liệu, tài liệu tham khảo cho quan báo chí, người làm báo trực tuyến quan tâm đến lĩnh vực Nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương nội dung sau đây: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN Khái lược Internet truyền thông trực tuyến 1.1 Khái niệm Internet 1.2 Internet nhìn từ lý luận báo chí – truyền thơng 1.2.1 Truyền thơng truyền thông đại chúng 1.2.2 Internet - thực thể truyền thông 1.2.3 Những hạn chế Internet – nhìn từ góc độ truyền thơng Khái lược báo chí trực tuyến: 2.1 Sự đời loại hình báo chí mới: 2.2 Về tên gọi loại hình báo chí phát hành mạng Interet Việt Nam: Những đặc trưng báo chí trực tuyến: 3.1 Đặc trưng cập nhật phi định kỳ: 3.2 Đặc trưng trình bày báo trực tuyến 3.3 Đặc trưng tích hợp phương tiện truyền thơng đại chúng: 3.4 Đặc trưng lưu trữ tìm kiếm thơng tin: 10 3.5 Đặc trưng “phát hành”: 3.6 Đặc trưng tương tác 3.7 Đặc trưng chi phí thấp: 3.8 Đặc trưng cá nhân hóa thơng tin: 3.9 Đặc trưng “cái chết” tác giả - nhà báo CHƯƠNG II: BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM Q trình hình thành phát triển internet Việt Nam Sự đời phát triển báo chí trực tuyến – bước phát triển hệ thống báo chí Việt Nam đương đại 2.1 Báo chí trực tuyến Việt Nam qua năm hình thành phát triển: 2.2 Một số đặc điểm tiến trình phát triển báo chí trực tuyến VN: 2.2.1 Phát triển gắn liền với thành tựu khoa học - công nghệ: 2.2.2 Phát triển từ quan báo chí truyền thống 2.2.3 Phát triển song hành với thu hút ngày nhiều công chúng trẻ người Việt Nam nước ngồi: 2.2.4 Phát triển song hành với trình độ báo chí trực tuyến giới 2.3 Những báo trực tuyến tiêu biểu: 2.3.1 Báo Nhân Dân điện tử 2.3.2 Báo trực tuyến VnExpress Những thành tựu hạn chế báo chí trực tuyến Việt Nam 3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế CHƯƠNG III: XU THẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI Xu phát triển báo chí trực tuyến 1.1 Một phát triển vượt bậc Internet 1.2 Một tương lai hoàng kim báo trực tuyến 1.3 Doanh thu quảng cáo báo trực tuyến tăng 1.4 Xu hội tụ cơng nghệ tích hợp loại hình truyền thơng 1.5 Chân dung cơng chúng truyền thơng trực tuyến Những vấn đề đặt việc phát triển báo trực tuyến nay: 2.1 Xây dựng nội dung phù hợp với đặc trưng loại hình 2.2 Vấn đề quyền 2.3 Vấn đề hạ tầng viễn thông 2.4 Vấn đề nhân lực 2.5 Vấn đề chế sách Một số giải pháp chủ yếu việc phát triển báo chí trực tuyến Việt Nam 3.1 Giải pháp quản lý 3.2 Giải pháp nhân lực 3.3 Giải pháp công nghệ KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 11 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN Khái lược internet truyền thông trực tuyến: 1.1 Khái niệm internet: “Internet mạng thông tin diện rộng bao trùm tồn cầu, hình thành sở kết nối máy tính điện tử, cho phép liên kết người lại thông tin kết nối nguồn tri thức tích luỹ tồn nhân loại mạng lưu thông thống Quy mô, phạm vi ảnh hưởng thông tin mạng Internet rộng lớn nhiều so với phương tiện thông tin thơng thường khác Với Internet, người có khả điều kiện thuận lợi việc tiếp cận trực tiếp với nguồn thông tin giới.” ( ) Có nhiều cách định nghĩa khác Internet tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu Nhưng dù hướng tiếp cận nào, định nghĩa Internet dựa nội dung chất mạng (network), chất số (digital) chất truyền thơng (communication) Internet hệ thống thông tin liên kết không gian địa dựa công cụ kỹ thuật gọi giao thức mạng: máy tính giao tiếp với thơng qua giao thức TCP/IP ( ) Đây hệ thống thơng tin đặc biệt với hàng triệu mạng máy tính khác liên tục “vào – ra”, khơng thể có sơ đồ cụ thể Internet vừa hạ tầng kỹ thuật để giao dịch xem siêu xa lộ thông tin (information super highway), vừa thực thể truyền thông đặc biệt giúp cho người giới khai thác tài nguyên thông tin, tri thức Internet (1) Dẫn theo “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” (Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 Thủ tướng Chính phủ) (2) TCP viết tắt cụm “Tranmission Control Protocol”, IP viết tắt cụm “Internet Protocol” : Giao thức kiểm soát truyền liệu qua Internet Theo tác giả Nguyễn Sơn Minh “Internet radio – Đài Phát tương lai” nay, đại học Bắc California thử nghiệm giao thức cho Internet BIC với tốc độ đường truyền cao gấp 15.000 lần cơng nghệ dial-up (“Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn”, tập 6, Khoa Báo chí trường Đại học KHXH NV Hà Nội xuất - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005) 12 KẾT LUẬN Giờ đây, phận không nhỏ cộng đồng Việt Nam, thói quen đọc báo trực tuyến ngày để “nạp lượng” thông tin thay cho việc đọc báo, nghe đài, xem truyền hình bắt đầu hình thành Thói quen tác động đến sức phát triển loại hình báo chí phát hành mạng Tuy nhiên, đất nước mà máy tính Internet chừng mực cịn “sang trọng” so với thu nhập chung, liệu có sớm nói đến phát triển bình đẳng làng báo trực tuyến Việt Nam với bạn bè năm châu? Câu trả lời không Không sớm Bởi với Internet, trật tự thông tin giới hình thành Việt Nam đủ điều kiện để “đi tắt đón đầu” tiến trình ấy… Người Việt Nam động, sáng tạo, thông minh hội nhập, việc tiếp thu thành văn hóa nhân loại Internet sản phẩm văn minh, Internet phương tiện chuyên chở văn hóa Việt, Internet tạo hệ trẻ sáng tạo Và Internet nhìn nhận công cụ mũi nhọn hỗ trợ, thúc đẩy tích cực cho kinh tế Sự phát triển quốc gia kinh tế tri thức phụ thuộc nhiều vào trình độ khai thác, ứng dụng internet cộng đồng, vào hạ tầng công nghệ thông tin mức độ xã hội hoá lĩnh vực mạng Các số liệu thống kê cho thấy Internet Việt Nam năm qua không tăng trưởng lượng mà tăng trưởng chất Chỉ số phổ cập quốc gia, số phổ cập khu vực thành thị, số kết nối internet giáo dục đào tạo… cho phép dự cảm tương lai phát triển Internet báo chí trực tuyến Việt Nam khả quan Đối tượng tham gia khai thác sử dụng Internet đa phần lớp trẻ, người độ tuổi học tập, làm việc Điều tạo tảng tích cực cho khả phổ cập, mở rộng số lượng người sử dụng nâng cao trình độ ứng dụng Internet, trình độ dân trí… Internet tác động mạnh mẽ tới tồn phát triển báo chí Nó khơng mang lại hội cho phát triển mà đặt nhiều thách thức cho giới truyền thông… Với 131 xuất báo chí trực tuyến, nhiều khái niệm báo chí truyền thống dường phải thay đổi Vai trị nhà báo cơng chúng truyền thơng thay đổi Sự thay đổi chưa dừng lại Sẽ nhiều đột phá không gian mạng vượt khỏi tầm suy nghĩ khả tưởng tượng Trong năm cuối kỷ XX, hai kiện tạo nên biến đổi lớn lĩnh vực báo chí, việc ứng dụng máy tính (computer) vào cơng tác chế việc sử dụng Internet phá vỡ rào cản không gian thời gian truyền thông Internet tạo loại hình báo chí với đặc trưng ưu việt Báo chí trực tuyến nhanh chóng hội nhập vào đời sống báo chí Việt Nam Từ “cái thuở ban đầu” tự phát, thô sơ, qua chặng đường chưa đầy thập kỷ, đến nay, báo chí trực tuyến Việt Nam dần hồn thiện quy mô, phương thức, cung cách quản lý cung cách tiếp nhận thơng tin, nhanh chóng tiếp thu thành loại hình báo chí truyền thống nhiều phương diện để đóng góp tích cực mặt trận văn hóa tư tưởng Thành tựu tốc độ phát triển năm qua báo chí trực tuyến Việt Nam cho phép hy vọng tương lai thành công báo chí Việt Nam đại sánh vai với báo chí lớn giới Chúng ta có quyền tin tưởng có nhiều thay đổi sâu sắc đời sống báo chí Việt Nam đại mà báo chí trực tuyến người lính xung kích trước xu tích hợp loại hình báo chí bắt đầu khởi động Khi bắt tay gõ ký tự cho đề cương luận văn này, tưởng tượng rằng, hai năm sau, luận văn hoàn thành, báo chí trực tuyến Việt Nam có bước phát triển nhanh, có thay đổi mạnh mẽ đến Và lúc này, phát triển tiếp tục báo chí trực tuyến thực thể truyền thơng sinh động, đem đến cho nhiều điều bất ngờ Với khả có hạn, với dung lượng khảo sát chưa nhiều, vấn đề đặt luận văn chắn nhiều bất cập cần tiếp tục nghiên cứu 132 THƯ MỤC THAM KHẢO I Văn kiện, Nghị quyết, văn pháp quy: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Chỉ thị 08 – CT/TW Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác báo chí – xuất bản” ngày 31/3/1992 Chỉ thị số 10/2000/CT – TTg, ngày 16/4/2000 Thủ tướng Chính phủ “Tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại” Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 Thủ tướng Chính phủ); Hội Nhà báo Việt Nam: Văn kiện Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 - 2009) (lưu hành nội bộ), Hà Nội, tháng 8/2005 Hướng dẫn việc quán triệt thực thị số 22/CT – TW Bộ Chính trị ngày 17/10/1997 “Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản” Luật báo chí ngày 28/12/1989 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí số 12/1998/QH10, ngày 12/6/1999 10 Nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet ngày 23/8/2001 11 Nghị định số 51/2002/NĐ – CP, ngày 26/4/2002 phủ quy định chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí 12 Nghị định số 56/2006/NĐ – CP, ngày 6/6/2006 phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin 13 Nghị định số 98/CP, ngày 13/9/1997 Chính phủ ban hành “quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước 14 Quy chế quản lý cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang thông tin điện tử Internet, ban hành theo Quyết định 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10-10-2002 II Sách chuyên môn, nghiệp vụ: 15 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Hội Nhà Báo Việt Nam: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Báo Chí Cách Mạng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2004 16 Đinh Quý Độ (chủ biên): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 133 17 Đinh Văn Hường: Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 18 Đinh Văn Hường: Tổ chức hoạt động soạn, Nxb ĐHQG Hà nội 19 Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Lịch Sử Báo Chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 20 Đức Dũng: Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VHTT, 2002 21 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang: Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng Nxb ĐHQG Hà Nội H.2004 22 Dương Xuân Sơn: Báo chí phương Tây, Nxb ĐHQG TP.HCM, 2000 23 Dương Xuân Sơn: Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 24 Hà Huy Phượng: Tổ chức nội dung Thiết kế, trình bày báo in - Nxb Lý luận trị H 4/2006 25 Khoa Báo chí (Đại học KHXH-NV, ĐHQG Hà Nội): Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 (tập IV), 2005 (tập VI) 26 Nguyễn Thị Minh Thái: Phê bình văn học – nghệ thuật báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 27 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng: Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, 2006 28 Phân viện Báo chí Tuyên truyền – Đài Tiếng nói Việt Nam: Báo Phát thanh, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 29 Phân viện Báo chí Tuyên truyền: Cơ sở lý luận báo chí, Nxb VHTT, 1999 30 Tạ Ngọc Tấn: Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 31 Trần Hữu Quang: Xã hội học báo chí – Nxb Trẻ 2006 32 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2004 33 Trần Quang: Các thể loại báo chí luận, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 34 Vũ Đình Hịe (chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu: Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 35 Vũ Quang Hào: Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 36 Vũ Quang Hào: Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG - Hà Nội, tái 2004 III Tạp chí , báo: 37 Báo Tuổi trẻ: Kỷ yếu “30 năm hình thành phát triển”, lưu hành nội 38 Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, Học viện Báo chí tuyên truyền, 2004 – 2006 39 Tạp chí Nghề báo, Hội nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 – 2006 40 Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt nam, 2003 – 2006 134 41 Báo trực tuyến VnExpress 42 Báo trực tuyến VietnamNet 43 Báo trực tuyến Tuổi trẻ online 44 Báo trực tuyến Thanh niên online 45 Báo “Nhân dân điện tử” 46 Báo “Quân đội nhân dân điện tử” 47 Báo “Lao động điện tử” 48 Báo Sài gịn giải phóng online 49 http://www.hocbao.com 50 http://www.vietnamjournalism.com IV Các tài liệu nước ngoài: 51 Clas Thor, Ransford Antwi & Willie Olivier: Use media to teach media, NSJ Southern Africa Media Training Trust, 2006 52 Michael Voirol: Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, 2004 53 Philippebreton Sergeproulx: Bùng nổ truyền thông, (Vũ Đình Phịng dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 54 Thomas L Friedman: Thế giới phẳng - Nxb Trẻ Tp HCM, 2006 55 X.A Mikhailốp: Báo chí đại nước ngoài: quy tắc nghịch lý, Nxb Thông Tấn, 2004 135 PHỤ LỤC Tương quan dân số thuê bao Internet theo địa phương (Tháng 4/2005) STT Tỉnh Dân số Số thuê bao Internet qui đổi Tỷ lệ % so với tổng thuê bao Internet 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Cao Bằng Hà Nội Hà Tây Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Nam Định Hà Nam Hà Giang Hồ Bình Nghệ An Ninh Bình Phú Thọ Quảng Ninh Sơn La Thái Bình Thái Ngun Thanh Hố Tun Quang Vĩnh Phúc Yên Bái An Giang Vũng Tàu 295 400 564 000 989 200 509 900 087 800 509 200 301 500 700 100 776 400 120 300 305 600 731 900 563 000 950 300 819 700 659 300 800 700 016 300 908 700 314 900 076 200 974 500 842 600 098 400 660 900 719 700 156 400 725 300 174 700 898 000 232 312 520 694 414 620 956 792 10 076 38 276 14 273 396 689 801 191 564 586 732 14 667 323 778 19 645 495 064 121 139 865 586 268 11 744 25 938 0.07% 0.25% 0.32% 0.10% 24.20% 0.41% 0.16% 0.59% 2.23% 0.83% 0.14% 0.22% 0.16% 0.48% 0.32% 0.09% 0.04% 0.86% 0.19% 0.28% 1.15% 0.15% 0.18% 0.30% 0.48% 0.05% 0.21% 0.13% 0.69% 1.51% 136 Tỷ lệ thuê bao Internet số dân 240 363 179 301 361 466 169 46 78 128 198 201 238 147 416 094 206 273 275 55 391 601 214 450 832 322 320 185 35 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Bạc Liêu 786 400 Bến Tre 345 600 Bình Dương 873 000 Bình Phước 776 700 Bình Thuận 140 700 Cà Mau 189 100 Cần Thơ 127 100 Đồng Nai 169 100 Đồng Tháp 643 700 TP.Hồ Chí Minh 708 100 Kiên Giang 632 800 Lâm Đồng 138 700 Long An 407 100 Ninh Thuận 555 600 Sóc Trăng 259 800 Tây Ninh 028 500 Tiền Giang 684 300 Trà Vinh 015 800 Vĩnh Long 047 200 Bình Định 543 300 Đà Nẵng 754 500 Đắk Lắk 689 700 Gia Lai 095 000 Khánh Hoà 113 500 Kon Tum 365 600 Phú Yên 849 000 Quảng Bình 834 200 Quảng Nam 453 800 Quảng Ngãi 259 600 Quảng Trị 615 600 TT Huế 119 400 165 527 36 381 232 118 610 20 886 38 447 007 831 840 10 672 11 962 758 031 492 020 648 510 948 139 38 702 831 129 21 266 836 870 216 807 391 190 13 175 137 0.07% 0.09% 2.12% 0.07% 0.12% 0.09% 1.22% 2.24% 0.18% 48.56% 0.62% 0.70% 0.16% 0.12% 0.03% 0.23% 0.15% 0.09% 0.06% 0.24% 2.26% 0.57% 0.12% 1.24% 0.11% 0.17% 0.13% 0.34% 0.20% 0.13% 0.77% 675 881 24 631 539 739 54 56 547 153 95 510 274 561 256 636 673 104 373 19 172 514 52 199 296 376 250 371 281 85 Tỷ lệ dân số sử dụng Internet quốc gia khu vực Đông Nam Á đến hết năm 2004 Tên quốc gia Myanmar Cambodia Lao Indonexia Vietnam Philippines Brunei Thailand Malayxia Dân số ( người ) 53 622 659 13 363 400 068 000 238 452 000 82 500 000 86 241 697 365 250 65 699 500 26 498 000 Singapore Đông Nam Á 243 000 577 053 506 Nguồn số liệu người Số người sử dụng Tỷ lệ sử dụng Internet % 28 000 0.05% ITU 35 000 0.26% ITU 19 000 0.31% ITU 11 226 143 4.71% APJII – Indonesia 139 124 7.44% ITU 820 000 9.07% ITU 35 000 9.58% ITU 970 000 10.61% NECTEC - Thailand 513 000 35.90% UB Thông tin Malaysia (MCMC) 226 700 52.48% IDA - Singapore 44 011 967 7.63% Một vài dịch vụ Internet thông dụng tỷ lệ tổng dung lượng sử dụng Dịch vụ mạng Web Mail Instant messaging Video online VoIP DNS Tỷ lệ kết nối 42% 7% 14% 1% 1% 18% Tỷ lệ sử dụng băng thông 62% 2% 6% 7% - 30% (*) 2% - 8% (*) 1% (Số liệu VNNIC thu thập dựa hệ thống DNS VNIX, có tính chất tham khảo) Số lượng website Việt Nam phân theo tỉnh, thành Địa phương Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Phịng Khánh Hồ Huế Bình Dương Số lượng Website 671 266 62 24 28 45 138 Địa phương Cần Thơ Quảng Ninh Đà Nẵng Đồng Nai Vũng Tàu Số lượng Website 35 27 78 54 18 DANH MỤC BÁO CHÍ TRỰC TUYẾN VIỆT NAM Báo ảnh Việt Nam (www.dep.com.vn http://vietnampictorial.vnanet.vn) Những thơng tin hình ảnh phong phú đất nước người Việt Nam lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế - xã hội, văn hoá - nghệ thuật Báo Bắc Giang - http://www.baobacgiang.com.vn Cơ quan ngôn luận Đảng tỉnh Bắc Giang Tên miền khác: http://www.baobacgiang.com.vn Báo Bắc Kạn điện tử - http://www.baobackan.org.vn (cập nhập thông tin tỉnh Bắc Kạn, nước quốc tế) Báo điện tử Báo Bình Dương (http://www.baobinhduong.org.vn) Báo Bình Định - http://www.baobinhdinh.com.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bình Định, tiếng nói đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Định Báo Bưu Điện - http://www.vnpost.dgpt.gov.vn Tiếng nói Tổng Cục Bưu Điện, thông tin hoạt động bưu chính, viễn thơng, thơng tin khoa học Báo cập nhật hàng tuần Báo Bưu điện Khánh Hòa - http://www.baokhanhhoa.com.vn Báo bưu điện Việt Nam - http://www.vnpost.mpt.gov.vn Báo Cần Thơ điện tử - http://www.baocantho.com.vn Những kiện quan trọng diễn hàng ngày, hàng Cần Thơ, ĐBSCL, nước quốc tế Các tên miền khác: http://www.baocantho.com.vn/vietnam/ Báo Công An Nhân Dân - http://www.cand.com.vn Website Báo Công An Nhân Dân, An Ninh Thế Giới, An Ninh Thế Giới cuối tháng Văn Nghệ Công An Báo Công An TP.HCM - http://www.baocongantphcm.com.vn (http://www.cahcm.vnnews.com) Báo diễn đàn doanh nghiệp - http://www.dddn.com.vn Cơ quan Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam - Tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Báo Doanh nhân Sài Gòn - http://www.doanhnhansg.com Báo Du lịch - http://www.dulichvn.org.vn Tin tức du lịch trực tuyến, tin hoạt động Tổng cục Du lịch, địa phương 139 Báo Điện ảnh Kịch trường - http://www.daktvn.com Báo Điện Biên Phủ - http://www.baodienbienphu.info.vn Báo Điện tử Bắc Ninh - http://baobacninh.com.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh, tiếng nói đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Ninh Báo điện tử Dân Trí - http://www.dantri.com.vn Báo điện tử Báo Khuyến Học & Dân Trí, diễn đàn dân trí Việt Nam Báo điện tử Quân đội nhân dân - http://www.quandoinhandan.org.vn Báo điện tử Tâm Huyết - http://www.tamhuyet.net Báo Giáo dục & thời đại - http://www.gdtd.com.vn Là tiếng nói Ngành giáo dục đạo tạo Việt Nam Báo giáo dục sáng tạo - http://www.giaoducsangtao.saigonnet.vn Báo Giao thông Vận tải - http://giaothongvantai.com.vn Là Cơ quan Bộ Giao thông vận tải Có thơng tin Giao thơng vận tải nước quốc tế Các tên miền khác: http://giaothongvantai.com.vn Báo Hà Nội Mới - http://www.hanoimoi.com.vn Cơ quan Thành Ủy Đảng cộng sản Việt Nam - Thành phố Hà Nội Tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ Đô Báo Hà Tây - http://www.baohatay.com.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tây, tiếng nói đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân dân tộc tỉnh Hà Tây Báo Hải Phòng điện tử - http://www.baohaiphong.com.vn Các tên miền khác: http://haiphong.gov.vn/baohaiphong Báo Hưng Yên điện tử - http://www.baohungyen.org.vn Báo Kinh tế Đô thị - http://www.ktdt.com.vn Báo Lao Động - http://www.laodong.com.vn Báo Người Lao Động - http://www.nld.com.vn Báo Nhân dân - http://www.nhandan.org.vn Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Phú Thọ - http://www.baophutho.org.vn 140 Báo Quảng Nam - http://www.baoquangnam.com.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam, tiếng nói đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam Các tên miền khác: http://baoquangnam.com.vn Báo Sài Gịn Giải phóng - http://www.sggp.org.vn Tờ báo tiếng nói Đảng bộ, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực thời sự, kinh tế, trị, văn hố-khoa học Báo Sài Gòn tiếp thị - http://www.sgtt.com.vn Báo Sinh viên Việt Nam - http://www.svvn.com.vn Báo sức khoẻ đời sống - http://www.suckhoedoisong.saigonnet.vn Báo Tiền Phong điện tử - http://www.tienphongonline.com.vn Cơ quan Trung Ương Đoàn TNCS HCM Các tên miền khác: http://baotienphong.com.vn Báo Tin học - http://www.baotinhoc.info Các tên miền khác: http://www.baotinhoc.info Báo tin học nhà trường - http://thnt.com.vn Website cua Báo tin học nhà trường Báo Tin niên - http://www.thanhnienhospital.org Báo Tuổi Trẻ - http://www.tuoitre.com.vn Báo Thái Nguyên điện tử - http://www.baothainguyen.org.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thái Nguyên Báo Thanh Hóa điện tử - http://www.baothanhhoa.com.vn Cơ quan ngơn luận Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa - Tiếng nói Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh Thanh Hóa mạng Internet Báo Thanh niên - http://www.thanhnien.com.vn Diễn đàn Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam Báo Thiếu Niên Tiền Phong online - http://www.tntp.org.vn Báo Thương mại Việt Nam - http://www.baothuongmai.com Trang thông tin điện tử Báo Thương Mại trực thuộc Bộ Thương Mại Các tên miền khác: http://www.baothuongmai.com.vn Báo Vietnam News - http://vietnamnews.vnagency.com.vn Tin tức Việt Nam hàng ngày tiếng Anh 141 Báo Yên Bái Điện tử - http://www.baoyenbai.com.vn Cơ quan Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Yên Bái Tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Yên Bái Các tên miền khác: http://www.baoyenbai.com.vn Cẩm nang mua sắm - http://www.camnangmuasam.com Chuyên san Đồ Gia Dụng Việt Nam - http://www.dogiadung.com Phụ trương Tạp chí Ý tưởng sản phẩm báo Công Nghiệp Việt Nam VINALINK media Các tên miền khác: http://www.vinalink.com Đài tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn Echip - Tạp chí Cơng nghệ thơng tin - http://ww2.echip.com.vn Le Courrier du Vietnam - http://lecourrier.vnagency.com.vn Nghề báo - Thư ký thời đại - http://www.baoviet.info Các tên miền khác: http://www.nghenguyhiem.vnn.bz Tạp chí Cộng sản - http://www.tapchicongsan.org.vn Là quan lý luận trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh toàn cảnh kiện, vấn đề ngồi nước, thơng tin sách mới, bình luận vấn đề thời Tạp chí chuyên đề Internet VDC - http://internet.vdc.com.vn Tạp chí Gia đình - http://www.giadinh.org.vn Cơ quan Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em Tạp chí Hàng Hải - http://www.visabatimes.com.vn Tạp chí Kế tốn - http://www.tapchiketoan.com Các tên miền khác: http://www.tapchiketoan.info Tạp chí Kiến trúc Nhà đẹp - http://www.nhadep-magazine.com.vn Tạp chí thức Hội Kiến trúc sư Việt Nam Các tên miền khác: http://www.nhadep-magazine.com Tạp chí Lao động - http://www.laodongonline.com.vn Các tên miền khác: http://www.laodongonline.tv Tạp chí Ngày Nay - http://www.ngaynay.com.vn Trang thông tin điện tử, quan ngôn luận Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt 142 Nam Các tên miền khác: http://www.todaynews.com.vn http:// www.unet.org.vn Tạp chí Quê Hương - http://www.quehuong.vnn.vn Tạp chí Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi Tạp chí Tin học Đời sống - http://www.tinhoc-doisong.net Website cung cấp tất thông tin thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Các tên miền khác: http://www.tinhoc-doisong.net Tạp chí Tin Học Nhà Trường - http://www.thnt.com.vn Tạp chí Hội Tin Học Việt Nam Tạp Chí Thanh Niên - http://www.vyic.org.vn Trang thông tin tổ chức Đồn niên Tạp chí Thiết bị Khoa học - http://www.semvn.net Tạp chí Văn hố nghệ thuật Ăn uống - http://www.vae.org.vn Tạp chí Xã hội Thơng tin - http://www.xahoithongtin.com.vn Tạp chí Xây dựng Đảng - http://home.vnn.vn/xd_dang Tạp chí hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng Ban tổ chức trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Thời báo Kinh tế Sài Gòn - SaigonTimes - http://www.saigontimes.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam - http://www.vneconomy.com.vn Thời báo Sài Gòn - http://www.saigontimesweekly.saigonnet.vn Thời Báo Việt - http://thoibaoviet.com Thông xã Việt Nam - http://www.vnagency.com.vn Trang tin tức tổng hợp tự động - http://www.baomoi.com Các tên miền khác: http://baomoi.com Trang thông tin điện tử Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - http://www.nclp.org.vn Thông tin nghiên cứu lập pháp Việt Nam dựa theo chương trình hoạt động Quốc hội quan trung ương V.N.R - Điểm tin VN - http://www.vnreview.com.vn VnExpress - Tin nhanh Việt Nam - http://vnexpress.net Website Báo Mua & Bán - http://www.baomuaban.com Website Báo Mua & Bán, thông tin đảm bảo cập nhật liên tục lĩnh vực 143 Ðài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh - http://www.htv.com.vn Đài FM100Mhz Việt Nam - http://www.binhchonfm.com.vn Đài PTTH Hà Nội - http://www.htv.org.vn Đài PTTH Quảng Ngãi - http://www.quangngai.gov.vn Đài Phát - Truyền hình Bến Tre - http://www.bentretv.org.vn Đài phát truyền hình Hải Phịng - http://www.thp.org.vn Đài Phát Truyền hình Bình Dương - http://www.btv.org.vn Đài Phát Truyền hình Cà Mau - http://camau-rtv.org.vn Truyền hình cáp Hà Nội - http://www.hctv.com.vn Truyền hình Cáp Sàigon - http://www.sctv.com.vn Truyền hình VNN Internet - http://www.vnntelevision.net Báo Bắc Giang - http://www.baobacgiang.com.vn Cơ quan ngôn luận Đảng tỉnh Bắc Giang Các tên miền khác: http://www.baobacgiang.com.vn Báo Điện tử Bắc Ninh - http://baobacninh.com.vn Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh, tiếng nói đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Ninh Báo Đồng Nai - http://www.baodongnai.com.vn Website báo Đồng Nai Báo Hải Phòng điện tử - http://www.baohaiphong.com.vn Các tên miền khác: http://haiphong.gov.vn/baohaiphong Báo Yên Bái Điện tử - http://www.baoyenbai.com.vn Cơ quan Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh n Bái Tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Yên Bái Các tên miền khác: http://www.baoyenbai.com.vn Cà Mau Online - http://www.camauonline.com Giới thiệu Cà Mau, tin tức thời nước quốc tế Đài phát truyền hình Hải Phịng - http://www.thp.org.vn Cung cấp tin tức thời hàng ngày diễn thành phố, nước giới Lịch phát sóng chương trình hàng ngày 144 Mạng tin tức kiến trúc & xây dựng Việt Nam - http://www.vnac.net Mạng tin tức kiến trúc & xây dựng Việt Nam cập nhật tin hàng ngày lĩnh vực xây dựng, bất động sản, văn chuyên ngành Móng Cái - http://mongcai.net Trang thơng tin thị xã Móng Cái Tin nhanh Gia Lai - http://tinnhanhgialai.com Tin tức thị trường - http://www.tintucthitruong.com.vn Các tên miền khác: http://www.vit.net.vn Trang thơng tin Bình Thuận - http://www.binhthuantoday.com Trang thơng tin Bình Thuận News - Cập nhật liên tục, thứ tiếng Anh, Hoa, Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Việt Các tên miền khác: http://www.binhthuantoday.com/news/ Tin nhanh hàng ngày thị trường (http://www.thitruong.vnn.vn) Một địa cho quan tâm đến thông tin nhanh thị trường nước quốc tế, tin chứng khoán, giá hàng hoá, 145

Ngày đăng: 02/07/2023, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan