1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Quan Hệ Pháp Lý Giữa Nhà Nước Và Doanh Nghiệp Dân Doanh Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam Lý Luận Và Thực Tiễn.pdf

175 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Microsoft Word Bia ky yeu doc HOÏC VIEÂN CHÍNH TRÒ HAØNH CHÍNH QUOÁC GIA HOÀ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÑEÀ TAØI CAÁP BOÄ NAÊM 2008 2009 TEÂN ÑEÀ TAØI QUAN HEÄ PHAÙP LYÙ GIÖÕA NHAØ NÖÔÙC VAØ DOANH NGHI[.]

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 - 2009 TÊN ĐỀ TÀI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Hành Khu vực II Chủ nhiệm đề tài: TS PHẠM MINH TUẤN Thư ký đề tài: ThS NGUYỄN THỊ TRÂM 7488 21/8/2009 HÀ NỘI NĂM 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1.1 Lý luận phân vùng kinh tế áp dụng lý luận phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam 1.1.1 Lý luận vùng kinh tế phân vùng kinh tế 1.1.2 Áp dụng lý luận phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam 11 1.1.2.1 Quá trình áp dụng lý luận phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam 11 1.1.2.2 Sự hình thành vị trí vai trị Vùng KTTĐ phía Nam 13 1.2 Cơ chế quản lý nhà nước vùng kinh tế chế quản lý nhà nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 18 1.2.1 Cơ chế quản lý nhà nước vùng kinh tế 18 1.2.2 Cơ chế quản lý nhà nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 20 1.2.2.1 Xem xét chế quản lý vùng KTTĐ phía Nam từ góc độ văn quy phạm pháp luật Nhà nước 20 1.2.2.2 Cơ chế phối hợp địa phương vùng KTTĐ phía Nam 26 1.3 Những vấn đề lý luận quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD 28 1.3.1 Khái niệm Quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh 28 1.3.2 Cấu trúc quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh 31 1.3.2.1 Địa vị pháp lý chủ thể 32 1.3.2.2 Khách thể quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD 38 1.3.2.3 Nội dung QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam 39 1.3.3 Những đặc điểm yêu cầu đặt xây dựng quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh Vùng KTTĐ phía Nam 42 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH 2.1 Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam 48 2.1.1 Pháp luật hành tạo hành lang pháp lý cần thiết cho phát triển DNDD 48 2.1.2 Những thành tựu đạt từ pháp luật bước hoàn thiện 54 2.2 Luật Doanh nghiệp 2005 - “luật chơi cho sân chơi mới” làm đổi mối QHPL Nhà nước DNDD 56 2.2.1 Những điểm Luật Doanh nghiệp năm 2005 làm đổi mối QHPL Nhà nước DNDD 56 2.2.2 Những bất cập Luật doanh nghiệp năm 2005 văn hướng dẫn thi hành 61 2.3 Những hạn chế pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước DNDD 67 2.3.1 Pháp luật cồng kềnh, nhiều nội dung chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa rõ ràng 67 2.3.2 Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành luật chưa kịp thời, chưa đồng bộ, chưa cụ thể nhiều thiếu hụt 69 2.3.3 Pháp luật xử lý vi phạm thiếu 70 2.3.4 Tư ban hành pháp luật đổi cịn nhiều tư tưởng giữ chế xin - cho từ quan sọan thảo; thủ tục hành cịn rườm rà, chưa thật cải cách 71 2.3.5 Pháp luật hành chưa tạo lập môi trường pháp lý bình đẳng Nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân sản xuất kinh doanh sơ hở số lĩnh vực 73 2.3.6 Pháp luật hành cịn có phân biệt điều chỉnh kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước chưa tạo lập mơi trường pháp lý bình đẳng, sân chơi chung thành phần kinh tế 75 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Thực trạng quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam q trình thành lập doanh nghiệp 77 3.1.1 Hệ thống đăng ký kinh doanh 77 3.1.2 Giấy phép “con” 79 3.1.3 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc hoạt động đăng ký kinh doanh 82 3.2 Thực trạng quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 85 3.2.1 Về hệ thống quan nhà nước thực chức quản lý DNDD 86 3.2.2 Về thực trạng quản lý nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam 91 3.2.3 Thực trạng ưu đãi đầu tư DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 94 3.2.4 Thực trạng kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật DNDD vùng KTTĐ phía Nam 101 3.3 Thực trạng quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hoạt động tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp 106 3.3.1 Thực trạng QHPL Nhà nước DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp 106 3.3.2 Quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giải thể doanh nghiệp 109 3.3.3 Quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam phá sản doanh nghiệp 113 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 5.1 Quan điểm đổi mới, hoàn thiện quan hệ pháp lý Nhà nước Doanh nghiệp dân doanh vùng KTTĐ phía Nam 122 5.1.1 Địa vị pháp lý của chủ thể Nhà nước chủ thể DNDD, quyền nghĩa vụ chủ thể phải xác lập phù hợp yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 122 5.1.2 Hoàn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD đặt q trình hồn thiện sách pháp luật lọai hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; q trình hồn thiện máy Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực kinh tế 126 5.1.3 Hoàn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD sở giải hài hòa mối quan hệ đồng khác biệt thành viên Vùng, nhu cầu cạnh tranh để phát triển địa phương với việc liên kết, phối hợp địa phương Vùng KTTĐ phía Nam 131 5.2 Các phương hướng, giải pháp hoàn thiện quan hệ pháp lý Nhà nước Doanh nghiệp dân doanh Vùng KTTĐ phía Nam 133 5.2.1 Từng bước xây dựng hồn thiện chế quản lý Vùng KTTĐ phía Nam 133 5.2.1.1 Quy hoạch để xác định rõ mô hình phát triển Vùng 134 5.2.1.2 Xây dựng Chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20102015 định hướng tới năm 2020 Vùng KTTĐ phía Nam 135 5.2.1.3 Xác định cấu tổ chức điều phối cho vùng KTTĐ phía Nam 136 5.2.1.4 Thực đồng sách mở cửa, cạnh tranh VKTTĐPN thực sách khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân cụ thể với kinh tế tư tư nhân quan hệ với thành phần kinh tế khác 139 5.2.1.5 Xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước kinh tế, trước mắt liên thông QLNN sở hạ tầng, môi trường hạt nhân thúc đẩy phối hợp QLNN lĩnh vực khác 140 5.2.2 Phương hướng giải pháp xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam 140 5.2.2.1 Thay đổi tư xây dựng pháp luật 140 5.2.2.2 Đổi công tác soạn thảo luật 142 5.2.2.3 Nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật 144 5.2.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước DNDD 145 5.2.3.1 Đảm bảo tính đồng pháp luật 145 5.2.3.2 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hạn chế bất cập luật Doanh nghiệp 2005 145 5.2.3.3 Hoàn thiện pháp luật tra, kiểm tra DNDD 150 5.2.3.4 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm 151 5.2.4 Các giải pháp mang tính hỗ trợ nhằm hồn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam 152 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được thành lập từ năm 1998 theo Quyết định số 44/1998/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, Vùng KTTĐ phía Nam bao gồm tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Nhà nước lập dự án quy hoạch tổng thể Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hướng vào phát triển địa bàn thành vùng động lực, liên kết thúc đẩy phát triển vùng khác phía Nam nước, khẳng định Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển đứng đầu ba vùng kinh tế trọng điểm nước Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cịn trăn trở tìm chế pháp lý phù hợp cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chế dung hịa với chế tỉnh thành thành viên nhằm tạo nên phối hợp đồng để phát tiển đồng thời phát huy lợi so sánh thành viên Vùng thực tế chế quản lý điều hành để kết nối toàn vùng thiếu “cắt khúc” không gian phát triển, ranh giới hành tỉnh thành “phân đoạn” trình đầu tư diễn ra, chủ trương, sách, quy định thu hút đầu tư phát huy nội lực địa phương có nhiều khác biệt, khơng tính đến quy hoạch chung Vùng Những lý làm cho mối quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp - đối tượng trực tiếp thực thi chủ trương, sách kinh tế Nhà nước - tỉnh thành có điểm chung điểm khác biệt hạn chế chủ trương thu hút, ưu đãi đầu tư tỉnh thành viên Vùng Quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp quan hệ điều chỉnh pháp luật đổi mới, hoàn thiện sở hoàn thiện quan hệ kinh tế Thực tiễn cho thấy, muốn tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp, phải không ngừng hoàn thiện quan hệ Nhà nước với tư cách quan quản lý nhà nước doanh nghiệp với tư cách chủ thể thực trực tiếp chủ trương, sách Nhà nước vào họat động thực tế cho phù hợp với đặc điểm điều kiện nước ta giai đoạn phát triển Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp, đặt mối quan hệ với việc quy hoạch tổng thể Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ý nghĩa việc góp phần đề xuất ý kiến, đóng góp xây dựng hồn thiện chế sách quản lý điều hành Vùng Doanh nghiệp - chủ thể thực trực tiếp chủ trương, sách Nhà nước, phân lọai dựa tiêu chí nguồn vốn sở hữu, thường chia làm ba nhóm: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân (hay gọi doanh nghiệp dân doanh) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai (còn gọi doanh nghiệp FDI) Ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm gần doanh nghiệp dân doanh lực lượng phát triển mạnh mẽ, số lượng nguồn vốn đầu tư hai nguyên nhân chính: - Nguyên nhân khách quan: Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 sau Luật doanh nghiệp năm 2005 Đặc biệt Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1.7.2006 điều chỉnh doanh nghiệp họat động hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân, với quy định phù hợp hơn, sửa đổi theo hướng hoàn chỉnh so với Luật Doanh nghiệp 1999 tạo hành lang pháp lý ổn định, có tác dụng định việc thúc đẩy nhà đầu tư bỏ vốn thành lập doanh nghiệp - Nguyên nhân chủ quan: Đó trước quan hệ Nhà nước doanh nghiệp dân doanh thường nhấn mạnh quan hệ quản lý Nhà nước, thời gian gần đây, với việc thay đổi quan điểm, chủ trương, với cải tiến mạnh mẽ thể chế hành tỉnh thành, đặc biệt đầu thành phố Hồ Chí Minh, sau Bình Dương… mối quan hệ nhìn nhận đánh giá lại, trở thành mối quan hệ hợp tác thành viên cộng đồng có trách nhiệm chung với yêu cầu phát triển đất nước Quan điểm sách đổi “một cửa dấu”, “trải thảm đỏ”… nguyên nhân thu hút nhà đầu tư đến với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cùng với thay đổi pháp luật (Nhà nước ban hành luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực từ 1.7.2006) chủ trương đổi Vùng mà nội dung quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh vùng KTTĐ phía Nam có bước tiến lớn cần nghiên cứu thấu đáo, nhằm mục đích xem xét, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn, xem xét đánh giá chủ trương, sách quyền tỉnh Vùng KTTĐ phía Nam, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phù hợp với quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tồn Đảng tồn dân ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ thành lập từ năm 1998, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển doanh nghiệp dân doanh đề tài lớn cho nhiều họat động nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác Ở góc độ khái quát: Dước góc độ kinh tế học, địa lý kinh tế - xã hội, kinh tế trị học, khoa học pháp lý, nhà nghiên cứu đề cập góc độ chung vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng quản lý kinh tế Việt Nam, vùng kinh tế, vùng KTTĐ phía Nam, quản lý nhà nước doanh nghiệp, quản lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh Ở góc độ cụ thể: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vùng KTTĐ phía Nam quản lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh theo khía cạnh định, từ góc nhìn khía cạnh nêu lên phương hướng, giải pháp, đề xuất thay đổi, điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước doanh nghiệp Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khơng cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dân doanh nói riêng cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt lại đề cập nhiều nội dung chung mà chưa vào cụ thể quan hệ pháp lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh; cơng trình nghiên cứu góc độ cụ thể, từ góc độ nghiên cứu có đề cập tới mối quan hệ này, góc nhìn, chưa sâu vào quan hệ pháp lý chưa nhìn tồn diện góc độ luật học Một số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu cũ nghiên cứu theo góc nhìn Luật Doanh nghiệp 1999 văn có liên quan, khoanh vùng nghiên cứu tỉnh, thành, ngành, lĩnh vực định Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện quan hệ pháp lý Nhà nước với doanh nghiệp dân doanh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Mục tiêu đề tài phạm vi nghiên cứu: Đề tài triển khai nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Làm rõ sở lý luận quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh; phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh; mặt tích cực, tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoàn thiện quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phù hợp quy định chung pháp luật vừa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế vùng năm tới góp phần đưa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành đầu tàu đường cơng nghiệp hóa đại hóa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Nghiên cứu toàn diện quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh lý luận lẫn thực tiễn góp phần xây dựng sở lý luận cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Đề tài nghiên cứu mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam theo Luật Doanh nghiệp 2005 văn quy phạm pháp luật có liên quan Nội dung nghiên cứu: Trên sở mục tiêu đề yêu cầu thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những vấn đề lý luận vùng kinh tế trọng điểm chế quản lý nhà nước vùng KTTĐ phía Nam; quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam - Thực trạng pháp luật quan hệ Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam - Thực trạng thực mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam - Phương hướng, giải pháp hòan thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, hoàn thiện nhà nước, pháp luật Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, phương pháp lịch sử Bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp xã hội học thông qua việc điều tra khảo sát, vấn, thăm dò xã hội học doanh nghiệp nhằm xem xét đánh giá biểu thực tế mối quan hệ Nhà nước doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Về mặt lý luận: Hoàn thiện hệ thống lý luận mối quan hệ pháp lý Nhà nước với DNDD Đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng mối quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam; từ đưa cách có hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp việc hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam Ý nghĩa thực tiễn: Những nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chế pháp lý cho Vùng KTTĐ phía Nam, xây dựng mối quan hệ pháp lý Nhà nước với DNDD vùng KTTĐ phía Nam Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật trường đào tạo luật kinh tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 1.1 Lý luận phân vùng kinh tế áp dụng lý luận phân vùng kinh tế vào thực tiễn Việt Nam Vùng khái niệm sử dụng phổ biến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Xét mặt địa lý, Vùng phần bề mặt trái đất, có đặc trưng riêng thỗ nhưỡng, khí hậu, kinh tế, xã hội, lợi phát triển,… Xét mặt quản lý, Vùng xem cấp trung gian quốc gia tỉnh, vùng bao gồm số tỉnh quốc gia có số vùng (trong số trường hợp định người ta thường dùng miền miền Bắc, miền trung, miền Nam) Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau, nhà khoa học quan niệm khác Vùng Tuy nhiên, xét tổng thể, Vùng có đặc trưng sau: - Vùng xác định khơng gian định, không gian tự nhiên, không gian kinh tế, khơng gian xã hội, khơng gian văn hóa… - Các yếu tố cấu thành nên vùng có đồng tương (khơng hồn tồn giống nhau), có khác biệt tương đối, khác biệt hình thành nên lợi thế, bổ trợ lẫn địa phương vùng trình phát triển - Có hình thức kết cấu hệ thống định, tính phân cấp, phân tầng, từ hình thành mối liên kết theo chiều dọc, chiều ngang Trong vùng có tiểu vùng phận hợp thành vùng lớn 1.1.1 Lý luận vùng kinh tế phân vùng kinh tế Vùng kinh tế phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, với đặc trưng như: chuyên môn hóa chức kinh tế quốc dân bản; tính tổng hợp phát huy lợi phát triển địa phương thông qua mối quan hệ liên kết; tính thống nhất, vùng kinh tế coi hệ thống tồn vẹn, có hệ thống quản lý riêng nằm hệ thống quản lý kinh tế quốc dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân, TS Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Báo cáo hàng năm tỉnh, thành phố: TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu năm 2005, 2006, 2007,2008 Bộ thương mại (2006), Việt Nam gia nhập WTO, Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, ngày 27/10/2006 ThS Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản công ty, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đình Cung: Thực Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp: nhìn từ góc độ cải cách thể chế, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 10/2008 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung - Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, NXB Pháp lý Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội TS Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia HCM (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị 11 TS Trần Du Lịch, Định hướng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, 2004 12 TS Lê Vương Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà nội 13 PGS TS Đặng Văn Phan - Từ nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đề xuất số ý kiến tổ chức lãnh thổ, www.hcmussh.edu.vn 14 PGS TS Nguyễn Như Phát - Quản lý nhà nước doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2007 15 Ths.Nguyễn Văn Quang, Nghiên cứu giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam theo hướng bền vững, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, 2008 160 16 Tôn Sỹ Kinh nhiều tác giả - Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, đề tài cấp Nhà nước (1994) 17 TS Trương Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng KTTĐ phía Nam, Nxb Khoa học xã hội 18 Lê Thông nhiều tác giả (2006) - Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 TS Nguyễn Xuân Thu, TS Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG, HN 2006 20 GS.TS Nguyễn Văn Thường & GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004) - Kinh tế Việt Nam năm 2004 vấn đề bật, Nxb Lý luận trị 21 Phạm Quý Tỵ (2000), Nhà nước quản lý pháp luật doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, Luận án Tiến sĩ Luật học 22 TS Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 23 Nguyễn Như Ý chủ biên, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 24 Viện chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch-Đầu tư) “Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Một số vấn đề lý luận & thực tiễn” 25 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Báo đối ngọai VIETNAM ECONOMIC NEWS (2004), Doanh nghiệp tư nhân vùng KTTĐ phía Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 26 Web Báo Tuổi trẻ, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam loay hoay đầu tàu phát triển có nhạc trưởng - t8/2006, www.tuoitre.com.vn 27 Web Vietnamnet, 300 loại giấy phép điều kiện kinh doanh, 18/5/2006, www.vnn.vn 28 Web Vietnamnet, Vùng kinh tế phía Nam phải đầu công nghiệp 6/2/2006, www.vnn.vn 29 Web Sở Kế hoạch đầu tư Bà Rịa Vũng Tàu 30 Web Sở Kế hoạch đầu tư Bình Dương 31 Web Sở Kế hoạch đầu tư Bình Phước 32 Web Sở Kế hoạch đầu tư Đồng Nai 33 Web Sở Kế hoạch đầu tư Long An 34 Web Sở Kế hoạch đầu tư Tây Ninh 161 35 Web Sở kế hoạch đầu tư Tiền Giang 36 Web Sở Kế hoạch đầu tư Tp Hồ Chí Minh, Tổng quan tình hình doanh nghiệp theo năm thành lập, 37 Web Thành phố Hồ Chí Minh, Các lợi đầu tư vào Thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch hợp tác kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh - Tây Ninh 2001-2005, Biên hợp tác kinh tế - xã hội tỉnh Long An Tp Hồ Chí Minh, Biên thỏa thuận hợp tác kinh tế - xã hội Tiền Giang - Tp Hồ Chí Minh, Chương trình hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2002-2005 định hướng đến năm 2010 Tp HCM tỉnh Đồng nai, www.hochiminh.gov.vn 38 www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=30452&Kind=7 39 World Bank (2007), Doing business in 2008 - Hoạt động kinh doanh năm 2008 162 KIẾN NGHỊ ( Đề tài : Quan hệ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp dân doanh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - lý luận thực tiễn ) Hoàn thiện QHPL Nhà nước DNDD trình gắn liền với thực tiễn điều chỉnh pháp luật Nhà nước DNDD, việc hoàn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam sở phương hướng mang tính nguyên tắc sau đây: - Địa vị pháp lý của chủ thể Nhà nước chủ thể DNDD, quyền nghĩa vụ chủ thể phải xác lập phù hợp yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Sẽ khơng thể hồn thiện QHPL Nhà nước DNDD dựa tảng tư cũ Nhà nước chủ thể ban phát DNDD chủ thể xin – cho mà cần phải nhìn nhận theo yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN, QHPL hai chủ thể có địa vị pháp lý khác tơn trọng quyền nghĩa vụ phát triển hướng mục tiêu dân giàu nước mạnh - Hồn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD ln đặt q trình hồn thiện sách pháp luật lọai hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; q trình hồn thiện máy Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực kinh tế - Hoàn thiện mối QHPL Nhà nước DNDD sở giải hài hòa mối quan hệ đồng khác biệt thành viên Vùng, nhu cầu cạnh tranh để phát triển địa phương với việc liên kết, phối hợp địa phương Vùng KTTĐ phía Nam Từ lý luận vùng kinh tế, biết yếu tố cấu thành nên vùng có đồng tương (khơng hồn tồn giống nhau), đồng sở để xác lập thành vùng; bên cạnh vùng gồm nhiều địa phương hợp thành nên ln có khác biệt tương đối, khơng phải khác biệt tương đối mà tạo lực cản cho phát triển Vùng, khác biệt hình thành nên lợi thế, bổ trợ lẫn địa phương vùng trình phát triển Cần phải quán triệt quan điểm chế quản lý vùng KTTĐ phía Nam phải chế quản lý tạo không gian cho điểm đồng mang tính tích cực phát triển đồng thời khuyến khích điểm khác biệt đem lại lợi so sánh làm tăng thêm điểm hấp dẫn cho Vùng đồng thời hạn chế tối đa điểm khác biệt đưa đến đồng chế phối hợp thành viên Như giải pháp, kiến nghị nhằm hòan thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam phải đặt nhìn tổng thể, tránh tuyệt đối tình trạng đưa đề xuất dựa việc đánh giá mối QHPL vài địa phương bật Tp Hồ Chí Minh hay Bình Dương, Đồng Nai mà quên đặc điểm khác biệt Bình Phước, Tây Ninh vơ hình chung làm triệt tiêu điểm khác biệt làm nên sức hấp dẫn địa phương Những quyền nghĩa vụ, vấn đề pháp lý đề xuất nhằm hòan thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam phải hướng tới mục tiêu hài hịa để liên kết phát triển, theo tinh thần “Hợp tác lâu dài, bình đẳng, gắn bó hỗ trợ lẫn cách tồn diện, bền vững sở xác định chế hợp tác giải pháp có hiệu nhằm trì phát triển mối quan hệ hai địa phương, khắc phục hạn chế triệt để khai thác mạnh nơi để phát triển đơi bên có lợi”1 Nhóm giải pháp cho chế QLNN Vùng KTTĐ phía Nam: Tuy khơng thể có chế quản lý Nhà nước ban hành dành riêng cho Vùng KTTĐ phía Nam tồn phát triển Vùng đặc khu kinh tế tỉnh Vùng cần có liên kết nhằm xây dựng chế sách riêng khn khổ cho phép Chính phủ Cơ chế quản lý vùng KTTĐ phía Nam cần phải phát huy Chương trình hợp tác TPHCM – Đồng Nai lợi ích chung Vùng, sở phát huy mạnh địa phương để thực liên kết lĩnh vực liên quan để hỗ trợ phát triển Cơ chế quản lý Vùng cần hướng tới sách liên kết vùng, phân chia lĩnh vực đầu tư để phát triển đồng bộ, tránh cạnh tranh không cần thiết, hỗ trợ để giải khó khăn chung Những kiến nghị: Từ đến hết 2010, phải xác định mơ hình cụ thể phát triển Vùng theo hướng CNH – HĐH định hướng tới 2020 Xác định rõ đến năm 2020 vị trí vùng KTTĐ phía Nam nước nào, vai trị vùng KTTĐ phía Nam nghiệp CNH – HĐH đất nước? Những mạnh Vùng điểm trọng tâm mà nói đến Vùng KTTĐ phía Nam nước trí mạnh? Xây dựng Chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội giai đọan 2010-2015 định hướng tới năm 2020 địa phương Vùng, phân định rõ định hướng phát triển tỉnh, lợi cạnh tranh, nghĩa vụ phối hợp, trách nhiệm không thực cam kết chương trình Sớm thiết lập Tổ chức điều phối cấp vùng Cần xin phép Chính phủ cho thành lập Ban điều phối Vùng KTTĐ phía Nam Chủ tịch Ban Chủ tịch UBND tỉnh, thành Chức vụ luân chuyển theo định kỳ (có thể hàng năm) Các ủy viên Chủ tịch UBND tỉnh, thành lại Ban thư ký gồm Giám đốc Sở Kế họach đầu tư, Chánh văn phòng UBND tỉnh Ban điều phối cần tích cực làm việc để thống phân công nhiệm vụ, cấu quan giúp việc (nếu cần) thống phương thức họat động để trì họat động đặn thường xuyên Giao cho Ban Điều phối thẩm quyền nhắc nhở chí xử lý địa phương phá vỡ cam kết chung Vùng Thông qua Hội nghị Vùng, cam kết đồng sách mở cửa, cạnh tranh VKTTĐPN thực sách khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân cụ thể với kinh tế tư tư nhân quan hệ với thành phần kinh tế khác Xây dựng Cơ chế phối hợp quản lý nhà nước kinh tế, trước mắt liên thông QLNN sở hạ tầng, môi trường nhằm thúc đẩy phối hợp QLNN lĩnh vực khác Nhóm giải pháp nhằm xây dựng pháp luật quy định mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam Cơ quan xây dựng pháp luật thay đổi mạnh mẽ tư xây dựng pháp luật, bắt nguồn từ thay đổi cách nhìn nhận mối QHPL Nhà nước DNDD phải vừa quản lý, vừa hỗ trợ ; cải thiện tư xây dựng luật, tránh tuyệt đối tư “quản chặt” quan nhà nước theo chế bao cấp; thay đổi từ “tư tiền kiểm” sang “tư hậu kiểm” Thứ nhất, cần có tư “xóa bỏ chế bao cấp, linh động việc vận dụng chế sách”2 để hỗ trợ tốt cho DNDD Thứ hai, cần có tư “trải chiếu hoa” xây dựng pháp luật điều chỉnh họat động DNDD Đổi công tác soạn thảo luật, cụ thể: - Cơ quan sọan thảo văn thực quy định Luật ban hành văn QPPL: lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội nghề; văn liên quan đến nhiều quan ban ngành, doanh nghiệp phải tổ chức, xem xét lấy ý kiến doanh nghiệp, quan ban ngành có liên quan; - Quốc hội nhanh chóng ban hành Nghị triển khai thi hành văn luật, Nghị quy định cụ thể quan sọan thảo văn hướng dẫn thi hành, quan sọan thảo văn liên quan, thời gian phải thực đồng thời có biện pháp nhắc nhở chí chế tài kỷ luật quan giao khơng hịan thành nhiệm vụ DNTN Vùng KTTĐ phía Nam tiến trình hội nhập KT quốc tế, NXB Tổng hợp TP.HCM 2004, tr48 Cơ quan sọan thảo, thẩm định, thông qua luật kiên với yêu cầu: Hạn chế tối đa quy định mang tính chung chung, nội dung quan trọng phải cụ thể hóa, nội dung khác cần Nghị định hướng dẫn phải xác đinh cụ thể văn luật trách nhiệm cáccơ quan có thẩm quyền việc cụ thể hóa; Nghị định hướng dẫn thi hành không lặp lại văn luật Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước DNDD Đảm bảo tính đồng pháp luật: Quốc hội tăng cường vai trị giám sát mình, giám sát việc xây dựng ban hành văn QPPL liên quan đến họat động kinh doanh doanh nghiệp Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hạn chế bất cập luật Doanh nghiệp 2005: - Thứ nhất, sửa đổi pháp luật hướng tới hài hịa lợi ích chủ thể Nhà nước chủ thể DNDD đăng ký thành lập doanh nghiệp Sửa đổi, bổ sung Điều 15 Luật Doanh nghiêp 2005 theo hướng: quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác không quy định Luật Doanh nghiệp, Luật quy định bổ sung biện pháp kiểm tra tính xác thực hồ sơ cho quan đăng ký kinh doanh - Thứ hai, chỉnh sửa quy định chồng chéo, chưa phù hợp Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành; bổ sung quy định thiếu Cụ thể: Sửa đổi Nghị định 139/2008/NĐ-CP, mở rộng phạm vi Luật chuyên ngành để có sở pháp lý áp dụng giải xung đột Quy định: có khác biệt Luật Doanh nghiệp 2005 Luật chuyên ngành khác ưu tiên áp dụng quy định Luật chuyên ngành đó, không liệt kê quy định điều 3, Nghị định 139 Bãi bỏ điểm e, khoản Điều NĐ 139 quy định: điều kiện kinh doanh phải thể hình thức chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền Thực theo điều NĐ 139 đủ - Ban hành văn hướng dẫn điều 37 Luật Doanh nghiệp 2005, quy định cửa hàng, trạm kinh doanh, địa điểm kinh doanh… trực thuộc chi nhánh doanh nghiệp - Bổ sung điều khỏan chế tài có vi phạm Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2005 (quy định hành vi bị cấm) Quy định chế tài cá nhân tổ chức có hành vi “Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông doanh nghiệp thực quyền theo quy định Luật Điều lệ công ty” - Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2005 thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể: quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi Giấy CNĐKKD; quan ủy quyền định; thủ tục trình tự … - Ban hành văn QPPL triển khai nội dung báo cáo tình hình kinh doanh, tập hợp thơng tin, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, cụ thể hóa Luật doanh nghiệp 2005 chế độ báo cáo tình hình họat động kinh doanh doanh nghiệp Hòan thiện pháp luật tra, kiểm tra DNDD - Hoàn thiện Luật tra 2004; NĐ 161/2007/NĐ-CP ngày 31/10/2007 hướng dẫn thi hành Luật tra 2004 số văn khác Trong quy định rõ: Trách nhiệm kiểm tra, giám sát trước hết thuộc thủ trưởng quan hành nhà nước, thủ trưởng quan tra, kiểm tra Nếu tra, kiểm tra dẫn đến kết luận nghiêm trọng, có khả gây hại lớn diễn biến việc đột xuất kế hoạch tra, kiểm tra phải định xử lý, người định xử lý, kết luận phải chịu trách nhiệm định kết luận Xử lý nhanh chóng cán viphạm để tránh tiêu cực xảy giải khiếu nại doanh nghiệp theo quy định pháp luật - Xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động quan tra, kiểm tra,theo hướng phân công, phối hợp để tránh tình trạng trùng lặp, chồng chéo Quy chế phối hợp quy định rõ: Các bộ, ngành phải thông báo công khai kế hoạch tra, kiểm tra cho bộ, ngành có liên quan để phối hợp hoạt động Nếu nội dung thành lập đồn tra, kiểm tra liên ngành để giảm thời gian làm việc, tiếp đón đồn doanh nghiệp - Xây dựng quy trình hậu kiểm doanh nghiệp Hịan thiện pháp luật xử lý vi phạm - Xây dựng Luật/Bộ luật Xử lý vi phạm hành Những vấn đề cần ý xây dựng Luật/Bộ luật Xử lý vi phạm hành là: 1) Bổ sung hành vi vi phạm hành so với Pháp lệnh 2002 2) Mức phạt quy định phù hợp tình hình có ý đến yếu tố lạm phát trượt giá Nhóm giải pháp mang tính hỗ trợ nhằm hịan thiện mối QHPL Nhà nước DNDD vùng KTTĐ phía Nam - Gia tăng chế giám sát sau đăng ký, cưỡng trách nhiệm báo cáo doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền - Xây dựng quy trình thống hậu kiểm doanh nghiệp, thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh thủ tục giải thể chấm dứt hoạt động với cơng cụ hậu kiểm đa dạng: Kiểm tốn, báo cáo, giám sát thi hành, xử lý vi phạm… - Trung tâm thơng tin doanh nghiệp có chương trình họat động đa dạng phối hợp chặt chẽ với Cục Thuế để cung cấp cho tất doanh nghiệp biết tồn số ấn hố đơn thuế GTGT phát hành Qua đó, doanh nghiệp có thơng tin ban đầu đối tác, biết đối tác xuất hố đơn có hợp pháp hay khơng, kể doanh nghiệp có điều kiện cung cấp thường xuyên văn pháp luật kinh tế, giúp họ dễ dàng định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Để xây dựng chế giám sát xử lý tình hình tài doanh nghiệp, kiến nghị Trung tâm Thơng tin doanh nghiệp bên cạnh tiếp nhận thơng tin cịn cần phải xửlý đưa khuyến cáo cần thiết với doanh nghiệp với quan chức - Đổi phương thức cải thiện công tác kỉểm tra doanh nghiệp, có lực lượng tổ chức có sắc phục, phù hiệu đặc biệt dễ nhận dạng phân biệt với thành phần khác - Có biện pháp để tiến tới chế độ phải toán qua ngân hàng Trong phải thực nhanh chóng số đề xuất sau: + Chính phủ xây dựng ban hành Nghị định thương phiếu, nhanh chóng đưa vào thực để quản lý tài qua ngân hàng + Yêu cầu doanh nghiệp phải mở tài khoản ngân hàng tổ chức tín dụng đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp + Các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu tư vào dự án, trình hoạt động phát sinh doanh thu từ dự án, buộc phải toán qua ngân hàng để kiểm soát - Các quan QLNN quán triệt triển khai thực nghiêm túc chế độ báo cáo tình hình họat động kinh doanh DNDD; đề nghị ý hỗ trợ thêm nhân lực tài lực cho quan đăng ký kinh doanh quan tải, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai nhằm củng cố quan đăng ký kinh doanh thành hệ thống đủ mạnh để tạo thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, giải vấn đề phát sinh trước bắt đầu khởi doanh nghiệp - Bộ Kế họach đầu tư ban hành Thông tư hướng dẫn báo cáo tình hình họat động kinh doanh DNDD, lưu ý nội dung: Báo cáo họat động kinh doanh doanh nghiệp gồm nội dung gì, có phải phần nội dung báo cáo tài hay khơng , DNDD nộp báo cáo tài có coi báo cao tình hình họat động kinh doanh với quan đăng ký kinh doanh hay không? - UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh phối hợp Phòng Đăng ký kinh doanh xử phạt kiên thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD doanh nghiệp nhắc nhở, xử lý nhiều lần tiếp tục vi phạm - Bộ Kế họach đầu tư sớm xây dựng hệ thống tiêu đánh giá DN, tiêu chuẩn hóa mục tiêu, tiêu tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá; có chế kiểm tra khách quan để điều hành đánh giá kết Nhóm giải pháp tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp dân doanh Về kiểm tra, tra, giám sát doanh nghiệp Ban hành qui định ưu đãi thuế, hỗ trợ pháp lý, kiểm tra, tra doanh nghiệp tuân thủ, chấp hành pháp luật, làm ăn thẳng đạt hiệu kinh doanh Đồng thời ban hành qui định điều chỉnh riêng doanh nghiệp thường xuyên vi phạm pháp luật theo hướng tăng cường kiểm tra, tra để hạn chế “kinh tế ngầm”, tránh tình trạng kinh doanh chụp giựt, lừa đảo + Ban hành qui định chế kiểm tra, giám sát doanh nghiệp qua kênh khác : kiểm tra giám sát người tiêu dùng, doanh nghiệp khác, hiệp hội doanh nghiệp hay nhề nghiệp …, đồng thời qui định rõ ràng, nghiêm ngặt chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Qui định rõ khái niệm kiểm tra, tra, giám sát doanh nghiệp + Ban hành văn dạng Pháp lệnh qui định chế kiểm tra, tra, giám sát doanh nghiệp cho phù hợp với Luật Doanh nghiệp Luật tra với phạm vi điều chỉnh rộng lớn bao gồm ngành, lĩnh vực cấp quyền kiểm tra, tra doanh nghiệp văn khác tra chuyên ngành doanh nghiệp + Áp dụng biện pháp chế tài với cá nhân, tổ chức thành viên người quản lý cơng ty vi phạm pháp luật nghiêm trọng, tránh tình trạng thu hồi giấy phép lập doanh nghiệp khác để tiếp tục vi phạm + Truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình cá nhân tiết lộ thơng tin bí mật kinh doanh cá nhận ĐKKD không trung thực hay không thực nội dung ca kết ĐKKD hoạt động doanh nghiệp + Xử phạt nghiêm khắc cá nhân , tổ chức đứng tên giùm GCNĐKKD + Áp dụng chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp ngưng hoạt động hay bị thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD không tiến hành giải thể Đối với doanh nghiệp cố tình khơng giải thể, khơng trả giấy chứng nhận ĐKKD, nhà nước cho phép quan ĐKKD định để giải thể doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị xử phạt thật nặng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp + Thông tin kịp thời cho phịng ĐKKD để có kế hoạch kiểm tra, tranh tra doanh nghiệp trường hợp phát hay nghi vấn việc chấp hành pháp luật lĩnh vực khác thực kiểm tra, tra, giám sát tài chính, doanh nghiệp có ảnh hưởng lớm đền tình hình kinh tế – xã hội địa phương Hoàn thiên hệ thống quan tra, kiểm tra, giám sát Hệ thống quan quản lý doanh nghiệp có vai trị lớn việc tăng cường hiệu lực quản lý doanh nghiệp Công việc phải quán triệt yêu cầu sau : + Tinh gọn máy, nâng cao lực, trách nhiệm hiệu quan quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp + Phân cấp, phân công, phân nhiệm cho quan nhà nước với quyền hạn trách nhiệm rõ ràng để tránh mâu thuẫn, chồng chéo hoạt động quản lý doanh nghiệp Tránh tình trạng phát sinh vấn đề pháp lý nhiều quan có quyền cho ý kiến trách nhiệm lại không thuộc quan Hiện nay, tình trạng “doanh nghiệp ma”, gian lận thuế, thực lừa đảo nhiều quan lên tiếng, khơng quan nhận thuộc 10 trách nhiệm quản lý mà lên tiếng đổ cho chế, cho Luật Doanh nghiệp Trên sở yêu cầu trên, việc hoàn thiện quan quản lý doanh nghiệp phải thực biện pháp cụ thể sau : - Thứ nhất, tiếp tục củng cố hồn thiện tổ chức Phịng ĐKKD tra sở Xác định tiêu chuẩn cụ thể công chức quan ĐKKD tra sở, đầu tư sở vật chất Phòng ĐKKD thực chức đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý doanh nghiệp thời gian tới + Cho phép UBND tỉnh ban hành Qui chế quản lý doanh nghiệp mang tính đặc thù tỉnh Nâng Phòng ĐKKD thành quan thuộc UBND tỉnh tỉnh có số lượng doanh nghiệp lớn cho phù hợp với số lượng hàng năm tăng hàng ngàn doanh nghiệp Trong thời gian tới Phòng ĐKKD chịu áp lực công việc nặng nề, khơng kịp thời đổi chế, sách Phịng ĐKKD khơng đảm nhận chức - Thứ ba, hoàn thiện mối quan hệ quan quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp Mặc dù mối quan hệ quan quản lý quan chịu quản lý quan quản lý không nhấn mạnh việc xét duyệt, kiểm tra, tra, giám sát mà khơng tính đến vai trị doanh nghiệp Về phương diện đó, quan quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp thực thể pháp lý độc lập, chịu điều chỉnh pháp luật, có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Vì thế, quan quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên đối thoại với doanh nghiệp để hoàn thiện pháp luật, sách, giải vướng mác doanh nghiệp Đối thoại nhà nước doanh nghiệp phải tinh thần bình đẳng, cởi mở, thẳng thắn sở pháp luật - Thư tư, thành lập phận kiểm tra, tra, giám sát sau ĐKKD phận theo dõi công nợ doanh nghiệp trình giải thể sau giải thể để hướng dẫn nợ chủ nợ thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật Quản lý doanh nghiệp thực thông qua cơng chức nhà nước 11 cần phải thực biện pháp sau để nâng cao hiệu lực quản lý doanh nghiệp : + Tiêu chuẩn hố đối vơi cơng chức Phịng ĐKKD Thanh tra Sở chuyên ngành, trước mắt mời chuyên gia pháp lý thực công việc hướng dẫn doanh nghiệp + Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ, lực cán cơng chức.Xử lý nghiêm minh trường hợp công chức nhà nước “bảo kê” cho vi phạm doanh nghiệp + Xây dựng chế giám sát chặt chẽ hệ thống quan ĐKKD hệ thống tra chuyên ngành Quyền, nghĩa vụ quan, công chức nhà nước phải qui định cụ thể, niêm yết cơng khai Phịng ĐKKD Ngăn ngừa đặc quyền, đặc lợi, lạm quyền tiêu cực quan quản lý doanh nghiệp 12

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN