Tìm hiểu đời sống của các cô dâu việt ở hàn quốc

173 2 0
Tìm hiểu đời sống của các cô dâu việt ở hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NỮ NGUYỆT ANH TÌM HIỂU ðỜI SỐNG CỦA CÁC CƠ DÂU VIỆT Ở HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NỮ NGUYỆT ANH TÌM HIỂU ðỜI SỐNG CỦA CÁC CƠ DÂU VIỆT Ở HÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH Xà HỘI HỌC Mà NGÀNH: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 Cuốn luận văn q kính dành tặng cho ba Nguyễn Văn Tiệp mẹ Nguyễn Thị Hảo - người u sống thân LỜI CẢM ƠN Luận văn ñược xem cột mốc, ñánh dấu thành tác giả sau nhiều năm theo ñuổi ngành Xã hội học nói chung mối quan tâm nghiên cứu nhân xun quốc gia nói riêng ðể đạt thành học tập nghiên cứu ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Cơ khơng tận tình dẫn, sẻ chia kiến thức chuyên mơn mà cịn ln động viên, khuyến khích tinh thần trình em học tập thực nghiên cứu ðối với thành nghiên cứu Hàn Quốc, em xin khắc ghi hỗ trợ nhiệt tình chu ñáo GS.TS Chae Su Hong – Trưởng Khoa Khảo cổ học Nhân học văn hóa, ðại học Quốc gia Chonbuk, Hàn Quốc Bên cạnh việc truyền dạy cho em kinh nghiệm quý báu lĩnh vực nghiên cứu nhân xun quốc gia, thầy cịn xếp nơi ăn, chốn người hỗ trợ em thực nghiên cứu Hàn Quốc Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ chuyên môn tinh thần thầy cô Khoa Xã hội học, ñặc biệt thầy trưởng Khoa - TS Phạm ðức Trọng ln khuyến khích em dù khó đừng nản lòng; cảm ơn PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến với hướng dẫn chun mơn dành cho em Tơi thực biết ơn cựu lãnh Nam Buk Hyun (Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc Viiệt Nam), TS Choi Ho Rim (giảng viên ñại học SoGang, Hàn Quốc), ơng Kim Ki Young (Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hàn Việt thành phố Hồ Chí Minh) cung cấp tài liệu trao ñổi hiểu biết Hàn Quốc, đặc biệt vấn đề dâu Việt đất Hàn Thật ấm lịng nhận giúp ñỡ hồn hậu người bạn Hàn – người đồng hành bên tơi giá lạnh mùa đơng Hàn Quốc Người bạn phịng tơi Mo ARa hướng dẫn tơi thích nghi với sống Hàn, anh trai Moon Dong Han, Ji Hye, chị Jin Hee chị Jung Sung Mi ñã rong ruổi tơi tìm hiểu câu chuyện ñời cô dâu Việt xứ sở Kim Chi Chẳng thể kể hết lời cảm ơn muốn bày tỏ đến người bạn ln bên Nguyệt Anh Tường Oanh, Anh Thư, Xuân Anh, anh Vũ, gia ñình anh Hương – chị Xuân (du sinh Hàn Quốc); đặc biệt người ln nhắc nhở động viên, hỗ trợ tinh thần chăm sóc tơi để tơi hồn thành luận văn trước thời hạn Con có thành hơm nhờ cơng ba cơng mẹ, đặc biệt mẹ ñã hy sinh nhiều Một lần nữa, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn xuất phát từ đáy lịng người ln quan tâm hỗ trợ trình thực luận văn bước đường đời Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18/06/2009 Nguyễn Nữ Nguyệt Anh LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng ñề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tơi tiến hành thực phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ (Việt Nam) vào tháng 9/2009 thành phố Jeonju, thành phố Jeonup (Hàn Quốc) từ tháng 10 ñến tháng 12/2009 Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Nữ Nguyệt Anh MỤC LỤC TRANG PHẦN A: MỞ ðẦU 1 MỞ ðẦU .1 1.1 Lý chọn ñề tài 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 1.2.1 Nghiên cứu hôn nhân xuyên quốc gia ðài Loan Hàn Quốc .5 1.2.1.1 Ở ðài Loan 1.2.1.2 Ở Hàn Quốc 1.2.2 Nghiên cứu hôn nhân xuyên quốc gia Việt Nam 10 1.2.2.1 Nghiên cứu hôn nhân ðài-Việt 10 1.2.2.2 Nghiên cứu hôn nhân Hàn-Việt .12 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.4 Nội dung nghiên cứu 16 1.5 ðối tượng khách thể nghiên cứu 17 1.6 Phạm vi nghiên cứu 17 1.7 Phương pháp nghiên cứu 17 1.7.1 Phương pháp ñịnh lượng 17 1.7.2 Phương pháp định tính 18 1.7.2.1 Phân tích thơng tin định tính từ tài liệu thứ cấp .18 1.7.2.2 Phương pháp vấn sâu bán cấu trúc 18 1.7.2.3 Phương pháp quan sát tham dự quan sát không tham dự 21 1.8 Phương pháp xử lý liệu 21 1.9 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn .22 1.9.1 Ý nghĩa lý luận .22 1.9.2 Ý nghĩa thực tiễn 22 1.10 Hạn chế trình thực luận văn 23 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN .24 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 2.1.1 Lý thuyết xã hội hóa 24 2.1.2 Lý thuyết điều chỉnh văn hóa 28 2.1.3 Lý thuyết xung ñột B Strong 29 2.1.4 Lý thuyết trao ñổi xã hội lựa chọn hợp lý George Homans 31 2.2 Mơ hình phân tích 34 2.3 Giả thuyết nghiên cứu .34 2.4 Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài 35 2.4.1 Văn hóa 35 2.4.2 Thích ứng văn hóa .36 2.4.3 Gia đình 37 2.4.4 Gia đình đa văn hóa .37 2.4.5 Hôn nhân 38 2.4.6 Hơn nhân có yếu tố nước 39 2.5 Kết cấu luận văn .40 PHẦN B: HÔN NHÂN HÀN-VIỆT VÀ ðỜI SỐNG CỦA CÁC CÔ DÂU VIỆT Ở HÀN QUỐC .41 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU .41 1.1 Bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam Hàn Quốc 41 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội Hàn Quốc 42 1.1.2 Bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam 48 1.2 Mối quan hệ Hàn Quốc Việt Nam 53 1.3 Bối cảnh lịch sử kết hôn quốc tế Hàn Quốc Việt Nam .56 1.3.1 Ở Hàn Quốc 56 1.3.2 Ở Việt Nam 59 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN ðỜI SỐNG VÀ Q TRÌNH THÍCH ỨNG VĂN HĨA – Xà HỘI CỦA CÁC CƠ DÂU VIỆT Ở HÀN QUỐC 62 2.1 Những nhân tố chủ quan 62 2.1.1 Tuổi kết hôn 62 2.1.2 Trình độ học vấn 66 2.1.3 Nghề nghiệp thu nhập .69 2.1.4 Gia cảnh 72 2.2 Những nhân tố khách quan .74 2.2.1 Những sách chương trình hỗ trợ dâu Việt thích ứng với sống từ phía Việt Nam Hàn Quốc 74 2.2.1.1 Phía Việt Nam 74 a Cấp quyền quốc gia 74 b Cấp quyền địa phương, hiệp hội 77 2.2.1.2 Phía Hàn Quốc 79 a Cấp quyền trung ương 79 b Cấp quyền địa phương, cộng ñồng, tổ chức NGO tổ chức tôn giáo .81 2.2.2 Những hỗ trợ từ phía gia đình .86 2.2.2.1 Gia đình dâu 86 2.2.2.2 Gia đình chồng 90 CHƯƠNG 3: ðỜI SỐNG CỦA CÁC CÔ DÂU VIỆT Ở HÀN QUỐC 94 3.1 ðời sống vật chất .97 3.1.1 Những khó khăn kinh tế việc làm .97 3.1.2 Mức sống phân cơng lao động gia đình 102 3.2 ðời sống tinh thần 103 3.2.1 Hoạt động giải trí 103 3.2.2 Sự tham gia hưởng lợi từ chương trình phúc lợi xã hội 104 3.2.2.1 Phúc lợi xã hội 104 3.2.2.2 Y tế sức khỏe 105 3.2.2.3 An ninh xã hội phụ vụ cho tiêu chuẩn tối thiểu sống 106 3.2.2.4 Giáo dục ngôn ngữ 107 3.2.3 Mối quan hệ vợ-chồng mối quan hệ với gia đình chồng 108 3.2.4 Tình trạng khơng đảm bảo quốc tịch 117 3.2.5 Sự thành kiến chủng tộc cô lập xã hội 119 3.2.6 Mạng xã hội 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 KẾT LUẬN 128 KHUYẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1: Thông tin nhân từ vấn sâu cô dâu Việt sống Hàn Quốc 20 Bảng 2: Thông tin nhân dâu từ PVS gia đình có lấy chồng Hàn Quốc Việt Nam .20 Bảng 1.1: Số lượng phụ nữ nước ngồi kết với đàn ơng Hàn Quốc theo quốc gia Jeonup tính ñến tháng 6/2008 47 Bảng 1.2: Tình hình giao dịch thương mại Hàn Quốc - Việt Nam 54 Bảng 1.3.: Quy mô viện trợ xếp hạng viện trợ Hàn Quốc cho Việt Nam 55 Bảng 1.4: Số kết quốc tế đàn ông Hàn Quốc phụ nữ nước 58 Bảng 1:5 Quê quán cô dâu Việt lấy chồng ðài Loan, từ 2006 – 2008 61 Biểu đồ: 1.1.: Số kết đàn ơng Hàn Quốc phụ nữ nước 59 Bảng 2.1: So sánh độ tuổi dâu rể thời điểm kết 62 Bảng 2.2: Tuổi chênh lệch vợ chồng 63 Bảng 2.3: So sánh chênh lệch tuổi cô dâu rể 63 Bảng 2.4: Tuổi tác quan hệ vợ chồng 64 Bảng 2.5: Trình độ học vấn dâu Việt thời điểm kết 66 Bảng 2.6: Trình độ học vấn rể Hàn cô dâu Việt thời điểm kết 66 Bảng 2.7: Học vấn quan hệ vợ chồng 67 Bảng 2.8: Nghề nghiệp cô gái Việt lấy chồng Hàn Quốc 69 Bảng 2.9: Nghề nghiệp cô dâu Việt rể Hàn thời ñiểm kết hôn 70 Bảng 2.10: Nghề nghiệp quan hệ vợ chồng 71 Bảng 2.11: Hoạt ñộng kinh tế gia đình gái lấy chồng Hàn Quốc 73 Bảng 3.1: Những chương trình hỗ trợ hôn nhân quốc tế mà người phụ nữ tham gia 105 Bảng 3.2: Những nguyên nhân dẫn ñến việc phá thai 106 Bảng 3.3: Bạo lực gia đình theo quốc gia dâu năm 2005 109 10 107 Doo-Sub Kim 2005 The rise of international marriage and divorce in comtemporary Korea International Conference on Intermediated CrossBorder Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 108 Edward L Kain 1990 The Myth of family decline Understanding families in a world of rapid social change 109 Emiko Ochiai, Yoshitaka Ishikaawa and Kao-lee Liaw 2006 Feminization of migration and cross-border marriages in Japan International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 110 Graeme Hugo and Hong Xoan Nguyen Thi 2006 Marriage migration between Vietnam and Taiwan: A view from Vietnam 111 Greta Hofmann Nemirof (edited) Women and Men Interdisciplinary readings on gender © Fitzehenry & Whiteside 91 Granton Drive Richmond Hill, Ontario L4B 2N5 112 Hana Papanek Family Satatus Production: The “Work” and “Non-work” of Women Signs, Vol 4, No 4, The Labour of Women: Work and Family (Summer 1979), p775 – 781 113 Hilde Lidén 2006 Migration policy and popular imagination of transnational marriages – Norway as case International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 1820, Academia Sinica, Taipei 114 Hiroshi Kojima Family Formation of ‘Foreign Brides’ in Japan and Taiwan: A comparative analysis of two types of Censuses (Presentation) Waseda University, Tokyo, Japan 115 Hong-zen Wang and Shu-ming Chang 2002 The Commodification of International Marriages: Cross-border Marriage Business in Taiwan and Vietnam International Migration Vol 40 (6) ISSN 0020-7985 116 Hsiao-Chuan Hsia Internationalization of Capital and the Trade in Asia Women The Case of “foreign brides” in Taiwan The Copyright law of the United States 117 Hye Kyung Lee (Department of Sociology and Media Information, Pai Chai University) International Marriage and The State in South Korea 118 Hye Kyung Lee (Department of Sociology and Media Information, Pai Chai University) 2008 Transnational Migration of Vietnamese Women in Asia: Experiences, Rights, and Citizenship Marriage Migration and Its Impact on Immigration Policy (Presenttation) May 159 119 In-Jin Yoon (Department of Sociology, Korea University) 2007 Trends and Impacts of International Migration (Presentation) 12 April 120 Irene Levin and Jan Trost 1992 Understanding the Concept of Family Family Relations Vol 41, No 3, (June), pp 348 – 351 121 Irving M Zeitlin 1997 Ideology and the development of sociological theory © 1997 by Prentice-Hall, Inc Simon & Schuster/ A Viacom Company Upper Saddle River, New Jersey 07458 122 Ji-seon Kim (KWDI), Minjung Kim (Kangwon national University), and Geon-soo Han (Kangwon National University) Female Marriage Immigrants’s Experiences of Cultural Conflicts and Policy Measures for their Resolutions 123 Jutta Lauth Bacas Cross-boder Marriages and the Transnational Families: A case study of Greek – German couples in Athens WPTC – 02 – 01 124 Kamiya Hiroo (Kanazawa Univ., JAPAN) and Lee Chul Woo (Kyungpook Univ., KOREA) International marriage migrants to rural areas in Korea and Japan: a comparative analysis (Presentation) 125 Keumjea Park Constructing National Identities without leaving home: Korean Immigrant Women’s Cognitive Border-crossing Department of Sociology, William Paterson University, New Jersey 07470 126 Kim, Hyun Mee (Department of Cultural Anthropology, Yonsei University) 2008 “Integration For Whom?” :Marriage Migrant Women Policies in Korea and Patriarchal Imagination (Presentation) 127 Letty Cottin Pogrebin 1983 Family Politics Love and Power on an intimate frontier Copyright © 1983 by Letty Cottin Pogrebin Printed in the United States of America 128 Lucy Williams 2006 Marriage – a strategy or a tactic for migrants? International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 129 Nguyen Thi Hong Xoan 2009 Contemporary Cross-Border Marriage Migration in Vietnam: Patern and Consequence (Case study of TaiwanVietnam and Korean-Vietnam Marriage) 130 Nicole Constable (Editor) Cross-Border Marriages: Gender and Mobility in Trasnational Asia University of Pennsylvania Press, Philadelphia 131 Ratana Tosakul Boonmathya 2006 Cross-cultural marriages and transnational gender mobility: experiences of village women from northeastern Thailand International Conference on Intermediated CrossBorder Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 160 132 Seung-ju Yang (Family Policy Bureau, Ministry of Gender Equality and Family, Republic of Korea) Republic of Korean Government’s Intergration Policy for International Spouse 133 Shuko Takeshita 2006 Transnational families amaong Muslims: the effect of social capital on Educational Strategy International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 1820, Academia Sinica, Taipei 134 Song Hyang Suk Language Policy in Korea for Immigrants through International Marriage (presentation) 135 Su-Chen Hung Wen-Shan Yang 2006 Moving cultural diversity toward cultural competence in social work: an exploratory study in working with Vietnam women in Taiwan International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 136 Tamara K Haraven 1976 Modernization and Family History: Perspectives on Social Change Signs, Vol.2, No.1, (Autumn), pp 190-206 137 The Asia Pacific Mission for Migrants (APMM) 2007 Foreign Brides Research: Psychosocial Profile and Perspectives of Foreign Brides 138 Tracey A Laszloffy 2002 Rethinking Family Development Theory: Teaching with the Systemetic Family Development (FSD) Model Family Relations Vol.51, No 3, (Jul.,), pp 206-214 139 Willem Adema-Head, Asian Social and Health Outreach, OECD 2008 Reconciling work and family life: Korean policy challenges in an international perspective (Presentation) Chung-Ang University 19 February, Seoul 140 Yang Wen-Shan Marloes Schoonheim 2006 Minority group status and fertility: The case of the “foreign brides” in Taiwan International Conference on Intermediated Cross-Border Marriages in Asia and Europe Septemper 18-20, Academia Sinica, Taipei 141 Yean-ju Lee, Dong-hoon Seoul, and Sung-nam Cho 2006 International Marriages in South Korea: A significance of nationality and Ethnicity Journal of Population Research Vol 23, No 142 Yi Seon Kim The Reality of Female International marriage Migration and Challenges for the Government of The Republic of Korea Korean’s Women Development Institute, Seoul, Republic of Korea Yun-Soon, Koh Nam-Soon, and Huh Il-Young Koh (Dept of Social Welfare, Hallym University, Korea) 2008 Multi-Cultural Families from International 161 Marriage and Current Family Policies in Korea Presented at the 33rd Global Conference of ICSW June 30th - July 4th,; Tours, France 162 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ðH KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC ðề tài: “Tìm hiểu ñời sống cô dâu Việt Hàn Quốc” TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO PHỤ NỮ VIỆT NAM LẤY CHỒNG HÀN QUỐC) - Họ tên vấn viên: Nguyễn Nữ Nguyệt Anh - Thời gian vấn: - ðịa điểm vấn • THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ðƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên: - Giới tính: - Dân tộc: - Tơn giáo: - Tuổi: - Trình ñộ học vấn: - Nghề nghiệp nay: - Năm kết hơn: - Tình trạng nhân nay: - Số có: - Tuổi người chồng: - Nghề nghiệp người chồng: • NỘI DUNG PHỎNG VẤN  THƠNG TIN CHUNG Chị vui lịng cho biết tên/ tuổi/ dân tộc/ tôn giáo? Chị học hết lớp mấy? Tại sao? Nghỉ học xong chị làm gì? Làm đâu? Lương bao nhiêu? Có gửi nhà giúp gia đình khơng? Thu nhập gia đình từ cơng việc gì? Tình trạng gia đình thời?  TÌNH HÌNH TRƯỚC KHI LẤY CHỒNG HÀN QUỐC 163 Tình trạng nhà nào? Sau chị lấy chồng có xây nhà lại khơng? Nếu có, nguồn tiền xây nhà từ ñâu? Cha mẹ chị có hay than phiền nhà nghèo khổ bảo chị làm kiếm tiền khơng? Nhà chị có anh chị em? Có gia đình hết chưa? Có lấy chồng nước ngồi khơng? Nước nào? Trước lấy chồng, chị có tham gia Hội Phụ nữ, ðồn Thanh niên xã khơng? Chị có nhiều bạn gái lấy chồng Hàn Quốc, ðài Loan khơng? Tại sao? Qua lời kể bạn chị có chồng Hàn Quốc, chị có mong ước nước ngồi khơng? Tại sao? Trước lấy chồng chị qua Hàn Quốc lần chưa? 10 Trước lấy chồng Hàn Quốc chị có biết nhiều đất nước, văn hóa người Hàn Quốc chưa? Qua nguồn thông tin nào? Cảm nhận chị Hàn Quốc? 11 Tại chị lấy chồng Hàn Quốc mà không lấy chồng ðài Loan hay nước khác?  TÌNH HÌNH HƠN NHÂN 12 Chị lấy chồng năm nào? Trước lấy chồng Hàn Quốc chị có người u chưa? Nếu có, tình cảm với người u nào? Nếu chưa, chưa? 13 Trước ñây, chị kết hôn lần chưa? 14 Tại chị muốn lấy chồng Hàn Quốc? Chị có cảm thấy băn khăn lấy chồng Hàn Quốc khơng? Tại sao? 15 Trước lấy chồng Hàn Quốc, cha mẹ có ủng hộ chị lấy chồng Hàn Quốc khơng? Có gia đình hay dịng họ, bạn bè phản ñối không? Tại sao? 16 Trước lấy chồng Hàn Quốc chị có đọc báo thấy rủi ro cho phụ nữ lấy chồng nước ngồi khơng? Các bên Hội Phụ nữ hay anh chị bên ðoàn Thanh niên xã có giúp chị khơng? 17 Chồng chị tên gì? Bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? Làm nghề gì? Ở tỉnh bên Hàn Quốc? 18 Chị quen lấy chồng Hàn Quốc qua ñâu? 19 Chị gặp mặt chồng chị ñầu tiên ñâu? Như nào? ðó lần chị xem mặt hay lần thứ mấy? Mất khoảng thời gian sau lần đầu gặp tổ chức đám cưới? 164 Lần gặp anh chị có cảm tình khơng? Vì chị lại đồng ý làm vợ anh chồng Hàn Quốc này? 20 Tổ chức ñám cưới đâu? Bên nhà mời bàn? Cưới xong gia đình tiền? 21 ðám cưới xong, chị ñâu chồng? ðược ngày? ðêm ñầu tiên, chị cảm thấy nào? 22 Chồng chị sau đám cưới có nhà chị khơng? Ở ngày? Có du lịch hay chơi ñâu không? 23 Ai làm giấy tờ cho chị? Mất xong thủ tục giấy tờ chị qua bên đó? 24 Khi đến đăng ký kết Sơ Tư Pháp, chị chồng có phải vấn khơng? Khi vấn họ hỏi gì? Chị chồng có người khác dạy trước câu vấn khơng? 25 Trước lấy chồng chị có học ngoại ngữ, nấu ăn, học nghề không? 26 Dự định qua chị làm nghề để gửi tiền giúp gia đình? 27 Từ ngày lấy chồng chị thăm nhà ñược lần? ði ai? Có mua q cho gia đình khơng? 28 Gia đình chồng có cho tiền chị thăm nhà khơng? Có ủng hộ việc chị nước thăm nhà không? 29 Sức khỏe chị trước kết hôn? Sức khỏe chồng chị nào? 30 Những người giới thiệu lấy chồng Hàn Quốc có bảo chị khám bệnh khơng? Chị khơng bệnh gì? Tại sao?  CUỘC SỐNG Ở HÀN QUỐC 31 Khi qua Hàn Quốc, có tổ chức đám cưới khơng? Gia đình chồng sống vùng nào? Nơng thơn hay thành thị? 32 Chị có gia đình chồng khơng? Gia đình chồng có anh chị em? Bao nhiêu người chung? Chồng chị thứ mấy? Có phải ni cha mẹ khơng? Các anh chị em chồng có gia đình hết chưa? 33 Gia đình chồng đối xử với chị nào? Gia đình chồng có muốn chị có liền khơng? 34 Thu nhập chồng chị tháng? Thu nhập đó, giữ? Chi tiêu gia đình nào? 165 35 Chị có chồng đưa ñi ñâu chơi không? Như nào? 36 Trong gia đình, chị làm cơng việc gì? Những người gia đình nhà chồng có hài lịng khơng? 37 Những người hàng xóm có thái với chị? 38 Chị có chưa? Mấy đứa? Trai hay gái? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Nói ngơn ngữ gì? 39 Ai người ñịnh sinh con? Tại sao? 40 Gia đình chồng thích nào? Tại sao? Chị có muốn sinh không? Con trai hay gái? Tại sao? 41 Chị dự định dạy Tiếng Việt cho khơng? Tại sao? 42 Chị có dự định gửi cho nhà trẻ không? Tại sao? 43 Sau cưới chồng đến bây giờ, tình cảm chị dành cho chồng nào? Tại sao? 44 Chồng chị ñối xử với chị nào? Tại sao? 45 Chị có nhiều bạn bè Việt Nam Hàn Quốc không? Họ người lấy chồng Hàn Quốc hay lao động xuất khẩu? Chị có thường xun liên lạc hay ñi chơi với người bạn khơng? 46 Trước qua Hàn Quốc, chị có hình dung sống tương lai nào? Có giống mơ ước khơng? 47 Chị học tiếng Hàn Quốc (thời gian Việt Nam Hàn Quốc)? Bây giờ, chị nói thành thạo chưa? 48 Chị có nhận hỗ trợ từ phía Hàn Quốc khơng? Những tổ chức hỗ trợ? ðó chương trình hỗ trợ gì? Hỗ trợ nào? 49 Chị có hài lịng với nhân khơng? Vì sao?  NHỮNG GIẢI PHÁP 50 Khi tư vấn kết Sở Tư pháp, người tư vấn khuyên chị nào? Khi đến dự vấn chị có lo lắng khơng? Ở Sở Tư pháp, họ vấn gì? Có khó đối chồng chị trả lời câu hỏi khơng? Nếu khó, chị có nhờ giúp ñỡ không? 166 51 Chị nhập quốc tịch Hàn Quốc chưa? Chị có muốn nhập quốc tịch Hàn Quốc khơng? Vì sao? 52 Chị có biết số điện thoại hay liên lạc Trung tâm hỗ trợ, giúp ñỡ chị gặp khó khăn bên Hàn Quốc khơng? Chị liên lạc chưa? Họ hỗ trợ gì? Như nào? 53 Chị có hài lịng với cơng việc khơng? Có nguyện vọng khơng? Như nào? 54 Dự định tương lai chị nào? Cám ơn chị! 167 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ðH KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC ðề tài: “Tìm hiểu đời sống dâu Việt Hàn Quốc” TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU (CÁN BỘ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ/TRUNG TÂM HỖ TRỢ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI) • MỤC TIÊU - Tìm hiểu mục ñích hoạt ñộng Hội Liên hiệp Phụ nữ (Trung tâm hỗ trợ kết với người nước ngồi) - Những nội dung cụ thể hoạt ñộng Hội (Trung tâm) liên quan đến cơng tác phụ nữ, đặc biệt vấn ñề hỗ trợ, tư vấn giúp ñỡ dâu lấy chồng nước ngồi, lấy chồng Hàn Quốc - Họ tên vấn viên: Nguyễn Nữ Nguyệt Anh - Thời gian vấn: - ðịa ñiểm vấn • THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ðƯỢC PHỎNG VẤN − Họ tên − Tuổi − Giới tính − Q qn − Dân tộc − Trình độ học vấn − Tơn giáo − Nghề nghiệp • NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU  ðỐI TƯỢNG ðƯỢC HỖ TRỢ Phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi từ năm nào? Diễn tiến sao? ðộng dẫn ñến kết với người nước ngồi, đặc biệt người Hàn Quốc cô gái Nam Bộ? Phụ nữ địa phương thường kết với người thuộc quốc tịch nào? Quốc tịch nhiều nhất? Diễn tiến sao? Nguyên nhân ñâu? ðịa bàn địa phương có tỷ lệ phụ nữ lấy chồng nước ngồi cao nhất? Ngun nhân dẫn đến tình trạng đó? 168 Tại năm gần đây, tỷ lệ kết với người Hàn Quốc tăng so với người ðài Loan? (Lý kinh tế, luật pháp, ảnh hưởng phương tiện truyền thơng đại chúng hay qua người than, bạn bè…?) Những đối tượng (những gái trẻ có ý định/nguyện vọng hay gái chuẩn bị kết hơn/đăng ký kết hơn) mà Hội (Trung tâm) tư vấn hỗ trợ? Những người ñến nhờ hỗ trợ tư vấn kết hôn thường bày tỏ băn khoăn, tâm tư, tình cảm Hội (Trung tâm)? Sự hiểu biết bước ñầu họ Hàn Quốc người chồng tương lai?  TỔ CHỨC, HOẠT ðỘNG CỦA HỘI (TRUNG TÂM) Những cách thức nội dung mà Hội (Trung tâm) giới thiệu, giúp đỡ tìm bạn, kết bạn với người nước ngồi, kết hôn với người Hàn Quốc? Những nội dung cơng việc tư vấn hướng dẫn kết bạn, kết hôn Hội (Trung tâm)? Những thuận lợi khó khăn gặp phải cơng việc từ hai phía: người tư vấn người tư vấn? Cơng việc hướng dẫn hỗ trợ thủ tục đăng ký kết với người nước ngồi có gặp khó khăn hai phía: Việt Nam nước ngồi? Khó khăn thường diễn trường hợp nào? ðối với ñối tượng cụ thể nào? 10 Các cô gái Việt Nam trước kết hôn với người nước ngồi, cụ thể người Hàn Quốc có quan tâm ñến phong tục tập quán như: ứng xử, ngôn ngữ, tập quán ăn uống không? Hội (Trung tâm) hỗ trợ tư vấn cho họ biện pháp cụ thể hiệu cơng việc đó? 11 Hội (Trung tâm) có tư vấn cho họ sức khỏe sinh sản, tổ chức sống gia đình với người nước ngồi khơng? Cách thức tổ chức hiệu cụ thể cơng việc đó? Cơ quan có người chun trách vấn đề khơng? Tổ chức hoạt động nào? 12 Những khó khăn Hội (Trung tâm) tiến hành hoạt ñộng tư vấn hỗ trợ kết với người nước ngồi, trường hợp kết với người Hàn Quốc? Có lúc anh/chị tiếp xúc, làm việc với rể ngoại quốc chưa? Nếu có khó khăn cơng việc nào? 13 Ngồi tư vấn hỗ trợ kết hơn, hội có biện pháp can thiệp giúp đỡ gái lấy chồng nước ngồi mang lại hiệu xã hội tốt? 14 Hội (Trung tâm) có hoạt ñộng liên kết với tổ chức Hàn Quốc để hỗ trợ dâu Việt gặp rủi ro sống Hàn Quốc khơng? Nếu có hoạt động nào? Nếu khơng, sao? 15 Nếu cô gái Việt Nam gặp rủi ro hôn nhân với người nước ngoài, hồi hương Việt Nam, Hội (Trung tâm) có hoạt động hỗ trợ cho gái khơng? Nếu có, cụ thể nào? Nếu khơng, sao? 16 Sự tham gia Hội (Trung tâm) mở rộng chức vừa hỗ trợ mơi giới kết khơng? Nếu chấp nhận sao? Và khơng sao? 169  SỰ PHỐI HỢP HOẠT ðỘNG VỚI CÁC TỔ CHỨC, ðỒN THỂ KHÁC 17 Ngồi tổ chức Hội (Trung tâm), vai trị ðồn Thanh niên, tổ chức quyền, tổ chức tơn giáo tham gia vào việc hỗ trợ giúp đỡ gái lấy chồng nước ngồi? Có khác biệt hoạt động so với Hội Phụ nữ? 18 Ngồi hoạt ñộng hỗ trợ quan việc hỗ trợ tư vấn kết với người nước ngồi, theo anh/chị, mặt quản lý nhà nước vai trị tổ chức trị xã hội cần có giải pháp để giảm thiểu rủi ro, tổn thương chị em phụ nữ? 19 Nhận định anh/chị hoạt động mơi giới kết Việt Nam nay? Theo anh/chị, có nên cho phép tổ chức mơi giới hoạt động cơng khai có kiểm sốt nhà nước tổ chức xã hội hay khơng? Nếu cho phép mơ hình nên tổ chức để tránh hậu tiêu cực, góp phần khắc phục rủi ro, tổn thương xẩy việc kết hôn với người nước ngồi? 20 Anh/chị có đề nghị ñể việc tư vấn ñược hiệu hơn?  NHẬN ðỊNH VỀ HIỆN TƯỢNG HÔN NHÂN XUYÊN QUỐC GIA 21 Nhìn chung sống phu nữ kết với người nước ngồi sao? Anh/chị/ơng/bà có nhận xét thực trạng này? 22 Quan điểm cách nhìn Anh/chị tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngồi, đặc biệt lấy chồng Hàn Quốc nay? 23 ðánh giá anh/chị vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng ñề cập ñến vấn ñề phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài? Cám ơn Anh/chị! 170 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ðH KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC ðề tài: “Tìm hiểu đời sống dâu Việt Hàn Quốc” TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU (GIA ðÌNH CƠ GÁI LẤY CHỒNG HÀN QUỐC) - Họ tên vấn viên: Nguyễn Nữ Nguyệt Anh - Thời gian vấn: - ðịa ñiểm vấn • THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ðƯỢC PHỎNG VẤN • • - Họ tên: - Trình độ học vấn: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Tuổi: - Số con: - Dân tộc: - Quốc tịch rể 1: - Tôn giáo: - Quốc tịch rể 2: - Quê quán: - Quốc tịch rể 3: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CON GÁI LẤY CHỒNG HÀN QUỐC - Họ tên: - Giới tính: - Dân tộc: - Tơn giáo: - Tuổi: - Trình độ học vấn: - Nghề nghiệp nay: - Năm kết hơn: - Tình trạng nhân nay: - Số có: - Tuổi người chồng: - Nghề nghiệp người chồng: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU  THÔNG TIN CHUNG LIÊN QUAN ðẾN NGƯỜI ðƯỢC PHỎNG VẤN 171 Chồng: tuổi, nghề nghiệp,…? Các con: tuổi, nghề nghiệp, tình trạng nhân…? Hồn cảnh sống gia đình: Nghề nghiệp, hoạt ñộng kinh tế, mức sống, nhân lực,…  HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CON GÁI LÂY CHỒNG HÀN QUỐC Cô gái thứ mấy? Năm tuổi? ðặc điểm gái trước lập gia đình? (ngoại hình, nghề nghiệp, thu nhập, đóng góp kinh tế gia đình, tính cách, sở thích,…) Kết ñược rồi? Vấn ñề tuổi tác? Trước quen biết người chồng, tiêu chuẩn lựa chọn người bạn ñời? (ñộ tuổi mong muốn, ñịa vị xã hội, ngoại hình, trình độ học vấn, nghề nghiệp, người địa phương hay bên ngồi, thành phần gia đình…) Cơ gái có người u/ chồng trước kết với chồng nước ngồi khơng? Người u/ chồng ta người sao? Tại hai người không tiến tới/ tiếp tục hôn nhân? Người chồng nước ngồi gái người quốc tịch nào? ðặc điểm người chồng này? (ngoại hình, tuổi tác, nghề nghiệp, kinh tế…) Tại cô gái lại kết với người nước ngồi? Hồn cảnh lúc nào? Hồn cảnh gia đình lúc sao? Sự tham gia gia đình vào định kết gái này? Hoàn cảnh gặp gỡ vợ chồng họ nào? (thông qua môi giới/ thi tuyển, thơng qua giới thiệu người thân lấy chồng nước ngồi,tự găp gỡ tìm hiểu, làm quen qua thiết chế ngồi gia đình báo chí, CLB, internet…) Thời gian tìm hiểu trước kết hơn? Các mối quan hệ q trình tìm hiểu? Nhận xét? 10 Ai người định nhân? (gia đình, tự định, có bàn bạc với gia đình…) Những yếu tố ảnh hưởng đến ñịnh hôn nhân? (người môi giới, họ hàng, người yêu cũ, bạn bè, hoàn cảnh …) 11 Thủ tục kết hôn? Cách thức tổ chức hôn lễ? (theo truyền thống, cách tân hay ñại) Việc chi cho tổ chức lễ? ðám cưới có “xem ngày” khơng? Tại sao? Nơi tổ chức? Ai nấu tiệc? Khách mời? Quà mừng ñám cưới nào? (tiền, vàng,…) Có nhận xét đám cưới này?  CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CON GÁI Ở HÀN QUỐC 12 ðã xuất ngoại theo chồng từ nào? (bao lâu sau ñám cưới?) 13 Nơi hai vợ chồng nước ngồi? (nơng thơn, thị, chung/ riêng với gia đình chồng…) 14 ðời sống sao? Cơng ăn việc làm hai vợ chồng? Con nào? Quan hệ với gia đình hai bên? Những lần thăm gia đình Việt Nam? 15 Sự giúp đỡ gia đình gái? 172 16 Nhìn chung người dân địa phương có thái độ gia đình người lấy chồng nước ngồi  CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CON GÁI SAU KHI QUAY VỀ VIỆT NAM 17 Cô gái Việt Nam từ bao giờ? (Sau kết bao lâu?) 18 Vì gái trở sống Việt Nam? Có gặp khó khăn việc chuẩn bị nước khơng? Con giải nào? Chị có mang theo tài sản để chuẩn bị sống Việt Nam không? Chị nước cách nào? 19 Hiện chị sống sao? (ở ñâu, nghề nghiệp, thu nhập, tâm trạng,…) 20 Mọi người ñối xử với chị sao? 21 Sự tham gia vào cơng việc cộng đồng? 22 Sự hỗ trợ địa phương? Cám ơn ơng/bà! 173

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan