Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ LỘC QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG AN NINH Ở NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ LỘC QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG AN NINH Ở NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người Hướng Dẫn Khoa Học TS Nguyễn Văn Diệu TS Trần Thị Mai THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Nguồn tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận án hoàn toàn dựa nguồn tư liệu xác thực Tác giả luận án Họ tên Thái Thị Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CƠNG AN, TÌNH BÁO Ở NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ (1954 - 1960) 1.1 Bối cảnh lịch sử nhu cầu bố trí lực lượng Cơng an, Tình báo Nam Bộ cực Nam Trung Bộ sau Hiệp định Giơnevơ 18 1.1.1 Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ – Chính quyền Ngơ Đình Diệm cách mạng miền Nam .18 1.1.2 Chủ trương Đảng cách mạng miền Nam công tác bảo vệ an ninh .22 1.2 Chuyển hướng tổ chức, hoạt động nhiệm vụ công tác Công an Nam Bộ cực Nam Trung Bộ giai đoạn 1954 – 1960 26 1.2.1 Xây dựng, bố trí lực lượng hoạt động Cơng An, Tình báo chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ 26 1.2.2 Kết hoạt động Ban địch tình 39 CHƯƠNG THÀNH LẬP HỆ THỐNG TỔ CHỨC AN NINH NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ, GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN (1961 - 1965) 2.1 Thành lập lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ .50 2.1.1 Quá trình chuẩn bị thành lập lực lượng An ninh Nam cực Nam Trung Bộ 50 2.1.2 Thành lập Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam .56 2.1.3 Hình thành hệ thống An ninh cấp Nam Bộ cực Nam Trung Bộ .58 2.2 Hoạt động lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (19611965) 69 2.2.1 Hoạt động chống thám, gián điệp, chống gom dân lập ấp, bảo vệ Đảng, trì phong trào cách mạng (1961-1962) .69 2.2.2 Bám đất, bám dân, công địch khắp vùng chiến lược, góp phần làm thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền Sài Gịn (19631965) 79 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG AN NINH NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ, GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CÁC CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” V “ VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH”, KẾT THC THẮNG LỢI CUỘC KHNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965 - 1975) 3.1 Phát triển toàn diện tổ chức, thực chức năng, nhiệm vụ giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ quyền Sài Gịn (1965-1968) 89 3.1.1 Xây dựng hồn chỉnh hệ thống tổ chức, góp phần đánh bại hai phản công chiến lược mùa khô Mỹ v quân đội Si Gịn (1965 - 1967) 89 3.1.2 Tăng cường củng cố lực lượng An ninh cấp, tham gia Tổng tiến công dậy Mậu Thân năm 1968 105 3.2 Phát triển lực lượng an ninh, cơng tồn diện, liên tục, mạnh mẽ góp phần vào thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1969-1975) 116 3.2.1 Khắc phục khó khăn, trì củng cố lực lượng, đẩy mạnh hoạt động làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ v quyền Si Gịn (1969-1972) .116 3.2.2 Phát tiển toàn diện lực lượng an ninh, tham gia Tổng tiến công dậy mùa Xn năm 1975 – giải phóng hồn tồn miền Nam (27-1-1973 – 30-4-1975) 132 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 175 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) anh hùng ca vĩ đại lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Thắng lợi kháng chiến tô đậm thêm truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường, trí thơng minh tài thao lược dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Trong thắng lợi huy hồng dân tộc, lực lượng Cơng an nhân dân Việt Nam bước trưởng thành, đọ sức đánh thắng máy chiến tranh gián điệp nhà nghề đế quốc sừng sỏ, có nhiều kinh nghiệm chiến tranh gián điệp, chiến tranh tâm lý bình định, góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ quyền Sài Gòn, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống đất nước Lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ phận quan trọng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam khng chiến chống Mỹ, cứu nước Xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể cách mạng miền Nam, sau năm 1954, Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) Bộ Công an trọng lãnh đạo công tác xây dựng lực lượng An ninh miền Nam nói chung, An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ nói riêng, từ khơng đến có, từ đến nhiều, thành tổ chức chặt chẽ với nhiệm vụ đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn hoạt động quan tình báo, mật vụ, cảnh sát đặc biệt tổ chức trá hình khác Mỹ v quyền Sài Gịn, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ lực lượng phong trào cách mạng giải phóng miền Nam Trong đấu tranh chống lại kẻ thù, lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ vận dụng cách sáng tạo đường lối lãnh đạo Đảng vào thực tiễn cách mạng miền Nam, khẳng định vai trị, vị trí khơng thể thiếu nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu xây dựng phát triển lực lượng An ninh nhân dân Nghiên cứu trình xây dựng phát triển lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ, nhằm dựng lại lịch sử hình thành, phát triển đóng góp to lớn lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ; làm rõ đặc điểm vấn đề có tính quy luật q trình xây dựng phát triển lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Từ rút học kinh nghiệm xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân tình hình mới, vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn góp phần vào việc tổng kết giai đoạn lịch sử cách mạng, khẳng định đóng góp quan trọng lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ nghiệp khng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam Qua đó, cung cấp luận khoa học sinh động từ thực tiễn cho hoạch định phương hướng, phương pháp xây dựng lực lượng An ninh nói riêng lực lượng Cơng an nhân dân nói chung Đây việc làm cần thiết bổ ích Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo Bộ Công an đặc biệt quan tâm Với ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Q trình xây dựng phát triển lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình xây dựng phát triển lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, luận án hướng đến mục tiêu: - Làm rõ thành tựu đạt hạn chế trình xây dựng v pht triển lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ giai đoạn 1954-1975 - Trên sở chọn lọc kiện điển hình, làm rõ đóng góp to lớn lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta miền Nam - Rút đặc điểm bản, vấn đề có tính quy luật q trình xây dựng lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ giai đoạn 1954 - 1975 Từ đúc kết số học kinh nghiệm thực tiễn, kiến nghị đề xuất góp phần xây dựng lực lượng Công an nhân dân giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hệ thống tổ chức An ninh miền Nam giai đoạn 1954 -1975, bao gồm Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam đến hệ thống An ninh khu, hệ thống An ninh tỉnh từ Quảng Trị đến Cà Mau Xuất phát từ tình hình thực tiễn cách mạng miền Nam, phân công lãnh đạo, đạo Đảng lực lượng An ninh miền Nam khác Thời kỳ đầu (1954 - 1960), tình hình nhiệm vụ đấu tranh trị địi thi hành Hiệp định Giơnevơ, Trung ương Đảng định giải thể Trung ương Cục, tái lập Xứ ủy Nam Bộ Đặc biệt, điều kiện hồn cảnh khó khăn phức tạp cách mạng miền Nam, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ III, ngày 23-1-1961, định thành lập Trung ương Cục miền Nam thay cho Xứ ủy Nam Bộ Trong thời kỳ đầu, Trung ương Cục lãnh đạo toàn chiến trường miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào Một năm sau, xuất phát từ thực tiễn tình hình dựa sở đề nghị Trung ương Cục, Bộ Chính trị định giao Trung ương Cục lãnh đạo phạm vi tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ (B2- gồm tỉnh từ Ninh Thuận đến Cà Mau) Lực lượng An ninh Trung ương Cục hệ thống An ninh tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ suốt trình hình thành phát triển lãnh đạo, đạo trực tiếp Trung ương Cục miền Nam Đảng Đồn Bộ Cơng an Do đó, phạm vi khơng gian đề tài xác định bao gồm cc tỉnh từ Ninh Thuận đến Cà Mau, tương ứng với địa bàn lãnh đạo đạo trực tiếp Trung ương Cục miền Nam Lực lượng An ninh đề cập luận án lực lượng Cơng an nhn dn miền Nam nĩi chung, Nam Bộ v cực Nam Trung Bộ nĩi ring khng chiến chống Mỹ, cứu nước, bao gồm lực lượng: Lực lượng An ninh nhn dn v lực lượng An ninh vũ trang Lực lượng An ninh nhn dn hoạt động vùng địch kiểm soát, vùng tranh chấp vùng giải phóng, làm nhiệm vụ điều tra, nắm tình hình địch, xây dựng sở cách mạng, cơng làm vơ hiệu hóa hoạt động điều tra, thu thập tin tình bo địch, hoạt động Đảng phái phản động, bảo vệ nội Đảng, quyền, đồn thể cách mạng vùng giải phóng; Lực lượng An ninh vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ cách mạng, bảo vệ vùng giải phóng, bảo vệ cán cao cấp Đảng Nhà nước, chống địch càn quét, trừ gian, diệt ác vùng địch chiếm đóng Đối tượng đề tài nghiên cứu hệ thống tổ chức lực lượng An ninh tỉnh Nam Bộ v cực Nam Trung Bộ, bao gồm An ninh tỉnh từ Ninh Thuận đến Cà Mau Đề tài tập trung làm rõ nội dung cụ thể sau: Phân tích bối cảnh lịch sử; tiền đề; yêu cầu việc xây dựng lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Làm rõ trình xây dựng, phát triển hoạt động lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đánh giá kết đạt được, số tồn công tác xây dựng lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (1954-1975) Rút số đặc điểm học kinh nghiệm, làm sở đề xuất, kiến nghị cho công tác xây dựng lực lượng Công an nhân dân giai đoạn Lịch sử nghin cứu vấn đề Quá trình xây dựng phát triển lực lượng Công an nhân dân, An ninh miền Nam lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ chủ đề nghiên cứu mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn, thu hút khơng tổ chức, cá nhân ngồi ngành Cơng an tham gia nghiên cứu Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: - Tác phẩm “Trần Quốc Hương - Người thầy nhà tình báo vĩ đại”, Nguyễn Thị Ngọc Hải (chủ biên), Nhà xuất Công an nhân dân – 2002 Nội dung tác phẩm phản ánh cách chân thật, khái quát đời hoạt động cách mạng ông Trần Quốc Hương – Nhà tình báo lỗi lạc Cơng an nhân dân, người thầy nhà tình báo tiếng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Ngọc Thảo, Lê Hữu Thúy, Phạm Xun Ẩn giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1960) - Cuốn “An ninh miền Nam thời kỳ chống Mỹ (1954 - 1975)”; Bộ phận thường trực Ban Nghiên cứu Tổng kết lịch sử Công an nhân dân phía Nam - Bộ Cơng an, Nhà xuất Cơng an nhân dân - 1995 Nội dung tác phẩm chủ yếu phản ánh hoạt động Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam, An ninh tỉnh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ phản ánh chưa rõ nét - Tác phẩm “Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)”, Ban Nghiên cứu Tổng kết lịch sử Công an nhân dân - Bộ Công an, Nhà xuất Công an nhân dân 2000 Tác phẩm phản ánh nội dung Công an nhân dân đấu tranh chống phản cách mạng loại tội phạm khác, bảo vệ an ninh, trật tự, phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nước, thống Tổ quốc Tập sách cung cấp cho tác giả tham khảo tư liệu quan trọng quan điểm đạo Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Bộ Cơng an lực lượng An ninh miền Nam Nhưng chưa sâu nghiên cứu trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Cuốn “Biên niên kiện lịch sử An ninh miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)”, Viện Lịch sử Công an - Bộ Cơng an, Nhà xuất Chính trị quốc gia - 2005 Tập sách phản ánh đầy đủ kiện lịch sử tiêu biểu đấu tranh lực lượng An ninh miền Nam (chủ yếu địa bàn Nam Bộ cực Nam Trung Bộ) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tác phẩm giúp cho tác giả phân tích sâu đóng góp lực lượng An ninh Nam Bộ cực Nam Trung Bộ trình xây dựng phát triển lực lượng qua giai đoạn phát triển cách mạng - Tháng 4-2005, Viện Lịch sử Công an in “Kỷ yếu Khoa học hoạt động lực lượng An ninh miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước- kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam (1975 - 2005”, lưu hành nội Tập sách tập hợp tham luận nhiều tác giả nhà lãnh đạo trực tiếp lực lượng Công an nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nghiệp xây dựng Tổ quốc 10 44 Liệt sĩ Võ Văn Lẹ, Trung đội phó Trinh sát vũ trang, Ban An ninh huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 291-1996) 45 Lê Minh Cơ, Thượng tá, Phó Giám đốc Cơng an kiêm Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phịng, Cơng an tỉnh Minh Hải, sinh năm 1949 xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 46 Liệt sĩ Trần Văn Liếu, Trưởng ban An ninh xã Đức Lập, Ban An ninh xã Đức Lập, tỉnh Long An, sinh năm 1933 xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 47 Liệt sĩ Mai Thị Non, Chiến sĩ Trinh sát Ban An ninh huyện Bến Lức, tỉnh Long An, sinh năm 1951 xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 48 Nguyễn Văn Lực, Thượng tá, Trung đồn phó Trung đồn Cảnh sát động Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, sinh năm 1943 xã Đức Hịa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-11996) 49 Nguyễn Thị Mến, Trung tá, Trưởng Công an phường 6, quận Bình Thạnh, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, sinh năm 1940 xã Trung An, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 758/KTCTN, ngày 29-1-1996) 50 Liệt sĩ Trần Văn Tư (Trần Văn Việt), Đội phó đội Trinh sát vũ trang, An ninh huyện Thạnh Phú, Công an tỉnh Bến Tre, sinh năm 1950 xã Thới Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre (Quyết định số 758/KTCTN, ngày 29-1-1996) 51 Nguyễn Thành Thiên (Bảy Thành), Trung tá, Trưởng Công an huyện Cầu Kè, Công an tỉnh Trà Vinh, sinh năm 1949 xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 173 52 Liệt sĩ Nguyễn Thị Hồng, Cán an ninh Ban An ninh tỉnh Kiến Tường (nay tỉnh Long An), sinh năm 1952 xã Tuyên Bình Tây, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 291-1996) 53 Liệt sĩ Trần Văn Ba, Đội trưởng đội An ninh vũ trang bảo vệ tỉnh ủy Long An, sinh năm 1934 xã Tân Nhật, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 54 Liệt sĩ Lê Văn Cảng, cán An ninh Ban An ninh xã Đức Hòa, tỉnh Long An (Quyết định số 758/KT-CTN, ngày 29-1-1996) 55 Nguyễn Văn Hải ( Ngoạt) , Giám đốc Công an tỉnh Đồng Tháp, sinh năm 1946 xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, Công an tỉnh Đồng Tháp (Quyết định số 1142 / KT-CNT, ngày 21-4-1997) 56 Nguyễn Văn Phấn, Trưởng Công An huyện Tháp Mười, Công an tỉnh Đồng Tháp, sinh năm 1942 xã Thường Phước, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (Quyết định số 1142 / KT-CNT, ngày 21-4-1997) 57 Liệt sĩ Lê Văn Bì, (Việt Sơn), Cán điệp báo Ban An ninh tỉnh Cần Thơ, sinh năm 1934 xã Long Tuyền, thành phố Cần Thơ, tỉnh cần Thơ (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 58 Liệt sĩ Nguyễn Tấn Bảy (Bảy Nheo), Tổ trưởng Điệp báo Ban An ninh tỉnh Vĩnh Long, sinh năm 1936 xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 59 Liệt sĩ Đoàn Minh Bảy, Trưởng ban An ninh huyện Mỹ xuyên, tỉnh Sóc Trăng, sinh năm 1940, xã Gia Hịa, huyện Mỹ Xun , tỉnh Sóc Trăng, (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 60 Liệt sĩ Nguyễn Văn Châu, Phó ban An ninh huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp, sinh năm 1936 Mỹ An Hưng, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 174 61 Liệt sĩ Tô Minh Xuyến, Chính trị viên Đội Trinh sát vũ trang, Ban An ninh tỉnh Sóc Trăng, sinh năm 1935 xã An Trạch, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 62 Liệt sĩ Võ Văn Bảy, Trưởng Ban An ninh xã Thạch Phú, sinh năm 1917 xã Thạch Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 63 Liệt sĩ Mai Văn Trương, Phó Ban An ninh tỉnh Rạch Giá, sinh năm1908 xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 64 Liệt sĩ Cao Văn Soái (Sáu Nhỏ), Trung đội trưởng Trinh sát vũ trang, Ban An ninh huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, sinh năm 1944 xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 65 Liệt sĩ Nguyễn Công Tâm (Ba Hiệp), ủy viên An ninh Khu Sài GònGia Định, sinh năm 1921 thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 66 Liệt sĩ Ngyễn Cược, Đội trưởng Trinh sát vũ trang, Ban An ninh huyện Hịa Đa, tỉnh Bình Thuận, sinh năm 1936 xã Phan Rí, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-71998) 67 Liệt sĩ Trần Văn Hộ, Đội trưởng Đội trinh sát vũ trang Ban An ninh tỉnh Sóc Trăng, sinh năm 1950 xã Minh Diêu, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 68 Liệt sĩ Thái Quốc Hùng, ủy viên Ban An ninh tỉnh An Giang, sinh năm 1934 thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (Quyết định số 341 / KT-CTN, ngày 22-7-1998) 69 Liệt sĩ Nguyễn Thanh Găng, Đội Trinh sát vũ trang Ban An ninh huyện Hàm Thuận Nam, Cơng an tỉnh Bình Thuận, sinh năm 1936 xã Hàm 175 Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (Quyết định số 341 / KTCTN, ngày 22-7-1998) 70 Lê Văn Bé, Trưởng Bưu điện Quận Thủ Đức, sinh năm 1948 xã Phú Thọ Hòa, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 342/ KT-CTN, ngày 22-7-1998) 71 Nguyễn Văn On, Phó Giám Đốc Công an tỉnh Tiền Giang, sinh năm 1946 xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (Quyết định số 342/ KT-CTN, ngày 22-7-1998) 72 Nguyễn Thị Thảo, Cán điệp báo Ban An ninh khu Sài Gòn-Gia Định, sinh năm 1942 xã Thái Hà, huyện Tân Yên, tỉnh Bình Dương (Quyết định số 342/ KT-CTN, ngày 22-7-1998) 73 Võ Văn Lành, Giám thị Trại giam Đồng Tháp, Cục V26-Bộ Cơng an, sinh năm 1953 xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (Quyết định số 342/ KT-CTN, ngày 22-7-1998) 74 Trần Văn Ba, Chính trị viên Trung đội An ninh, Ban An ninh tỉnh Vĩnh Long, sinh năm 1952 xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long (Quyết định số 342/ KT-CTN, ngày 22-7-1998) 75 Đoàn Phước Truyền, Cán Đoàn 180, Ban An ninh Trung ương cục miền Nam, sinh năm 1947 xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp (Quyết định 388/KT-CTN, ngày 1-9-2000) 76 Nguyễn Văn Tiên, Trung tá, Phó Đội trưởng Cơng an huyện Sóc Trăng, Cơng an tỉnh Sóc Trăng, sinh năm 1955 xã Thạch Phúc, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (Quyết định 388/KT-CTN, ngày 1-9-2000) 77 Liệt sĩ Võ Văn Thành, Chiến sĩ Tiểu Ban bảo vệ trị, Ban An ninh tỉnh Long An, sinh năm 1951 xã Thạch Phú, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An (Quyết định 389KT-CTN, ngày 1-9-2000) 176 78 Liệt sĩ Võ ánh Đăng (Năm Tân, Bảy Tân), Trưởng Ban An ninh huyện Chợ Mới, , tỉnh An Giang, sinh năm 1930 xã Long Điền, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Quyết định 389KT-CTN, ngày 1-9-2000) 79 Trần Văn Phục, Trưởng Ban An ninh huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, sinh năm 1930 Long Hưng, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp (Quyết định 389KT-CTN, ngày 1-9-2000) 80 Nguyễn Duy Đảnh, Trưởng Ban điệp báo An ninh đô thị, thành phố Cần Thơ, công an tỉnh Cần Thơ, sinh năm 1927 xã Nguyệt Lãng, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh (Quyết định số 942/QĐ-CTN, ngày 27-112001) 81 Nguyễn Tài, Trưởng Ban An ninh khu Sài Gòn-Gia Định, Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay la Bộ Công an), sinh năm 1926 xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (Quyết định số 282/QĐ-CTN, ngày 23-52002) 82 Nguyễn Duy Ngữ, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cơng an tỉnh Bình Dương, sinh năm 1921 xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tỉnh Bình Dương (Quyết định số 857/QĐ-CTN, ngày 9-11-2004) 83 Phan Văn Điền, nguyên cán Tiểu ban Điệp báo, Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam, Trưởng Tiểu Ban Điệp báo, Ban An ninh tỉnh Tây Ninh, sinh năm 1935 Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Quyết định số 744/2005/QĐ/CTN, ngày 11-7-2005) 84 Liệt sĩ Phan Văn Ngò, nguyên cán tiểu ban Điệp báo, Ban ninh tỉnh Tây Ninh, sinh năm 1928, xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (Quyết định số 745/2005/QĐ/CTN, ngày 11-7-2005) 85 Liệt sĩ Phạm Hồng Đào, nguyên cán Tiểu Ban Điệp báo, Ban An ninh tỉnh Tây Ninh, sinh năm 1932 xã Vĩnh Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long (Quyết định số 744/2005/QĐ/CTN, ngày 11-7-2005) 177 PHỤ LỤC TỔ CHỨC VÀ TÊN GỌI CỦA LỰC LƯỢNG CAND QUA CÁC THỜI KỲ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG1 Cách mạng Tháng 8-1945 thành cơng, quyền dân chủ nhân dân đời, tổ chức Công an nhân dân Việt Nam thành lập - Bắc Bộ, thành lập Sở Liêm phóng - Trung Bộ, thành lập Sở Trinh sát - Nam Bộ, thành lập Quốc gia tự vệ - Ngày 21-2-1946, thống tổ chức nhiệm vụ Ngành Công an Việt Nam, với tên gọi Việt Nam Công an vụ - Việt Nam Cơng an vụ có cấp: - Nha Cơng an Trung ương - Sở Công an kỳ - Ty Công an Ngày 16-2-1953, Nha Công an Trung ương đổi thành Thứ Bộ Công an Ngày 27-8-1953, đổi Thứ Bộ Công an thành Bộ Công an Ngày 6-6-1975, kỳ họp thứ Quốc hội khóa V, Quyết định hợp Bộ Công an Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ Ngày 7-5-1998, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 10, định đổi tên Bộ Nội vụ thành Bộ Công an Nguồn :- Lịch sử Cơng an nhn dn Việt Nam (1954-1975) NXB CAND, Hà Nội, 2000 - Cơng an nhn dn Việt Nam 60 năm chiến đấu trưởng thành (1945-2005).NXB CAND Hà Nội - 2005 178 PHỤ LỤC CÁC BÍ SỐ, BÍ DANH AN NINH CÁC CẤP Ở MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC Bí danh Miền, vùng khu miền Nam 1.Miền: Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, miền Nam tính từ Vĩ tuyến 17 trở vào gọi “B” Vì thế, cán bộ, cơng an đội từ miền Bắc vào Nam công tác, chiến đấu, thường gọi “ B” 2- Vùng : Toàn miền phân làm bốn vùng: B2 (các tỉnh, thành thuộc Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ, có khu gọi từ T1 đến T6 T10 B3 (các tỉnh Tây Nguyên : ĐắkLắc, Gia Lai-Kom Tum) B4 (các tỉnh Bình Trị Thiên - Huế ) B5 (các tỉnh khu vực từ Quảng Đà đến Khánh Hịa) 3- Bí danh, khu thuộc B2: T1: Khu miền Đông Nam Bộ, gồm tỉnh Tây Ninh, Biên Hồ, Bà Rịa, Long Khánh, Bình Dương, Thủ Biên Phước Thành T2: Khu miền Trung Nam Bộ, gồm tỉnh Long An, Kiến Tường, Kiến Phong, Mỹ Tho, Bến Tre, An Giang T3: Khu miền Tây Nam Bộ, gồm tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Trà Vinh, Rạch Giá T4: Đặc khu Sài Gòn - Gia Định : gồm Quận 1, đến Quận 11 huyện ngoại thành: Gị Vấp, Hóc Mơn, Bình Tân, Bình Hịa, Phú Nhuận, Thủ Đức, Thạnh Mỹ Tây, Dĩ An T5: Khu miền Trung Trung Bộ Tây Nguyên, gồm tỉnh thành: Quảng Trị Thừa Thiên - Huế (1964 sáp nhập vào Khu 5, 1966 tách khỏi Khu 5, lập Khu Trị -Thiên Huế), Quảng Đà, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, KonTum, Pleiku (nay thuộc tỉnh Gia Lai) T6: Khu Cực Nam Trung Bộ, gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy, Lâm Đồng, Tuyên Đức, (nay thuộc tỉnh Lâm Đồng), Quảng Đức (1963 thuộc T10) T10: Khu 10 gồm tỉnh Phước Long, Bình Long Quảng Đức (nay thuộc ĐắkLắc) Năm 1963, Khu 10 thành lập có thành phố Đà Lạt (thuộc Tuyên Đức), 1964 thêm tỉnh Phước Long, sau giải thể, đầu năm 1965 thành lập Khu 10, năm 1966 thêm phần huyện K28 179 II-Bí danh, bí số Thường vụ Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam Thường vụ Chín Nam (tức Thường Vụ Trung ương Cục miền Nam) Thường vụ Năm Trường, (Thường vụ Anh Trọng, Thường vụ M40, Thường vụ X97, Thường vụ KBN, bí danh, bí số Thường vụ Trung ương Cục mìền Nam thời kỳ khác III- Bí danh, bí số Bộ Cơng an, Ban An ninh, cấp miền Nam 1-Bí danh , bí số Bộ Cơng an, Ban An ninh, Trung ương Cục miền Nam : - C231 : Bộ Công an từ (1962-1975) - C13: Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1962 - 4/1975) - C175 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1963) - BID C289 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1964) - C289 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1965-1967) - Ban An ninh Năm Trường : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1968) - Ban An ninh M40 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1968) - Ban An ninh C69 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1969) - Ban An ninh X97 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1970) - Ban An ninh KBN : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1971) - Ban An ninh D114 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (1972) 2-Bí danh , bí số Ban An ninh cấp miền Nam ( kí hiệu liên lạc qua điện, công văn với Bộ Công an ): Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam số vùng trọng điểm: - C13 : Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam, có C13A cứ, C13B: động - C13: Ban An ninh Thừa Thiên- Huế - C14: Ban An ninh Trị - Thiên - Huế - C15: Ban An ninh Quảng Trị - C76: Ban An ninh Tây Ninh - C77: Ban An ninh Bình Phước - Ban An ninh Khu V C50: Ban An ninh Khu C51: Ban An ninh tỉnh Quảng Đà - TP Đà Nẵng C52: Ban An ninh tỉnh Quảng Nam C53: Ban An ninh tỉnh Quảng Ngãi C54: Ban An ninh tỉnh Bình Định C55: Ban An ninh tỉnh Phú Yên C56: Ban An ninh Khánh Hoà 180 - C57: Ban An ninh tỉnh Kom Tum C58: Ban An ninh tỉnh Gia Lai C59: Ban An ninh tỉnh Đắc Lắc - Ban An ninh Khu VI C60: Ban An ninh Khu C61: Ban An ninh tỉnh Ninh Thuận C62: Ban An ninh tỉnh Bình Thuận C63: Ban An ninh tỉnh Bình Tuy C64: Ban An ninh tỉnh Lâm Đồng C65: Ban An ninh tỉnh Tuyên Đức C66: Ban An ninh tỉnh Quảng Đức - Ban An ninh Khu VII C70: Ban An ninh Khu C71: Ban An ninh tỉnh Bà Rịa C72: Ban An ninh tỉnh Biên Hoà C73: Ban An ninh tỉnh Thủ Dầu Một C74: Ban An ninh tỉnh Tân Phú (Dương Minh Châu, Tây Ninh) C78: Ban An ninh tỉnh Vũng Tàu - Ban An ninh Khu VIII C80: Ban An ninh Khu C81: Ban An ninh tỉnh Gị Cơng, thuộc Tiền Giang C82: Ban An ninh tỉnh Bến Tre C83: Ban An ninh tỉnh Long An C84: Ban An ninh tỉnh Mỹ Tho, thuộc Tiền Giang C85: Ban An ninh tỉnh Kiến Phong, thuộc Đồng Tháp C86: Ban An ninh tỉnh Kiến Tường, thuộc Long An C87: Ban An ninh tỉnh An Giang - Ban An ninh khu IX C90: Ban An ninh Khu C91: Ban An ninh tỉnh Vĩnh Long C92: Ban An ninh tỉnh Trà Vinh C93: Ban An ninh tỉnh Cần Thơ 181 - C94: Ban An ninh tỉnh Sóc Trăng C95: Ban An ninh tỉnh Cà Mau C96: Ban An ninh Tỉnh Rạch Giá; thuộc tỉnh Kiên Giang C97: Ban An ninh tỉnh Long Châu Hà (nay thuộc tỉnh An Giang) - Ban An ninh Đặc Khu Sài Gòn - Chợ Lớn DSG gồm Ban An ninh quận đến quận 11 Ban An ninh khu 10: C10 gồm Ban An ninh tỉnh: Quảng Đức, Phước Long, Bình Long 182 1-Bí danh, bí số Ban An ninh khu, phân khu (liên lạc qua điện, công văn với Ban An ninh Trương ương Cục miền Nam Ban An ninh khu : - C14: Ban An ninh Trị - Thiên - C31: Ban An ninh miền Đông Nam Bộ - T1 - C32: Ban An ninh miền Trung Nam Bộ - T2 - C33: Ban An ninh miền Tây Nam Bộ - T3 - C34: Ban An ninh Đặc Khu Sài Gòn - Gia Định - T4 - C35: Ban An ninh miền Trung Bộ Tây Nguyên - T5 - C36: Ban An ninh miền Nam Trung Bộ -T6 - C37: Ban An ninh tỉnh Phước Long, Bình Long, Quảng Đức - Ban An ninh phân khu tỉnh trực thuộc: C61: Ban An ninh Phân khu C62: Ban An ninh Phân khu C63: Ban An ninh Phân khu C64: Ban An ninh Phân khu C65: Ban An ninh Phân khu C66: Ban An ninh Phân khu C67: Ban An ninh tỉnh Bà Rịa C68: Ban An ninh tỉnh Tây Ninh C69: Ban An ninh thị xã Biên Hòa IV-Bí danh Bộ trưởng Bộ Cơng an, Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam - Trần Quốc Hoàn - Anh Quốc : Bộ trưởng Bộ Cơng an - Phạm Thái Bường - Ba Bình, Ba Bường, Lê Thắng Phan Văn Đáng - Hai Văn Cao Đăng Chiếm: Sáu Hoàng, Nguyễn Đăng Hưng, Nguyễn Văn Tý Lâm Văn Thê - Ba Hương, Lâm Thành Ba Trần Văn Việt - Ba Nam Huỳnh Việt Thắng - Tư Thắng Nguyễn Văn Còn - Mười Thanh, Nguyễn Nam Thành Trần Quốc Hương - Mười Hương Nguyễn Văn Cung - Ba Xê Lê Văn Đại - Sáu Đại Nguyễn Tài - Tư Trọng Nguyễn Hoàng - Hai An 183 - Huỳnh Anh - Vũ Huỳnh, Chín Huỳnh Thái Dỗn Mẫn - Tám Nam 184 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC AN NINH NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 1961 - 1963 BAN BẢO VỆ AN NINH TRUNG ƯƠNG CỤC CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Tiểu ban bảo vệ trị Bảo vệ trị Tiểu ban điệp báo Tiểu ban bảo vệ nội Bảo vệ quan Tiểu ban thông tin liên lạc Bộ phận yếu Bảo vệ vũ trang BAN AN NINH KHU Bộ phận sản xuất Trung đội bảo vệ vũ trang Khu VI Khu miền Đông Nam Bộ Ban bảo vệ an ninhTỉnh Ban bảo vệ an ninh huyện Ban an ninh xã Khu miền Trung Nam Bộ (Khu8) Khu miền Tây Nam Bộ (Khu9) Sài Gịn Gia Định An ninh thị vùng địch kiểm sốt Văn Phịng Bảo vệ vũ trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC AN NINH NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 1964 - 1969 BAN AN NINH TRUNG ƯƠNG CỤC CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Bảo vệ trị Bảo vệ nội cảnh vệ An ninh đô thị An ninh vũ trang Chấp pháp trại giam Tuyên huấn BAN AN NINH KHU Chính trị, tổ chức cán Hậu cần Khu VI Khu miền Đông Nam Bộ Ban an ninh Tỉnh Ban an ninh huyện Ban an ninh xã An ninh ấp Khu miền Trung Nam Bộ (Khu8) Khu miền Tây Nam Bộ (Khu9) Sài Gòn Văn Phòng Nhà trường Gia Định An ninh đô thị vùng địch kiểm soát Bảo vệ vũ trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC AN NINH NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 1970 - 1975 BAN AN NINH TRUNG ƯƠNG CỤC CÁC TIỂU BAN Tuyên huấn Trật tự Trị an Hậu cần Tổ chức cán Bảo vệ trị Chấp pháp BAN AN NINH KHU An ninh vũ trang Điệp báo Bảo vệ Nội Khu Khu miền Đông Nam Bộ Ban an ninh tỉnh D1 D2 D3 Trường an ninh vũ trang Đội cảnh vệ Cảnh vệ biệt phái Ban an ninh huyện Ban an ninh xã An ninh ấp Khu miền Trung Nam Bộ (Khu8) Khu miền Tây Nam Bộ (Khu9) Sài Gòn Văn Phòng Gia Định An ninh đô thị Bảo vệ vũ trang