1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố siêu thực trong tiểu thuyết murakami haruki

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÙI THỊ TRANG YẾU TỐ SIÊU THỰC TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI HARUKI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Thúy Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÙI THỊ TRANG YẾU TỐ SIÊU THỰC TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI HARUKI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Thúy Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực cơng trình này, tơi khơng thể hồn thành cách trọn vẹn không nhận dạy, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Bích Thúy, người quan tâm, nhắc nhở động viên tơi thao tác tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu Tơi xin kính gửi đến lời cảm ơn từ đáy lịng Tơi khơng thể hồn thành luận văn cách trọn vẹn, khơng có hội tiếp thu kiến thức tảng, kinh nghiệm quý báu từ thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thời gian năm theo học chuyên đề Tôi xin kính gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành MỤC LỤC Phần mở đầu - 1 Lí chọn đề tài - Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn -13 Phần nội dung -15 Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung 15 1.1 Chủ nghĩa siêu thực văn học phương Tây -15 1.1.1 Tiền đề sử học, triết học mỹ học 16 1.1.2 Chủ nghĩa siêu thực - tinh thần đại phương Tây 20 1.1.2.1 Khám phá thực tuyệt đối 20 1.1.2.2 Sáng tạo lối viết tự động 24 1.2 Yếu tố siêu thực văn học phương Đông -28 1.2.1 Khái niệm siêu thực từ đối sánh Tây – Đông -28 1.2.2 Yếu tố siêu thực – dấu ấn từ phương Đông -31 1.3 Yếu tố siêu thực tiểu thuyết Murakami Haruki -37 1.3.1 Hệ từ giới quan độc đáo 36 1.3.2 Sự tinh hợp phương Tây phương Đông -40 Chương 2: Giấc mơ huyễn tưởng - giới siêu thực Murakami Haruki -44 2.1 Giấc mơ, huyễn tưởng – miền đất hứa siêu thực 45 2.2 Giấc mơ xác tín ngã -47 2.2.1 Giấc mơ bị bỏ rơi lo âu -48 2.2.2 Giấc mơ nhục dục tơi bất tồn -58 2.2.3 Giấc mơ có thật tơi loạn 65 2.3 Huyễn tưởng định vị giới -71 2.3.1 Huyễn tưởng giới ngầm -73 2.3.2 Huyễn tưởng giới hỗn loạn -81 Chương 3: Ẩn dụ biểu tượng - lối viết siêu thực Murakami Haruki 86 3.1 Ẩn dụ, biểu tượng thi pháp đồng -86 3.2 Ẩn dụ - đồng từ vô thức cá nhân -88 3.2.1 Ẩn dụ quyền lực 90 3.2.2 Ẩn dụ tình yêu 95 3.2.3 Ẩn dụ chết - 102 3.3 Biểu tượng – đồng từ vô thức tập thể 106 3.3.1 Biểu tượng nhân vật - 106 3.3.2 Biểu tượng không gian – thời gian - 111 3.3.3 Một số biểu tượng khác - 122 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo - 130 Phụ lục 145 Phần mở đầu LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nếu điểm lại thành tựu văn học Nhật Bản cận – đại, nhà văn học sử không nhắc tới nghiệp văn chương rực rỡ hai tác gia đạt giải thưởng Nobel: Kawabata Yasunari Kenzaburo Oe; giới thiệu cách tân mang tính chất đột phá thời hậu đại, chắn họ bỏ qua tác phẩm “ma ảo” đầy sức hấp dẫn bút tiểu thuyết bậc thầy: Murakami Haruki Đúng lời nhận xét giản dị mà sâu sắc giáo sư Numano Mitsuyoshi, trường Đại học Tokyo: Suy nghĩ tương lai văn học Nhật Bản suy nghĩ văn học thời kỳ hậu Murakami Sức ảnh hưởng Murakami Haruki lớn nhà văn hệ trẻ Nhật Bản bước vào thời kỳ mà nói "thế hệ hậu Murakami”, người chịu ảnh hưởng hình thức từ Murakami [93] Kawabata Yasunari thuộc lớp nhà văn truyền tải, quảng bá thành công nét đặc sắc mỹ cảm, tư tưởng, sống, người Nhật Bản truyền thống, thơng qua thi pháp “Chân khơng” Đó dạng khơng tồn, khoảng trắng, nơi vạn vật tồn ngồi rào cản, giới hạn, trở nên tự thân, trở thành Khác với Kawabata, Kenzaburo Oe, tác giả “sinh tính đa nghĩa Nhật Bản”, lại tiếp nối truyền thống phụng Đẹp nghiệp truyền bá văn học nước nhà khắp năm châu, việc nhấn mạnh vào tinh thần nhân đạo Và đến Murakami Haruki, người mệnh danh tiểu thuyết gia hàng đầu, người quan trọng nhất, đáng đọc văn học Nhật Bản nay, vị văn chương nghệ thuật xứ sở mặt trời mọc ngày khẳng định văn đàn giới nói chung châu Á nói riêng Với Murakami, Đẹp, Buồn, hòa quyện kì ảo, siêu thực nét đặc trưng phong cách, tạo nên sức hút mạnh mẽ, thu hút quan tâm ý lượng độc giả khổng lồ khắp châu lục Đây đồng thời đáp án cho câu hỏi nghệ thuật kể chuyện tài tình mà nhiều nhà phê bình văn học, u thích khơng u thích ơng, trăn trở tìm hiểu Nói cách khác, khơng hẹn mà gặp, hầu hết người công nhận rằng: lấy phông sống thực tế tầm thường, tẻ nhạt, Murakami Haruki khéo léo xếp, pha trộn thêm vào chi tiết nhuốm sắc màu huyền bí, mộng mơ, chí kì dị, siêu nhiên Dựa vào phát vừa nêu, q trình tìm kiếm góc nhìn mẻ, độc đáo văn học Nhật Bản đương đại, chọn hướng nghiên cứu tác phẩm Murakami Haruki bình diện nghệ thuật: Yếu tố siêu thực tiểu thuyết Murakami Haruki, với ý nghĩa khoa học thực tiễn đây: 1.1 Ý nghĩa khoa học - Thứ nhất, trình bày, Murakami Haruki có vị trí quan trọng văn học đương đại giới nói chung Nhật Bản nói riêng Kể từ sau thành cơng vang dội Rừng Nauy (1987), hầu hết tiểu thuyết Murakami Haruki gây nên hiệu ứng tìm hiểu, nghiên cứu văn đàn nước Đồng thời, tên tuổi Murakami vinh danh thường xuyên thứ hạng cao, giải thưởng văn học uy tín Nhật, Pháp, Nauy, Tiệp Khắc Theo thống kê Nhật Bản, từ thời Murakami đăng đàn thầm lặng với “giải thưởng nhà văn Gunzo” (cho tiểu thuyết đầu tay, Lắng nghe tiếng gió hát, năm 1979); đến ông trở thành “hiện tượng Murakami Haruki”, “quả bom Murakami Haruki” sau “giải thưởng Tanizaki Junichiro lần thứ 21” (cho tác phẩm hư cấu xuất sắc Xứ sở kì diệu tàn bạo chốn tận giới, năm 1985), tài vị trí nhà văn độc đáo ngày khẳng định, suốt thập niên cuối kỉ XX Như thế, hướng nghiên cứu sáng tác Murakami Haruki không mang tính thời sự, mà cịn thực giàu giá trị nhân văn Có thể văn chương nghệ thuật Murakami chưa cơng nhận thức giải thưởng Nobel danh giá, song phủ nhận tác phẩm ông lúc nhuận sắc có tầm ảnh hưởng tồn giới - Thứ hai, yếu tố siêu thực phương tiện nghệ thuật đặc biệt, tạo nên sức quyến rũ đầy mê cho sáng tác Murakami Haruki Tiểu thuyết Murakami thấm đẫm không khí siêu thực, nhiều “yếu tố ma ảo” thường xuyên xuất hình ảnh giấc mơ, chi tiết tưởng tượng thể tinh tế giới vô thức thẳm sâu người Chính nhà văn phát biểu rằng, với ông viết giống mơ Thông qua yếu tố siêu thực, ông thành công việc dẫn dắt độc giả khám phá biểu tế vi nhất, chân thực nội giới, giới giàu chất nhân văn, đậm tính phổ quát nhân loại Chất siêu thực nét đặc sắc văn học Nhật Bản nói chung Từ Truyện Genji sáng tác Kawabata Yasunari, thấy phảng phất vẻ đẹp siêu thực, kì ảo ẩn giấu trang văn Do đó, tìm hiểu Yếu tố siêu thực tiểu thuyết Murakami hướng tiếp cận trực diện, trọng tâm, giá trị nghệ thuật nội dung; đồng thời để cảm nhận sâu sắc tinh thần Nhật Bản tác gia vốn bị gán đứng quỹ đạo văn học Nhật Bản - Thứ ba, yếu tố siêu thực giữ vai trò quan trọng nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật đương đại Sau giai đoạn phát triển đỉnh cao – thập niên đầu kỉ XX, chủ nghĩa siêu thực với tư cách trường phái, trào lưu, vào bế tắc, nhanh chóng rơi vào lãng quên Nhưng mạch nguồn ấm nóng giới vơ thức với biểu tiêu biểu giấc mơ, ảo giác, mê sảng, hồi ức ấu thơ, linh cảm thần bí…, ngấm ngầm thấm sâu vào tác phẩm văn chương đại giai đoạn kế tiếp, khơng tiểu thuyết, thơ ca hậu đại ngày Nói nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy: “Tuy khơng cịn tồn nữa, chủ nghĩa siêu thực chặng đường tự nhận thức quan trọng văn học với học q giá Hơn nữa, siêu thực khơng tồn chủ nghĩa, văn học đại khơng thể thiếu với tư cách yếu tố…” [128] Như vậy, nghiên cứu yếu tố siêu thực văn học nói chung hay tiểu thuyết Murakami Haruki nói riêng, coi cách tiếp cận khả thi, nhằm làm khai thác yếu tố quan trọng hàng đầu văn học đương đại 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Cho tới thời điểm tại, xuất nhiều ý kiến đánh giá yếu tố siêu thực sáng tác Murakami, song hầu hết nhận xét tản mạn, chung chung, rải rác giới thiệu, nghiên cứu nhỏ Việc tiếp nhận Murakami Việt Nam chưa có cơng trình chun biệt hệ thống vấn đề Chính thế, thực đề tài “Yếu tố siêu thực tiểu thuyết Murakami Haruki”, chúng tơi mong muốn hồn thành cơng việc bỏ ngỏ này, góp phần khám phá phương diện nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu Murakami Từ đây, chúng tơi mong đóng góp cách đọc, cách tiếp cận, làm phong phú thêm cho cơng tác giới thiệu, tìm hiểu tác phẩm Murakami Việt Nam Hy vọng rằng, với tác gia Basho, Kawabata…, phong cách nghệ thuật độc đáo Murakami Haruki giúp bạn đọc Việt Nam có nhìn đa diện, phong phú văn chương đất nước Phù Tang LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc dịch thuật, giới thiệu tác phẩm Murakami Haruki phổ biến trở nên sôi động năm gần đây, lịch sử nghiên cứu tiểu 148 Đầu tiên, phải kể đến lời phát biểu xoay quanh cảm hứng Murakami viết Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới: “Xưa người quan niệm bề mặt cịn thực khác Giờ tơi tin vậy, dĩ nhiên theo nghĩa ẩn dụ… Có thể hình dung giới sống ngơi nhà Có tầng trệt, tầng lầu tầng hầm Tôi tin bên tầng hầm cịn tầng hầm nữa.” (2) Câu nói gợi nhắc hình ảnh trần gian địa phủ, hai biểu tượng huyền thoại có ý nghĩa phổ qt tồn nhân loại thời nguyên thủy Trong đó, khái niệm trần gian gần với khái niệm giới thực ngày phương diện tồn có thực Cịn địa phủ, vốn lại gắn với tượng mang tính chất tâm linh nhiều vật chất Không phương Đông mà phương Tây, ý niệm giới bóng tối, chìm sâu lịng đất, ln ám ảnh tâm thức tất thị tộc, lạc Dần dần, người ý thức hơn, văn minh hơn, nỗi sợ hãi bóng tối chìm khuất theo nỗi sợ khác, song khơng phải hẳn Nói C.G.Jung, “cha đẻ” trường phái phê bình cổ mẫu, quan niệm Murakami dấu vết lớp trầm tích vơ thức tập thể, di truyền cá nhân từ ngàn xưa đến lưu lại mãi sau Dù nhà văn có nhấn mạnh hình ảnh “thực khác” theo nghĩa ẩn dụ, điều không đồng nghĩa với việc ông phủ nhận tồn Trong tác phẩm tiếng “thảm kịch sarin trống rỗng lòng thịnh vượng” mang tên Ngầm, ông chia sẻ: “Những giới ngầm đất – giếng, hào chui, hang, hốc, sông suối ngầm, ngõ ngách tăm tối, tàu điện ngầm – ln mê tơi mơ típ quan trọng tiểu thuyết tơi Hình ảnh ấy, ý tưởng lối bí mật, đủ khiến đầu ngập tràn câu chuyện…” (3) Như thế, khám phá giới tiểu thuyết Murakami Haruki, muốn hiểu trọn vẹn thông điệp đến nguồn vấn đề, chi tiết, tượng thuộc thực diễn ra, thiết không bỏ qua kiện kết nối với khứ xa xưa, ngủ yên giới vô thức tập thể nhân vật Ngồi ra, hình ảnh “thực khác” Murakami Haruki khiến nhớ tới quan điểm chủ nghĩa siêu thực phương Tây 149 năm đầu kỷ XX Không chấp nhận gị bó, trói buộc giới thực logic, lý tính đương thời, nơi trí tưởng tượng bị coi thường, khinh miệt, nơi yếu tố huyền ảo bị liệt vào hàng ngũ mê tín dị đoan, nhà siêu thực ln khao khát tìm kiếm thực hoàn toàn khác Niềm tin tưởng mãnh liệt vào tồn thực xác tín rõ ràng họ thơng qua cánh cửa giấc mơ bước vào giới vô thức cá nhân S Freud Trong giới tâm thần này, tất ẩn ức, dồn nén, hồi ức ấu thơ tràn đầy xúc cảm cá nhân người nghệ sĩ, vốn bị ý thức lý tính đẩy vào bóng tối lãng qn, đánh thức hồi sinh bầu khơng khí tự tuyệt đối Thế giới khơng có thật mà mang chất chân thực hẳn giới thực bề mặt Ở lần trả lời vấn khác, mặt, Murakami Haruki thừa nhận nhân vật ơng sáng tạo nhiều có đồng điệu với phong cách sống, tâm tình suy tưởng số đơng lớp niên Nhật Bản đại Ơng khẳng định: “Với tôi, viết tiểu thuyết mơ Viết cho phép mơ cách có chủ định lúc thức Hơm nay, tơi mơ tiếp giấc mơ dang dở hôm qua” (4) Đồng thời ông cho tiểu thuyết hấp dẫn đơng đảo độc giả vì: “Tơi nghĩ, người giấc mơ với tơi thích đọc tiểu thuyết tơi Đó điều tuyệt vời.” (5) Nếu viết tựa mơ giới người viết sáng tạo cõi mộng sao? Tất nhiên, cõi mộng khơng phải chốn lí tưởng, hồn mĩ theo quan điểm chủ nghĩa lãng mạn Văn chương Murakami mang màu sắc thực không, chưa có tiểu thuyết viết điều túy lãng mạn Mộng với ơng giới thực vơ thức, tâm tình, ẩn ức bị dồn nén Một thực đa diện, năng, ẩn đáy biển sâu thẳm đảo tâm thức nhân loại Tới đây, giới giấc mơ Murakami lại gần với ý nghĩa ẩn dụ “một thực khác” nhà văn phát biểu Rõ ràng, dù hiểu hình ảnh ẩn dụ “thực khác” theo nghĩa rộng, ngụ ý giới vô thức tập thể nhân loại, hay nghĩa hẹp, biểu trưng cho giới vô thức 150 cá nhân, chúng quy dạng thực bề sâu, thực tâm hồn hay giới hầm, thấm đẫm chất bí ẩn, siêu thực Và thực nội dung quan trọng mà Haruki muốn khai thác sâu để tạo sức hấp dẫn lâu bền cho tiểu thuyết Khi trả lời cho câu hỏi “Tại truyện ơng ln có yếu tố huyền bí?”, Murakami nhấn mạnh: “Tơi tin yếu tố huyền bí sức mạnh truyện tiếp sức hút bạn Trong thời tiền sử, ngồi hang người bóng tối bên họ có lửa có giỏi kể chuyện Mỗi viết nghĩ hang” (6) Đặt tầm quan trọng “yếu tố huyền bí” lên hàng đầu, phải nhà văn ngầm khẳng định vai trị khơng thể thiếu chất siêu thực để tạo nên men say thưởng thức với tác phẩm ông Đồng thời, cứu cánh, sợi đỏ xuyên suốt nghiệp sáng tác thân nhà văn, nghệ nhân kể chuyện tài hoa? Hoặc nói tiểu thuyết Murakami Haruki ln bị chi phối nhìn siêu thực, huyễn tưởng sống giới, dù vỏ khách quan khung chung, bối cảnh chủ đạo, khó tách rời cho tất nhân vật hoạt động, tư Và tất yếu, giới tiểu thuyết mà ông sáng tạo bồng bềnh trạng thái nhị nguyên nửa thực nửa mộng Như trình bày, tìm hiểu tiểu thuyết Murakami Haruki với hòa lẫn, bất phân ranh giới thực siêu thực, chúng tơi khởi nguồn từ bình diện giới quan hay quan niệm giới, người tác giả Nhưng để có nhìn chân xác xóa nhịa đường biên tác phẩm, xem xét cụ thể hai thủ pháp nghệ thuật đặc trưng: đồng ẩn dụ, biểu tượng Trong đó, thủ pháp đồng gắn với việc làm mờ dần lằn ranh – siêu thực giới vô thức cá nhân; nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng nhà văn vận dụng để thực thao tác góc độ giới vô thức tập thể nhân loại nói chung 151 Dưới “bàn tay ma thuật” bút tiểu thuyết bậc thầy, Murakami Haruki biến hóa kĩ thuật đồng làm mờ dần lằn ranh ngăn cách hai giới: thực khách quan (thế giới thực tế) thực chủ quan (thế giới giấc mơ), thơng qua hốn đổi vị trí hai thực thể Có nghĩa là, nhà văn sử dụng phép đồng hiện, để giảm bớt quy chiếu không gian, thời gian lịch sử, mà thời gian phi lịch sử, phi tuyến tính Ý niệm khơng gian ơng trở nên vừa hữu vừa phi hữu Một dạng không – thời gian đặc biệt, vô cực, không giới hạn; khơng – thời gian thuở ban sơ lồi người Có thể nói phép đồng Murakami có chức kiểu “đánh tráo khái niệm” Dựa vào cốt lõi chung tính thực, nhà văn để nhân vật xuyên qua tường ngăn cách tỉnh – mộng, đưa họ vào giới hoàn toàn xa lạ Ở nơi này, diễn biến đời có khác biệt khơng gian, thời gian, song chúng lên chân thật Độ chân thực tràn từ cảnh vật, người xung quanh thấm vào cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhưng rõ ràng, nơi họ thuộc thực ban đầu Tất liên quan đến q khứ cịn mảnh rời rạc, chắp vá đứt đoạn, bị xóa hồn tồn, khơng vết tích Cái tơi thể chẳng cịn điểm tựa vững cho lời nói, hành động Và cảm giác hoang mang, vơ định, khơng phải mình, tơi luôn thường trực nhân vật tiểu thuyết Murakami Đây hệ tránh khỏi thực bị đánh tráo, minh chứng thuyết phục cho hiệu xóa nhịa ranh giới thực – mộng phép đồng nhà văn Ở tiểu thuyết Người tình Sputnik, trường đoạn “Chuyện Miu vịng đu quay”, Miu nhìn thấy bị làm uế gã đàn ơng chị căm ghét, phịng chị th, với váy áo chị mặc Cả hai khơng gian thực: phịng Miu đu quay Cả hai khung cảnh sống động: Miu làm tình với Ferdinando Miu co quắp công viên 152 Không câu, chữ cho thấy, hai nơi ảo giác hay tưởng tượng nhân vật; khơng có chi tiết việc Miu di chuyển vượt qua đường biên thực chiêm mộng Các kiện diễn ra, tự nhiên, thành thực Sẽ chẳng có đáng nói sau giấc ngủ ngắn ngủi, Miu không nhiên bị tách thành hai nửa, hai tơi giống hệt ngoại hình khác hẳn hành động Đặc biệt hơn, thể Miu không quay đời sống thực tế, mãi lại giới bên kia, giới giấc mơ ân ái, nhục dục, nơi thỏa mãn, giải tỏa cho chị ham muốn lâu phải kìm nén Và người Miu nối liền với vòng đu quay kia, cịn bóng Phần đời lại chị, cảm xúc, hành động chị kể từ vĩnh viễn chẳng có chút ý nghĩa, giá trị hữu thật Vì vậy, tâm với Sumire, Miu chua chát chia sẻ: “Chị sống khứ, chị sống, ngồi trò chuyện với em Nhưng em nhìn thấy khơng thực chị Đấy bóng chị Em sống thực chị khơng Thậm chí lời chị nói lúc nghe trống rỗng, giống tiếng vang.” (7) Hình thức đồng “đánh tráo khái niệm” Murakami Haruki vận dụng nhuần nhị tiểu thuyết Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới Trong tiểu thuyết này, nhân vật tơi khơng hiểu lý đó, phải từ bỏ giới để đến sống thành phố xa lạ nơi tận giới Cuộc sống hồn hảo: khơng chiến tranh, khơng đói nghèo, khơng áp bức, không đau khổ, buồn phiền Ai Mỗi người công việc, trách nhiệm riêng hưởng quyền lợi bình đẳng Nhưng đồng thời, họ khơng phép giữ lại riêng điều thuộc cá tính, sở hữu cá nhân Khi bước qua tường thành bảo vệ thành phố, họ phải từ bỏ bóng tình cảm, tâm hồn, vĩnh viễn chẳng quay đầu trở lại giới khứ Nếu nhìn lướt qua đặc điểm nơi tận giới, thực nhân vật tơi gần với đời sống cõi thiên đường phi thực Sự bình đẳng, sống nhàn, yên bình, cư dân 153 gần gũi, hòa hảo với nhau… Nhưng xâu chuỗi tất kiện, biến cố cốt truyện, giới có thật, có tồn tại, giới bên tâm tưởng nhân vật tơi Cũng thơng qua đường giấc mơ, nhà toán sư xây dựng thành phố lí tưởng, trái ngược hẳn với thực đầy âm mưu tội ác mà ngày đêm phải đối diện lo lắng, sợ hãi Ở đấy, uớc mong rũ bỏ khứ mờ ám, phức tạp giới tốn sư; khát khao tìm kiếm đời bình thường giới bình yên với mối quan hệ ổn định, thân ái, bị nén chặt tầng sâu vơ thức có hội thực hóa Bởi thế, Miu, cuối thể nhân vật định từ bỏ giới thực để chìm sâu vào giới mơ Nhưng tất nhiên, việc làm mờ dần biên giới thực – mộng kỹ thuật đồng hiện, phương diện hốn đổi vị trí thực khách quan với thực chủ quan nhà toán sư xưng Miu Murakami đồng tâm mục đích, song khơng đồng dạng chất Sau bị tách làm đôi, phần thể, Miu chọn cách tiếp tục tồn giới này, dù chị khơng cịn cảm nhận màu sắc phong phú thực Còn nhà tốn sư khơng Anh khơng quyền lựa chọn, sống tiếp thể Khi bắt đầu giấc ngủ sâu vĩnh viễn thực này, anh chấp nhận đánh đổi hoàn toàn sống thực tế cho sống thực mơ, nơi tận giới Xét khía cạnh đó, đời anh lại tiếp tục Nhưng chất thực nơi anh sinh hốn vị Cái tơi thể anh khơng cịn ngun vẹn Anh dường bị đánh tráo với người khác Bởi khơng có bóng, khơng q khứ, khơng tâm hồn khơng có tên gọi, anh đâu cịn anh Tồn q trình xê dịch, chuyển đổi hai thực tiểu thuyết Murakami Haruki xảy rành mạch, tự nhiên, theo logic thật Đây nguyên nhân khiến số nhà nghiên cứu nhận định, tiểu thuyết Murakami Haruki dù hàm chứa nhiều yếu tố kỳ bí, huyền ảo song văn phong khúc triết, lý trí tác gia thấm nhuần tinh thần lý “tín đồ” vơ thức, siêu thực Nhưng tính logic, rõ ràng tham gia khắc họa đời sống mơ 154 tăng thêm hiệu làm mờ dần phân biệt đường viền giáp ranh với đời sống thực tế ý thức Nói cách khác, nét văn phong đậm lý tính Murakami lại yếu tố tối ưu, thực hóa tài tình mối liên kết bề mặt, giả tạo loại khơng gian đồng Hơn thế, trở thành phương tiện quan trọng giúp siêu thực xâm chiếm thực, sống thức tiếp nối hoạt động mơ Có thể thấy, hầu hết tiểu thuyết Murakami, hai không gian tham gia trình đồng thực tác động qua lại lẫn Những điều mơ thành thật, cảnh thật hóa thành mơ Đó trường hợp tiểu thuyết Sau nửa đêm Thông qua điểm nhìn từ ống kính camera di động nhân vật chúng tơi vơ hình, vơ ảnh, Murakami đồng thời tái cách khéo léo hai mảng không gian khác nhau, song song tồn phòng ngủ Eri Asai, vào khoảnh khắc sau nửa đêm Trong thời gian tạm thời trốn tránh sống bên ngồi, Eri đột ngột bị lực hút vơ hình vào bên hình ti vi Nàng tỉnh dậy, ngơ ngác thấy phịng lạ Vẫn giường nàng, váy áo nàng, cảm giác nàng nữa, thứ nguyên vẹn, cụ thể, sinh động Ngay chuỗi suy tư độc thoại diễn tâm trí Eri vơ mạch, lạc tỉnh táo: “Có lẽ giấc mơ chăng? Khơng, khơng phải Nó q thật để giấc mơ Những chi tiết cụ thể sinh động Tơi chạm tay thật vào vật đây.” (8) Nếu xem xét đôi mắt quan sát nhân vật chúng tôi, tính chất chân thực việc nàng bị hốn đổi, từ thực tế vào hình ti vi, khẳng định “Chúng tơi nhìn thử so sánh giường trống khơng người nằm phịng phía giường chiếu hình ti vi Chúng so sánh chi tiết nhỏ thấy dù nhìn hai giường Khăn trải giường giống hệt Nhưng giường hình ti vi lại phòng Và giường ti vi có Eri Asai nằm ngủ.” (9) Trong câu chữ, mạch liên kết đoạn văn, người đọc không tìm thấy điểm phi logic, phi ý thức Rõ ràng, hoang tưởng hay ảo giác mê sảng Eri tỉnh dậy, 155 phản ứng có ý thức nàng hồi phục Song chất, thực bao bọc quanh nàng lại giấc mơ Nàng dằn vặt, tuyệt vọng tìm lối Nhưng chìa khóa mở cánh cửa đưa nàng thực cũ, dường bị nàng đánh rơi bước chân qua ngưỡng cửa giấc mơ Ranh giới “thực chiêm bao” “thực tỉnh táo” bị xóa nhịa Con đường mòn để trở bị phủ kín cỏ dại, rêu phong Một dẫn chứng khác hình thức ngơn từ logic phương tiện tối ưu tăng cao hiệu phép đồng hiện, đồng thời tích cực hỗ trợ để tượng mơ xâm lấn, chi phối mạnh mẽ diễn biến thực tế tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Câu chuyện bắt đầu việc cậu bé Kafka Tamura, bỏ nhà vào sinh nhật tuổi mười lăm, để trốn chạy lời nguyền cay độc người cha, điêu khắc gia tiếng Koichi Tamura: “Một ngày kia, mày giết cha mày ngủ với mẹ mày” (10) Đó thứ định mệnh, thứ “cơ chế định gá gien” Kafka “khơng hóa giải được” Ngay đêm cha bị sát hại, Kafka có ác mộng giết người Dù chẳng nhớ chi tiết nào, việc áo sơ mi cậu dính đầy máu sau tỉnh dậy cảm giác đau đớn thực thể chất nói lên tất Cậu thú nhận với Oshima : “Em không hiểu người em lại đầy máu thế, mà chẳng biết máu Quãng thời gian khoảng trống hồn tồn… Nhưng em giết cha em tay mình, theo nghĩa ẩn dụ Em thật có cảm giác làm việc … Có thể em đến Tokyo thơng qua kênh đặc biệt chiêm bao giết ông” (11) Bên cạnh việc tìm hiểu nghệ thuật xóa nhịa lằn ranh thực siêu thực dạng thực chủ quan gắn với phạm trù vô thức cá nhân tiểu thuyết Murakami Haruki, vào phân tích nghệ thuật xóa nhịa mối tương quan thực siêu thực tầng sâu vơ thức tập thể Đó lối viết ẩn dụ, biểu tượng với khả nối liền khứ cổ xưa với đương thời khả xóa nhịa phân biệt siêu nhiên, kỳ bí bình thường 156 Xét logic tư duy, người phương Đơng vốn thiên tính huyền bí, mơ hồ, với niềm tin chân lý nằm đằng sau tồn (không tồn tại) mà người đạt trạng thái tinh thần ngôn ngữ tư (trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm) Cho nên, họ ưa chuộng phong cách ngôn từ nửa hư nửa thực vận dụng triệt để cách nói ẩn dụ, ngụ ngơn, biểu tượng; họ ưa thích việc trích dẫn thường xuyên hình ảnh biểu trưng Từ đó, tiếp cận văn chương nghệ thuật phương Đông truyền thống, người đọc có cảm giác bị bao bọc bầu khơng khí bất phân: thần thánh với phàm nhân, kỳ lạ với tầm thường, thời gian thời, khứ thời gian tương lai Đến Murakami Haruki sử dụng đậm đặc ẩn dụ biểu tượng có ý nghĩa phổ qt tồn nhân loại, biểu tượng mang hình dáng “cổ mẫu” sử thi, huyền thoại, ơng xóa ranh giới chiều kích thời gian, siêu nhiên với bình thường, đời sống cổ xưa đại Nói khác đi, đọc tiểu thuyết Murakami Haruki, độc giả ln tìm thấy bên cạnh tượng phi thường, vượt lên thực tại, ln có trường biểu tượng gần gụi, tương liên tác phẩm huyền thoại, cổ tích Và bóc tách ý nghĩa biểu tượng ấy, lớp hư ảo, phi thực chí phi lý tan biến Ngồi ra, tìm hiểu ý nghĩa lung linh, đa tầng biểu tượng, nhằm truy tìm gốc rễ lí giải trọn vẹn, đầy đủ dấu vết linh thiêng, kỳ lạ đời sống người thời đại, phương pháp tối ưu để nhà văn xác tín niềm tin tồn “thực khác” Với phạm vi khảo sát biểu tượng phổ quát nhất, nguyên sơ nhân loại thời kỳ sáng thế, hướng nội dung nghiên cứu vào số biểu tượng thể kinh nghiệm người vũ trụ Đó ba biểu tượng tiêu biểu: bóng, giếng biểu tượng âm nhạc Theo nghĩa đen, bóng hình ảnh vật, tượng thứ dung mơi vật khác có khả phản chiếu: nước, ánh sáng, gương… Theo tín ngưỡng cổ số dân tộc, bóng “bản chất thứ hai vạn vật 157 thường gắn với thần chết” (12) Cịn góc độ cổ mẫu thì: “Kinh nghiệm bóng kinh nghiệm sớm loài người thân họ thiên nhiên, tự nhiên, vũ trụ Đó thứ kinh nghiệm hữu, kinh nghiệm có mặt, diện thực tồn sinh… Một diện, mà hữu, vừa giống với hình, tức khác với thực tế hắt bóng, ngã bóng, chiếu bóng ” (13) Soi vào tác phẩm Murakami, thấy hàng loạt nhân vật khơng bình thường; có khả siêu việt; thường xuyên có mối liên hệ đặc biệt, kỳ lạ với bóng thân, ví dụ bóng, sống bóng Nhân vật lão Nakata (Kafka bên bờ biển), hay nhân vật “tôi” người dân “chốn tận giới” (Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới), kẻ đại diện cho nhân vật bóng Chi tiết gợi nhắc đến motif quen thuộc huyền thoại, tác phẩm văn học sáng tác theo phương thức huyền thoại hóa motif bán linh hồn cho quỷ Song riêng với Murakami Haruki, ẩn dụ thể bi kịch đánh ngã, đánh nhu cầu bình thường khả thỏa mãn chúng người Điều đồng nghĩa với việc nhân vật bị xóa bỏ “sự có mặt”, sinh Ngồi ra, kiểu “người bóng” hình tượng có ý nghĩa biểu trưng người hậu đại, kẻ xác lý tính, cảm xúc xơ cứng, tâm hồn rỗng khơng Bên cạnh đó, nhân vật Miss Saeki (Kafka bên bờ biển), Miu (Người tình Sputnik), ví dụ tiêu biểu cho kiểu nhân vật sống bóng Đối với họ, đời dường hết sắc màu, hương vị Họ tồn lặng lẽ, vô hồn kẻ bên rìa giới Mỗi ngày trơi qua ngày họ rỗng dần sinh lực, nói theo cách Miss Saeki, họ “lay lắt ngày trống rỗng tiễn ngày trống rỗng đi” (14) Bóng vốn liền với hư ảo, thống qua, thuộc vơ thức hay chết Khi người tồn bóng mặt, thể quan niệm đời vô thường; mặt khác, thể lấn chiếm liệt vô thức vào ý thức, siêu thực vào thực Nếu biểu tượng bóng đơn nghĩa, giếng biểu tượng đa nghĩa Ở vùng văn hóa, biểu tượng giếng có ý nghĩa tượng trưng 158 triết lý khác Nó hình ảnh ám điều bí mật, che giấu thuộc chân lý, thật, khơng che đậy Nó gợi nguồn gốc sống hay tình trạng “dồi dào, sung mãn” Nhưng hai ý nghĩa biểu trưng phổ quát giếng là: “một tổng hợp ba cấp vũ trụ: trời, đất, địa phủ; ba yếu tố: nước, đất không khí; chúng đường liên thơng sống” “tái hình ảnh giếng tri thức thật… bờ giếng bí mật chiều sâu im lặng.” (15) Trong tiểu thuyết Murakami Haruki, độc giả bắt gặp giếng tưởng tượng tâm trí K., anh cảm thấy tuyệt vọng tan biến khói Sumire (Người tình Sputnik); giếng sâu, cạn nước “giữa sa mạc bên rìa giới”, nơi trung úy Mamiya bị bọn lính Mơng Cổ đẩy xuống trận Nomanhan hay giếng cạn bị bịt kín ngơi nhà bỏ hoang, Tokyo đơng đúc, thịnh vượng, nơi anh chàng Okada Toru tự nguyện xuống (Biên niên kí chim vặn dây cót) Biểu tượng giếng Murakami xây dựng dường ứng với hai ý nghĩa phổ quát: “tổng hợp vũ trụ” ba tầng, hai kho tàng tri thức bí mật mà người khát khao mặc khải Ở đây, hiểu chiều sâu giếng đồng với im lặng: “trầm mặc anh minh, giai đoạn siêu đẳng tiến hóa tinh thần làm chủ thân, lời nói chìm xuống, tan nó.” (16); hình ảnh giếng cạn Biên niên ký chim vặn dây cót phải gợi lên trạng thái trung úy Mamiya Okada Toru chưa hoàn toàn làm chủ mình? Thậm chí giới hạn, bi kịch đau đớn nhân loại, đặc biệt “con người trí tuệ” thời đại Những kẻ tự hào khả nhận thức vai trò làm chủ giới, cuối lại vĩnh viễn nắm bắt trọn vẹn ngã Như vậy, cảm thức giếng trạm trung chuyển, kiểu cánh cửa dẫn vào giới giấc mơ, biểu tượng giàu ý nghĩa, lưu giữ lớp hóa thạch sâu xa vơ thức tập thể người Trong tiểu thuyết Murakami Haruki, âm nhạc không diện loại hình giải trí, mà cịn loại ngơn ngữ nghệ thuật đặc biệt, góp phần tạo nên màu sắc tượng trưng, siêu thực Tìm hiểu giới âm nhạc 159 Haruki để bước vào giới hoàn toàn cách biệt với thực tầm thường Đặc biệt, nhà văn sử dụng âm nhạc với vai trò biểu tượng quan trọng, làm phân biệt ranh giới thực khách quan thực chủ quan tầm vô thức tập thể Nó bảo tồn nguyên vẹn giá trị tượng trưng từ thời nguyên thủy: “Âm nhạc giả định hòa hợp linh hồn thể xác… hài hòa tâm năng…”, “ âm nhạc giữ vai trò trung gian để mở rộng giao cảm đến tận giới hạn thần thánh.” (17) Ngoài ra, Murakami chủ yếu miêu tả loại nhạc đàn Và điều ông muốn hướng tới thể thứ âm nhạc lòng người, nhịp điệu đất trời, vũ trụ Nó dẫn dắt, cảm hóa, thăng hoa tâm hồn người, hướng người vươn tới cảm xúc sạch, cao cả, đồng thời tẩy tham vọng trần tục, bần tiện, bất lương… Anh chàng Takahashi (Sau nửa đêm) quan niệm rằng, biểu diễn âm nhạc thú vui thứ nhì sau việc bay lên trời Song quan trọng chơi nhạc giỏi, mà phải làm “một điều thật sáng tạo”: “Khi âm nhạc gửi đến tận đáy sâu tâm hồn thể xác lay động cách lặng lẽ, đồng thời thể xác người nghe lay động cách lặng lẽ.” (18) Và yếu tố “tạo nên gọi trạng thái giao cảm” – cứu cánh âm nhạc nói riêng, loại hình nghệ thuật nói chung Hajime (Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời) suốt qng đời cịn lại mình, khơng quên buổi chiều nghe nhạc cổ điển nhà bạn Shimamoto năm 12 tuổi Bởi vì, hình ảnh biểu tượng thiêng liêng, hấp dẫn; “một thứ âm nhạc giới khác” (19) Các concerto cho piano Liszt đưa cậu bé Hajime bước vào giới mà người thân cậu khơng biết tới: “một khu vườn bí mật tơi có chìa khóa Với tơi, nghe chúng đồng nghĩa với tự nâng lên bậc thang sống” (20) Còn Hoshino (Kafka bên bờ biển), kẻ “chúa hay gây gổ”, u thích cơng việc nặng nhọc liên quan đến máy móc chân tay; kẻ chưa biết đến văn chương, nghệ thuật, chẳng biết thưởng thức âm nhạc thính phịng chuyến tự nguyện “hộ tống” lão Nakata đến Shikoku, với đôi lần thẩm thấu vài nhạc cổ điển Beethoven Haydn, quán cà 160 phê nhỏ, “ngộ” tất ý nghĩa đời Lần thứ đắm chìm tam tấu Archduke : “một số ý nghĩa đến đầu gã - phần lớn liên quan đến thân gã Nhưng nghĩ thân, thấy đời thiếu thực chất Gã bắt đầu cảm thấy thứ phụ tùng vô nghĩa.” (21) Lần thứ hai thưởng thức concerto số cho cello Haydn: “Lắng nghe tiếng cello sang nhã dạt Fournier, Hoshino đưa trở thời thơ ấu Dạo thường sơng bắt cá, chẳng lo nghĩ gì, gã nhớ lại Mỗi ngày đến sống ấy, Cứ tự nhiên Nhưng hôm, tất thay đổi, sống khiến khơng cịn nữa.” (22) Và chua chát nhận ra: “Người ta sinh để sống phải không nào? Nhưng sống bên mình, rốt trở thành trống rỗng Và dám sống, trống rỗng hơn, vô giá trị hơn.” (23) Lần thứ ba, nghe phổ nhạc cổ điển thu âm vào CD Hoshino phần hiểu giá trị sâu sắc, thấm thía, giàu sức gợi nhắc thứ nghệ thuật Và thực nhạc lọc hầu hết ham muốn thô tục đời thường: “Giai điệu đẹp thấm vào gã nét fuga uốn lượn tinh tế làm gã xao xuyến đến tận đáy lòng.” (24) Nếu điểm lại thành tựu văn học Nhật Bản cận – đại, nhà văn học sử khơng nhắc tới nghiệp chói sáng hai tác gia đạt giải thưởng Nobel danh giá: Kawabata Yasunari Kenzaburo Oe, giới thiệu cách tân mang tính chất đột phá thời hậu đại, chắn bỏ qua tác phẩm “ma ảo” đầy sức hấp dẫn bút tiểu thuyết bậc thầy: Murakami Haruki Đúng lời nhận xét giản dị mà sâu sắc giáo sư Numano Mitsuyoshi, trường Đại học Tokyo: “Suy nghĩ tương lai văn học Nhật Bản suy nghĩ văn học thời kỳ hậu Murakami.” (25) Với tầm ảnh hưởng mạnh mẽ thế, vấn đề xác định phong cách nghệ thuật Murakami Haruki thách thức lớn với giới nghiên cứu phê bình Ở viết 161 này, tiến hành tìm hiểu xóa nhịa ranh giới thực siêu thực tiểu thuyết Murakami Haruki, chủ yếu thông qua hai phương tiện nghệ thuật đặc sắc thủ pháp đồng nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng; mong muốn làm sáng tỏ nét phong cách tiêu biểu nhà văn Bài nghiên cứu gợi mở hướng tiếp cận cho phương pháp, khuynh hướng sáng tác văn học đương đại Nhật Bản thời “hậu Murakami” văn học hậu đại giới Đồng thời khẳng định việc sử dụng kĩ thuật đồng lối viết nhiều ẩn dụ, biểu tượng, hai thủ pháp đặc trưng tạo nên phong cách kể chuyện độc đáo nhà tiểu thuyết giả tưởng Murakami Haruki, “hình vóc văn chương kỷ XXI” (New Statesman) -* Bài đăng kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, Đại học sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh, 12/2011 Chú thích: (1) Nhật Chiêu, “Murakami – vượt qua giải Nobel”, nguồn http://evan.vnexpress.net (2) Murakami Haruki (2010), Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (3) Murakami Haruki (2009), Ngầm, Trần Đĩnh dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (4), (5) “Murakami, ‘viết văn giống mơ’”, Thanh Huyền dịch, nguồn http://evan.vnexpress.net (6) “Haruki Murakami: ‘Mỗi viết, nghĩ hang’”, Thanh Tuấn dịch, nguồn http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc (7) Murakami Haruki (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 162 (8), (9), (18) Murakami Haruki (2007), Sau nửa đêm, Huỳnh Thanh Xuân dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (10), (11), (14), (21), (22), (23), (24) Murakami Haruki (2009), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (12), (15), (16), (17), A Gheerbrant, J Ahevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nxb Đà Nẵng (13) Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (19), (20) Murakami Haruki (2010), Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (25) Numano Mitsuyoshi, “Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản – từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki” (bài thuyết trình), Lương Việt Dũng dịch, nguồn http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w