Bước phát triển chính trị từ chế độ độc tài đến dân chủ ở hàn quốc(1961 nay)

139 3 0
Bước phát triển chính trị từ chế độ độc tài đến dân chủ ở hàn quốc(1961 nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI BƯỚC PHÁT TRIỂN CHÍNH TRỊ TỪ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI ĐẾN DÂN CHỦ Ở HÀN QUỐC (TỪ 1961 - NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 NHDKH: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề .10 Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu .19 Bố cục luận văn .20 CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở HÀN QUỐC - MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHUN CHÍNH QN SỰ 21 1.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI 22 1.1.1 Khái niệm chế độ độc tài 22 1.1.2 Phân loại chế độ độc tài .25 1.1.3 Vai trò chế độ độc tài 29 1.2 CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI THỜI KÌ TỔNG THỐNG PARK CHUNG HEE (1961-1979) .33 1.2.1 Đảo quân xác lập chế độ độc tài quân .33 1.2.2 Tính chất quyền lực trị chế độ độc tài 36 1.2.3 Hoạt động quyền độc tài Park Chung Hee 38 1.2.4 Sự sụp đổ chế độ độc tài Park Chung Hee 45 1.3 CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI THỜI KÌ TỔNG THỐNG CHUN DOO HWAN (1980-1987) .47 1.3.1 Cơ sở xã hội tính chất quyền lực trị chế độ độc tài 47 1.3.2 Hoạt động quyền Chun Doo Hwan 50 1.3.3 Khủng hoảng chế độ độc tài Chun Doo Hwan bước chuyển giao quyền lực hồ bình .55 CHƯƠNG II XÂY DỰNG, CỦNG CỐ VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ MỚI Ở HÀN QUỐC (TỪ 1992 –NAY) 63 2.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ 64 2.2 BƯỚC QUÁ ĐỘ TỪ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI ĐẾN DÂN CHỦ THỜI KÌ TỔNG THỐNG ROH TAE WOO (1987 – 1992) 70 2.3 HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 72 2.3.1 Tính chất quyền lực trị .72 2.3.2 Xây dựng củng cố máy nhà nước trung ương 74 2.3.3 Tăng cường vai trò tự trị quyền địa phương .80 2.4 CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG DÂN CHỦ CÔNG DÂN 87 2.4.1 Quyền công dân thừa nhận Hiến pháp .87 2.4.2 Quyền bầu cử tham gia hoạt động trị công dân .89 2.5 HOẠT ĐỘNG ĐỐI NỘI VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỰC TẾ 91 2.5.1 Chính sách đối nội .91 2.5.2 Chính sách đối ngoại .100 2.6 ĐẶC ĐIỂM ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở HÀN QUỐC 112 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 136 LỜI CẢM ƠN Nhìn lại thời gian ba năm học khơng dài có điều đọng lại Ngoài kiến thức khoa học vô phong phú, giảng quý thầy cô thấm đượm học làm người, kinh nghiệm sống Qua giúp thân trưởng thành nhiều mặt nhân cách vốn kiến thức khoa học Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ tận tình quý thầy cô khoa Đông Phương học Nhân dịp xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Tôi xin trân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Tp Hồ Chí Minh, khoa Sau đại học trường tạo điều kiện tốt suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin tri ân sâu sắc đến PGS TS Hoàng Văn Việt khơng quản khó khăn thời gian, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin gửi đến tất bạn bè tơi lời cảm ơn chân thành tháng ngày bên nhau, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, động viên giúp đỡ thời gian qua Xin cảm ơn chồng – người định hướng bên cạnh động viên suốt trình học tập Sau cùng, người ln muốn nói lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc, chân thành hai Đấng sinh thành, đồng hành với nẻo đường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàn Quốc chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội trở thành “con rồng Châu Á” cách dồn nén khoảng thời gian tương đối ngắn Tuy nhiên “kỳ tích sơng Hàn” mà thường hay nghe đến lại khơng hồn tồn phẳng hay theo trình tự phát triển mà diễn với nhiều mâu thuẫn căng thẳng Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, người dân Triều Tiên(1) lại lâm vào chiến tranh điêu tàn, khốc liệt, mà thù ghét thay cho tình thương, bắn phá thay cho hồ bình, tàn phá thay cho tạo dựng Kết cục đất nước bị chia cắt, dân tộc bị phân đôi Trong Bắc Triều Tiên tiến hành xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, Nam Triều Tiên lại theo chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn từ phương Tây Tuy nhiên, Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) nhanh chóng lâm vào khủng hoảng chế độ dân chủ - đại nghị sụp đổ vào đầu năm 60 kỷ XX Thay vào đó, thể chế trị thiết lập để cứu vãn tình đất nước, chế độ độc tài gắn liền với tên tuổi hai nhà độc tài Park Chung Hee Chun Doo Hwan Đặc biệt không nhắc đến Tổng thống Park Chung Hee tướng huy quân đội người lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế rực rỡ Hàn Quốc khiến giới kinh ngạc Sự đánh giá Park Chung Hee với người Hàn Quốc khẳng định cách rõ ràng, cơng mang tính kinh tế, hai mang tính trị Đối diện với ánh hào quang thành công kinh tế, xã hội Hàn Quốc tồn bóng đàn áp trị, vi phạm nhân quyền Cùng với đó, trưởng thành thực chất xã hội công (1) Bán đảo Triều Tiên thống với lịch sử hàng ngàn năm bao gồm Bắc Hàn (CHDCDN Triều Tiên) Nam Hàn (Đại Hàn Dân Quốc) ngày dân Hàn Quốc dần định hình phát triển mạnh mẽ Đó lý khiến cho chế độ độc tài tồn nhường chỗ cho thể chế trị phù hợp với phát triển xã hội đại – chế độ dân chủ - đại nghị Con đường chuyển giao quyền lực diễn n ắng, hịa bình phải tất yếu khách quan mà giá trị văn hóa truyền thống ngự trị hàng ngàn năm nhận thức hành động người dân Hàn Quốc? Sự sụp đổ chế độ độc tài thay thể dân chủ - đại nghị, mốc quan trọng lịch sử đại Hàn Quốc, có phải xu thời đại? Xuất phát từ nhu cầu mong muốn tìm hiểu lý giải vấn đề đó, chúng tơi chọn đề tài: BƯỚC PHÁT TRIỂN CHÍNH TRỊ TỪ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI ĐẾN DÂN CHỦ Ở HÀN QUỐC (TỪ 1961 - NAY) để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học Việc tìm hiểu thể chế trị quốc gia vai trị phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với quy luật phát triển hình thái kinh tế - xã hội quan điểm chủ nghĩa Marx-Lenin vai trị trị kinh tế – xã hội Theo Marx, kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng có mối quan hệ biện chứng khăng khít Trong đó, sở hạ tầng đóng vai trò định kiến trúc thượng tầng Nếu sở hạ tầng thay đổi sinh kiến trúc thượng tầng phù hợp với Tuy nhiên, kiến trúc thượng tầng có quan hệ chiều ngược lại sở hạ tầng Vì vậy, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển, cịn kiến trúc thượng tầng khơng phù hợp với sở hạ tầng kìm hãm phát triển xã hội, nảy sinh mâu thuẫn, khủng hoảng xã hội Khi xuất nhu cầu tạo dựng kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Vì thế, việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng quốc gia cụ thể - Hàn Quốc hoàn cảnh cụ thể - chế độ độc tài chế độ dân chủ - đại nghị điều cần thiết phù hợp với quy luật phát triển chung xã hội lồi người Hơn nữa, việc tìm hiểu nội hàm khái niệm liên quan đến trị như: dân chủ, chế độ độc tài, phân loại chế độ độc tài… cung cấp thêm kiến thức cần thiết bổ ích cho việc tìm hiểu thể chế trị, chế độ xã hội Cuối cùng, việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sụp đổ chế độ độc tài chuyển giao quyền lực hịa bình góp phần làm sáng tỏ thêm yếu tố văn hóa trị Hàn Quốc nói riêng phương Đơng nói chung Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu bước phát triển trị từ chế độ độc tài đến dân chủ Hàn Quốc đưa kinh nghiệm cho nước phát triển Đó vận dụng cách khoa học quy luật khách quan tiến hố xã hội; ý nghĩa vai trị quan trọng nhà nước thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá xã hội Kết nghiên cứu đề tài cung cấp tài liệu mới, thông tin liên quan đến Hàn Quốc, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực trị cho sinh viên, cao quan cấp Nhà nước người nghiên cứu thuộc lĩnh vực học thuật Qua việc nghiên cứu đề tài, thân học viên tích luỹ kiến thức phong phú, phương pháp khoa học đắn kinh nghiệm thực tiễn cho đề tài nghiên cứu 124 đảng trị Vì vậy, tìm kiếm liên kết đảng trị với tập đoàn kinh tế cần thiết tất yếu Ngược lại, Chaebol nhận vô số ưu đãi từ phủ Sự liên hệ chắn khó làm giảm nguy tham nhũng đời sống trị Hàn Quốc Cuối cùng, kiến trúc thượng tầng chế độ độc tài Hàn Quốc khơng cịn phù hợp với sở hạ tầng xã hội giai đoạn cuối năm 80 Lúc này, kinh tế đạt tăng trưởng, xã hội phát triển, người dân mong muốn tự trị đủ điều kiện để chế độ dân chủ tồn Như quy luật tất yếu, kiến trúc thượng tầng khơng cịn phù hợp với sở hạ tầng cần phải thay đổi kiến trúc thượng tầng Chính thế, thay chế độ độc tài chế độ dân chủ phản ánh quy luật phát triển lịch sử xã hội loài người 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I SÁCH Trần Vĩnh Bảo, 2005 Hàn Quốc NXB Văn hố thơng tin Ngơ Xn Bình - Phạm Quý Long, 2000 Hàn Quốc đường phát triển NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình, 2001 Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, 2004 Triết học Mac – Lenin (tập 2) NXB Chính trị Quốc gia Bộ giáo dục đào tạo, 2004 Triết học Mac – Lenin ( tập 3) NXB Chính trị Quốc gia Bộ giáo trình Hàn Quốc học SNU-VNU, 2008 Xã hội Hàn Quốc đại (Quyển 4) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Thông tin Thanh niên, 1958 Bác sĩ Lỹ Thừa Vãn – Một chiến sĩ lão thành chống cộng Châu Á Bộ TT & Thanh niên ấn hành Nguyễn Văn Bơng, 1960 Vấn đề đảng NXB Quê Hương An Châu - Trung Vinh, 2006 Đất nước Hàn Quốc NXB Từ điển Bách khoa 10 Nguyễn Long Châu, 2000 Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc NXB Giáo Dục 11 Hoàng Thị Chỉnh, 2005 Kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương NXB Thống kê 126 12 Lý Xuân Chung, 2001 Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam NXB Thống Kê , Hà Nội 13 Phạm Hồng Chương, 2004 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ NXB Lý luận trị Hà Nội 14 Ngơ Huy Cương, 2006 Dân chủ pháp luật dân chủ NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Dịch vụ hải ngoại Hàn Quốc, 1993 Hàn Quốc đất nước người (bản tiếng việt) NXB Seoul (Hàn Quốc) 16 Nguyễn Đăng Dung, 1998 Luật Hiến pháp nước tư NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia 18 Carter J Ecket số tác giả, 2001 Korea xưa (Đặng Thị Mỹ Hiền dịch) NXB TP HCM 19 Robert Elegant, 1994 Vận mệnh Thái Bình Dương – nội cảnh Châu Á ngày NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Yeon Hwang Gwi Trịnh Cẩm Lan, 2002 Tra cứu văn hoá Hàn Quốc NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 21 Vũ Đăng Hinh 1996, Hàn Quốc : công nghiệp trẻ trỗi dậy, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 22 (Trịnh Huy Hoá dịch), 2005 Đối thoại với văn hóa Triều Tiên NXB Trẻ 23 Lê Phụng Hoàng, 2005 Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991 Khoa Sử - Đại học Sư Phạm Tp HCM 127 24 Lê Phụng Hồng, 2007 Adolf Hitler, Tiểu sử trị Khoa Sử Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Học viện Chính trị quân sự, 2000 Xây dựng hệ thống trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Quân đội nhân dân 26 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Tập giảng trị học NXB CTQG 27 Nguyễn Thị Hồi, 2005 Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hồng, 2001 Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Hoa Hữu Lân, 2002 Hàn Quốc câu chuyện kinh tế rồng NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 Ki – Baik Lee (Lê Anh Minh dịch), 2002 Lịch sử Hàn Quốc tân biên NXB Tp HCM 31 Nguyễn Văn Lịch, 2008 Chuyên đề nghiên cứu cấp bộ: Lịch sử Korea Đại học KHXH&NV 32 Trần Thị Thu Lương, 2010 Những đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại NXB Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 33 Montesquieu – (Hồng Thanh Đạm dịch), 2004 Bàn tinh thần pháp luậ NXB Lý luận Chính trị 34 Andrew C.Nahm, 2001 Lịch sử Văn hóa bán đảo Triều Tiên NXB Văn hóa Thơng Tin 35 Dương Xn Ngọc, Lưu Văn An, 2006 Tìm hiểu mơn học Chính trị học NXB Lý luận trị Hà Nội 128 36 Nguyễn Tiến Phồn, 2001 Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 B.N.Pô-nô-ma-rep, 1961 Từ điển trị NXB Sự thật, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Quýnh, 1962 Hiến pháp lược khảo NXB Sài Gòn – Học viện Quốc gia hành chánh 39 Jean- Jacques Rousseau – (Hoàng Thanh Đạm dịch), 2004 Bàn khế ước xã hội NXB Lý luận trị 40 Nguyễn Vĩnh Sơn, 1996 Tìm hiểu Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa - Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Tế, 1999 Thể chế trị số nước ASEAN NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 (Duy Lợi dịch), 1997 Tham nhũng tảng thể chế : Kinh nghiệm Hàn Quốc Trong tượng thần kỳ Đông Á – Các quan điểm khác NXB Thông Tin Hà Nội 43 (Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch), 2006 Lịch sử học thuyết trị giới NXB Văn hố thơng tin 44 Huỳnh Văn Tịng, 1993 Lịch sử Philippines (Từ kỷ XV-XVI đến năm 1980) Viện đào tạo mở, Khoa Đông Nam Á, Tp.HCM 45 Hoàng Trang, 1998 Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng 46 Trung tâm dịch vụ thông tin hải ngoại, 1993 Hàn Quốc: đất nước – người 129 47 Hoàng Văn Việt, 2009 (Tái lần I) Các quan hệ trị phương Đông lịch sử NXB Quốc gia Tp HCM 48 Hồng Văn Việt, 2008 Hệ thống trị Hàn Quốc NXB Đại học Quốc gia TpHCM II TẠP CHÍ 49 Nguyễn Tuấn Anh Tham nhũng chống tham nhũng Hàn Quốc năm gần đây.Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4- 2004 50 Lê Thanh Bình Vai trị truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số - 2003 51 Lý Xuân Chung Quan hệ Nam – Bắc Hàn triển vọng tốt đẹp buổi giao thời kỷ Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số - 2002 52 Nguyễn Thị Dung Những biện pháp khẩn cấp để bảo vệ kinh tế Hàn Quốc trước ảnh hưởng kinh tế Mỹ Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số - 2002 53 Khương Duy Hàn Quốc: mơ hình tiến hành cơng nghệp hố khắc nghiệt Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1, tháng - 1996 54 Thu Hà FTA Hàn Quốc – Hoa Kỳ: kết thúc vịng đàm phán cuối Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4(74) tháng - 2007 55 Hồ Việt Hạnh Mối quan hệ ba phận cấu thành nhà nước pháp quyền Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 8, tháng - 2007 130 56 Hồ Việt Hạnh, Trần Đức Lai Về hiến pháp Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số – 2007 57 Hoàng Minh Hằng Quan hệ Trung – Hàn kể từ sau bình thường hố Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2001 58 Hoàng Văn Hiển, Dương Phú Hiệp Vài nét quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Mỹ (1948~1979) Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2(32) - 2001 59 Hoàng Văn Hiển Nhân tố Nhật Bản phát triển kinh tế Hàn Quốc (1961~1993) Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số - 2001 60 Hồng Văn Hiển Tình hình kinh tế - xã hội Hàn Quốc giai đoạn tái thiết đất nước (1953~1960) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - 2001 61 Trần Hiệp Quan hệ Liên Xô – CHDCND Triều Tiên thời kỳ chiến tranh lạnh Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (660) tháng - 2006 62 Trần Lan Hương Đặc điểm tác động Chaebol mơ hình cơng nghiệp hố Hàn Quốc Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (40) - 1996 63 Nguyễn Chí Long Bàn tác động sách tín dụng Hàn Quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số – 2005 131 64 Nguyễn Văn Lịch Kinh tế giới năm 2010 triển vọng năm 2011 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị Thế giới, số 1(6) - 2010 65 Nguyễn Thanh Nguyên Tổng thống Hàn Quốc Kim Young Sam với kế hoạch phát triển kinh tế đầy tham vọng Tạp chí Việt Nam Đơng Á ngày nay, số 20 (1) - 2006 66 Minh Nguyệt Hội thảo khoa học “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số - 2004 67 Trần Anh Phương Về chiến lược phát triển quốc gia cải cách hành Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2001 68 Mạnh Tường Khi “rồng’’ gặp ‘‘hổ’’ Tạp chí Thông tin đối ngoại, số (6) - 2009 69 Phạm Hồng Thái Tìm hiểu tơn giáo Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (69) tháng 11 2006 70 Hà Việt Thanh Về nội dung khái niệm dân chủ Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số (90) – 2007 71 Ngơ Minh Thanh Sự điều chỉnh sách Hàn Quốc quan hệ với Trung Quốc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị Thế giới, số 10 (174) - 2010 132 72 Võ Hải Thanh Kinh tế Hàn Quốc năm đầu kỷ 21 : Tình hình triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2004 73 Võ Hải Thanh Các biện pháp kinh tế chủ yếu phủ Hàn Quốc cho q trình thống Bán đảo Triều Tiên Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2000 74 Võ Hải Thanh Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc năm cuối thập kỷ 90 Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số – 2001 75 Nguyễn Thị Thắm Một số vấn đề đảng Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2004 76 Lê Anh Văn, Bùi Thị Kim Huệ Quan hệ viện trợ đầu tư phát triển Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979 Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (71) tháng - 2007 77 Thế Vũ Mở rộng hợp tác kinh tế Hàn Quốc Bắc Triều Tiên, Việt Nam Đông Á ngày nay, số tháng - 1999 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI I TIẾNG HÀN 78 장민숙 (Chang Min Suk), 2005 민주주의 (Chủ nghĩa dân chủ) NXB InChoKak 79 한배호 (HanBae Ho), 2008 한국정치사(독재와 반민주의세월을 넘어) ( Đã qua thời kì độc tài phản dân chủ) NXB InChoKak 80 김운태 (Kim Woon Tae), 2002 Quốc) NXB ParkYoungSa 한국정치론 (Chính trị luận Hàn 133 81 김윤수 (Kim Yoon Soo), 2007 탐구 한국사 (Tham cứu Hàn Quốc sử) NXB ParkMunKak 82 이국잔 (Lee Guk Chan), 1999 정치학 (Chính trị học) NXB Pháp Luật 83 이현희 (Lee Huyn Hee), 2007 박정희 60 년 (Tổng 대한민국대통령 - 박정희 평전 – 역사적으로 본 thống Đại Hàn Dân Quốc – Cuộc đời Park Chung Hee – 60 năm đời theo dòng lịch sử) NXB HyoMin 84 리우쑨따 (Ri Woo Sun Ta), 2002 박정희통령의통치철학 (Triết học thống trị Tổng thống Park Chung Hee) NXB Crown 85 신재홍 (Shin Chae Hong), 2003 한국근현대사 NXB DooSan 86 심재연 (Sim Jee Yeon), 2003 남북한 통일방안의 전개와 수렴 (Sự hình thành kiến tạo trình thống Nam Bắc) NXB DolBaeKae 87 송남현 (Song Nam Huyn), 1990 해방 년사 (Ba năm giải phóng) NXB Kachi 88 송호건 (Song Ho Gun), 1991 한국의 노동정치와 시장 (Thị trường trị Hàn Quốc) NXB Na Nam 89 손호철 (Son Ho Chol), 2003 현대한국정치 (이론과 역사 1945~2003) (Chính trị Hàn Quốc đại – Lý luận lịch sử 1945~2003) NXB Xã Hội 90 선우빈 (Sun Woo Bin), 2009 한국사 (Lịch sử Hàn Quốc) NXB ParkMunKak 91 연명모 (Youn Myong Mo), 2007 현대한국정치론 (이론과 실제) (Chính trị luận Hàn Quốc đại – Lý luận thực tiễn) NXB Tae Kyoung 134 II TIẾNG ANH 92 Sang – Yong Choi, 1997 Democracy in Korea: Its Ideals and Realities The Korea Political Sciênc Associatio 93 John K Fairbank, 1989 E.O Reischauer, A.M Craig, East Asia Harvard University 94 John Kie-chaing Oh, 1999 Korea Politics: The quest for Democratization and Economic Developmen Cornell University Press 95 Korea 2002: Travel guide 96 Steve Philips, 2001 The cold war – Confflict in Europe and Asiam Heineman 97 Hary Truman, 1965 Memoirs, Vol II American Library C CÁC WEBSITE 98 www wikipedia 99 www.nso.go.kr 100 www.naver.com 101 www.kn.koreaheral.co.kr 102 www.hanquocngaynay.com 103 http://blog.naver.com 104 www.mofa.gov.vn 105 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 106 www.world.kbs.co.kr New York, The New 135 136 PHỤ LỤC I BẢNG 1: NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC THÔNG QUA CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1962~1996) Kế hoạch Mục tiêu Các mục tiêu kế hoạch Kế hoạch lần thứ Tăng trưởng, tự túc (1962 – 1966) - Điều chỉnh diễn biến xấu kinh tế xã hội - Xây dựng sở tảng cho kinh tế độc lập, tự túc Kế hoạch lần thứ hai Tăng trưởng, tư túc (1967 – 1971) Kế hoạch lần thứ ba (1972 – 1976) - Hiện đại hóa cấu cơng nghiệp - Thiết lập kinh tế tự túc Tăng trưởng, ổn định, - Phát triển nông nghiệp nghề cá tự túc, cân - Thời kỳ tăng trưởng xuất - Xây dựng ngành cơng nghiệp nặng hóa chất Kế hoạch lần thứ tư (1977 – 1981) Tăng trưởng, công - Thiết lập cấu tăng trưởng tự túc bằng, hiệu - Thúc đẩy công xã hội - Phát triển công nghệ cải tiến suất Kế hoạch lần thứ năm (1982 – 1996) Ổn định, hiệu quả, công - Xây dựng tảng cho tăng trưởng tự lực cánh sinh ổn định kinh tế - Đổi công nghệ - Cải thiện chất lượng sống - Thay đổi chức phủ Kế hoạch lần thứ sáu Tự chủ, ổn định, phúc lợi - Tăng cường công cân đối quản (1987 – 1991) lý kinh tế - Cải thiện chất lượng sống phát triển kinh tế cơng - Tự hóa tồn cầu hóa kinh tế Kế hoạch lần thứ bảy (1992 – 1996) Cạnh tranh, công bằng, quốc tế - Tự hóa tồn cầu hóa hóa kinh tế 137 - Thúc đẩy đầu tư vào R&D SOC - Cải thiện công xã hội Nguồn: Current Politics and Economics of Asia, Vol 9, No3, 2000 II BẢNG 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HÀN QUỐC NGÀY NAY Hàn Quốc bao gồm thủ đô, thành phố lớn (thành phố trực thuộc trung ương) tỉnh (được gọi do) Bản đồ Tên Seoul¹² Tên Hàn Thủ đô Seoul Teukbyeolsi 서울 특별시 Chữ Hán, âm Hán Việt 漢城特別市 Hán Thành đặc biệt thị Thành phố lớn Busan Busan Gwangyeoksi 부산 광역시 釜山廣域市 Phủ San quảng vực thị Daegu Daegu Gwangyeoksi 대구 광역시 大邱廣域市 Đại Khâu quảng vực thị Incheon Incheon Gwangjeoksi 인천 광역시 仁川廣域市 Nhân Xuyên quảng vực thị Gwangju Gwangju Gwangjeoksi 光州廣域市 광주 광역시 Quang Châu quảng vực thị 138 Daejeon Daejeon Gwangjeoksi 대전 광역시 大田廣域市 Đại Điền quảng vực thị Ulsan Ulsan Gwangjeoksi 울산 광역시 蔚山廣域市 Uất Sơn quảng vực thị Tỉnh Gyeonggi-do 경기도 京畿道 Kinh Kỳ đạo Gangwon-do 강원도 江原道 Giang Nguyên đạo 10 Chungcheongbuk-do 충청북도 忠清北道 Trung Thanh Bắc đạo 11 Chungcheongnam-Do 충청남도 忠清南道 Trung Thanh Nam đạo 12 Jeollabuk-Do 전라북도 全羅北道 Toàn La Bắc đạo 13 Jeollanam-Do 전라남도 全羅南道 Toàn La Nam đạo 14 Gyeongsangbuk-Do 경상북도 慶尙北道 Khánh Thượng Bắc đạo 15 Gyeongsangnam-Do 경상남도 16 Jeju 慶尙南道 Khánh Thượng Nam đạo Tỉnh tự trị Jeju Teukbyeoljachi-Do 濟州特別自治道 제주특별자치도 Tế Châu đặc biệt tự trị đạo Nguồn: www hanquocngaynay.com

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan