1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các mô hình truyền sóng trong thông tin

29 1,8K 88

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 689,09 KB

Nội dung

Phân loại các mô hình truyền sóng.Phân loại theo mục đích của các mô hình truyền sóng: Mô hình truyền sóng phạm vi lớn large – scale: Dự đoán cường độ tín hiệu thu trung bình tại một đ

Trang 1

Các mô hình truyền sóng trong thông tin di động.

Trang 2

Nội dung.

1. Phân loại mô hình truyền sóng trong thông tin di động

2. Các mô hình Path Loss

3. Các mô hình Shadowing

Trang 3

1 Phân loại các mô hình truyền sóng.

Phân loại theo mục đích của các mô hình truyền sóng:

Mô hình truyền sóng phạm vi lớn (large – scale): Dự đoán cường độ tín hiệu thu trung bình tại một điểm cách anten phát một khoảng cách tương đối lớn.

Mô hình truyền sóng phạm vi hẹp (small – scale): Nghiên cứu sự thăng giáng của tín hiệu thu tại lân cận một vị trí cho trước.

Trang 4

1 Phân loại các mô hình truyền sóng.

Mô hình large – scale: khi khoảng cách máy thu – phát (cỡ vài trăm đến vài nghìn met) tăng lên, cường độ tín hiệu tại điểm thu nhìn chung là giảm xuống

Mô hình small – scale: cường độ tín hiệu thăng giáng rất mạnh khi máy thu

di chuyển trong lân cận một điểm cho trước (lân cận cỡ vài bước sóng)

Trang 5

1 Phân loại các mô hình truyền sóng.

Phân loại theo các hiệu ứng gây ra biến đổi cường độ tín hiệu tại điểm thu:

Mô hình suy hao (Path Loss).

Mô hình che khuất (Shadowing).

Mô hình đa đường (Multipath).

Trang 6

1 Phân loại các mô hình truyền sóng.

Các mô hình Path loss

 Path loss: suy hao đường truyền do tiêu tán công suất bức xạ của máy phát cũng như do hiệu ứng truyền lan sóng điện từ trong không gian.

 Path Loss: hoặc

P PL

Trang 7

2 Các mô hình Path Loss.

Mô hình suy hao trong không gian tự do

Mô hình hai tia

Các mô hình thực nghiệm trong nhà

Mô hình suy hao log – distance.

Mô hình hệ số suy hao.

Trang 8

2.1 Mô hình suy hao trong không gian tự do (free space

propagation).

Mô hình này thích hợp với các trường hợp mà không có vật cản trong tầm nhìn thẳng giữa anten phát – thu Ví dụ như hệ thống thông tin vệ tinh, các tuyến thông tin vi ba trong tầm nhìn thẳng

Công suất tín hiệu tại điểm thu tại một điểm trong trường khu xa của anten phát là: với

Biểu thức suy hao:

Ý nghĩa của công thức này:

 Cường độ trường tại điểm thu giảm khi khoảng cách giữa máy thu – phát tăng.

 Khi tăng tần số truyền lan sóng, cự ly thông tin sẽ giảm.

Trang 9

2.1 Mô hình suy hao trong không gian tự do (free space

propagation).

Ví dụ 1: Một trạm BTS trong mạng GSM900 phát đẳng hướng với công suất 50W Cho rằng sóng điện từ lan truyền trong không gian theo mô hình suy hao tự do

a) Tính công suất tín hiệu thu dưới dạng dBm ở điểm cách trạm BTS 100m.

b) Tính công suất tín hiệu thu tại một điểm cách BTS 10km.

Trang 10

2.2 Mô hình hai tia.

Mô hình hình suy hao trong không gian tự do ít chính xác vì hiếm khi có trường hợp mà máy thu chỉ nhận được một tia truyền thẳng từ máy phát Mô hình khác xây dựng gồm 1 tia LOS và 1 tia phản xạ mặt đất: mô hình hai tia

Mô hình này dùng khi không có chướng ngại vật giữa anten phát và thu; mặt đất coi là phẳng và dẫn điện tốt đối với sóng điện từ

Công suất tín hiệu tại điểm thu cách máy phát một khoảng d:

Cường độ thành phần điện trường:

Trang 11

2.2 Mô hình hai tia.

Biểu thức suy hao:

Ý nghĩa: khi tăng chiều cao anten phát và/hoặc anten thu thì suy hao truyền sóng sẽ giảm

Trang 12

2.2 Mô hình hai tia.

Ví dụ 2: Một MS cách trạm BTS 5km và sử dụng một anten monopole một phần tư bước sóng với tăng ích 2,55dB Cường độ thành phần điện trường tại khoảng cách tham chiếu 1km tính từ trạm BTS là 1mV/m Biết tần số sóng mang là 900MHz

a) Tính kích thước của anten mà MS sử dụng.

b) Dùng mô hình 2 tia để tính công suất tín hiệu tại MS biết chiều cao của anten trạm

BTS là 50m và chiều cao của anten của MS so với mặt đất là 1,5m.

Trang 13

2.3 Mô hình nhiễu xạ vật nhọn.

Thực tế, có các vật cản chắn các tia LOS

và tia phản xạ từ mặt đất nên xây dựng

mô hình khác: mô hình nhiễu xạ vật

=

Trang 14

2.3 Mô hình nhiễu xạ vật nhọn.

Suy hao: PL = -Gd

Trang 15

2.3 Mô hình nhiễu xạ vật nhọn.

Ví dụ 3: Tính toán suy hao do nhiễu xạ trong 3 trường hợp: h = 25m; h = 0; h = -25m Biết rằng bước sóng điện từ là 1/3m, khoảng cách từ vật nhiễu xạ tới máy phát và máy thu lần lượt là 1km và 1km

Trang 16

2.4 Mô hình RCS.

Trong thực tế, tia sóng có thể đến gặp vật cản có bề mặt gồ ghề, bị tán xạ và truyền tới máy thu

RCS (Rada Cross Section) của vật thể tán xạ: Diện tích hiệu dụng tán xạ năng lượng sóng điện từ RCS càng lớn, vật thể càng dễ bị phát hiện bởi radar thu RCS đơn vị là m2

RCS (dBm2) là diện tích tương đối của vật thể tán xạ so với 1m2 tham chiếu

Trang 18

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.1 Mô hình Okumura

Là mô hình được áp dụng để tính cường độ tín hiệu trong dải 150MHz÷1920Mz tại khu vực đô thị Mô hình áp dụng tính toán tại các điểm trong phạm vi 1km÷100km và chiều cao anten trạm BTS là 30m÷1000m

Suy hao:

Trang 19

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.1 Mô hình Okumura

Trang 20

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.1 Mô hình Okumura

Ví dụ 4: Anten của một trạm BTS có có chiều cao 100m phát sóng ở tần số 900MHz với công suất 1kW Tính công suất tại điểm thu trong môi trường ven đô biết nó cách BTS 50km và độ cao anten thu là 10m

Trang 21

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.2 Mô hình Hata

 Là mô hình thực nghiệm áp dụng để tính cường độ tín hiệu trong dải 150MHz÷1500MHz Chiều cao anten trạm BTS từ 30÷200m, chiều cao anten MS 1÷10m Mô hình áp dụng tính toán tại các điểm trong phạm vi 1km÷100km

 Suy hao (đô thị):

 Với đô thị vừa và nhỏ:

 Với các đô thị lớn:

Trang 22

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.2 Mô hình Hata

Suy hao (ven đô):

Suy hao (nông thôn):

Trang 23

2.5 Mô hình thực nghiệm ngoài trời.

2.5.3 Mô hình COST 231

Mô hình này mở rộng của mô hình Hata cho phép tính toán cường độ tín hiệu trong dải 1,5GHz÷2GHz tại các điểm trong khoảng 1km÷20km.

Suy hao:

Trang 24

2.6 Mô hình thực nghiệm trong nhà.

2.6.1 Mô hình suy hao log – distance

Suy hao truyền sóng trong nhà

Với Xσ là biến ngẫu nhiên chuẩn có độ lệch chuẩn σ

Bậc suy hao n phụ thuộc vào kiểu nhà

Trang 25

2.6 Mô hình thực nghiệm trong nhà.

2.6.1 Mô hình suy hao log – distance

Trang 26

2.6 Mô hình thực nghiệm trong nhà.

2.6.2 Mô hình đa điểm gãy

Ericsson

Mô hình áp dụng cho tòa nhà văn

phòng nhiều tầng Tần số tín hiệu

900MHz

Trang 27

2.6 Mô hình thực nghiệm trong nhà.

2.6.2 Mô hình hệ số suy hao

Suy hao:

Trong đó: nSF là bậc suy hao trong cùng một tầng của tòa nhà.FAF là độ suy hao do ở các tầng khác nhau

Trang 28

3 Mô hình che khuất (Shadowing).

• Tỉ số công suất tín hiệu phát và công suất tín hiệu thu là một biến ngẫu nhiên có phân phối log – chuẩn

• Suy hao:

Trang 29

Thank you for you watching!

Ngày đăng: 27/05/2014, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w