1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ cơ sở

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa lãnh đạo Đảng”, rõ: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, công dân có nghóa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật” [19,131-132] Việc xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Báo cáo Chính trị Đại hội IX không khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân, dân Đó tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền điều kiện Thực tiễn đổi năm qua khẳng định yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xu khách quan tất yếu, mang tính quy luật trình lên chủ nghóa xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam xây dựng nhà nước thực dân, lãnh đạo Đảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công bằng, tất hạnh phúc nhân dân; nhà nước tổ chức vận hành cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, có chế an toàn hiệu ngăn chặn lạm quyền, vi phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân; tổ chức hoạt động nhà nước phải đặt sở pháp luật; nhà nước quản lý xã hội hệ thống pháp luật người Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X, Quốc hội thông qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 mà theo điều Hiến pháp năm 1992 bổ sung nội dung “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa”: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [37,28] Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến tư tưởng nhà nước pháp quyền xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời Hiến pháp sau nước ta, nội dung nhà nước pháp quyền xác định Tuy nhiên, đến lần quy định cụ thể điều Hiến pháp để khẳng định chủ trương đã, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân Việt Nam Pháp quyền thuộc tính nhà nước dân chủ Vì không nên hiểu cách đơn giản quản lý xã hội pháp luật nhà nước trở thành nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền, tinh thần pháp luật phải thấm vào công việc, hoạt động nhà nước, xã hội Vì trường hợp đó, quyền dân chủ, tự do, bình đẳng nhân dân cộng đồng bảo đảm Dân chủ xã hội chủ nghóa bước phát triển chất so với dân chủ trước đó; dân chủ rộng rãi cho đa số nhân dân lao động; bước tiến xã hội Nền dân chủ mà ta xây dựng nhiều điểm mẻ, sẵn lý luận chủ nghóa Mác – Lênin không hoàn toàn chép, mô theo hình thức thực thi dân chủ nước xã hội chủ nghóa trước đây, thành tựu bước tiến đường dân chủ Việc bổ sung nội dung dân chủ vào mục tiêu phát triển Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng nhằm nâng cao nhận thức vị trí tầm quan trọng dân chủ, khẳng định vấn đề xây dựng thực Quy chế dân chủ sở qua năm triển khai vào sống chủ trương đắn, kịp thời, hợp ý Đảng, lòng dân có tác động tích cực nhiều mặt đời sống xã hội Cho nên, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền theo hướng tiếp cận với quan điểm triết học vật biện chứng xã hội vận dụng tư tưởng vào việc phát huy dân chủ sở xem yêu cầu xúc nước ta nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân; khẳng định vai trò “dân chủ” “dân làm chủ” việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam lãnh đạo Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản vô quý báu dân tộc Việt Nam Tư tưởng, nghiệp, nhân cách Hồ Chí Minh trở thành hệ giá trị Cùng với chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động cách mạng Đảng nhân dân ta đường tiếp tới dân chủ, tự do, văn minh hạnh phúc Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta, giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn tổ chức nghiên cứu thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh cách sâu rộng Từ tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định, việc nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Người thu hút quan tâm toàn xã hội Kết có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệm thu công bố Cũng thời gian này, nhà xuất Chính trị quốc gia cho mắt bạn đọc sách quý Hồ Chí Minh – biên niên tiểu sử (10 tập) Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập) nhiều tác phẩm viết Người tác giả khác Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh biên soạn thành Giáo trình quốc gia để giảng dạy trường đại học cao đẳng Tư tưởng Hồ Chí Minh lónh vực Nhà nước pháp luật có số tác giả nghiên cứu qua tác phẩm như: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân, dân TS Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu – hình thành phát triển PGS.TS.Hoàng Văn Hảo; Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật TS.Nguyễn Xuân Tế; Pháp quyền nhân nghóa Hồ Chí Minh Vũ Đình Hoè; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam TS.Phạm Ngọc Anh PGS.TS Bùi Đình Phong… Trong tác phẩm đó, tác giả tập trung nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân điều kiện Việt Nam Ở đây, tác giả làm sáng tỏ biện chứng phổ biến đặc thù, quy luật kế thừa phát triển giá trị nhân loại đời sống trị xã hội nước ta từ có lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Những tác phẩm viết nói giúp việc xác định đối tượng nghiên cứu triển khai phân tích nội dung đề tài Tuy nhiên, công trình này, tác giả dừng lại tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam chưa đề cập cách cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ sở Do luận văn hướng cố gắng góp phần làm sáng tỏ vấn đề kết vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh vào việc thực dân chủ hóa sở Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn a Mục đích Từ góc độ triết học - trị, luận văn tập trung tìm hiểu nhà nước pháp quyền, hình thành phát triển nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kiểu mới, qua nhận thức vận dụng tư tưởng Người với vấn đề phát huy dân chủ sở b Nhiệm vụ Để đạt mục đích luận văn, người viết tập trung thực nhiệm vụ sau: Một là, phân tích làm rõ khái niệm nhà nước pháp quyền; khái quát hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền Hai là, trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu – nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân Ba là, nhận thức, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, tạo bầu không khí dân chủ đời sống xã hội nước ta c Phạm vi nghiên cứu Nhà nước pháp quyền tượng trị – pháp lý phức tạp, hiểu theo nhiều cấp độ, khó trình bày hết nội dung Người viết giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn mức tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ sở nhằm nhận thức vận dụng tư tưởng vào việc thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, phát huy quyền làm chủ trực tiếp nhân dân sở, góp phần củng cố trí trị tinh thần xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn di sản tư tưởng, lý luận chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, dân chủ - Luận văn lấy việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ sở làm xuất phát để nghiên cứu - Trong trình thực hiện, luận văn dựa sở phương pháp luận DVBC DVLS; đồng thời có sử dụng phương pháp khác để giải vấn đề nhằm đem lại kết tốt như: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, gắn lý luận với thực tiễn v.v… Ý nghóa khoa học luận văn Qua việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ sở, từ góc nhìn mình, luận văn khẳng định giá trị vô giá di sản tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Đồng thời, luận văn góp phần làm rõ tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, coi bước tiến đường thực dân chủ đời sống xã hội Nội dung luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập giảng dạy môn học: Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghóa xã hội khoa học… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân Chương 2: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghóa dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề phát huy dân chủ sở 2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa với vấn đề phát huy dân chủ sở 2.2 Những kết thực dân chủ sở nước ta 2.3 Những nhiệm vụ giải pháp để phát huy dân chủ sở CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Trong phần tư kỷ (1946-1969) cương vị Chủ tịch nhà nước, Người bỏ nhiều công sức cho việc xây dựng nhà nước kiểu – nhà nước pháp quyền Việt Nam, với mục đích làm “mọi người có cơm ăn áo mặc, học hành” Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác – Lênin, chọn lọc, kế thừa tinh hoa việc xây dựng nhà nước có lịch sử dân tộc nhân loại Để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền cách có hệ thống, trước hết, làm rõ khái niệm nhà nước pháp quyền khái quát trình hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại để thấy kế thừa vận dụng đầy sáng tạo tư tưởng Người nhà nước pháp quyền 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền học thuyết cách thức tổ chức nhà nước quản lý xã hội, đề cao tính hợp hiến hoạt động quản lý nhà nước đề cao tính nhân văn pháp luật “Nhà nước pháp quyền – nói cách khái quát hệ thống tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế máy nhà nước đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội pháp luật, đề cao quyền người, quyền công dân” [63, 64] Đương nhiên, pháp luật “ý chí” mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp cầm quyền Các tư tưởng, quan điểm liên quan đến nhà nước pháp quyền xuất sớm, mà tiêu biểu nhà tư tưởng Hy Lạp La Mã cổ đại Trong phong trào đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến tàn bạo, chuyên chế, độc tài tư tưởng quan điểm nhà nước pháp quyền tiếp tục phát triển, hoàn thiện đầy đủ hơn, rõ nét Nói chung nhà tư tưởng lịch sử cho nhà nước phải tuân thủ pháp luật, bị ràng buộc pháp luật pháp luật nhà nước đặt nhằm bảo đảm quyền lợi ích giai cấp thống trị Tại Hội nghị khoa học quốc tế họp Benin tháng 9-1991, với tham gia 40 nước ghi nhận bốn tiêu chí chung nhà nước pháp quyền là: 1) Thừa nhận tính tối cao pháp luật; 2) Coi người mục tiêu cao nhất; 3) Phân rõ ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp; 4) Tuân thủ pháp luật quốc tế [3,189] Theo đó, nhà nước pháp quyền chế độ trị mà nhà nước cá nhân phải tuân thủ pháp luật; quyền, nghóa vụ tất cả, người pháp luật ghi nhận bảo vệ; quy trình quy phạm pháp luật bảo đảm thực hệ thống tòa án độc lập Nhà nước pháp quyền có nghóa vụ tôn trọng giá trị cao người bảo đảm cho công dân có khả năng, điều kiện chống lại tùy tiện quan nhà nước việc lập chế chặt chẽ để kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp pháp luật hoạt động máy hành Nhà nước pháp quyền phải tạo cho công dân đảm bảo người ta không bị đòi hỏi (hoặc trên) điều ghi Hiến pháp đạo luật, nên hệ thống pháp luật nhà nước Hiến 10 pháp giữ vị trí tối cao phải xây dựng sở bảo đảm tự quyền công dân Đương nhiên, vấn đề chung giới nhân quyền, dân chủ vấn đề nhà nước pháp quyền thể cụ thể khác chất chế độ trị, mục đích, quan niệm, điều kiện nước, áp đặt loạt Ở nước ta, xây dựng nhà nước pháp quyền định hướng có tính quán, hình thành trình đổi kiện toàn máy nhà nước, Đảng ta ghi vào nghị từ Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII) đến Nhà nước pháp quyền mà xây dựng, đại thể có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền nhà nước phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội, Hiến pháp đạo luật phải giữ địa vị tối cao Các quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thành viên xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Thứ hai, nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực thông qua hình thức dân chủ đại diện (qua quan nhà nước bầu ra) hình thức dân chủ trực tiếp Thứ ba, nhà nước pháp quyền nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, bảo đảm thực bảo vệ quyền tự lợi ích đáng, hợp pháp công dân, chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động 104 hợp thành viên vai trò tổ chức thực hệ thống trị sở, cấp uỷ Đảng sở phải đóng vai trò lãnh đạo, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đạo trực tiếp phát huy vai trò đoàn thể nhân dân Không tìm giải pháp để tạo lập phối hợp chặt chẽ đó, coi thành viên có cố gắng đến bất lực - Thứ ba, phát huy vai trò tiên phong, đầu tàu, gương mẫu, lăn lộn với phong trào, khắc phục khó khăn cán bộ, đảng viên tổ chức thực vấn đề có ý nghóa định Trong đó, trước hết phải nói đến bí thư Đảng uỷ, bí thư chi bộ, chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Chỉ có nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, giải kịp thời xúc sống, động viên kịp thời phong trào - Thứ tư, bổ sung, hoàn chỉnh văn pháp quy dân chủ sở Tích cực chuẩn bị nâng Quy chế thành Pháp lệnh Luật; đưa số nội dung Quy chế dân chủ thực tế khẳng định tốt vào văn pháp luật ban hành để thống hành động - Thứ năm, đoàn thể nhân dân cần tập trung vào hoạt động với chức mình, tuyên truyền, vận động, đầu tàu gương mẫu phong trào; gắn tham gia thực Quy chế dân chủ sở với việc củng cố tổ chức đoàn thể, với chương trình, vận động tổ chức phát triển sản xuất, xây dựng sống văn hoá sở Tóm lại: Dân chủ đời sống trị, xã hội sở vấn đề lớn dân chủ xã hội chủ nghóa, vấn đề liên quan đến việc động viên quảng đại quần chúng nhân dân vào công việc trị tự trị sở, vấn đề thiết cấp bách, đồng thời vấn đề có ý nghóa lâu dài nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta 105 Qua năm thực Quy chế dân chủ sở, đời sống trị, tinh thần, kinh tế, văn hoá, xã hội sở đạt kết định, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Những kết mang lại biểu thị quan điểm hướng, khẳng định cố gắng to lớn toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành, quyền sở - điều cần tiếp tục khẳng định Tuy nhiên, việc triển khai Quy chế dân chủ sở có nhiều nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan nên kết nhiều mặt bị hạn chế Vấn đề đặt cần phải tìm nguyên nhân cản trở? Trọng điểm khúc mắc đâu? Cách thức, bước để thực tốt Quy chế dân chủ sở, để Quy chế thực vào sống? Điều cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cho sát hợp với thực tế để việc thực tốt thời gian tới Để góp phần hoàn thiện phát huy dân chủ, khắc phục cách nghó, cách làm không việc thực Quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nhận thấy cần ý vấn đề sau đây: Một là, phải thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho người trước hết cán bộ, đảng viên hiểu rõ mục đích, ý nghóa, tầm quan trọng việc thực Quy chế dân chủ sở Đây không nhiệm vụ cấp bách trước mắt mà nhiệm vụ quan trọng, có ý nghóa lâu dài, thường xuyên tất cấp, ngành, sở Đây yêu cầu phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiển tra” Hai là, gắn việc thực dân chủ sở với việc thực vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2), khoá VIII Đây giải pháp quan trọng công tác xây dựng Đảng, 106 quyền đoàn thể sở Gắn thực Quy chế dân chủ với cải cách hành chính, xây dựng quy chế, quy định; xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá; xây dựng hương ước, quy ước khuôn khổ pháp luật, có nội dung thiết thực để điều chỉnh, phát huy mối quan hệ, truyền thống tốt đẹp tính tự quản cộng đồng dân cư, khơi dậy tình làng nghóa xóm, truyền thống đạo lý văn hoá tốt đẹp dân tộc, quê hương Ba là, kết hợp thật tốt nâng cao chất lượng dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Các hình thức dân chủ đại diện kết trình hoàn thiện chế dân chủ, không loại trừ việc thực dân chủ trực tiếp Làm tốt dân chủ trực tiếp làm cho dân chủ đại diện thực tốt ngược lại Thực Quy chế dân chủ sở phải coi trọng việc nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Các đoàn thể nhân dân chủ động, gương mẫu việc vận động nhân dân thực quy chế, quy ước, hương ước… coi trọng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán xã, phường, trưởng thôn, trưởng xóm, tổ trưởng dân phố tra nhân dân để làm tốt vai trò cầu nối nhân dân với Đảng, quyền đoàn thể nhân dân Bốn là, mở rộng dân chủ đôi với việc đổi mới, hoàn thiện chế, sách Đảng Nhà nước Tăng cường dân chủ đôi với tăng cường kỷ cương, kỷ luật Thực tế cho thấy không chủ trương, sách không sơ hở, không đồng bộ, mà có vênh, trái nhau, chậm bổ sung, đổi mới, gây khó khăn cho việc vận dụng, đối chiếu để giải vấn đề cụ thể hàng ngày Vì vậy, tiếp tục bổ sung, sửa đổi chế độ, sách; ý làm tốt công tác phổ biến pháp luật, nâng cao dân trí, giúp cho dân hiểu biết đắn sách, pháp luật để thực quyền làm chủ, bảo vệ quyền lợi đáng 107 mình, đồng thời hiểu rõ trách nhiệm, nghóa vụ tham gia kiểm tra, giám sát việc thực cán Năm là, Thực dân chủ sở không tách rời thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội sở, nâng cao đời sống nhân dân Không nên hiểu phát huy dân chủ tổ chức hội họp, học tập, lấy ý kiến nhân dân cách hình thức, bàn bạc không gắn với việc chăm lo giải vấn đề thiết thực đến lợi ích sống nhân dân sở Trái lại, kinh tế, xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện thước đo kết thực dân chủ nhân dân Sáu là, kịp thời sơ kết, tổng kết biểu dương việc làm tốt, kinh nghiệm hay, nhân rộng điển hình tiên tiến; đồng thời phê phán, uốn nắn xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm Trong tình trạng nay, việc thực dân chủ sở phải gắn liền với nhiệm vụ tiếp dân giải tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Thực tế cho thấy, vi phạm quyền làm chủ nhân dân thường diễn nhiều phía cán bộ, người có chức, có quyền; phía công dân, người không hiểu biết pháp luật người lợi dụng dân chủ, xúi giục, kích động quần chúng vi phạm pháp luật vi phạm dân chủ Vì thế, việc biểu dương, khen thưởng chấn chỉnh, xử lý, kỷ luật phải nghiêm minh, xác, có lý, có tình, người vi phạm Nhiều xử lý người vi phạm không công bằng, không lúc, không mức, làm cho vấn đề thực dân chủ trở nên khó khăn, phức tạp Hoàn thiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sở khâu quan trọng cấp bách chế tổng thể hệ thống trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - nguyên tắc cốt lõi chế độ ta 108 Vấn đề mang ý nghóa trị thời lớn lao bối cảnh toàn Đảng, toàn dân sức thực vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, học tập làm theo lời dạy Bác Hồ: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân…” Kết luận chương Thực phát huy dân chủ luôn tiêu chí quan trọng, thước đo trình độ phát triển xã hội Ở nước ta, xây dựng chế độ thật nhân dân lao động làm chủ nghiệp cách mạng vẻ vang, lâu dài, khó khăn phức tạp, biến đổi sâu sắc triệt để giá trị dân chủ xã hội Muốn thực nhiệm vụ đó, phải nắm vững quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, dân chủ xã hội chủ nghóa, phải kiên đấu tranh với xuyên tạc lực thù địch, mà nữa, phải tìm thực tế đường, cách thức xây dựng chế độ phù hợp với hoàn cảnh đất nước thời đại Điều đặt trách nhiệm lớn nhà lãnh đạo mà giới nghiên cứu khoa học phải dày công nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, sở đề giải pháp phù hợp đảm bảo không ngừng mở rộng phát huy dân chủ xã hội chủ nghóa nước ta Thực quy chế dân chủ sở theo tinh thần Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị Nghị định số 29 Chính phủ thể tâm Đảng Nhà nước ta việc đề cao quyền làm chủ nhân dân, mở triển vọng cho trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghóa Đây giải pháp quan trọng công tác xây dựng Đảng, quyền, đoàn thể, góp phần lành mạnh máy cán bộ, đảm bảo cho thắng lợi cách mạng, công đổi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 109 Dưới lãnh đạo Đảng, thành tựu vó đại cách mạng nước ta lập nên Nhà nước dân, dân, dân - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, lấy dân chủ làm chất để tồn phát triển Việc ban hành Quy chế dân chủ sở nhằm phát huy tốt quyền làm chủ nhân dân xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, quyền cấp, quyền sở phải gương mẫu, chấp hành nghiêm chỉnh Chỉ thị Bộ Chính trị quy định Quy chế; đồng thời tuyên truyền giáo dục nhân dân thực tốt Quy chế Làm vậy, chắn quyền củng cố, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam ngày vững mạnh, xứng đáng với lòng tin yêu nhân dân 110 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung rộng lớn, bao quát vấn đề cách mạng Việt Nam “Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân” [19, 83-84] Tư tường Nhà nước dân, dân dân nội dung lớn toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước tìm lời giải đáp cho hàng loạt vấn đề lý luận việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước Việt Nam Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước vững mạnh, có hiệu lực phải nhà nước làm cho người dân biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; mặt khác “Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân” [18, 56] Một mối quan tâm Người lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quyền phù hợp với chất Nhà nước ta, thấm nhuần tinh thần “dân chủ, cán đầy tớ trung thành nhân dân” Rất đề cao pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh không lúc coi nhẹ vai trò giáo dục đạo đức 111 Trong tư tưởng Người, nhà nước pháp quyền phát huy đầy đủ hiệu lực biết coi trọng kết hợp giáo dục đạo đức pháp luật quản lý Nhà nước xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ quan trọng tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việt Nam Để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, phải quán triệt luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân, phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ khẳng định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghóa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Dân chủ gắn liền với công xã hội phải thực thực tế sống tất lónh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động nhà nước dân cử hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải thể chế hóa pháp luật pháp luật bảo đảm” [13,19] Vì vậy, toàn hệ thống trị phải xác định mục tiêu cao phục vụ nhân dân; coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Có “thực tốt Quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, giữ vững phát huy chất tốt đẹp Nhà nước ta,… thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm soát Nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, dân chủ nạn tham nhũng” [67, 3-4] Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân với vấn đề phát huy dân chủ, thực tốt Quy chế dân chủ sở, trước hết, phải thấm nhuần lời dạy Bác Hồ, thật tin dân, thương dân, kính 112 trọng dân biết phát huy sức mạnh nhân dân Người nói: “Dễ mười lần không dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” [59, 212] Thứ hai, Đảng phải trực tiếp lãnh đạo thực Quy chế dân chủ nhân dân Chúng ta thường khẳng định: vận hành hệ thống trị Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ Đảng bộ, chi sở, đặc biệt xã, phường, lãnh đạo toàn diện đời sống kinh tế, trị, an ninh, văn hoá, xã hội sở Sự lãnh đạo đảm bảo phát huy tiềm lực địa phương đảm bảo dân chủ nhân dân thực hệ thống trị sở Thứ ba, gắn việc thực Quy chế dân chủ sở với việc thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, tham gia xây dựng Đảng, quyền đoàn thể sạch, vững mạnh Quần chúng nhân dân người sáng tạo nên lịch sử, phải lôi kéo quảng đại quần chúng nhân dân vào công việc Nhà nước, sở, thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, qua tăng cường đoàn kết toàn dân, củng cố trí trị tinh thần xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đạo hoạt động Đảng, Nhà nước nhân dân nửa kỷ qua Từ kinh nghiệm thành tựu đạt bước đầu thời kỳ đổi mới, có đủ sở khoa học để tin tưởng Đảng nhân dân ta định xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghóa - nhà nước thật dân, dân, dân thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa, nhanh chóng hội nhập với nước khu vực giới, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [2] Nguyễn Cúc – Chủ biên (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bách – Lê Văn Yên – Nhị Lê (2001), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [4] Lương Gia Ban, Chung quanh vấn đề Quy chế dân chủ sở nước ta nay, Tạp chí Cộng sản số 13, tháng – 2002 [5] Ban Dân vận Trung ương (1998), “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra” vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Lê Cảm, Học thuyết nhà nước pháp quyền: số vấn đề lịch sử hình thành phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10, tháng 10 – 2002 [8] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế [9] Doãn Chính - Chủ biên (1999), Đại cương Triết học Trung Quốc (In lần thứ 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Danh nhân Hồ Chí Minh (2000), tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng Quy chế dân chủ sở, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, tháng – 1994 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Trương Quang Được, Tiếp tục đẩy mạnh, xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản số 12, tháng – 2002 [25] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục [27] Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu – hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 - sửa đổi, bổ sung năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền Nhân nghóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 115 [30] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, Phát biểu Hội nghị toàn quốc sơ kết thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Báo Nhân dân ngày 05/3/2002 [32] Đinh Xuân Lâm (1993), Kỷ yếu Hội thảo Phan Chu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng [33] Lênin.V.I (1977), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [34] Lênin.V.I (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [35] Lênin.V.I (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [36] Lênin.V.I (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [37] Lênin.V.I (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [38] Nguyễn Đình Lộc (1998) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng, Nhà nước nhân dân ta, Tạp chí Cộng sản số 1, tháng – 2002 [40] Mác.C – Ăngghen.Ph (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Mác.C – Ăngghen.Ph (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Mác.C – Ăngghen.Ph (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Mác.C – Ăngghen.Ph (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [44] Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Tăng cường vai trò hiệu hoạt động Quốc hội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (53) – 2002 [45] Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới, tập (2002), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 116 [46] Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới, tập (2002), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [47] Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Montesquieu.C.L (1996), Tinh thần pháp luật (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm), Khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Hoàng Thị Ngân, Bắc Ninh qua năm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Lý luận trị, số – 2003 [63] Vũ Hữu Ngoạn - Chủ biên (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ xã – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 [66] Phân quyền Nhà nước pháp quyền, Tài liệu lưu trữ Viện Nhà nước pháp luật [67] Quy chế dân chủ sở (2000), Nxb Lao động, Hà Nội [68] Nguyễn Duy Quý, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay, Tạp chí Triết học số 10 (137), tháng 10 – 2002 [69] Rousseau.J.J (1992), Bàn Khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [70] Phan Xuân Sơn - Chủ biên (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Song Thành (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi sáng đường đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Trần Dân Tiên (1999), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ [75] Trần Hữu Tiến, Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, Tạp chí Triết học số (132), tháng – 2002 [76] Bùi Sỹ Tiếu, Quy chế dân chủ với việc ổn định trị, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thái Bình, Tạp chí Cộng sản số 12, tháng – 2002 [77] Nguyễn Anh Tuấn - Chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [78] Trần Quốc Tuấn, Về phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị số – 2002 [79] Văn phòng Quốc hội (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1991), Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Hà Nội 118 [81] Viện Nghiên cứu chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Viện Nghiên cứu chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội [85] Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, tháng – 2002

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w