Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
710,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÊ PHƯƠNG ANH VÕ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÊ PHƯƠNG ANH VÕ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VŨ TÌNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn – PGS TS Vũ Tình, quý Thầy Cô giảng dạy Khoa Triết học- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý Thầy Cô công tác Bộ môn Mác Lênin Trường Cao đẳng Xây dựng Miền Tây, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng bảo, giúp đỡ, động viên tơi tồn thành cơng trình này! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Phương Anh Võ năm 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Điều kiện lịch sử- xã hội nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.2 Những nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 13 1.2 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam 27 1.2.1 Thành tựu giáo dục đại học Việt Nam nguyên nhân 27 1.2.2 Hạn chế giáo dục đại học Việt Nam nguyên nhân …………… …………………………… …… 35 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỂ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Bối cảnh xã hội vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam 46 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 46 2.1.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam 50 2.1.3 Tính tất yếu việc đổi giáo dục đại học Việt Nam 52 2.2 Một số giải pháp nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam tảng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 56 2.2.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục 56 2.2.2 Thực vấn đề công xã hội giáo dục xã hội hố cơng tác giáo dục- đào tạo 63 2.2.3 Chấn chỉnh công tác kiểm tra, quản lý 69 KẾT LUẬN ………………………………………………………………74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… ……76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà tư tưởng, nhà trị, nhà qn mà cịn nhà giáo dục lỗi lạc Trong trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, Người sớm vạch định hướng việc xây dựng đường lối cho giáo dục đại Việt Nam Dù Người không để lại tác phẩm lớn mang tính riêng biệt giáo dục, thơng qua tồn tư tưởng Người tốt lên ý tưởng chủ đạo việc xây dựng giáo dục tiên tiến Những tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh sở lý luận, tảng cho Đảng Nhà nước ta hoạch định đường lối giáo dục cho đất nước khứ lẫn giai đoạn Trong trình hình thành phát triển, giáo dục đại học Việt Nam nhiều lần thay đổi, cải cách cho phù hợp với biến động đất nước, giai đoạn hội nhập quốc tế giáo dục đại học khơng cịn chứng tỏ vai trị tiên phong vốn có Chất lượng giáo dục đại học có sút giảm, khơng cịn đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội [4] Bên cạnh đó, ảnh hưởng “những mặt trái chế thị trường địi hỏi mang tính cấp thời xã hội với biện pháp sửa đổi mang tính chắp vá thời gian qua làm phá vỡ tính hệ thống Điều dẫn đến giáo dục đại học trình phát triển trở nên khơng đồng bộ, tuỳ tiện hiệu quả, thiếu gắn kết với hệ thống giáo dục khác giáo dục quốc dân”[79] Nghiêm trọng có biểu chệch hướng mục tiêu phát triển, không quán triệt đầy đủ định hướng mà Đảng Nhà nước ta đề nhằm xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại, thể đầy đủ tính chất giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự tụt hậu giáo dục đại học trở thành vấn đề xúc cho xã hội Do vấn đề thiết phải tìm nguyên nhân gây nên tụt hậu để khắc phục Nhìn nhận cách tổng quát có nhiều ngun nhân nguyên nhân không bám sát vào tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Vì thế, nghiên cứu lại tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để q trình đổi giáo dục đại học có định hướng đắn đường lối, sâu sắc nội dung từ xây dựng giáo dục đại học tiên tiến, vững mạnh, đủ sức đáp ứng yêu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp bách giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức sâu sắc tính thời giá trị khoa học thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình như: “Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”(2008) Đặng Quốc Bảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội;“Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo”(2002) Lương Gia Ban, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Nội dung Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”(2006) Đoàn Nam Đàn, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Vận dụng phát triển Tư Tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới”(2003) Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”(2005) GS Đinh Xuân Lâm, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Tìm hiểu Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”(2005) Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Tư Tưởng Hồ Chí Minh công tác khoa giáo”(2005) GS Đỗ Nguyên Phương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; v.v Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khía cạnh vai trị, mục đích, phương pháp, đối tượng v.v chắt lọc vận dụng vào việc xây dựng đổi giáo dục nước ta Tuy cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh tổng quát giáo dục chưa sâu giải cặn kẽ hệ thống giáo dục cụ thể Bên cạnh cơng trình nghiên cứu việc xây dựng phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn như: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XX (1999) GS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Giáo dục Việt Nam hướng tới tới tương lai vấn đề giải pháp”(2000) Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, bước xây dựng phát triển kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa”(2004) GS Vũ Ngọc Hải, Tạp chí Phát Triển Giáo Dục; “Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam” (2005) GS Phạm Phụ, Nxb Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; “Giáo dục đại học góc nhìn”(2006) Võ Xuân Đàn, Nxb Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; “Việt Nam hướng tới giáo dục đại”(2007) GS Nguyễn Đình Hương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội; “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà”(2007) Đại tướng Võ Nguyên Giáp, www.sggp.org.vn; “Sứ mạng giáo dục đào tạo trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”(2008) Nguyễn Thị Bình, www.tapchicongsan.com.vn; “Giáo dục Việt Nam - đổi phát triển đại hóa”(2007) GS Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), Nxb Giáo Dục, Hà Nội; “Khủng hoảng giáo dụcnguyên nhân lối trước thách thức tồn cầu hóa(2008) GS Hoàng Tụy, www.tapchitiasang.com.vn; v.v… nhiều Văn kiện, Nghị Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu làm rõ phần thực trạng vấn đề cấp bách giáo dục đại học đề phương hướng giải pháp có tính thực tiễn nhằm đổi giáo dục đại học nước nhà Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để khắc phục yếu giáo dục đại học nước ta định hướng phát triển theo đường lối, mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta vạch Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, tác giả mong muốn không làm rõ thực trạng giáo dục đại học Việt Nam mà làm rõ thêm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, từ vận dụng vào việc đổi giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng, đủ sức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội giai đoạn hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, vận dụng tư tưởng để đưa phương hướng giải pháp nhằm 2.2.3 Chấn chỉnh công tác kiểm tra, quản lý - Chấn chỉnh công tác kiểm tra: Để việc dạy học đạt kết tốt Người quan tâm đến công tác kiểm tra Kiểm tra “vấn đề” có vị trí tầm quan trọng định đến thành bại cơng việc cụ thể Hồ Chí Minh ra: “Có kiểm tra huy động tinh thần tích cực lực lượng to tát nhân dân, biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời”[39, tr.232] Đó lời nhắn nhủ thiết thực giáo dục đại học giai đoạn sa sút trở thành hệ thống việc nâng cao chất lượng vấn đề cấp bách Giáo dục đại học Việt Nam sau giai đoạn đất nước đổi chứng kiến mở rộng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập to lớn nhân dân Các trường, hình thức đào tạo liên tiếp mọc Sự rầm rộ giống sau giai đoạn 1945 đẩy mạnh cơng tác “bình dân học vụ” chủ yếu “sự nở rộ loại hình đào tạo thời gian qua ngồi việc tạo nhiều hội cho người dân tham gia học tập, cách để tăng thu nhập cho trường”[84].Thực tế thời gian qua quan tâm đến việc số lượng người học vấn đề chất lượng hồn tồn bỏ ngỏ Cơng tác kiểm tra chưa quan tâm mức dẫn đến sút giảm chất lượng đào tạo thời gian dài Trước Hồ Chủ tịch phê bình cách làm địa phương chạy theo thành tích phong trào bình dân học vụ, Người yêu cầu “cốt thiết thực, chu đáo tham nhiều”[35, tr.69] lại vào lối mòn Dù lí mà Bộ Giáo dục giải thích cho sút giảm chất lượng giáo dục đại học lí khách quan thực tế Bộ Giáo dục phải chịu trách nhiệm việc này, tiêu chí để đánh giá chất lượng mà hôm Bộ chưa có tiêu chí thống hiệu [4], cho dù miễn cưỡng Bộ đành chịu đựng với vấn đề đào tạo không đạt chuẩn - “Đối với đào tạo chức từ xa cần gióng chng cảnh báo, việc giải chưa cần cấp bách trường có thời gian để sẵn sàng dù sao, chức “cái nồi cơm” trường trường có 40 đến 50% khoản thu thêm từ “Siết” lại khổ cho trường”[lời phát biểu Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân hội nghị xây dựng đề án trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006- 2010] Chính điều làm cho chất lượng đầu trường khơng có đảm bảo cần thiết cho người học, người học khơng thể “bán” kỹ Bộ nghĩ đến “nồi cơm” trường nghĩ đến “nồi cơm” dân tộc? Hiện xu hướng thương mại hóa giáo dục mối nguy phá vỡ chất lượng giáo dục đào tạo Điều cần luu ý tiềm trí tuệ đất nước khơng số lượng người đào tạo mà quan trọng chất lượng thực Do cần chấn chỉnh lại tình trạng khơng lành mạnh việc thực xã hội hóa giáo dục cách ạt chấm dứt tình trạng mở lớp chức tràn lan địa phương xử lý nghiêm minh tiêu cực giáo dục đào tạo Ngồi cơng tác tổ chức thi cử, đánh giá phải thực nghiêm túc Vì vấn đề cấp thiết phải đẩy nhanh tiến độ kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học chương trình giáo dục đại học, nhanh chóng hình thành mạng lưới quan đảm bảo chất lượng Bộ nhằm xúc tiến việc đánh giá sở giáo dục chương trình giáo dục Trên sở đánh giá, quan kiểm định chất lượng đưa định công nhận sở giáo dục chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng Ngược lại, trường chưa công bố chuẩn đầu phải có chế tài tuyển sinh Bên cạnh xúc tiến việc hội nhập quốc tế đảm bảo chất lượng, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, đảm bảo điều kiện cho hoạt động đảm bảo chất lượng, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục nước phát triển theo xu đảm bảo chất lượng, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới Thực tế hồn cảnh địi hỏi tương đương khó phải tương đồng khơng thể để tình trạng bất cập phần lớn sinh viên tốt nghiệp không đủ kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu thị trường, có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế - Chấn chỉnh công tác quản lý: Giáo dục đại học Việt Nam có mở rộng quy mơ với tốc độ trước chưa có Mâu thuẫn việc đại chúng hóa nâng cao chất lượng đào tạo tiếp tục tạo áp lực căng thẳng ngân sách đồng thời làm ảnh hưởng tới định mặt học thuật Đại chúng hóa tồn cầu hóa địi hỏi hệ thống học thuật khác với trước điều thực với hệ thống quản lý thích hợp Đó lí để báo cáo kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XI, ngày 17.10.2006 "Tình hình kinh tế- xã hội năm 2006 nhiệm vụ năm 2007" Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “Nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, đảm bảo chức định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý kiểm tra, tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giáo dục- đào tạo dạy nghề Đổi chế hoạt động, đề cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, trước hết trường đại học” Trong văn kiện Đại hội X Đảng yêu cầu giáo dục đại học thời gian tới cần phải “Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam, tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới Có chế quản lý phù hợp trường nước đầu tư liên kết đào tạo [17, tr.162] Vì cần tạo chuyển biến phương thức quản lý Nhà nước giáo dục, Nhà nước chủ yếu nên tập trung vào cơng tác hoạch định sách, xây dựng thể chế, quản lý chất lượng, phân định chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương sở đào tạo Ngược lại, có quyền tự chủ trường tự chịu trách nhiệm trực tiếp với sản phẩm đào tạo mình, bên cạnh trường có điều kiện để linh hoạt việc liên kết với tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đổi tư quản lý giáo dục nước ta muốn có hiệu việc nhận thức đồng thời phải có tâm lớn hệ thống trị Trước Hồ Chủ tịch nói rõ: “giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp to lớn Đảng nhân dân ta Do ngành, cấp uỷ Đảng quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới”[46, tr.404] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước”[17, tr.103] Sự khẳng định cho thấy tâm lớn Đảng việc đổi tư quản lý giáo dục nước nhà Vấn đề lại thuộc vai trò quan quản lý Nhà nước trước hết vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo việc tìm giải pháp phù hợp để biến tâm lớn Đảng trở thành thực Qua vấn đề vừa triển khai ta thấy tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có vai trị sâu sắc nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà Những quan điểm đầy tính nhân văn, tính thực tiễn tính hệ thống Người ln điểm nhấn, kim nam cho giáo dục bước tới Ngày đứng trước thuận lợi, khó khăn thách thức xã hội việc đổi giáo dục khơng riêng giáo dục đại học cần quán triệt cách sâu sắc tư tưởng mà Người để lại để sở xây dựng thành công giáo dục tiên tiến đậm chất dân tộc, khoa học đại chúng đáp ứng yêu cầu xã hội đề hết q trình giáo dục, đào tạo nhằm hồn thiện người Việt Nam theo tiêu chí vừa “Hồng” vừa “Chuyên” mà Hồ Chủ tịch mong mỏi, để từ góp phần thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhanh chóng tiến lên xây dựng thành công nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Hơn 50 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm, chiến lược, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo soi sáng nghiệp trồng người giáo dục Việt Nam Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do Hồ Chí Minh lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục có thống hữu không tách rời Nghị Unesco đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc mình, tiêu biểu cho thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau”[2, tr.62] Dưới đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục tồn dân, qn triệt tính dân tộc, tính đại chúng, tính nhân văn, tính khoa học với mục tiêu cao phát triển giáo dục lợi ích đất nước, lợi ích người học Tư tưởng chứng tỏ độ chín, tính thời đại qua biến động xã hội Việt Nam Ngày đứng trước thách thức thời kỳ hội nhập cảm thấy sức sống mãnh liệt tư tưởng Người Để khắc phục tụt hậu giáo dục khơng riêng giáo dục đại học cần nhận thức đầy đủ thấu đáo tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Sự kế thừa tinh tuý tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ln đem lại giải pháp mang tính thời đại Trong điều kiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế đa phương, kinh tế tri thức hình thành phát triển với q trình tồn cầu hố xu tất yếu thời đại việc đổi giáo dục hướng đến việc xây dựng người có ý nghĩa quan trọng Tinh thần thể luận điểm mà Đảng ta rút từ chiều sâu tư tưởng Hồ Chí Minh: “giáo dục quốc sách hàng đầu”[72, tr27] Thực tiễn sống chứng minh luận điểm hoàn toàn đắn Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh khơng khép kín, khơng thành bất biến mà ln ln phát triển với dân tộc giới Chúng ta phải làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần sống người Việt Nam, dòng chảy dân tộc để tiếp thêm nghị lực niềm tin vào tâm thức người Giáo dục giúp người tìm hạnh phúc bình an tâm hồn cá nhân qua kiến tạo xã hội bình hơn, nhân hơn, tốt đẹp Khi hạnh phúc người tạo dựng sở lẽ phải tâm hồn hạnh phúc cá nhân bồi đắp nên hạnh phúc cộng đồng Chính vậy, cần qn triệt tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cách đắn đầy đủ việc đào tạo Con người - cơng dân phát triển tồn diện lực cá nhân, để họ đáp ứng ngày tốt địi hỏi ngày cao nghiệp “cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” để ngày không xa đưa đất nước sánh vai cường quốc năm châu tâm nguyện Hồ Chủ tịch dặn dò TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Sứ mạng giáo dục đào tạo trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (nguồn: http:// www.tapchicongsan.org.vn, ngày 15-5) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Báo cáo chất lượng giáo dục đại học, Tp Hồ Chí Minh, (nguồn: http://www.edu.net.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo Dục Việt Nam 1945-2005, Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thống kê giáo dục đào tạo năm học, (nguồn: http://www.edu.net.vn) 10 C Mác Ph Ănghen Toàn tập (1995), Tập 3, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Giáo dục, Hà Nội 12 Diễn văn nhậm chức tân Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard – Drew Faust (2007), (nguồn: http://www.preisident.harvard.edu Xem dịch tiếng Việt tại: http://www.lypham.net) 13 Võ Xuân Đàn (2006), Giáo dục đại học góc nhìn, ĐH Quốc gia Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Mai Đình (2007), Chất lượng nguồn nhân lực, (nguồn: http://www.laodong.com.vn, ngày 3-10) 20 Nguyễn Cơng Giáp (2003), Sự hình thành phát triển thị trường lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam Tạp chí Phát Triển Giáo Dục, (3) 21 Võ Nguyên Giáp (2007), Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà, (nguồn: http://www.sggp.org.vn, ngày 10-9) 22 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển Giáo dục, phát triển người phát triển kinh tế xã hội, Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Hải (2003), Cơ cấu trình độ giáo dục đào tạo sau trung học nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Tạp chí Phát Triển Giáo Dục,(11) 26 Vũ Ngọc Hải (2008), Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới tác động đến giáo dục đại học Việt Nam, (nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 13-4) 27 Vũ Ngọc Hải (2003), Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI Tạp chí Phát Triển Giáo Dục, (4) 28 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam - đổi phát triển đại hóa, Giáo Dục, Hà Nội 29 Đào Thanh Hải(sưu tầm tuyển chọn) (2006), Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Lao Động, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Hãn (2007), Chất lượng nguồn nhân lực yếu, (nguồn: http://www.sggp.org.vn, ngày 29-9) 31 Minh Hằng (2008), Chuyển hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường, (nguồn: http://www.sggp.org.vn, ngày 16-01) 32 Phạm Duy Hiển (2007), Bằng chứng lý giải, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trương Hiệu (2007), Đào tạo chức: chất lượng hay phổ cập, ( nguồn: http://www.phapluattp.vn ngày 14-12) 47 Nguyễn Văn Hùng (2004), Loại bỏ nạn cấp giả, (nguồn: http://www.tuoitre.com.vn, ngày 16-11) 48 Trần Huỳnh (2009), Nghiên cứu khoa học sinh viên: phần lớn đề tài xếp vào tủ, (nguồn: http:// www.tuoitre.com.vn, ngày 12-02) 49 Nguyễn Đình Hương (2007), Việt Nam hướng tới giáo dục đại, Giáo Dục, Hà Nội 50 Phạm Khiêm Ích (2005), Cải cách giáo dục- thách thức kỷ XXI,(nguồn: http://www.tapchitiasang.com.vn, ngày 19-4) 51 Lưu Hồng Khanh (2005), Triết học nhập môn, Trẻ, Tp HCM 52 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2003), Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư Tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam giai đoạn 18581945, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đinh Xn Lâm (2004), Góp phần tìm hiểu đời Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Cảnh Nam (2008), Gộp kỳ thi, phức tạp nhân lên gấp bội, (nguồn: http:// www.laodong.com.vn, ngày 29-6) 57 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000), Tư Tưởng Triết học Hồ Chí Minh, Lao Động, Hà Nội 58 Nguyên Ngọc (2008), Edgar Morin giáo dục giới biến đổi, (nguồn: http://www.tiasang.com.vn, ngày 10-6) 59 Nguyễn Thiện Nhân (2007), Học phí đại học Việt Nam thấp giới, (nguồn: http://www.vtc.vn, ngày 10-10) 60 Phạm Công Nhất (2007), Đổi tư giáo dục điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, (nguồn: http://www.vietnamnet.vn, ngày 04-12) 61 Nhiều tác giả (2005), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Thế Giới, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Tri Thức, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2006), Giáo dục lời tâm huyết, Thông tấn, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2005), Hồ Chí Minh Trí thức, Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1990), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Sự Thật, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Tri Thức, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1996), Tư Tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Phạm Phụ (2007), Công xã hội giáo dục đại học, (nguồn: http://www.tapchitiasang.com.vn, ngày 27-6) 69 Phạm Phụ (2007), Tư thục hoá giáo dục: lợi nhuận hay khơng lợi nhuận?, (nguồn: http:// www.tuoitre.com.vn, ngày 29-4) 70 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Tp HCM, Hồ Chí Minh 71 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2008), Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001),Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Lao Động - Xã Hội, Tp HCM 73 Nguyễn Minh Thọ (2007), Giáo dục từ “xã hội hóa” đến “tư hữu hóa”, (nguồn: http://www.laodong.com.vn, ngày30-7) 74 Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác- Lênin công đổi Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Tổng cục thống kê, Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986-2005, (nguồn: http://www.gso.gov.vn) 76 Nguyễn Trung (2007), Suy nghĩ việc phát triển nguồn nhân lực nước ta (nguồn: http://www.vietnamnet.vn, ngày 03-10) 77 Hoàng Tụy (2007), Hiện đại hóa giáo dục để vào kinh tế tri thức,Báo Văn Nghệ, ngày 03-10 78 Hoàng Tụy (2008), Khủng hoảng giáo dục- nguyên nhân lối trước thách thức tồn cầu hóa, (nguồn: http://www.tiasang.com.vn, ngày 09-6) 79 Hoàng Tụy cộng (2004), Kiến nghị chấn hưng giáo dục, (nguồn: http://www.vietnamnet.vn, ngày 09-11) 80 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 81 Trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, http://www.edu.net.vn 82 Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê, http://wwwgso.gov.vn 83 Trương Đình Tuyển (2005), Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức, (nguồn: http://www.nhandan.org.vn, ngày 17-01) 84 Vũ Quang Việt (2008), Giáo dục Việt Nam: nguyên nhân xuống cấp cải cách cần thiết, (nguồn: http://www.tapchithoidai.org) 85 Vũ Quang Việt (2005), So sánh giáo dục đại học Việt- Mỹ, (nguồn: http://www.marketingvietnam.net, ngày 17-12) 86 Vũ Quang Việt (2007), Xin đối thoại với Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân vấn đề giáo dục, (nguồn: http://www.vietnamnet.vn, ngày 19-6) 87 Vụ kế hoạch - tài trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, (nguồn: http://www.edu.net.vn) 88 Nghiêm Đình Vỳ (2006), Giáo dục Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, (nguồn: http://www.niesac.edu.vn, ngày 27-11)