1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ TRỌNG ÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái lược tình hình giới Việt Nam cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh giới cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX 1.1.2 Tình hình trị – xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX 13 1.2 Những tiền ñề tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 21 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn .21 1.2.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại – tiền ñề tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 26 1.2.3 Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin – hạt nhân tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 30 1.2.4 Trí tuệ thực tiễn cách mạng phong phú Hồ Chí Minh – nhân tố định tư tưởng Người thống lý luận thực tiễn 33 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 39 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn vai trò thực tiễn ñối với lý luận .39 2.1.1 Khái niệm thực tiễn theo tư tưởng Hồ Chí Minh 39 2.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị thực tiễn lý luận 44 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận vai trò lý luận ñối với thực tiễn .47 2.2.1 Khái niệm lý luận theo tư tưởng Hồ Chí Minh 47 2.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị lý luận thực tiễn .50 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn .53 2.3.1 Thực tiễn hố lý luận theo quan điểm Hồ Chí Minh 53 2.3.2 Lý luận hoá thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh 60 2.4 Nguyên tắc phương pháp luận vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống giữa lý luận thực tiễn nghiệp ñổi Việt Nam 68 2.4.1 Nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 68 2.4.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn lĩnh vực ñời sống xã hội Việt Nam thời kỳ ñổi hội nhập quốc tế 81 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan ñiểm lý luận toàn diện sâu sắc vấn ñề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào ñiều kiện cụ thể nước ta, kế thừa giá trị truyền thống tốt ñẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; đó, thống lý luận thực tiễn nguyên tắc tối cao hệ thống tư tưởng Người Nhờ có ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta ñã thực thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, đưa nước ñộ lên chủ nghĩa xã hội Và ngày ñang bước thực thắng lợi nghiệp ñổi ñất nước hội nhập quốc tế Sau hai mươi năm ñổi mới, ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực ñời sống xã hội, làm thay ñổi diện mạo ñất nước, ñưa vị uy tín Việt Nam ngày cao trường quốc tế Kinh tế phát triển, ñời sống nhân dân ngày cải thiện, trị – xã hội ổn ñịnh, an ninh quốc phòng ñược tăng cường Đạt ñược thành tựu ñó vừa niềm tự hào dân tộc, vừa ñiều kiện bản, bảo ñảm cho Việt Nam tiếp tục giành thắng lợi q trình đổi hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn ấy, cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (một mơ hình hồn tồn mới, chưa có tiền lệ lịch sử), gặp khơng khó khăn, bất cập, yếu kém, chí cịn mắc phải sai lầm nghiêm trọng gây xúc dư luận, ảnh hưởng đến lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng uy tín chế độ Một nguyên nhân bất cập, yếu chưa nhận thức sâu sắc thực cách triệt ñể nguyên tắc thống lý luận thực tiễn; số mặt, số lĩnh vực, lý luận thực tiễn cịn có khoảng cách, cần phải tổng kết, nghiên cứu, bổ sung ñể khắc phục Khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), mặt tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế – xã hội ñất nước mặt khác, hội nhập với giới điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu ln tiềm ẩn nguy khó lường, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế – xã hội ñất nước Mặt khác, bối cảnh hội nhập tồn cầu hố vấn đề cấp bách thời đại đặt như: dân sinh, mơi trường, biến đổi khí hậu, chiến tranh khủng bố, dịch bệnh, an sinh xã hội vấn ñề khác ñang ñòi hỏi tất quốc gia, dân tộc giới phải quan tâm giải sống hôm mai sau nhân loại Trước biến ñổi sâu sắc thời ñại yêu cầu phát triển ñất nước ñặt ra, ñể giải vấn đề đạt hiệu thiết thực, theo quan ñiểm Đảng, phải ñứng lập trường quan ñiểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã, tiếp tục tảng tư tưởng kim nam cho hành ñộng cách mạng Đảng dân tộc Việt Nam phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên tinh thần ấy, tác giả chọn vấn ñề “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn” cho ñề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa ñặc biệt, thời kỳ ñổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Bởi lẽ, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng giúp hiểu sâu sắc hệ thống lý luận Người mà góp phần hoạch định hồn thiện đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; vận dụng phát triển tư tưởng Người nhằm giải thắng lợi vấn đề đặt q trình cách mạng nói chung, sống thường ngày vơ quan trọng cần thiết Vì có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều góc độ, phạm vi, theo lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, văn hố, xã hội,… đạt nhiều thành cơng đáng trân trọng Bàn vấn ñề lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều viết, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến, có tác phẩm cơng trình tác giả, tập thể tác giả tiêu biểu sau: Tác phẩm Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Giáo sư Đặng Xuân Kỳ chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Ở tác phẩm này, tác giả ñã ñề cập ñến phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh hệ thống nguyên tắc phương pháp luận ñịnh hướng cho lĩnh vực hoạt ñộng cách mạng: lấy xuất phát từ thực tế thực Việt Nam làm mục tiêu hoạt động cách mạng, huy động sức mạnh tồn dân, dĩ bất biến ứng vạn biến, giải ñúng ñắn mối quan hệ lực,… Tuy phương pháp diễn đạt nhiều góc độ, phù hợp với lĩnh vực khác bao trùm lên hết có ý nghĩa quan trọng ñó nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hệ thống tư tưởng, quan ñiểm Hồ Chí Minh phương pháp Cùng loại với mảng đề tài này, cịn có tác phẩm Một số vấn ñề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh Phó giáo sư Song Thành chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khi ñề cập ñến phương pháp luận Hồ Chí Minh, tác giả cho rằng: thống hữu lý luận thực tiễn phương pháp luận quan trọng nhất, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh Tiếp cận góc độ văn hố, Phó giáo sư, Tiến sĩ Thành Duy với tác phẩm Cơ sở khoa học tảng văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Tác giả cho Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo biện chứng tư triết học Phương Đông Phương Tây với chủ nghĩa Mác – Lênin Chính sở lý luận để hình thành phương pháp luận riêng, phương pháp luận Hồ Chí Minh Tác giả nêu lên ba nội dung quan trọng phương pháp luận Hồ Chí Minh: thống mặt ñối lập tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp tư tưởng kết hợp lý luận thực tiễn; phương pháp giải mối quan hệ có liên quan đến quyền người phát triển người Trong đó, Tác giả xem thống lý luận thực tiễn hạt nhân biện chứng phương pháp luận Hồ Chí Minh, coi hiệu hoạt động thực tiễn thước ño lý luận tư tưởng Người Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh góc độ triết học, tác phẩm Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh tập thể tác giả Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa làm chủ biên, Nhà xuất Lao ñộng, Hà Nội, 2000 Các tác giả ñề cập ñến nhiều nội dung, ñó nhấn mạnh quan ñiểm thống lý luận thực tiễn di sản quý báu tư tưởng mà Người ñể lại Các tác giả cho rằng: Hồ Chí Minh ñã thành công việc tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, ñưa cách mạng nước ta từ thắng lợi ñến thắng lợi khác Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh yếu tố góp phần làm cho tư tưởng Người có sức sống trường tồn sức mạnh cải tạo vĩ đại Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Đức Đạt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp biện chứng vật đạt đến trình độ cách xem xét giải thực tiễn Kết cấu tác phẩm gồm bốn phần Riêng nội dung phần thứ ba trình bày quan điểm biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn vận dụng sáng tạo lý luận triết học Mácxít mà Hồ Chí Minh thực cách mạng Việt Nam Ở phần thứ tư: Tác giả ñề cập ñến vận dụng tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh nghiệp ñổi ñất nước mà Đảng nhân dân ta thực khẳng định nhờ vận dụng sáng tạo quan ñiểm thực tiễn Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, đưa đất nước phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà ñã ñang giành ñược thành tựu to lớn Hướng tiếp cận góc độ giáo dục cho cán bộ, tác giả Lê Thị Hồng Hà với đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giáo dục cán bộ, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Tác giả trình bày q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giáo dục cán bộ, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ lý luận thực tiễn giáo dục cán số lĩnh vực Đồng thời vận dụng vào công tác giáo dục cán nay, góp phần vào việc đào tạo nhân lực cho ñất nước Trong tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, ñã ñược tác giả phân tích sâu sắc trình bày hệ thống luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với như: Tư tưởng Hồ Chí Minh ñường cách mạng Việt Nam – Những vấn ñề chiến lược sách lược; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, Mặt trận Nhà nước; Tư tưởng qn Hồ Chí Minh;… Trong tác giả nhấn mạnh số quan điểm có tính phương pháp luận Hồ Chí Minh mà nguyên tắc phương pháp luận bản, xuyên suốt, có ý nghĩa sở xuất phát ñịnh nhận thức, tư Hồ Chí Minh quan điểm thực tiễn nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Tác phẩm Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh Phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Đình Phong, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Ở tác phẩm này, tác giả tập trung giải hai vấn ñề lớn: thứ nhất, với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, kim nam cho hành ñộng cách mạng; thứ hai, triết lý Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam Khi trình bày nội dung triết lý Hồ Chí Minh phát triển xã hội Việt Nam, tác giả ñề cập ñến quan ñiểm lý luận liên hệ thực tế học sáng Hồ Chí Minh ñể lại cho Lịch sử cách mạng việt Nam từ có Đảng cho thấy, kết hợp lý luận với thực tế thắng lợi, thiếu kết hợp không tránh khỏi sai lầm, chí dẫn đến thất bại Đồng thời, tác giả nêu lên thống lý luận với thực tiễn ngun tắc có ý nghĩa q trình phát triển đất nước Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Yên với tác phẩm Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Hội, 2008 Tác giả trình bày ba nội dung chính: Phân tích chứng minh q trình hoạt động Hồ Chí Minh việc xây dựng mối quan hệ đồn kết phong trào giải phóng dân tộc phong trào cách mạng vô sản quốc tế; Kết hợp đồn kết dân tộc với đồn kết quốc tế nhằm mục tiêu ñộc lập, tự cho nhân dân Việt Nam; Những quan ñiểm giá trị thực tiễn chiến lược đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh Khi phân tích nội dung trên, tác giả q trình từ việc hoạt ñộng thực tiễn kết hợp với việc học tập lý luận, Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng sáng tạo cho phù hợp với cách mạng Việt Nam thực đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc Ngồi cịn có nhiều báo, viết ñã ñược ñăng báo, tạp chí chun ngành liên quan đến mảng đề tài như: Con đường Hồ Chí Minh đến chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp tiếp cận Giáo sư Đặng Xn Kỳ đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, số 01, 1993; Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tĩnh Gia đăng Tạp chí Cộng sản, số 22, 2001 Tác giả nhấn mạnh vai trò việc giáo dục lý luận trị cho cán bộ; Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận Tiến sĩ Lương Gia Ban đăng Tạp chí Triết học số 01, 2004 Tác giả phân tích cần thiết lý luận q trình hoạt ñộng vai trò lý luận Trên sở ñó giúp học tập nghiên cứu lý luận cách sâu sắc ñể vận dụng vào sống; Sự thống ñấu tranh giai cấp xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Văn Thế đăng Tạp chí Triết học, số 4, năm 2008; v.v Tất tác phẩm, cơng trình khoa học nêu nguồn tài liệu q, vơ phong phú hữu ích cho tác giả tham khảo, kế thừa vận dụng vào việc thực đề tài luận văn Mục ñích nhiệm vụ luận văn Mục ñích luận văn Góp phần làm sáng tỏ khẳng định giá trị khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Người thống lý luận thực tiễn nói riêng Qua đó, rút nguyên tắc phương pháp luận vận dụng tư tưởng Người nghiệp ñổi hội nhập quốc tế Việt Nam Đảng lãnh đạo hồn tồn đắn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, khái quát ñiều kiện lịch sử – xã hội tiền ñề tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn Thứ hai, phân tích luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn Thứ ba, nguyên tắc phương pháp luận vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn nghiệp ñổi Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ đề ra, luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn ñề liên quan mối quan hệ lý luận thực tiễn Đồng thời, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp logic – lịch sử, phương pháp diễn dịch quy nạp, so sánh ñối chiếu… ñể thực ñề tài luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, qua khẳng định giá trị khoa học tư tưởng Người vấn ñề lý luận, thực tiễn mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn; coi nội dung quan trọng hợp thành hệ thống quan ñiểm lý luận toàn diện sâu sắc Người Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên ñại học, cao ñẳng người có quan tâm nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, đồng thời tư tưởng Người thống lý luận thực tiễn nói riêng; góp phần nâng cao nhận thức hành ñộng thiết thực việc thực thắng lợi vận ñộng “Học tập làm theo tư tưởng gương đao đức Hồ Chí Minh” nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu luận văn ñược kết cấu gồm chương, tiết ñộng ñúng ñắn Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội có nghĩa người phải phát triển tồn diện Do ñó, chăm lo ñời sống, sức khoẻ cho nhân dân, cải thiện ñời sống cho nhân dân, tạo ñiều kiện để người dân có sống ổn định Đảng Nhà nước quan tâm nhiều ñến người lao động, có sách giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi người lao động Thực chương trình xố đói, giảm nghèo từ việc ñánh giá thực tế kinh tế nước ta, đưa sách phù hợp giải ñúng ñắn tinh thần ñạo nội dung phương hướng Đảng Nhà nước Đại hội X, Đảng ta ñã nêu nhiệm vụ: “Tạo chuyển biến mạnh việc xây dựng văn hố, đạo đức lối sống; kiềm chế tốc ñộ tăng dân số, nâng cao thể chất sức khoẻ nhân dân; bảo vệ cải thiện môi trường Thực tiến công xã hội, giải việc làm, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xố đói, giảm nghèo, phát triển hệ thống an sinh xã hội; ñẩy lùi tệ nạn xã hội”[21, 187] Cùng với việc phát triển kinh tế, nhận thức việc nâng cao giáo dục yếu tố quan trọng Giáo dục tạo nguồn nhân lưc chất lượng cao, sở ñể xây dựng phát triển kinh tế tri thức nước ta Giáo dục sở phân bổ hợp lý vùng, miền, tạo ñiều kiện ñể người nâng cao dân trí Chăm lo, bồi dưỡng hệ trẻ, tạo tiền ñề cho trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng ta chủ trương xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ văn minh Do đó, giải mâu thuẫn giàu nghèo mà nhiệm vụ ñầu tiên chăm lo phát triển xây dựng cho sống người dân Thực công xã hội thể tính dân chủ rộng rãi nhân dân ñể người có khả phát huy lực thân nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chiến lược phát triển đất nước khơng trọng kinh tế, trị – xã hội mà vấn đề văn hố cần trọng xây dựng Một quốc gia, dân tộc phát triển gắn liền với văn hoá phát triển Phát triển văn hố phát triển xã hội “Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị”[58, 369] Do đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển xây dựng ñời sống văn hoá cho nhân dân, xây dựng nước Việt Nam có tảng văn hố truyền thống phát triển “Văn hố phải soi đường cho quốc dân đi… Văn hố lãnh đạo quốc dân để thực ñộc lập, tự cường tự chủ”[50, 72] Xây dựng phát triển văn hoá xây dựng xã hội có văn hố cao Dân tộc có văn hố dân tộc xây dựng quan hệ ñạo ñức nhân văn sâu sắc Trong kinh tế thị trường nay, mặt tiêu cực làm thay ñổi mối quan hệ tốt ñẹp truyền thống ñạo ñức người Việt, suy thoái ñạo ñức Con người ñánh ñi lương tâm, danh dự, phẩm giá để chạy theo giá trị đồng tiền Đối với hệ trẻ coi thường giá trị ñạo ñức truyền thống ñã hình thành lâu ñời dân tộc ta Vì thế, phát triển kinh tế cịn phải xem xét mặt đạo đức văn hố Xây dựng giá trị ñạo ñức truyền thống tốt ñẹp ñịnh hướng giá trị thiện, trung thực… nhằm tạo giá trị văn hoá lối sống ứng xử, quan hệ người với người trở nên tốt ñẹp Chúng ta bước kết hợp văn hố truyền thống đại, khai thác phát huy giá trị truyền thống ñể giáo dục văn hố đạo đức Đó việc giáo dục cho hệ trẻ lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ Thực tốt nề nếp, kỷ cương, phép tắc ứng xử quan hệ cộng đồng, tình thương thân ái, tơn sư trọng đạo, trọng trí thức hiền tài, giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc… lối sống chung thuỷ, tình nghĩa, hợp ñạo lý “mỗi người người người người” Đồng thời kết hợp với giá trị văn minh thời ñại tạo nên ñạo ñức phù hợp với thời đại Để hình thành văn hố đạo đức xã hội Việt Nam giai ñoạn nay, việc giáo dục ñạo ñức gắn liền với thực hành đạo đức cách thường xun Có biện pháp cụ thể, phương cách thực phù hợp với ñối tượng, linh hoạt sáng tạo, tạo ñiều kiện ñể người ý thức việc giáo dục ñạo ñức nhiệm vụ xây dựng xã hội có văn hố Xây dựng lối sống văn hố cho gia đình, cá nhân góp phần nghiệp xây dựng, phát triển ñất nước Nền kinh tế thị trường có biến động, xã hội xuất tượng phản văn hoá, chạy theo lối sống xa hoa, đua địi, lai căng, vị kỷ, Do đó, xã hội, nhà trường, sở giáo dục, tổ chức kết hợp chặt chẽ có phương hướng dẫn, xây dựng lối sống cho cá nhân, cộng đồng Nêu gương, tơn trọng cá nhân, tập thể có tinh thần xây dựng lối sống văn hố tốt đẹp Nhận thức việc xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm ñà sắc dân tộc sở kết hợp truyền thống ñại, trước hết cần phải bảo tồn giá trị văn hoá, di sản văn hố như: khu di tích, cơng trình xây dựng gắn liền với trình phát triển dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Đồng thời, tiếp thu giá trị văn hố tiên tiến bên ngồi làm phong phú thêm văn hoá truyền thống sở có chọn lọc biến văn hố thành văn hố phù hợp với đặc điểm dân tộc Việt Nam Trong q trình đối thoại giao lưu văn hố, cần tận dụng điều kiện có thể, tạo hội giới thiệu văn hoá dân tộc với quốc gia khác giới Từ tạo dung hợp giá trị văn hoá tiên tiến nước ngồi văn hố Việt Nam, hướng đến xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam theo hướng tiến tính đa dạng văn hóa giới Việt Nam ñang bước hội nhập vào phát triển chung giới Thời ñại phát triển vũ bão với cách mạng khoa học cơng nghệ đại lúc nảy sinh nhiều vấn ñề bất cập, mặt tiêu cực Bởi vậy, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực thâm nhập địi hỏi cá nhân cộng ñồng dân tộc ý thức tự chủ để loại bỏ Chính sách Đảng Nhà nước nên quán triệt xử lý tốt văn hố tiêu cực khơng phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc xâm nhập Đại hội Đảng lần thứ X nêu: “Các lĩnh vực văn hố, xã hội, xây dựng hệ thống trị, cịn nhiều yếu Lý luận chưa giải ñáp ñược số vấn ñề thực tiễn ñổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, ñặc biệt việc giải mối quan hệ tốc ñộ tăng trưởng chất lượng phát triển; tăng trưởng kinh tế thực công xã hội; đổi kinh tế đổi trị; ñổi ổn ñịnh phát triển; ñộc lập tự chủ chủ ñộng, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế…”[21, 69] Xác ñịnh lý luận xây dựng sách, chiến lược cho mục tiêu thực việc phát triển ñất nước theo hướng văn hố tiên tiến đậm đà sắc văn hố dân tộc Với sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế, giao lưu văn hoá hội giới thiệu văn hố nước ta đồng thời tiếp cận văn hố tiến Tuy nhiên, để tránh sai lầm q trình dung hợp yếu tố văn hố bên ngồi nên xác định ngun tắc: Thứ nhất, phải có tinh thần tự lực, tự cường, tư tơn dân tộc Phát huy tiềm lực vốn có đất nước, tạo bước phát triển vững trở thành quốc gia theo hướng đại hố, cơng nghiệp hố mà giữ gìn sắc văn hố dân tộc Muốn vậy, cần phát triển ñồng bộ, ñường lối, sách, kinh tế, tư duy… Thứ hai, xây dựng văn hố gắn liền với mục tiêu trị – xã hội ñất nước thời kỳ ñộ ñi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng ñịnh: “Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho giới quan Mác – Lênin tư tưởng, ñạo ñức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ ñạo ñời sống tinh thần xã hội”[22, 10] Hồ Chí Minh nói: “Văn hố có liên lạc với trị mật thiết Phải làm cho văn hoá vào sâu tâm lý quốc dân, nghĩa văn hố phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ Tâm lý ta lại cịn muốn lấy tự độc lập làm gốc Văn hố phải làm cho có lý tưởng tự chủ, ñộc lập, tự Đồng thời, văn hố phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng Đối với xã hội, văn hoá phải làm cho người dân Việt Nam từ già đến trẻ, đàn ơng ñàn bà hiểu nhiệm vụ biết hưởng hạnh phúc nên hưởng”[50, 72] Dùng văn hố tiến để chống, tiêu diệt phản giá trị văn hố Tăng cường sức đề kháng chống văn hố đồi trụy độc hại Nâng cao tính văn hố hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân Đảng ta định hướng phát triển văn hố giai đoạn nay: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hố dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, ñại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Bảo ñảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hoá – tảng tinh thần xã hội Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hố lãnh đạo quản lý, văn hố kinh doanh văn hoá nhân cách niên, thiếu niên; chống tượng phản văn hoá, phi văn hố Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hố đại chúng mơi trường văn hố lành mạnh Bồi dưỡng tài văn hố, khuyến khích sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp giữ nước dựng nước, ñổi phát triển dân tộc Nâng cao chất lượng mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân”[21, 213-214] Đảng Nhà nước ta xác ñịnh phương hướng chiến lược chăm lo phát triển văn hoá theo mục tiêu: Củng cố tiếp tục nâng cao đời sống tinh thần, văn hố lành mạnh phong phú, ña dạng Chú trọng nâng cao ñời sống tinh thần, văn hố nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hoá vùng, thị nơng thơn…; Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng Hoàn thiện thực nghiêm túc quy ñịnh pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc thực sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo ñời sống vật chất, tinh thần, tạo ñiều kiện ñể ñội ngũ người hoạt ñộng văn hoá, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật; Phát triển hệ thống thơng tin đại chúng tổ chức giáo dục cho nhân dân, phát triển mở rộng việc sử dụng Internet, đồng thời có biện pháp hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt ñộng lợi dụng Internet ñể truyền bá tư tưởng phản động, lối sống khơng lành mạnh; Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hoá Tiếp thu văn hoá nước, giới thiệu văn hố nghệ thuật đặc sắc nước ngồi với cơng chúng Việt Nam Ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hoá xâm nhập tác hại sản phẩm đồi trụy, phản động từ nước ngồi vào nước ta, bồi dưỡng nâng cao sức ñề kháng công chúng, hệ trẻ Như vậy, thời kỳ ñổi hội nhập quốc tế, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn có ý nghĩa ñối với việc phát triển kinh tế, ổn ñịnh chính trị, xã hội xây dựng văn hố tiến Trên lĩnh vực kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần, thực kinh tế thị trường Việt Nam, tạo nguồn lực ñể phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng thực cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế ñối ngoại, hội nhập kinh tế giới Từng giai đoạn cụ thể có sách ñường lối ñạo, giải cách thức thực Trên lĩnh vực trị, ổn định kiên định mục tiêu ñường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, linh hoạt giải vấn đề có ảnh hưởng đến trị như: âm mưu “diễn biến hồ bình”, chống phá cách mạng nước ta, vấn đề tơn giáo, dân tộc, độc lập chủ quyền… Về mặt văn hoá – xã hội, phát triển kinh tế, ổn định trị với nhiệm vụ xây dựng xã hội tiến bộ: Chăm lo ñời sống nhân dân, thể tính dân chủ, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, … Xây dựng văn hố tiên tiến đậm sắc dân tộc, điều chỉnh quan hệ ñạo ñức xã hội, chống văn hố tiêu cực du nhập từ bên ngồi Tạo ñiều kiện phát triển văn hoá truyền thống, giới thiệu văn hoá Việt Nam với nước tiếp thu, lựa chọn văn hố tốt đẹp nước thời kỳ mở cửa, giao lưu quốc tế Chúng ta cần tăng cường tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ vấn ñề nảy sinh q trình đổi mới, khơng ngừng phát triển lý luận, ñề ñường lối chủ trương ñáp ứng u cầu phát triển đất nước Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn kế thừa, vận dụng, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với ñặc ñiểm, ñiều kiện lịch sử Việt Nam Sau 20 năm ñổi mới, Đảng Nhà nước ta ñã vận dụng tư tưởng Người ñể thực nghiệp ñổi tất lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa – xã hội) đạt nhiều thành tựu to lớn làm thay ñổi diện mạo ñất nước, làm cho vị Việt Nam ngày cao trường quốc tế Những thành tựu ñạt ñược không niềm tự hào dân tộc mà tảng vững cho Việt Nam tiếp tục phát triển tiến lên phía trước KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta, dân tộc Việt Nam ta kho tàng vơ giá, di sản tư tưởng Người Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn phận hữu toàn hệ thống tư tưởng Người vấn ñề cách mạng Việt Nam, hình thành phát triển sở bối cảnh lịch sử giới Việt Nam cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX; chủ nghĩa yêu nước văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa phương Đơng phương Tây; lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin; đặc biệt trí tuệ hoạt động cách mạng phong phú Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn có nội dung tồn diện phong phú thể xuyên suốt toàn tư tưởng Người, chứa ñựng sức sống tiềm tàng ñặc biệt có giá trị nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam Tư tưởng ñược xây dựng tảng triết lý nhân sinh sâu sắc, giàu tính nhân đạo cao sở phương pháp luận cách mạng cho hoạt ñộng nhận thức khoa học thực tiễn, chứa ñựng giá trị thực to lớn có ý nghĩa nghiệp ñổi Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn kế thừa, vận dụng, sáng tạo quan ñiểm chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với ñặc ñiểm, ñiều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Với phong cách giản dị, Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm “thực tiễn”, Người không thống khái niệm mà sử dụng nhiều khái niệm khác ñể thay như: “thực tế”, “thực hành” Mục đích Người diễn ñạt cho thật dễ hiểu phù hợp với người Việt Nam Người ln nhấn mạnh vai trị thực tiễn, hoạt ñộng ñều phải xuất phát từ thực tiễn, có mối quan hệ biện chứng lý luận, yếu tố định đến hình thành lý luận Thực tiễn sở, ñộng lực, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Đồng thời, Hồ Chí Minh xác định lý luận đóng vai trị quan trọng, lý luận tổng kết từ thực tiễn Hoạt ñộng thực tiễn khơng có lý luận mị mẫm đêm tối, khơng có lý luận hoạt động thực tiễn khó đạt kết tốt Lý luận có mối quan hệ biện chứng thực tiễn, ñạo thực tiễn giải vấn ñề thực tiễn ñặt Thứ hai, ñề cập ñến vai trị lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, khả thực tiễn hoá lý luận lý luận hoá thực tiễn Thực tiễn hố lý luận q trình đưa lý luận vào sống, thực hành lý luận, ñem lý luận kiểm chứng thực tiễn ñồng thời thực hố vai trị lý luận hoạt động thực tiễn Lý luận hố thực tiễn hoạt động nổ lực chủ thể tư hành ñộng ñể tổng kết thực tiễn, khái quát hoá thực tiễn thành lý luận thơng qua việc phân tích, đánh giá, sàng lọc kinh nghiệm, nâng kinh nghiệm lên trình ñộ lý luận Người ñã thực hoá tư tưởng q trình tiến hành đề đường lối, chủ trương giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản xây dựng đất nước theo ñường xã hội chủ nghĩa Thứ ba, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, rút số nguyên tắc phương pháp luận như: Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc lịch sử – cụ thể, nguyên tắc giải mâu thuẫn, nguyên tắc kế thừa có chọn lọc, nguyên tắc phát triển nguyên tắc lý luận phải liên hệ với thực tiễn hoạt ñộng nhận thức hoạt ñộng thực tiễn Mỗi ngun tắc có tính độc lập tương đối, có vai trị khác có quan hệ mật thiết, tác ñộng ảnh hưởng lẫn nhau, thống hữu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi vậy, khơng xem nhẹ ngun tắc mà phải dựa vào ñối tượng, nhiệm vụ việc, lĩnh vực mà vận dụng cho phù hợp Đồng thời nắm vững vận dụng ngun tắc q trình xây dựng, đổi phát triển ñất nước Thứ tư, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn q trình đổi ñất nước hội nhập quốc tế lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội văn hố Trên lĩnh vực kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường, thực chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế ñối ngoại hội nhập quốc tế; Về trị, ổn ñịnh giữ vững cờ ñộc lập dân tộc, chế ñộ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân, chống âm mưu chống phá cách mạng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; Phát triển kinh tế, ổn định trị gắn liền với nhiệm xây dựng xã hội tiến bộ: chăm lo ñời sống nhân dân, thể tính dân chủ, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, … Xây dựng văn hố tiên tiến ñậm ñà sắc dân tộc, chống văn hố tiêu cực du nhập từ bên ngồi, tạo điều kiện phát triển văn hoá truyền thống, giới thiệu văn hoá Việt Nam với nước tiếp thu, lựa chọn văn hố tốt đẹp nước thời kỳ mở cửa, giao lưu quốc tế Như vậy, giá trị khoa học cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Người thống lý luận thực tiễn nói riêng có ý nghĩa to lớn ñối với nghiệp cách mạng Việt Nam Do đó, nghiên cứu, học tập vận dụng sáng tạo tư tưởng Người ñể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, góp phần tích cực vào nghiệp ñấu tranh nhân dân giới hịa bình tiến xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 năm thực Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị GS.TS Hồng Chí Bảo, TS Phạm Hồng Chương,… (2009), Hồ Chí Minh nhà văn hố tương lai, Nxb Thanh Niên Lương Gia Ban (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận, Tạp chí Triết học, số Bộ Giáo dục ñào tạo (1996), Triết học, tập (Dùng cho Nghiên cứu sinh Học viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục ñào tạo (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Giáo dục ñào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Vụ Hợp tác kinh tế ña phương, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Các chun đề tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Bội Châu (1957), Niên biểu, Nxb Văn – Sử – Địa, Hà Nội 12 PGS.TS Dỗn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003), Vấn ñề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn ñề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Thanh Diễn (2005), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi mới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hố tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện ñại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng ñất nước thời kỳ ñộ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ ñổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Về phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 PGS.TS Nguyễn Quang Điển (chủ biên) (2003), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin Về vấn ñề triết học, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 27 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời ñại, nghiệp, NXb Sự thật, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia (2001), Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán nay, Tạp chí cộng sản, số 22 30 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh – q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện báo chí tuyên truyền (2006), Những vấn đề lý luận trị truyền thơng nhận thức vận dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Viện Hồ Chí Minh vị lãnh tụ Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng lý luận (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội ñồng Trung ương ñạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Tấn Hưng (2008), Bước chuyển tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước ñến chủ nghĩa Mác – Lênin, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 37 Đặng Xuân Kỳ (1997), Tiếp tục ñổi tư duy, nâng cao tư tưởng thời kỳ cơng nghiệp hố, ñại hoa, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng 38 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1999), Lịch sử Việt Nam (ñại cương), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam (ñại cương), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 GS.TS Đinh Xn Lâm, PGS.TS Bùi Đình Phong (2008), Văn hố triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 GS.TS Đinh Xn Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Bá Linh (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến lý luận thực tiễn nghiệp đấu tranh hồ bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỷ XX, Nxb Công an nhân dân 44 TS Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh ñối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Thị Hồng Hà (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn giáo dục cán bộ, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 46 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin ñiều kiện cụ thể Việt Nam, tạp chí Lý luận trị, số 48 Lại Quốc Khánh (2009), Tiếp cận triết học nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số 10 49 Đặng Xn Kỳ (1993), Con đường Hồ Chí Minh ñi ñến chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp tiếp cận, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 01 50 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hố văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1981), Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học 52 Hồ Chí Minh (1999), Sửa ñổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia 53 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2002), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động 67 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận ñại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Bùi Đình Phong (2003), Lý luận gắn với thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí tư tưởng văn hố, số 12 69 Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh ngiệp ñổi mới, Nxb Lao ñộng, Hà Nội 70 PGS.TS Bùi Đình Phong, TS Phạm Ngọc Anh (2006), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng thời kỳ ñổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần văn Phòng (chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Phạm Ngọc Quang (2002), Tiếp tục đổi cơng tác lý luận tình hình – vấn ñề giải pháp, Tạp chí triết học, số 73 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (chủ biên) (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam (ñại cương), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 76 Lê Dỗn Tá (2005), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trần Trọng Tân (1995), Góp phần đổi cơng tác lý luận trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 PGS Song Thành (chủ biên) (1997), Một số vấn ñề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Thế Thắng (2000), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 82 TS Hồ Bá Thâm (2003), Tư lý luận tổng kết thực tiễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 TS Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh triết lý phát triển hôm nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Văn Thế (2008), Sự thống ñấu tranh giai cấp xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí triết học, số 04 85 Lê Văn Tích (chủ biên) (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, vấn ñề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trần Dân Tiên (1986), Những mẫu chuyện ñời hoạt ñộng Hồ chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Tìm hiểu tác phẩm đường cách mệnh chủ tịch Hồ Chí Minh (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Từ ñiển tiếng Việt (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Từ ñiển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 90 Bùi Công Trừng Nguyễn Văn Trấn (1958), Góp phần nhỏ lịch sử cách mạng cận ñại Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hoá dân tộc (2002), Nxb Quân ñội nhân dân 92 V.I.Lênin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 V.I.Lênin (1962), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 97 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 98 Hồ Kiếm Việt (2002), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồng Vinh, Đào Duy Quát (chủ biên) (2006), Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 100 PGS.TS Đức Vượng (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, Tạp chí thơng tin đối ngoại, số tháng 101 PGS.TS Lê Văn Yên (2008), Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 102 www.gso.gov.vn 103 www.vi.wikipedia.org 104 www.vietbao.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w