1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức đối với việc định hướng phát triển nhân cách con người việt nam hiện nay

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẾ ANH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Tình Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình mà tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN THẾ ANH MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 08 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 08 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 24 Chương 2: PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 48 2.1 Nhân cách vai trò đạo đức cách mạng việc hình thành phát triển nhân cách 48 2.2 Vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam 55 2.3 Phương hướng giải pháp phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 68 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Cuộc đời nghiệp Người gương sáng cho toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta noi theo Người để lại cho dân tộc Việt Nam di sản tinh thần to lớn, tư tưởng vô giá, giá trị nhân văn cao cả, đặc biệt tư tưởng đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức cách mạng Người thể thống đạo đức với trị, đạo đức với tài năng, nói làm, sớm vào nhân dân, nhân dân tiếp nhận noi theo Tính hồn chỉnh tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bước phát triển mới, cống hiến vào phát triển đạo đức học Mác Lênin Hiện nay, nước ta đẩy mạnh nghiệp đổi mới, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đường xây dựng chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam trở nên quan trọng cấp thiết; vì: Thứ nhất, người Việt Nam vừa chủ thể, động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Việt Nam, “tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu quả”[24, 22] Thực trạng suy thoái đạo đức nhiều nguyên nhân tạo nên, có nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan biểu rõ nét qua: trình chuyển đổi chế kinh tế, từ chế tập trung sang chế thị trường; lực phản động, thù địch lợi dụng q trình tồn cầu hóa tiến hành “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức; tác động tàn dư đạo đức phong kiến, thực dân Nguyên nhân chủ quan thể lực nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc vai trò đạo đức ổn định phát triển kinh tế - xã hội; tiêu chuẩn đạo đức chưa thực đặt tầm công tác tổ chức, quy hoạch, cất nhắc, đề bạt quản lý cán bộ; sinh hoạt tự phê bình phê bình nhiều quan cịn mang nặng tính hình thức; phận cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu; giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa quan tâm mức, v.v Trước tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, phải chủ động, tích cực hồn thiện phẩm đức nhân cách người Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam giai đoạn Đây việc làm cấp thiết có ý nghĩa chiến lược, phát triển nhân cách người Việt Nam thấm nhuần phẩm đức cách mạng nhân tố định chất lượng, trình độ tính bền vững cách mạng Việt Nam Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức ln phận quan trọng văn hóa đạo đức xã hội, động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thách thức, khó khăn, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, chống lại tượng tha hóa đạo đức quan liêu, tham ơ, cửa quyền, hủ hóa, chủ nghĩa cá nhân, v.v Nhận thức đắn vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc khắc phục trạng “trượt dốc”, “xuống cấp” đạo đức phận cán bộ, đảng viên nhân dân ta nay, Bộ Chính trị khóa X ban hành Chị thị 06-CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn hệ thống trị Bước đầu thực thị đạt kết khích lệ Như vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhằm phát triển nhân cách người Việt Nam vấn đề quan trọng cấp thiết Góp phần vào thực cơng việc này, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhiều người nghiên cứu góc độ khác Trước hết, kể đến tác phẩm “Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ” Phạm Văn Đồng (Nxb Văn học, Hà Nội, 1983) Đây tác phẩm giới thiệu nhiều như: “Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc”(viết năm 1948), “Chủ tịch Hồ Chí Minh”(viết năm 1960), “Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”(viết năm 1970) Những viết khẳng định Hồ Chí Minh gương mẫu mực đạo đức cách mạng, gương việc không ngừng rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Tiếp đến, “Một vài suy nghĩ đạo lý làm người Hồ Chủ tịch” Hà Huy Giáp (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1969) tác phẩm viết đề tài đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm đức cách mạng đạo lý làm người Vào năm 80, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đánh dấu cơng trình sâu sắc như: “Thân thế, nghiệp tư tưởng đạo đức tác phong Hồ Chủ tịch” Phạm Thành (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980), “Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức cách mạng” Đặng Xn Kỳ, Nguyễn Hồi (Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1983), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng” (Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986) Những cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vai trị nghiệp cách mạng Việt Nam Từ năm 90 đến nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tiến thêm bước mới, đó, đáng ý cơng trình: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Thành Duy chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), “Minh triết Hồ Chí Minh” Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (Hà Nội, 2005), “Nhân Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Khoan (Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005), “Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay” Lê Hữu Ái chủ biên (Nxb Đà Nẵng, Đã Nẵng, 2008) Những cơng trình khoa học phân tích sâu sắc vấn đề nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, vai trị đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức cách mạng, nguyên tắc xây dựng đạo đức nêu cao gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngồi ra, phải kể đến cơng trình tư tưởng Hồ Chí Minh, có phần nghiên cứu đạo đức, như: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” Nguyễn Thế Thắng (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” Lê Hữu Nghĩa chủ biên (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập, tự dân tộc Việt Nam” Lê Mậu Hãn, Bùi Đình Phong Mạch Quang Thắng (Nxb Nghệ An, Nghệ An, 2000), “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” Bộ Giáo dục đào tạo (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), “Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh” Võ Nguyên Giáp (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005), “Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc” Song Thành (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005), “Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” Nguyễn Văn Sáu chủ biên (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005), v.v Tóm lại, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhiên chưa có cơng trình đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam nay” Trên sở kế thừa biện chứng thành tựu khoa học đạt được, chúng tơi tiếp tục góp phần vào việc phân tích sở hình thành, nội dung vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức - Tìm hiểu cấu trúc nhân cách vai trị đạo đức việc hình thành phát triển nhân cách - Làm rõ vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam - Đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; luận điểm Đảng Nhà nước vấn đề văn hóa, đạo đức xã hội Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khác lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp diễn dịch, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, luận giải tính tất yếu việc tu dưỡng, rèn luyện để phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh Về thực tiễn, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp để phát triển nhân cách người Việt Nam phục vụ công đổi đất nước Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” hoạt động nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội, phát huy vai trò nhân tố người Kết luận văn sử dụng làm tài liệu cho muốn tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết phong kiến Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, lại thay phong kiến mà áp dân” - Tư tưởng đạo đức Mác - Lênin Hồ Chí Minh tiếp thu sáng tạo nguyên tắc đạo đức tư tưởng đạo đức Mác - Lênin Đó chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tinh thần quốc tế vô sản chân chính, chủ nghĩa tập thể tinh thần lao động tự giác, sáng tạo Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản lý tưởng nhân đạo triệt để, tạo lập điều kiện xóa bỏ tận gốc hình thức áp bức, bóc lột người lao động, hướng đến xây dựng xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no đất, việc làm cho người” Tinh thần quốc tế vô sản chân thể chỗ “chỉ đường cho tất người nghèo khổ giới, … nêu cao cờ Quốc tế cho tất người bị áp bức”10 Hồ Chí Minh coi Lênin “người cha, thầy học, đồng chí cố vấn chúng ta, … sáng đường cho tới cách mạng xã hội" 11 Từ đó, Hồ Chí Minh chủ trương: “Quan sơn muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em!” 12 Chủ nghĩa tập thể thể đoàn kết thống tự giác cá nhân lý tưởng cao quý người Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh: “Chúng ta phải làm lời dạy Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 274 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 461 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 297 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 237 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 195 10 Lênin vĩ đại: Phải hết lịng tơn trọng tập thể, phát huy dân chủ nội bộ; tuyệt đối khơng độc đốn cá nhân” 13 Tinh thần lao động tự giác, sáng tạo điều thiện có giá trị nhất, cội nguồn đạo đức đem lại phương tiện sống niềm hạnh phúc cao cho người Hồ Chí Minh khẳng định: “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” 14 1.1.4 Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh người có tư chất thơng minh, sống có hồi bão, có lý tưởng u nước, có lĩnh cách mạng, có lịng tin vào nhân dân, khiêm tốn, giản dị, cầu tiến, ham học hỏi, nhạy bén với thời cuộc, có đầu óc thực tiễn, v.v Chính phẩm chất giúp Hồ Chí Minh chắt lọc tinh hoa đạo đức dân tộc, nhân loại vận dụng sáng tạo vào bối cảnh cụ thể xã hội Việt Nam, hình thành nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị đạo đức đời sống xã hội đời sống người Trong thời kỳ đấu tranh giành quyền, đạo đức cách mạng “gốc” người cách mạng, giúp người nhận thức đâu nghĩa, đâu phi nghĩa, sống có hồi bão, có lý tưởng, tận trung với nước, tận hiếu với dân, vững vàng thử thách, giữ vững niềm tin chiến thắng đấu tranh vệ quốc Trong thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, đạo đức cách mạng giúp người nhận thức đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội để điều chỉnh hành vi mình, nêu cao ý thức 13 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 311 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 313 11 trách nhiệm bảo vệ lợi ích cộng đồng, chống lại ác, phát huy thiện, loại trừ chủ nghĩa cá nhân, hun đúc cho tính cách chân thành, khiêm tốn, thật thà, đoàn kết, bác ái, sức phụng nhân dân, xây dựng Đảng ngày vững mạnh Đạo đức cách mạng gắn kết hữu với tài Tài lớn đức phải cao, đức - tài nhằm phục vụ nhân dân đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Song, đức phải đặt tài, đức phải có trước tài, đức thước đo phẩm chất cao thượng nhân cách: “Tuy lực công việc người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; giữ đạo đức người cao thượng” 15 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước biết đặt lợi ích Tổ quốc lên hết, trước hết, đâu theo đuổi mục đích ích nước lợi dân, chết không làm nô lệ; biết phát huy truyền thống quý báu dân tộc; quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; xây dựng đất nước giàu đẹp Hiếu với dân tận tụy với dân, chăm lo đời sống dân, thấy vinh dự, tự hào phụng nhân dân; coi dân gốc nghiệp cách mạng; phát huy quyền dân chủ Trung với nước hiếu với dân thống biện chứng với nhau, nước nước dân, dân làm chủ, quyền hành lực lượng nơi dân 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 568 12 - Tinh thần nhân ái, bao dung Tinh thần nhân ái, bao dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tỏ rõ chí khí đấu tranh nghiệp cách mạng cải tạo xã hội; mở rộng nhiều mối quan hệ bạn bè, đồng chí, anh em quốc tế; khơi dậy người khả tự giải phóng hồn thiện mình; tin vào sức mạnh đồn kết người, trước hết người bị áp bức, bóc lột - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai; làm việc khoa học, có kế hoạch, biết điều tiết công việc theo điều kiện sức khỏe thời gian Kiệm tiết kiệm, khơng xa xỉ, hoang phí, khơng bủn xỉn Kiệm gắn bó mật thiết với cần Liêm sạch, không tham lam Để đạt liêm phải kiệm khơng kiệm sinh lịng tham lam Chính khơng tà, thẳng thắn, đắn Với thân, phải làm tròn chức trách; người, phải kính trọng, thương yêu; việc, phải đặt việc công lên việc tư, làm việc thiện, tránh làm việc ác Hồ Chí Minh cho cần, kiệm, liêm, tứ đức khơng thể thiếu người như: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa không thành trời Thiếu phương không thành đất Thiếu đức không thành người” 16 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 631 13 Chí cơng vơ tư biết qn cho nghĩa lớn, lợi nước quên lợi nhà, lợi chung quên lợi riêng Thực hành chí cơng vơ tư có nghĩa phải kiên quét chủ nghĩa cá nhân - Tinh thần quốc tế sáng, thủy chung Đoàn kết keo sơn với toàn thể dân tộc bị áp bức, bóc lột, hướng đến mục tiêu hịa bình, hữu nghị tiến xã hội Hồ Chí Minh chủ trương: “Quan sơn muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em!” 17 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức - Nêu gương đạo đức, nói đôi với làm Nêu gương người tốt để hàng ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng người mới, sống Lời nói phải ln song hành với việc làm trở thành mực thước nhân dân - Xây đôi với chống Xây chống hai mặt chỉnh thể thống thực tiễn đạo đức cách mạng Xây giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cao quý; chống đấu tranh khắc phục cũ kỹ, hư hỏng để tạo tiến bộ, tốt tươi Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng chủ nghĩa tập thể chống chủ nghĩa cá nhân - Bền bỉ tu dưỡng đạo đức suốt đời Cái ác, xấu ẩn nấp người, nhãng việc tu dưỡng dậy Tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 195 14 lương tâm, trách nhiệm người dư luận quần chúng khơng phải nói suông, xây dựng niềm tin mơ hồ, mù quáng Chương PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1 NHÂN CÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 2.1.1 Khái niệm cấu trúc nhân cách - Khái niệm “nhân cách” Trên lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, nhân cách khái niệm “chỉ sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân” 18 Nhân cách hình thành phát triển phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Thứ nhất, yếu tố sinh lý: toàn đặc điểm sinh lý thể cấu tạo não, hệ thần kinh, giác quan, hình thái di truyền, biến dị, v.v Đây tiền đề vật chất nhân cách Thứ hai, môi trường sống: mơi trường tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách; môi trường xã hội nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách Thứ ba, giới quan: “toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới đó” 19 Đây hạt nhân nhân cách 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.394 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12-13 15 Thứ tư, hoạt động giao tiếp: giúp người thiết lập mối liên hệ xã hội, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, sắc văn hóa, chuẩn mực hành vi, v.v góp phần vào hình thành phát triển nhân cách - Cấu trúc nhân cách Nhân cách “bao gồm hai mặt thống với đức tài” 20 Trong đó, đức hệ thống thái độ hợp với đạo lý; tài khả người hồn thành số hoạt động chung với chất lượng hiệu cao Đức tài quyện chặt với tạo thành nhân cách hoàn chỉnh, phát triển hài hịa Trong đó, “Đức gốc tài Tài thể đức hiệu hành động” 21 Theo Hồ Chí Minh, đức thước đo phẩm chất cao thượng nhân cách 2.1.2 Vai trò đạo đức cách mạng việc hình thành phát triển nhân cách Đạo đức hình thái ý thức xã hội, đời từ thực tiễn, trước hết hoạt động lao động Đạo đức cách mạng diện phương thức đặc thù điều chỉnh hành vi người sở tự nguyện, tự giác ưu tiên lợi ích cộng đồng Đối với việc hình thành phát triển nhân cách, đạo đức cách mạng có vai trị sau đây: Thứ nhất, đạo đức cách mạng góp phần xây dựng tinh thần cách mạng nhân cách Hồ Chí Minh dẫn rằng, “muốn làm 20 Vũ Thị Phượng (2000), Tâm lý học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr.44 21 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.420 16 cách mạng, phải cải cách tính nết trước tiên” 22 Đạo đức cách mạng thúc đẩy người đấu tranh để trung thực với thân quan tâm đến việc làm để giải phóng người khổ, đem vào sống ngày nhiều nhân tính tự Thứ hai, đạo đức cách mạng phương diện cốt yếu hướng nhân cách phát triển đạt đến thiện Những chuẩn mực, lý tưởng tình cảm đạo đức cách mạng giúp nhân cách xác định giới hạn phép không phép hành vi, điều chỉnh hoạt động phù hợp với giá trị cao đẹp xã hội, tạo nhu cầu làm điều thiện tăng cường tính tích cực việc ủng hộ thiện, chống lại ác Thứ ba, đạo đức cách mạng góp phần hướng nhân cách phát triển theo quy luật đẹp Cái đẹp biểu sức mạnh chất người, đẹp đạo đức cách mạng khơng tách rời nhau, “chỉ nhân phẩm hóa đẹp, đẹp trước hết nghĩa; khơng có điểm chung với phi tính xã hội trái ngược với tính người” 23 2.2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Nhu cầu tất yếu việc phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Hiện nay, nước ta tiến hành công đổi Nhiệm vụ cốt yếu cơng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để thực thành cơng nhiệm vụ 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.552 Vũ Trọng Dung (chủ biên, 2006), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.162 23 17 cần phải hoàn thiện mặt nhân cách người Việt Nam người Việt Nam chủ thể, động lực, mục tiêu trung tâm phát triển Sau 20 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nước ta đối diện với tượng suy thối có “tính nghiêm trọng” đạo đức: - Suy thối tư tưởng, trị, đạo đức phận cán bộ, đảng viên biểu qua việc nhiều người vào Đảng phấn đấu theo đạo đức cách mạng, theo mục tiêu lý tưởng Đảng, mà lợi ích cá nhân, lạm quyền, tranh giành địa vị, v.v - Suy thoái đạo đức lĩnh vực kinh tế lối sống biểu qua việc kinh doanh phạm pháp, lừa bịp, lạm dụng chức quyền biển thủ công quỹ, sống hưởng lạc, sa đọa, bng thả, sính ngoại; nếp sống phong mỹ tục dân tộc bị thương mại hóa, nhuốm màu sắc vụ lợi, v.v - Suy thối đạo đức tình u đạo lý gia đình biểu qua tính tốn vụ lợi, ích kỷ, “sống thử” trước nhân, ngoại tình, v.v Tình trạng thiếu thốn mặt tình cảm người già, người khuyết tật, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em sau bố mẹ ly hôn tăng lên Do đó, phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc làm cần thiết cấp bách 2.2.2 Vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam Bản chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân đạo, biểu sâu sắc lòng yêu nước, thương người, trước hết 18 người khổ xã hội, kính trọng nhân dân, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân Mỗi thắng lợi cách mạng Việt Nam sở thực tiễn xác nhận tính khoa học cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Trước thời kỳ đổi mới, việc học tập quán triệt đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chí Minh nhân tố góp phần định thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng ta nhấn mạnh: “phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức, tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn Đảng” 24 Trong thời kỳ đổi mới, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức trở thành giá trị đạo đức bền vững, tiếp tục soi đường cho cách mạng Việt Nam, góp phần giáo dục nhân dân sống tốt hơn, có ý thức đồn kết quốc tế, khơng cố chấp hận thù Toàn Đảng, toàn dân ta nêu cao tinh thần: “Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” 25 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức thể thống biện chứng đạo đức tài năng, đạo đức trị, nói làm, tri hành, xây chống, truyền thống đại Do đó, nhìn từ phương diện tu dưỡng nhân cách, tư tưởng đạo đức Người giữ vị trí trung tâm có vai trị “kim nam” cho phát triển nhân cách người Việt Nam đạt đến hệ giá trị: Chính nhân, nghĩa, tâm trí 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.61 25 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng văn hóa, 1986-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.69 19 Chính nhân nhân ái, hết lịng giúp đỡ đồng chí, đồng bào, nhớ ơn tổ tiên, quê hương, đất nước giải phóng nhân loại đau khổ Chính nghĩa kiên trì đấu tranh chống lại ác, xấu, bảo vệ giá trị sống tốt đẹp Giá trị cao nghĩa trung với nước, hiếu với dân Chính tâm tâm niệm sáng, đắn, khơng nói dối hay nói sai chân lý, khơng hiếu danh phản thực, khơng mạo danh hám lợi Chính trí đầu óc sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, biết xem người, biết xét việc, biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.3.1 Phương hướng phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Một là, phát triển nhân cách người Việt Nam phải chiếm vị trí hàng đầu, phải coi người Việt Nam vừa chủ thể, động lực, vừa mục tiêu công đổi đất nước Con người Việt Nam phát triển, hoàn thiện nhân cách chủ thể tích cực, động lực thúc đẩy cơng đổi đất nước thắng lợi Hai là, phát triển nhân cách người Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến tính thống biện chứng đức tài Đức tài hai mặt khơng thể tách rời nhân cách hồn thiện; đó, đức “gốc” tài, cịn tài thể đức hiệu hành động Ba là, phát triển nhân cách người Việt Nam phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội 20 chủ nghĩa Phát triển nhân cách người Việt Nam phải phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực mà chất chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt như: đề cao trách nhiệm cá nhân, có quan điểm đạo đức thiết thực, chuyên môn cao, động, sáng tạo, v.v 2.3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Thứ nhất, đẩy mạnh việc giáo dục truyền thống đạo đức dân tộc, nồng nàn tình yêu quê hương, đất nước Truyền thống đạo đức dân tộc góp phần ni dưỡng giới tinh thần người Dòng chủ lưu truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước Mỗi người Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước việc làm cụ thể thi đua học tập, lao động sáng tạo, yêu hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồn kết, quán triệt đường lối, sách Đảng, v.v Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống trị dân, thực dân chủ sâu rộng quần chúng nhân dân, đảm bảo vấn đề công xã hội Sứ mệnh trị dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tôn trọng quyền dân chủ Phát huy dân chủ, đảm bảo vấn đề công xã hội động lực góp phần khơi dậy nhiệt tình cách mạng, tính chủ động, sáng tạo người Chúng ta cần quán triệt lời dạy Hồ Chí Minh: “Khơng sợ thiếu, sợ không công Không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n” 26 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.185 21 Thứ ba, bền bỉ rèn luyện phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân Mỗi nhân cách đạt cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư trở nên cao thượng hình mẫu người xã hội chủ nghĩa Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vào việc phát triển nhân cách người Việt Nam thiết thực đẩy mạnh vận động Đảng xã hội trau dồi, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, chống chủ nghĩa cá nhân Thứ tư, phát triển giáo dục - đào tạo theo chiến lược “trồng người”, nêu gương sáng giáo dục nhân cách Phát triển giáo dục - đào tạo theo chiến lược “trồng người” phải thuyết phục, thu phục từ trí tuệ, đạo đức, tâm hồn; thức tỉnh, cảm hóa người, phát huy tốt, thiện, đẩy lùi xấu, ác; làm cho người học thấy việc học không cùng, học để tiến Phương pháp mẫu mực giáo dục - đào tạo dùng nhân cách giáo dục nhân cách Nhân cách tốt gương dung dưỡng lòng tin phẩm hạnh người hướng hệ giá trị chân - thiện - mỹ Thứ năm, xây dựng tinh thần phản biện xã hội, phê bình tự phê bình nhằm đấu tranh bảo vệ đúng, chống lại sai, đẩy lùi tệ nạn xã hội Cái sai, ác, với tệ nạn xã hội vật cản không nhỏ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta, tác động trực tiếp, hàng ngày, hàng đến hình thành nhân cách người Tinh thần phản biện xã hội, phê bình tự phê bình vũ khí sắc bén việc đấu tranh khắc phục sai, loại trừ ác bảo vệ thiện, tốt 22 KẾT LUẬN Hồ Chí Minh tiếp thu sáng tạo tinh hoa đạo đức dân tộc nhân loại, mà đỉnh cao tư tưởng đạo đức Mác Lênin, nhào luyện thực tiễn cách mạng Việt Nam để xây dựng nên tư tưởng đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng “gốc” người cách mạng, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Những phẩm chất đạo đức cách mạng, nguyên tắc xây dựng đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa phát triển trở thành hệ giá trị đạo đức phổ quát thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo Đó trung với nước, hiếu với dân; tinh thần nhân ái, bao dung; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư; tinh thần quốc tế sáng, thủy chung; nêu gương đạo đức, nói đơi với làm; xây đôi với chống; bền bỉ tu dưỡng đạo đức suốt đời Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta đối diện với trạng suy thoái đạo đức phận cán bộ, đảng viên nhân dân Do đó, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, nâng cao phẩm đức cách mạng nhân cách người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc làm quan trọng cấp bách Để góp phần vào thực cơng việc trên, cần: Về phương hướng, phát triển nhân cách người Việt Nam phải: chiếm vị trí hàng đầu, coi người Việt Nam vừa chủ thể, động lực, vừa mục tiêu công đổi đất nước; quan tâm đến tính thống biện chứng đức tài; gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về giải pháp, đẩy mạnh việc giáo dục truyền thống đạo đức dân tộc; xây dựng hệ thống trị dân, thực dân chủ sâu 23 rộng nhân dân, đảm bảo vấn đề công xã hội; bền bỉ rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân; phát triển giáo dục - đào tạo theo chiến lược “trồng người”, nêu gương sáng giáo dục nhân cách; xây dựng tinh thần phản biện xã hội, phê bình tự phê bình nhằm đấu tranh bảo vệ đúng, chống lại sai, đẩy lùi tệ nạn xã hội 24

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w