1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thống và biến đổi trong ca dao dân ca nam bộ

169 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ HUỲNH THỊ KIM LIÊN TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG CA DAO DÂN CA NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ VĂN CHƯỞNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG CA DAO DÂN CA 1.1 Khái quát truyền thống biến đổi ca dao dân ca 10 1.1.1 Khái quát truyền thống biến đổi 10 1.1.2 Về truyền thống biến đổi văn học dân gian 11 1.2 Cở sở truyền thống biến ñoåi 13 1.2.1 Vùng văn hóa truyền thống Bắc Trung Bộ 14 1.2.2 Vùng văn hóa Nam Bộ 19 1.3 Tiểu kết 25 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG CA DAO DÂN CA NAM BỘ 2.1 Đề tài 27 2.1.1 Thieân nhieân 27 2.1.2 Lịch sử – văn hóa 33 2.1.3 Đời sống tình cảm 39 2.2 Cấu trúc mẫu ñeà 49 2.2.1 Mẫu đề 1: Đặc thù địa phương 50 2.2.2 Mẫu đề 2: Những lối ngõ tình cảm 51 2.2.3 Mẫu đề 3: Tâm trạng thời gian 53 2.2.4 Mẫu đề 4: Tâm trạng không gian 55 2.3 Thể thơ 57 2.3.1 Thể lục bát 57 2.3.2 Lục bát biến thể 60 2.3.3 Thể hỗn hợp 61 2.4 Vaên phong 62 2.5 Tiểu kết 66 Chương Ý NGHĨA CỦA TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG CA DAO DÂN CA NAM BỘ 3.1 Ý nghóa truyền thống 68 3.1.1 Ý nghóa truyền thống ca dao dân cathể hai góc cạnh 68 3.1.2 Ý nghóa truyền thống mặt lý thuyết 72 3.2 Ý nghóa tượng biến đổi 73 3.2.1 Ca dao daân ca Nam Bộ góp phần làm phong phú ca dao dân ca Việt Nam 74 3.2.2 Ca dao dân ca Nam Bộ góp phần làm phong phú mặt từ ngữ 75 3.2.3 Phản ánh tính đặc thù môi trường sinh thái 78 3.2.4 Phản ánh tính đặc thù lịch sử – văn hóa 83 3.2.5 Nét đặc thù xã hội tính cách người Nam Bộ 87 3.3 Tiểu kết 91 KEÁT LUAÄN 93 PHUÏ LUÏC 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian nói chung ca dao dân ca nói riêng việc Việt Nam giới Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Việt Nam ta, việc sưu tầm, biên soạn ca dao dân ca khoảng cuối kỷ XVIII, soạn giả “ghi chép tục ngữ - ca dao chữ Nôm định chữ Hán thích” [48,7] và“Sang đầu kỷ XX, có sách sưu tập ca dao dân ca chữ quốc ngữ” [48,7], theo thời gian, việc nghiên cứu ca dao dân ca có nhiều thành tựu, giải nhiều vấn đề quan trọng, có tính chất lý luận chất, đặc trưng, phương pháp nghiên cứu… Trong tất vấn đề cần nghiên cứu ca dao dân ca việc nghiên cứu ca dao dân ca vùng miền điều cần thiết thú vị Điều giúp ta hiểu thêm văn hoá vùng, thiên nhiên, lịch sử - xã hội, người… mang nét đặc trưng vùng Văn học dân gian hình thái ý thức xã hội, tồn phát triển trước hết nhu cầu sáng tạo người bình dân, ca dao dân ca phận sáng tạo Có thể nói ca dao dân ca Việt Nam có từ lâu đời, với nội dung nghệ thuật mang đậm tính truyền thống dân tộc, vùng Bắc Trung Bộ Tiếp cận với kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, thấy ca dao dân ca Nam Bộ chiếm số lượng lớn mà có nhiều vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu Nam Bộ phận đất nước ta, hệ trước từ miền ngoài, miền Trung đến khai phá cách 300 năm Đây vùng đất mới, vừa có nét truyền thống, vừa có nét đặc thù thiên nhiên, lịch sử - văn hoá, có nhiều công trình tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, có ca dao dân ca Dù có nhiều đề tài nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ công bố chưa có công trình đề cập cụ thể đến vấn đề truyền thống biến đổi ca dao vùng Bản thân người viết sinh lớn lên vùng sông nước Nam Bộ nên chọn đề tài “Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ” nhằm tìm hiểu nhiều thể loại ca dao dân ca vùng đất mới, nơi sinh sống có biến đổi so với ca dao dân ca truyền thống Ngoài ra, đề tài góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian, có ca dao dân ca Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như trình bày phần trên, việc nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ nhiều nhà nghiên cứu văn học, văn hoá dân gian quan tâm, có nhiều thành tựu mang tính khoa học Theo tìm hiểu nói người đề cập đến ca dao miền Nam với tư cách nghiên cứu tác giả Nguyễn Kiến Thiết, với tiểu luận Cao học văn chương: Tính cách đặc thù ca dao miền Nam, hoàn thành năm 1972 Đại học Văn khoa Sài Gòn Trong công trình mình, tác giả cho rằng:“những đặc tính miền Nam lịch sử, địa dư, ngôn ngữ tạo cho ca dao miền khuôn mặt đặc biệt so với ca dao miền Bắc miền Trung” Trong viết Mấy suy nghó ca dao vùng đất Thạch Phương đăng tạp chí Văn học số tháng - 1981, tác giả có nói đến ca dao vùng đất Nam Bộ sau:“Ca dao Nam Bộ, trước hết, phản ánh hai thực lớn : tranh thiên nhiều màu sắc vùng đất trù phú, mênh mông với mùa mưa nắng rõ rệt công khai sơn phá thạch lớp người tiền phong mở nước, nghiệp chiến đấu để bảo vệ đất đai thành lao động dựng lên mồ hôi xương máu họ” [50,18] “… qua ca dao Nam Bộ, ta cảm nhận rõ dấu ấn đậm nét tính cách, tâm lý, tình cảm người phần tập quán, sinh hoạt khác xã hội vùng đất phương Nam Tổ quốc” [50, 28] Năm 1984, Ca dao - dân ca Nam nhóm tác giả: Bảo Định Giang, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vónh sưu tầm giới thiệu có phần tiểu luận 117 trang, tác giả nêu lên vấn đề tính địa phương ca dao dân ca Nam Bộ so với ca dao dân ca truyền thống Cụ thể viết Nguyễn Tấn Phát :Vài nét nội dung ca dao dân ca Nam Bộ, ông nhận xét :“Ca dao dân ca sưu tầm Nam Bộ thống với ca dao dân ca miền khác đất nước cội nguồn” [17,25] Ông nêu lên luận điểm chung tính thống ca dao dân ca Nam Bộ:“ở vùng đất Nam Bộ, ta thấy ca cũ (tức ca dao truyền thống) giữ nguyên vẹn phần lời, phần nghóa, thay đổi môi trường diễn xướng” [17,26] Cũng công trình sưu tầm này, Phó Giáo Sư Bùi Mạnh Nhị có : Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao dân ca Nam Bộ, tác giả xét ca dao Nam Bộ tương quan so sánh với ca dao Bắc Bộ :“Ca dao dân ca Nam Bộ phát triển theo phương hướng chung, xu chung lónh hội cảm thụ truyền thống chung ca dao dân ca toàn dân tộc, đồng thời phát huy đặc điểm riêng gắn với hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, tâm lý tính cách cùa người địa phương” [17,59] Trên tạp chí ngôn ngữ số tháng năm 1984, Bùi Mạnh Nhị có : Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ, có đoạn ông viết : “Diện mạo ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ trình hội tụ, phát huy truyền thống ngôn ngữ ca dao dân ca dân tộc mà cha ông ta từ miền mang vào, đồng thời trình sáng tạo liên tục trước đòi hỏi sống hoàn cảnh, mục đích giao tiếp đổi không ngừng”[45,26] Năm 1994, Tiến só Lê Văn Chưởng có công trình nghiên cứu cấp Bộ: Hiện tượng chuyển hoá ca dao dân ca Nam Bộ, tác giả cho rằng:“các điều kiện tự nhiên, cư dân, lịch sử văn hoá tạo chuyển hoá ca dao dân ca Nam Bộ” Và sở chọn 100 ca dao dân ca ba miền, tác giả cho ca dao dân ca có hai yếu tố: bất biến khả biến Gần có thêm số luận án cao học tiến só nghiên cứu ca dao dân ca Nam Bộ :Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ Trần Thị Diễm Thuý Ở công trình tác giả xác địmh :“thiên nhiên gắn chặt với đời sống văn hoá người Thiên nhiên thay đổi tiến trình khai phá văn hoá dân gian in dấu rõ nét” từ việc tìm hiểu “mối quan hệ với thiên nhiên Nam Bộ, đề tài góp phần tìm hiểu đặc điểm riêng văn hoá vùng” Còn luận án khác :“Biểu trưng ca dao Nam Bộ ( khảo sát góc độ thi pháp )” Trần Văn Nam, tác giả cho nêu mục đích công trình là“muốn góp phần nghiên cứu sâu sắc biểu trưng nghệ thuật - yếu tố thi pháp quan trọng ca dao, từ góp thêm tiếng nói đặc trưng thể loại này, số đặc điểm ca dao Nam Bộ mặt thi pháp” Những phương diện, khía cạnh nghiên cứu công trình nói gợi ý quý giá mặt lý luận, phương pháp nội dung nghiên cứu Riêng công trình Tiến só Lê Văn Chưởng có đề cập đến tượng chuyển hoá ca dao dân ca Nam Bộ bỏ ngỏ số vấn đề Kế thừa thành đó, luận văn việc tổng kết ý kiến tác giả nêu trên, chủ yếu tìm hiểu “Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Xung quanh thuật ngữ ca dao ca dao dân ca : Theo giới nghiên cứu, ca dao ca dao dân ca thuật ngữ quen thuộc để tượng hoạt động ca hát Nguyễn Xuân Kính cho từ cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XX, nhà nho sưu tầm, biên soạn câu hát thôn dã tên gọi ca dao, phong dao thức đời Như số tác phẩm : - Tục ngữ phong dao, Nguyễn Văn Ngọc biên soạn, Nxb Vónh Hưng Long, Hà Nội năm 1928 - Ca dao cổ, Tạp chí Nam phong, Hà Nội, số 167 năm 1931 - Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ, Nguyễn Tấn Chiểu biên soạn, Hà Nội năm 1934 … Trước người ta gọi phong dao có ca dao phản ánh phong tục địa phương hay thời đại, tên gọi sử dụng, nhường chỗ cho từ ca dao Tuy nhiên, ranh giới ca dao dân ca nói không rõ ràng Có nhiều định nghóa thuật ngữ Chu Xuân Diên cho “Giữa ca dao dân ca ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca nói đến ca dao, người ta thường nghó đến lời thơ dân gian, nói đến dân ca người ta nghó đến điệu, thể thức hát định nữa” [27,304] Nguyễn Xuân Kính định nghóa :“ Ca dao sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm định bền vững phong cách Và ca dao trở thành thuật ngữ dùng để thể thơ dân gian Đối với ca dao, người ta không hát mà ngâm, đọc xem mắt thường”[28,32] Hay Vũ Ngọc phan có định nghóa:“Cũng tục ngữ, ca dao dân ca văn vần nhân dân sáng tác tập thể, lưu truyền miệng phổ biến rộng rãi nhân dân” [48,32] Tất định nghóa dù có khác cách nói tất để thơ dân gian, luận văn gọi chung Ca dao dân ca Và tài liệu Kho tàng ca dao người Việt dù không dùng từ dân ca để chung thể thơ dân gian (trong bao gồm ca dao dân ca) 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Luận văn nhằm tìm hiểu :“Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ” Vì đối tượng mà hướng đến sáng tác ca dao dân ca truyền thống ca dao dân ca Nam Bộ, để từ xét đến tính biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ Theo cách hiểu thông thường nhất, truyền thống có từ lâu đời, mang tính bất biến, không thay đổi, biến đổi thay số yếu tố truyền thống điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử - xã hội Đối tượng, phạm vi ca dao dân ca khảo sát luận văn công trình nghiên cứu, sưu tầm ca dao dân ca tiêu biểu người Việt ba miền Bắc - Trung - Nam, chủ yếu công trình : Kho tàng ca dao người Việt ( tập ), Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang - Nxb Văn hoá thông tin,tái năm 2001 ( TL I ) Văn học dân gian Bình Trị Thiên - Ca dao dân ca ca, Trần Hoàng (chủ biên ), Lê Tiến Dũng, Lê Văn Hảo, Trần Thuỳ Mai, Phạm Bá Thịnh Nxb Thuận Hoá, Huế 1988 ( TL II ) Ca dao dân ca Nam Bộ, Bảo Định Giang, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vónh - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1984 ( TL III ) Trong trình khảo sát, chọn ca dao có tính biến đổi rõ rệt so với ca dao truyền thống để phân tích, so sánh Ngoài ra, tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến văn học dân gian ca dao dân ca Nam Bộ ( Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long Khoa ngữ văn Trường Đại Học Cần Thơ, 1987 ; Tìm hiểu dân ca Nam Bộ Lư Nhất Vũ, 1983…) Tóm lại, tư liệu ca dao dân ca Nam Bộ nhiều, giới hạn luận văn chọn công trình sưu tầm, nghiên cứu có tính chất tiêu biểu để khảo sát Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, vận dụng lý thuyết nghiên cứu thi pháp văn học dân gian để nghiên cứu tính truyền thống biến đổi ca B Trách nỡ đốn bần Chẳng cho ghe cá đậu gần ghe tôm ( TL III, tr 399 ) 229 T Trái dưa gang vàng trắng Trái mướp đắng trắng xanh Lòng em chí thương anh Mà trời cao chưa định, non xanh chưa đề ( TL II, tr 134 ) B Trái dưa gang sọc dài, sọc vắn Cây rau đắng trắng, xanh Anh thương em đắp luỹ bồi thành Trồng trái để dành em ăn ( TL III, tr 401 ) 230 T Trách lòng thục nữ vụng suy Đồng đen chê nhẹ, tham chì nặng cân ( TL II, tr 208 ) B Trách người quân tử sang ngang Ruộng người cấy, bỏ hoang ruộng nhà ( TL III, tr 453 ) 231 T Trăng trăng, nước nước, trời trời Người đời chẳng thấy, thấy trời với ( TL I, tr 2368 ) B Trăng trăng, nước nước, trời trời Người thương chẳng thấy, thấy trời nước trăng ( TL III, tr 403 ) 232 T Trăng lên khỏi núi, khuất bụi chuối trăng mờ Anh biết em tuổi mà đợi chờ uổng công ( TL I, tr 2364) B Trăng lên khỏi núi, bụi chuối trăng lờ Tiếng em chợ khờ bán buôn ( TL I, tr 403 ) 233 T Trắng lòng anh không chuộng Đen cục than hầm làm ruộng thương B Trắng lòng anh không chuộng 152 ( TL I, tr 2371 ) Đen cục than hầm lòng muốn, thương ( TL III, tr 404) 234 T Trông bể lao xao Thấy buồm anh chạy dao cắt lòng ( TL I, tr 2431 ) B Ngó Hòn Chảo sóng bủa lao xao Thấy buồm anh chạy dao cắt lòng ( TL III, tr 143 ) 235 T Trồng trầu trồng tiêu Con đò dọc mẹ liều hư ( TL II, tr 244 ) B Trồng trầu thả lộn với tiêu Con theo hát bội mẹ liều hư ( TL III, tr 471) 236 T Trồng tre phải khai mương Làm trai hai vợ phải thương cho ( TL I, tr 2439 ) B Lập vườn phải khai mương Làm trai hai vợ phải thương cho ( TL III, tr 441) 237 T Trời mưa bong bóng phập phồng Mẹ lấy chồng với ai? ( TL I, tr 2453 ) B Trời mưa bong bóng phập phồng Em lấy chồng để khổ cho anh ( TL III, tr 407) 238 T Trời trời chẳng công Người ba bốn vợ, người không vợ nào? ( TL I, tr 2470 ) B Trời bẻ không ngần Kẻ đôi ba vợ, người lần không ( TL III, tr 408 ) 239 T Từ hồi bão lụt năm Thìn Đến trôi nhìn em 2489) B Gặp mặt em biết em 153 ( TL III, tr Năm Thìn bão lụt anh khóc mòn ( TL III, tr 284 ) 240 T Từ anh ôm chịu thất tình Dựa mai, mai ngã, dựa huỳnh, huỳnh xiêu ( TL I, tr 2489 ) B Từ ngày chịu chữ thất tình Nương mai, mai ngã, dựa quỳnh, quỳnh xiêu ( TL III, tr 412) 241 T Tương tư chẳng ốm sầu Con ruồi đậu mép chẳng đau buồn ( TL I, tr 2498 ) B Tương tư đầu tóc rối nùi Đặt lược lên, lấy lược xuống nước mắt chùi không khô ( TL III, tr 412 ) 242 T Vắn tay với chẳng tới kèo Cha mẹ anh nghèo cưới chẳng em ( TL I, tr 2535 ) B Vắn tay với chẳng tới kèo Tiếc tiếc đào nở khuya ( TL III, tr 414 ) 243 T Vắng mặt ngày tâm thần bất định Vắng mặt hai ngày cảm bịnh sầu tư Chàng muốn giả dạng cầu ngư Về quê hương thăm thiếp sợ mẫu từ đa nghi ( TL II, tr 122 ) B Vắng mặt ngày không muốn bước Hai ngày bước xuống nước không muốn lên Đạo cang thường nhớ không quên Em muốn vẽ hình để treo phên giải buồn ( TL III, tr 414) 244 T Vì tình anh phải đêm 154 Vấp năm bảy đất êm giường ( TL I, tr 2553 ) B Anh thương em phải chịu đêm Đi ngang bờ té, đất mềm không đau ( TL III, tr 170 ) 245 T Vịt nằm bờ mía rỉa lông Cám cảnh thương chồng học đường xa ( TL I, tr 2563 ) B Vịt nằm bờ mía rỉa lông Cá chậu chim lồng bao thû gaëp ( TL III, tr 417 ) 246 T Vợ khôn chồng giày Chồng khôn vợ đêm ngày cậy trông ( TL II, tr 216 ) B Chồng khôn vợ đặng giày Vợ khôn chồng có ngày làm quan ( TL III, tr 431 ) 247 T Xa anh em đau xót vô Dựa mai, mai ngã, dựa tùng tùng xiêu ( TL I, tr 2583 ) B Chiều có kẻ thất tình Dựa mai, mai ngã, dựa huỳnh, huỳnh xiêu ( TL III, tr 220 ) 248 T Xin cho thieáp gặp mặt chàng Dẫu mà ăn rau vàng vui ( TL II, tr 136 ) B Xin cho thấy mặt liền Thấy khoẻ mạnh thuốc tiên không ( TL III, tr 421 ) 249 T Xúp lê than thở Xúp lê hai đợi, chờ Xúp lê ba tàu biển bắc Tay vịn song sắt, miệng chắt lưỡi kêu trời Chồng nam, vợ bắc sống đời đâu B Tàu súp lê trông, đợi 155 ( TL I, tr 2604 ) Tàu súp lê hai hết đợi, hết chờ Tàu súp lê ba tàu biển bắc Hai tay vịn song sắt nước mắt nhỏ sa Thò tay vô túi áo bà ba, rút khăn chậm Đạo nghóa vợ chồng ngàn dặm không quên ( TL III, tr 450 ) 250 T Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua ( TL I, tr 2620 ) B Ở xa nghe tiếng anh hò Cách sông lội, cách đèo qua 156 ( TL III, tr 352 ) CAÙC QUAN HỆ XÃ HỘI KHÁC T Biển Đông sóng dực ba đào Ngãi nhân khác thể sóng nhào biển Đông ( TL I, tr 298 ) B Biển Đông sóng dợn ba đào Ngãi nhơn khác thể sóng trào biển ñoâng ( TL III, tr 189 ) T Chim quyên đào đất ăn trùng Đào chi cho mà mỏ ( TL II, tr 55 ) B Chim quyên xuống đất ăn trùng Anh hùng lỡ vận lên rừng đốt than ( TL III, tr 481 ) T Chó đâu chó sủa chỗ không Chẳng thằng kẻ trộm thời ông ăn mày ( TL I, tr 544 ) B Chó đâu chó sủa lộ không Gái đâu tốt nết mà chồng lại ghen ( TL III, tr 431 ) T Con bò trắng bạch vôi Có làm lẽ làm Chú hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa ( TL I, tr 648 ) B Con cò trắng tợ vôi Ai muốn làm bé cha Mẹ chẳng đánh chẳng chê Mài dao cho bén, móc mề moi gan 157 ( TL III, tr 461 ) T Đem chuông đấm nước người Chẳng kêu đấm ba hồi cho kêu ( TL I, tr 830 ) B Đem chuông lên đánh Sài Gòn Để cho nữ giới biết ông Đồ ( TL III, tr 488 ) T Đường dài biết ngựa hay Bây rõ bạn dày trí khôn ( TL I, tr 1006 ) B Đường dài biết ngựa hay Việc lâu biết lòng tà ( TL III, tr 489 ) T Gà què ăn quẫn cối xay Hát hát lại tối ngày câu ( TL I, tr 1091 ) B Gà cồ ăn quẫn cối xay Rau răm muối ớt xé phay gà cồ ( TL III, tr 490 ) T Khuyên anh cờ bạc chừa Rượu chè, trai gái say sưa mặc lòng ( TL I, tr 1314 ) B Anh cờ bạc nên chừa Rượu cho anh uống, rượu mua anh đừng ( TL III, tr 424 ) T Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tónh, lên Đoài, Đoài yên ( TL I, tr 1325 ) B Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai 10 ( TL III, tr 141 ) T Làm trai chí lập thân Rồi gặp hội phong vân kịp người Làm trai đứng đời Cho người biết mặt, cho đời biết tên 158 ( TL I, tr 1356 ) B Làm trai đứng đời Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta Ghé vai gánh đỡ sơn hà Sao cho tỏ mặt trượng phu 11 ( TL III, tr 493 ) T Ngọc lành đợi giá cao Tìm người khách quý mà trao ngọc lành ( TL II, tr 102 ) B Ngọc lành đợi giá cao Chờ người quân tử em giao nghóa tình 12 ( TL III, tr 335 ) T Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan ( TL I, tr 1818 ) B Trai tứ chiếng, gái giang hồ Gặp ta đồ nên 13 ( TL III, tr 152 ) T Ra đánh liều Gió mai chịu, mưa chiều cam ( TL I, tr 1982 ) B Ra đánh liều Nắng mai không biết, mưa chiều không hay 14 ( TL III, tr 360 ) T Sen tàn nh đính gương Khuyên chàng nếm thử mùi hương ( TL II, tr 131 ) B Hoa tàn nh tươi Áo rách mặc áo, miễn người cho khôn 15 ( TL III, tr 295 ) T Tham giàu chút khen Như châu chấu quáng đèn bay vô ( TL II, tr 55 ) B Bậu giàu mà có khen Giả châu chấu thấy đèn nhảy vô 16 T Thân em lụa đào 159 ( TL III, tr 184 ) Phất phơ chợ biết vào tay ai? ( TL I, tr 2133 ) B Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? 17 ( TL III, tr 378 ) T Tiếng đồn chị Bốn có duyên Anh Bốn cưới thiên cá mồi Chẳng tin giở coi Mít non dưới, cá mòi lên ( TL I, tr 2274 ) B Chị bới tóc cánh tiên Chồng chị cưới thiên cá mòi Không tin chị giở coi Rau răm dưới, cá mòi 18 ( TL III, tr 429 ) T Tốt tươi chi mà năm bảy người giành Giả mớ tôm ươn chợ, đành mua ( TL I, tr 2310 ) B Lịch chi mà năm bảy người giành Con cá chợ đành mua 19 ( TL III, tr 309 ) T Trách lòng quân tử vô tình Có gương mà để bên không soi ( TL II, tr 200 ) B Trách lòng quân tử bạc tình Gieo neo cho thiếp biển đông 20 ( TL III, tr 453 ) T Trai khôn tìm vợ chợ đông Gái khôn tìm chồng chốn ba quân ( TL II, tr 401 ) B Trai khôn tìm vợ cho lanh Để tiếp đãi bạn anh tới nhà 21 ( TL III, tr 216 ) T Trên lê vịn đào Ba bốn nơi người nghóa, bên thương 160 ( TL I, tr 2395 ) B Trên lê đào Bên tình, bên nghóa bên nặng 22 ( TL III, tr 454 ) T Vì chàng thiếp chịu đòn oan Thầy mẹ đánh mắng, gian chê cười ( TL II, tr 172 ) B Vì chàng thiếp bị đòn oan Không tin giở áo xem dấu lằn 23 ( TL II, tr 415 ) T Ví dầu chồng thấp, vợ cao Như đôi đũa lệch, biết ( TL I, tr 2556 ) B Ví dầu chồng thấp, vợ cao Qua sông nước lớn, cõng tao mày 161 ( TL III, tr 456 ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn văn i (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ , Nxb Tp HCM Đào Duy Anh (1992), Hán Việt từ điển, Nxb Tp HCM Lại Nguyên n (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Công Bình ( chủ biên )(1990), Văn hoá cư dân Đồng Sông Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Hoà Bình (1985),“ Suy nghó “ Ca dao Đồng Tháp Mười””, Tạp chí văn học số Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hoá dân gian Việt Nam - phác thảo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam,Tạp chí văn học số Lê Văn Chưởng (1994), Hiện tượng chuyển hoá ca dao dân ca Nam Bộ (Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ), Trường Đại học tổng hợp Tp HCM Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ 10 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV ( Thuộc ĐHQG TP HCM ) Xb 11 Chu Xuân Diên (1995), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách ĐH Tổng hợp, Tp HCM 12 Chu Xuân Diên (2002), Văn hoá dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb GD 162 13 Trần Bạch Đằng (1986), Đồng Sông Cửu Long - 40 năm, Nxb Tp HCM 14 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội 15 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá Xb 16 Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long, Viện KHXH Tp HCM, Nxb KHXH 17 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vónh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp HCM 18 Trần Văn Giàu (1982), “ Mấy đặc tính nông dân Đồng Sông Cửu Long - Đồng Nai” - Một số vấn đề KHXH Đồng Sông Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ diển thuật ngữ văn học, Nxb GD 20 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)(2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế Giới 21 Lê Trung Hoa (2003), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học, Nxb KHXH, Tp HCM 22 Tầm Hoan (1999), “ Một số từ gốc Hoa phương ngữ Nam Bộ” Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp HCM 23 Nguyễn Trọng Hoàn (1990), “ Vẻ đẹp ca dao sông nước - Đến với ca dao Đồng Tháp Mười”, Tạp chí văn hoá dân gian số 24 Trần Hoàng ( chủ biên ) (1988), Văn học dân gian Bình Trị Thiên - ca dao dân ca, Nxb Thuận Hoá, Huế 163 25 Đỗ Đức Hoàng ( biên soạn ) (2002), Biên niên sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, Nxb ĐH&GDCN 28 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQGHN (tái bản) 29 Nguyễn Xuân Kính (1991), “ Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Tạp chí văn học dân gian số 30 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Đặng Diệu Trang …(2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (tái bản) 31 Hồ Phương Lan ( tuyển chọn giới thiệu ) (2004), Ngàn năm văn hoá đất Thăng Long, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hoá cư dân Đồng Sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1991), Thi ca bình dân, Nxb ĐH&GDCN 34 Thái Văn Lung (1979), “Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ”- Tạp chí văn học số 35 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ Thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH 36 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp HCM 37 Đoàn Xuân Mỹ (1997), Ca dao Nam Bộ, nhìn gần, Tạp chí Văn học số 164 38 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2004), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ X, Nxb ĐHSP 39 Huỳnh Minh, Trúc Phương (2003), Việt Nam văn học bình dân, Nxb Thanh niên 40 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ 41 Sơn Nam (2005), Đồng Sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa - Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ 42 Sơn Nam (1993), Đất Gia Định xưa, Nxb Tp HCM 43 Trần Văn Nam (2004), “Biểu trưng ca dao Nam Bộ ( khảo sát góc độ thi pháp )”, Luận án Tiến Só, Trường ĐHKHXH&NV 44 Bùi Mạnh Nhị (1985), “Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng của văn học dân gian”, Tạp chí Văn học số 45 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngôn ngữ số 46 Bùi Mạnh Nhị ( chủ biên ) (1999), Văn học dân gian - công trình nghiên cứu, Nxb GD 47 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học số 48 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản) 49.Thuần Phong (1957), Ca dao giảng luận ,Á Châu xuất bản, Sài Gòn 50 Thạch Phương (1981),“Mấy suy nghó ca dao vùng đất mới”, Tạp chí Văn học số 51 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 165 52 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí văn học số 53 Đỗ Văn Tân ( chủ biên ) (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở văn hoá thông tin Đồng Tháp 54 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế Giới, Hà Nội 55 Hồ Bá Thâm (2002), Văn hoá Nam Bộ - vấn đề phát triển, Nxb Văn hoá thông tin 56 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM 57 Nguyễn Kiến Thiết (1972), Tính cách đặc thù ca dao miền Nam (tiểu luận Cao học văn chương), ĐH Văn khoa Sài Gòn 58 Trần Thị Diễm Thuý (1997), Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ (Luận văn thạc só chuyên ngành văn học Việt Nam), Trường ĐHKHXH&NV, Tp HCM 59 Lê Anh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm văn hoá Đồng Sông Cửu Long, Viện văn hoá xuất 60 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb GD, Hà Nội 61 Trương Tửu (1959), Kinh thi Việt Nam, Hoa Tiên 62 Khoa ngữ văn (Trường Đại Học Cần Thơ) (1997), Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long, Nxb GD Tp HCN 63 Lư Nhất Vũ (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Tp HCM 64 Trần Quốc Vượng ( chủ biên ) (1988), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD 65 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb GD Hà Noäi 166

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w