Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
879,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DIỆP MINH THY TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH LỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Lê Đình Lục Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN DIỆP MINH THY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ, CA DAO VÀ TỤC NGỮ 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC 1.1.1 Quan niệm triết lý 1.1.2 Mối quan hệ triết lý triết học 11 1.2 KHÁI LUẬN VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM 15 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc phát triển ca dao, tục ngữ 15 1.2.2 Phân loại ca dao, tục ngữ Việt Nam 21 1.2.3 Sự tương đồng khác biệt ca dao tục ngữ Việt Nam 29 1.2.4 Vai trò ca dao, tục ngữ đời sống xã hội Việt Nam 31 Kết luận chương 33 Chương 2: YẾU TỐ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 35 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH YẾU TỐ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM 35 2.1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam 35 2.1.2 Cơ sở tư tưởng - văn hóa yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam 44 2.2 YẾU TỐ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM 49 2.2.1 Thế giới quan ca dao, tục ngữ Việt Nam 49 2.2.2 Bản thể luận ca dao, tục ngữ Việt Nam 53 2.2.3 Nhận thức luận ca dao, tục ngữ Việt Nam 56 2.2.4 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam 64 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 78 2.3.1 Ảnh hưởng yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ đến đời sống tinh thần phương cách ứng xử người Việt Nam 79 2.3.2 Ý nghĩa yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ việc nâng cao nhận thức sống giáo dục đạo đức cho người 88 Kết luận chương 95 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người sáng tạo ngơn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người Trong q trình vận dụng, người ta ln ý đến việc tổ chức lời nói cho đạt hiệu cao Ngay từ thuở xa xưa, lúc chưa có ngành khoa học ngơn ngữ, người đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất, chiến đấu, vận dụng lời ăn tiếng nói ca dao, tục ngữ nay, kinh nghiệm nguyên giá trị Giá trị ca dao, tục ngữ thể chỗ: có sức sống lâu bền với thời gian, gắn liền với lao động sản xuất, phản ánh chân thực sống người dân, nội dung ca dao, tục ngữ mang triết lý giáo dục người Triết lý ca dao, tục ngữ triết lý dân gian Triết lý kết rút tỉa trải nghiệm, quan niệm tảng, phát biểu ngắn gọn, súc tích, làm kim nam hướng dẫn đạo người quan hệ, cách xử lao động sản xuất Cho dù kinh nghiệm, triết lý dân gian ca dao, tục ngữ giàu sức thuyết phục sống với thời gian Đó ca dao, tục ngữ thể triết lý cách hình tượng, hàm súc, đậm thở sống trải nghiệm từ thực tế sống Đằng sau câu ca dao, tục ngữ, đằng sau hình ảnh, kinh nghiệm khái quát từ sống sắc văn hoá, phong cách sống, lối nói, cách nghĩ người dân Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, nghiên cứu ca dao, tục ngữ để phát hay, đẹp ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích cần thiết nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nghị số 03 - NQ/TW ngày 16/7/1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khóa VIII) rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể”[22, tr.10-11] Tháng 7/2004, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới Đại hội lần thứ X Đảng (tháng 4/2006) tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội”[23, tr 106] Trong nghiệp đổi nay, phương hướng xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta xác định là: phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, để thực thành cơng cơng đổi tồn diện đất nước giai đoạn nay, phải tiến hành đổi đồng thời tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Trong đó, lĩnh vực văn hóa cần xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc Một nhân tố tạo nên truyền thống kho tàng văn học dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng ơng cha ta dày công xây dựng lưu giữ Mặt khác, cần kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm tạo nên giá trị bền vững văn hóa cho văn minh đất nước Là người Việt, hẳn biết có nhiều phẩm chất tốt đẹp tích tụ, lưu truyền qua nhiều hệ như: tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, đức tính trung thực, lịng tự trọng, tình u thương người tự hào phẩm chất tốt đẹp dân tộc Ngay từ xa xưa, phẩm chất tốt đẹp ca dao, tục ngữ phản ánh Bởi vậy, “ muốn hiểu biết tình cảm nhân dân Việt Nam xem dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều khía cạnh đời khơng thể không nghiên cứu ca dao Việt Nam mà hiểu biết được”[84, tr.54] Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Quần chúng người sáng tạo, công nông người sáng tạo Nhưng, quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác nữa…Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Các sáng tác hay mà lại ngắn, không “tràng giang đại hải”, dây cà dây muống Các cán văn hóa cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý…”[63, tr.250] Vũ Ngọc Phan có nhận định tương tự ông cho rằng: “Trong kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao dân ca viên ngọc q Nó q chỗ….nó giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tiếng nói dân tộc, phản ánh sinh hoạt nhân dân, biểu nhận xét, ý nghĩ nhân dân công đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng đất nước”[84, tr 811] Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập quốc tế tạo tác động mạnh mẽ, sâu sắc đa chiều đến lĩnh vực xã hội Việt Nam việc tìm tịi, thu thập, nghiên cứu, bảo vệ lưu truyền giá trị sống đúc kết, khái quát qua ca dao, tục ngữ để triết lý dân gian tiếp tục soi sáng đường tới tương lai cho thực nhiệm vụ cấp thiết Đây lý tác giả chọn đề tài: “Triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài nghiên cứu tư tưởng triết học mà đối tượng nghiên cứu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam Vì vậy, xoay quanh ca dao, tục ngữ có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau: Dưới góc độ nghiên cứu văn học, trước hết phải kể đến: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Cao Huy Đỉnh (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974); Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997); Tục ngữ ca dao Việt Nam Mã Giang Lân (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007); Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962); Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên (Nxb Sự thật, 1993); Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Văn học truyền Việt Nam Phạm Văn Diêu (Nxb Sài Gòn, 1960); Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình Phạm Việt Long (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); v.v Những cơng trình chủ yếu sưu tầm, tập hợp câu ca dao, tục ngữ vùng miền nước, đồng thời thể tính cấp thiết cần phải giữ gìn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc thơng qua lời nói đầu tác phẩm Dưới góc độ nghiên cứu tư tưởng, theo hướng có cơng trình tiêu biểu như: Triết học tư tưởng Trần Văn Giàu (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988); “Một lối tìm triết lí đời ca dao Việt Nam” Lê Tuyên (Tạp chí Đại học, số 22, 1961); “Tâm hồn Việt Nam qua hệ thống dân ca quen thuộc phổ biến” Lê Văn Hảo (Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1980); Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (Nxb.Tổng hợp, 2004); “Tìm hiểu văn hoá ứng xử người Việt qua tục ngữ” Nguyễn Văn Thơng (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 2000); “Quan niệm đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức thể tục ngữ, thơ ca dân ca Việt Nam” Lê Huy Thực (Tạp chí Lý luận trị, số 11, 2003); Bàn khoan dung văn hóa Huỳnh Khái Vinh – Nguyễn Thanh Tuấn (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); v.v Tất cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ phương diện tư tưởng, ngụ ý Ở đó, người đọc thấy giá trị chuẩn mực, nét đẹp truyền thống người Việt Nam, mối quan hệ người với người, đạo làm người Dưới góc độ nghiên cứu ảnh hưởng ca dao, tục ngữ đời sống tinh thần cách ứng xử người Việt, có tác phẩm: Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân (Nxb Thanh niên, 2000); “Tình yêu thiên nhiên ca dao Việt Nam” Nguyễn Văn Xung (Tạp chí bách khoa, số 36, 1958); “Một số đặc điểm nhân cách người Việt nam qua ca dao, tục ngữ” Nguyễn Như An (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 259, 1993); “Những nét đẹp giáo dục hệ trẻ người Thái qua ca dao, tục ngữ” Nguyễn Doãn Hương (Tạp chí văn hóa dân tộc, số 9, 1997); “Nghệ thuật phần ca dao phản ánh đạo lý, giáo dục nhân cách” Trần Kim Liên (Tạp chí văn hóa dân gian, số 63, 1998); “Tục ngữ ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức – nhân văn” Tạ Đăng Tuyên (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 61, 1998); Mấy nhận thức bước đầu: Bản sắc dân tộc qua tục ngữ - ca dao Hải Ngọc (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002); v.v Những cơng trình phản ánh vai trò ca dao, tục ngữ đời sống xã hội người Việt Qua đó, người đọc thấy vai trò ca dao, tục ngữ việc phản ánh mối quan hệ người với người; người với tự nhiên; thấy tình yêu thiên nhiên, yêu lao động ca dao, tục ngữ Dưới góc độ nghiên cứu ý nghĩa ca dao, tục ngữ việc nâng cao nhận thức sống giáo dục đạo đức cho người, có cơng trình nghiên cứu: “Trao đổi ý nghĩa số câu tục ngữ, ca dao” Nguyễn Thục Hiền (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 41, 1993); Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983); Dân tộc tính ca dao Hoa Bàng (Nxb Vỡ Đất, hà Nội, 1952); “Đạo lí tục ngữ” Nguyễn Đức Dân (Tạp chí văn học, số 5, 1987); Lịng u nước văn học dân gian Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân (Nxb Hội nhà văn, 2001); “Tục ngữ, ca dao, dân ca với tâm lý đạo đức, phong tục tập quán lịch sử xã hội” Nguyễn Nghĩa Dân – Lý Hữu Tấn (Tạp chí văn học, số 128, 1971) v.v Đây cơng trình phân tích ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ đời sống xã hội người Việt, đủ để người đọc thấy ca dao, tục ngữ dành cho tất người, người biết chữ người khơng biết chữ hiểu vận dụng cách dễ dàng sống Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ khía cạnh khác Đó tài liệu khoa học hữu ích để tác giả kế thừa vận dụng nghiên cứu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam 94 định hướng cho chúng hình thành giá trị đạo đức – nhân văn, điều thấy rõ qua câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”[78, tr.64] Những lời răn dạy mà ca dao, tục ngữ mang đến cho gần gũi với mặt sống người, từ gia đình tới ngồi xã hội, đặc biệt quan hệ người người Những lời răn dạy thường sâu sắc, kiểm nghiệm qua thời gian, thể nhãn quan sáng suốt, nhìn xa trơng rộng, nêu chân lý để người vươn tới, thấy xấu phải tránh tốt phải theo, để xây dựng tương lai tốt đẹp Từng lời răn dạy tốt lên tình cảm u thương nồng nàn chân thành tha thiết, chí nghĩa chí tình, chất chứa, thấm đậm tâm hồn Việt Nam vô cao xa nhân hậu Ngày nay, nhiều giá trị đạo đức nhân văn bị xói mịn, mà phạm pháp tuổi vị thành niên có xu hướng ngày tăng, việc làm sống lại giá trị đạo đức, nhân văn ca dao tục ngữ qua lời ru mẹ, người bà gợi ý cho việc làm tốn mà hiệu không nhỏ Nhà văn Nguyễn Đình Thi có nhận xét rằng: ca dao Việt Nam bắt nguồn từ tinh thần ham sống, ham đấu tranh, vui vẻ, tế nhị, có dun khơng phần dồi tình cảm, mạnh mẽ sức lực, nảy nở tự để đón ánh sáng trời hịa hợp với cỏ cây, hoa Nó nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai hoài bão lớn lao sống, thiên nhiên người Như nói ca dao, tục ngữ Việt Nam kho tàng văn hóa, tri thức dân gian, phản ánh phong tục, tập quán, tâm tư nguyện vọng người Việt Nam, tạo thành hệ thống hình ảnh thiên nhiên, người lao động hòa quyện vào nhau, tạo dựng nên cách nghĩ, cách cảm nhận sống, thiên nhiên người Việt Nam 95 Kết luận chương Qua nghiên cứu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam, tác giả luận văn nhận thấy triết lý ca dao, tục ngữ Việt nam triết lý mang tính dân gian Triết lý triết học thể giới quan nhân sinh quan người Nhưng triết lý giới quan kinh nghiệm, khác với triết học giới quan lý luận Triết lý dân gian tinh hoa văn hóa dân gian Triết lý dân gian có số đặc điểm sau: Thứ nhất, kinh nghiệm tập thể, tổng kết từ q trình lao động sản xuất, phản ánh vận động phát triển giới vật chất Thứ hai, sáng tác tập thể, mà tập thể nhiều loại người, nhiều mối quan hệ phản ánh đánh giá vật tượng mang tính biện chứng cao, khơng phiếm diện chiều Thứ ba, truyền miệng phương thức tồn bản, có sai lệch số ý tứ từ ngữ truyền miệng Thứ tư, có lịch sử đời lâu đời, nhiều người dân thuộc lịng sử dụng hàng ngày giao tiếp ứng xử Ca dao, tục ngữ văn học dân gian thể đậm nét tinh thần triết lý dân gian Qua tục ngữ, thấy đường lối nghìn năm ơng cha trường kỳ tranh đấu cho sống dân tộc, quốc gia, mà triết lý biết sống, biết phân biệt “dại khơn” để thân, nịi giống khỏi bị diệt vong, triết lý xây dựng tình người để thích nghi với hồn cảnh, để sống, để tồn tại, để chờ thời, chờ hội thuận lợi mà vùng lên Chúng ta thấy lối quan sát kinh nghiệm cảm tính đúc kết lại chặt chẽ đầy đủ Qua ca dao, thấy nhẹ nhàng, lãng mạn lao động sản xuất, sinh hoạt thường ngày, tình u đơi lứa tình yêu Tổ quốc Qua đó, thấy ý tứ người xưa muốn qua ca 96 dao, tục ngữ để răn dạy cháu điều hay lẽ phải đời, tránh ác, xấu Nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ thấy triết lý dân gian dân tộc cách toàn vẹn từ nhiều chiều, cạnh 97 PHẦN KẾT LUẬN “Tục ngữ ca dao thể loại văn học dân gian, đậm đà sắc dân tộc Nó phận hợp thành văn học nước nhà, phản ánh thực xã hội phong phú – sinh động – sâu sắc , mang tính quần chúng, tính tư tưởng tính chiến đấu cao”[69, tr.459] Tục ngữ, ca dao phản ảnh mặt sống người dân Việt Nam, qua trình lịch sử, tranh sinh động, phong phú, đầy màu sắc Tục ngữ, ca dao thể cách sâu sắc giới quan, nhân sinh quan, nhận thức luận nhân dân Việt Nam từ sau Nhân dân ta coi tục ngữ, ca dao Luật tục, khuôn phép nề nếp, phong mỹ tục, ca ngợi tốt thiện, phê phán xấu, ác, để hướng hành động cho cộng đồng Những tình cảm đạo đức mơ tả chân thực rút từ sống người sáng tạo Vì trở thành chân lý vĩnh cửu, nhân dân yêu mến thuộc lòng, tâm niệm, phấn đấu vươn tới, có cịn dùng nói xen vào đàm luận để khẳng định điều hay lẽ dở Ca dao, tục ngữ gần gụi thân thiết máu thịt, thở, nếp nghĩ người dân ta Sự xuất tục ngữ, ca dao đạo đức người dân dùng lặp lặp lại qua thời gian mà thành cách tự nhiên, có học rút phải trả với giá đắt, mồ hôi, công sức có đời Vì học sống động, xác có ý nghĩa thấm thía Dịng sơng tục ngữ, ca dao Việt Nam bao la bát ngát hương hoa, đem rút điều đạo đức, thời hạt châu báu nhiều hình nhiều vẻ; tất châu báu lại tập trung tô đậm bật điều giá trị thiêng liêng người, người 98 Những tác giả kho tàng văn hóa đạo đức vô danh, họ người dân lao động khai phá mở mang tạo dựng nên đất nước, tặng lại cho cháu ngày Những người giữ vai trò chủ yếu việc sản xuất để nuôi sống xã hội người giữ vai trò chủ yếu đấu tranh giữ nước, suốt trình lịch sử Đọc tục ngữ ca dao ta đón nhận sản phẩm tinh thần cha ông ta từ ngàn xưa để lại Những sản phẩm tinh thần toát từ tâm hồn ý chí khiết Việt Nam Những tinh hoa văn hiến đạo đức này, chắn khơng có giá trị dân tộc, mà cịn có giá trị nhân loại Nghiên cứu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ tức vào cội nguồn văn hóa dân tộc, sâu vào sống tâm hồn dân tộc Nói đến văn học dân gian nói đến tính dân tộc Văn học dân gian gương phản ánh chân thực đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc ta Ca dao, tục ngữ phận văn học dân gian, xuất từ sớm trình sản xuất sinh hoạt xã hội, đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Là thể loại văn học dân gian hình thành tự phát, lưu truyền chủ yếu miệng phong phú, đa dạng ca dao, tục ngữ khơng xây dựng trình bày thành hệ thống Tìm hiểu yếu tố triết lý ca dao, tục ngữ Việt Nam để thấy tình người, tính nhân văn quan hệ ứng xử,v.v Từ đó, có ý thức bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc bảo tồn giữ gìn di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể, truyền ca dao tục ngữ vô cần thiết Điều Đảng ta thể cụ thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội lần thứ VII (6-1991) Trong đó, Đảng ta xác 99 định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chính vậy, thơng qua đề tài tác giả muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1993), “Một số đặc điểm nhân cách người Việt Nam qua ca dao tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 259) Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hoa Bàng (1952), Dân tộc tính ca dao, Nxb.Vỡ Đất, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), “Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo, “Bài giảng hội nghị tập huấn giáo viên Chính trị khu vực phía nam Phú Yên”, tháng năm 2007 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (chủ biên), (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lí tục ngữ”, Tạp chí Văn học, (số 5) 10 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Ca dao Việt Nam 1945 -1975, Nxb Văn Hóa 11 Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb.Thanh niên 12 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt nam, Nxb Hội nhà văn 13 Nguyễn Nghĩa Dân (2013), Văn hóa giao tiếp ứng xử tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 101 14 Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn (1971), “Tục ngữ, ca dao, dân ca với tâm lý đạo đức, phong tục tập quán lịch sử xã hội”, Tạp chí Văn học, (số 128) 15 Chu Xuân Diên (1991), Từ điển văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Chu Xuân Diên (1993), Tục ngữ Việt Nam: Con người - đời sống tinh thần quan niệm nhân sinh vũ trụ, Nxb Sự thật Hà Nội 17 Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh (1991), Văn học dân gian, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 18 Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học truyền Việt Nam, Nxb Sài Gòn 20 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 03 - NQ/TW, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, ngày 16 tháng năm 1998 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập: (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 25 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đạm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia 26 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 27 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 28 Phạm Duy Đức (chủ biên), (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm sắc dân tộc với nhiều loại hình phong phú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1983), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Văn Hảo (1980), “Tâm hồn Việt Nam qua hệ thống dân ca quen thuộc phổ biến” Tạp chí Dân tộc học, (số 1) 34 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học sư phạm 36 Đỗ Lan Hiền (2005), “Những nét độc đáo tư người việt qua văn học dân gian”, Tạp chí Triết học , (số 6) 37 Nguyễn Thục Hiền (1993), “Trao đổi ý nghĩa số câu tục ngữ, ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 41) 38 Hồng Trọng Hiếu (2010), Chữ "nghĩa" văn hóa dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ, luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 39 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1998), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb.Văn hóa 40 Nguyễn Dỗn Hương (1997), “Những nét đẹp giáo dục hệ trẻ người Thái Nghệ An qua ca dao tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 59) 103 41 Nguyễn Doãn Hương (1997), “Những nét đẹp giáo dục hệ trẻ người Thái qua ca dao tục ngữ”, Tạp chí Văn hố dân tộc, (số 9) 42 Trần Đình Hựu (1996), Đến từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 44 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1977), Lịch sử văn học Việt nam, tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 46 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Mã Giang Lân (tuyển chọn giới thiệu), (2007), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Mã Giang Lân (2006), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục 49 VI Lênin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời Đại 51 Trần Kim Liên (1998), “Nghệ thuật phận ca dao phản ánh đạo lý, giáo dục nhân cách”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 63) 52 Nguyễn Thúy Loan (2010), Tục nhữ ca dao dân ca Hà Nội, Nxb Hà Nội 53 Phạm Việt Long (2002), “Hình ảnh gia đình qua gương tục ngữ, ca dao”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 58) 54 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ph Ăngghen (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 C.Mác Ph Ăngghen (1972), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 57 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Phạm Xuân Nam (chủ biên), (2005), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 67 Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hải Ngọc (2002), Mấy nhận thức bước đầu: Bản sắc dân tộc qua tục ngữ - ca dao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Hải Ngọc (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Phan Ngọc (1994), Bản sắc văn hóa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin , Hà Nội 71 Triều Ngun (1998), “Người khơn qua góc nhìn ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 63) 72 Triều Nguyên (2010), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 73 Triều Nguyên (2010), Tìm hiểu đồng dao người Việt, Nxb Khoa học xã hội 74 Triều Nguyên (2010), Tìm hiểu ca dao người Việt, Nxb Khoa học xã hội 75 Nhiều tác giả (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15, ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 76 Nhiều tác giả (2000), Tâm lý người Việt nhìn từ nhiều góc độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nhiều tác giả (1986), Thơ văn Đồng Tháp, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 78 Nhóm trí thức Việt tuyển chọn (2012), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 79 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin (2011), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 80 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), (2000), Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo Dục 81 Nguyễn Văn Nở (2005), “Môi trường tự nhiên, văn hóa người thành ngữ, tục ngữ Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 9) 82 Nguyễn Văn Nở (2007), “Triết lí giao tiếp tục ngữ người Việt”, Kiến thức Ngày nay, (số 574) 83 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 86 Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Hoàng phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 106 88 Bùi Đình Phong (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động , Hà Nội 89 Thuần Phong (1957), “Đất nước ca dao”, Tạp chí Bách khoa, (số 17) 90 Thuần Phong (1957), “Đất nước ca dao”, Tạp chí Bách khoa, (số 18) 91 Thuần Phong (1957), “Đất nước ca dao”, Tạp chí Bách khoa, (số 19) 92 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam : nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 93 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp 94 Nguyễn Văn Thơng (2000), “Tìm hiểu văn hoá ứng xử người Việt qua tục ngữ”, Tạp chí Văn hố Dân Gian, (số 2) 95 Trần Thị Diễm Thúy (2002), Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 96 Lê Huy Thực (2003), “Quan niệm đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức thể tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (số 11) 97 Lê Huy Thực (2005), “Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam đạo đức, đặc trưng chất người cần quan tâm giáo dục”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 11) 98 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 9) 99 Lê Huy Thực (2004), “Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 2) 107 100 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội 101 Trần Thị Thùy Trang (2010), Triết lý nhân sinh ca dao Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 102 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Tục ngữ ca dao Việt Nam (chọn lọc), (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 104 Tục ngữ ca dao Việt Nam (1999), Nxb Văn hóa thơng tin 105 Lê Tuyên (1961), “Một lối tìm triết lý đời ca dao Việt Nam”, Tạp chí Đại học, (số 22) 106 Tạ Đăng Tuyên (1998), “Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức - nhân văn”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 61) 107 Văn học dân gian Việt Nam, (1999), Tuyển tập, tập IV, 1, Nxb Giáo dục 108 Viện văn hóa (2002), Mấy vấn đề văn hóa lịch sử xã hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 111 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn hóa dân tộc 112 Nguyễn Văn Xung (1958), “Tình yêu thiên nhiên ca dao Việt Nam”, Tạp chí Bách khoa, (số 36) 113 http://e-cadao.com 114 http://huc.edu.vn 108 115 http://linhsonphatgiao.com 116 http://thinhdailoc.blogspot.com 117 www.thptdonghoi.edu.vn 118 http://vi.wikipedia.org 119 http://violet.vn