Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HẰNG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG, NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG, NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 GIẤY XÁC NHẬN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Xác nhận Người hướng dẫn khoa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Sự thành cơng cơng trình nghiên cứu khoa học gắn liền với hỗ trợ, góp ý nhiều người Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ q Thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân tận tâm hướng dẫn, dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Cám ơn cô truyền cho em cảm hứng sáng tạo thái độ trân quý đường nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt vốn kiến thức quý báu tất tâm huyết Những kiến thức trình học tập hành trang hữu ích giúp tơi thêm tự tin tương lai Sau cùng, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, giúp đỡ trình thực hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TK: kỉ tr: trang TCN: Trước Công Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI ĐẾN HIỆN TƯỢNG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 15 1.1 Lý thuyết trị chơi – Một nhìn tổng quan 16 1.1.1 Những khái niệm 16 1.1.2 Những quan niệm lý thuyết trò chơi 18 1.1.3 Lý thuyết trò chơi văn học 35 1.2 Hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương 42 1.2.1 Thơ Hồ Xn Hương khơng gian văn hóa hậu kỳ Trung đại 43 1.2.2 Thơ Hồ Xuân Hương nguồn mạch văn hóa dân gian Việt Nam47 1.2.3 Thơ Hồ Xuân Hương dòng dư luận 52 Tiểu kết 58 Chương 2: TÍNH TRỊ CHƠI TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG: PHƯƠNG DIỆN BẢN THỂ, VĂN HÓA, TƯ DUY 59 2.1 Bản thể chơi 60 2.1.1 Chủ thể chơi 61 2.1.2 Đối tượng chơi 69 2.2 Văn hóa chơi 76 2.2.1 Không gian hội hè 77 2.2.2 Giải thiêng định kiến văn hóa truyền thống 87 2.3 Tư chơi 91 2.3.1 Tinh thần hoài nghi 92 2.3.2 Tinh thần giải trung tâm 97 2.3.3 Tinh thần nữ quyền 104 Tiểu kết 110 Chương 3: TÍNH TRỊ CHƠI TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG: PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 111 3.1 Trò chơi từ ngữ 112 3.1.1 Từ nghệ thuật chơi chữ 113 3.1.2 Đến trò chơi bất khả đốn ngơn ngữ 117 3.2 Trò chơi âm 124 3.2.1 Từ vũ khúc tương phản 125 3.2.2 Đến tiếng gọi trò chơi đa âm 128 3.3 Trò chơi liên văn 131 3.3.1 Trò chơi chất liệu 131 3.3.2 Trị chơi hóa giải 139 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những chạm gót bước vào khu vườn thi ca trung đại, trầm trồ thán phục tòa lâu đài chữ nghĩa chuyên chở theo chiều dài lịch sử dân tộc hẳn ngỡ ngàng, băn khoăn mê đắm, ngưỡng vọng trước lầu thơ nàng Xuân Hương đa đa sắc Nếu hồn thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm mở trì thơ ca với giá trị sâu sắc nhiều kỷ coi Hồ Xuân Hương nhà thơ khắc họa nên dấu ấn độc đáo, khép lại diễn trình phát triển văn chương cổ điển Đó hồn thơ tắm đẫm dịng chảy văn hóa dân gian, phục hưng giá trị nguyên sơ; cá tính thơ nhiều ám gợi thời đại nữ sĩ trở thành tượng văn chương đầy sức hút Nói Đỗ Long Vân, giới thơ Hồ Xuân Hương giới chứa đựng “dự phóng bất tận nơi nguồn nước ẩn” [141] trăm chiều xúc cảm Tưởng khám phá giới thơ nữ thi sĩ họ Hồ hoàn toàn đủ đầy trăm năm qua, nhà nghiên cứu, học giả mang thơ bà “giải phẫu” lăng kính chủ nghĩa nhân văn, văn hóa dân gian đến phân tâm học, phê bình nữ quyền… Thế tiến phả hệ hậu đại biệt tài dịng thơ Hồ Xuân Hương không ngừng lật lại, soi chiếu cảm quan tươi lý thuyết văn chương đương đại Một điều thú vị song hành thơ Nơm bà với dòng chảy lý thuyết trò chơi – diễn ngơn nhiều sức hút bất khả đốn Một quan niệm đời từ sớm truyền giữ qua thời gian, phổ biến thời đại chất trò chơi Lịch sử tồn mức độ bao quát lý thuyết trò chơi nhiều lĩnh vực chuyên ngành tốn học, tâm lý học, văn hóa học, triết học, văn học… đưa trở thành học thuyết xun thấm khía cạnh sống Bên cạnh đó, quy tụ nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng thuật có giá trị, nhiều triết gia, học giả quan tâm đến lý thuyết trò chơi F Nietzsche, J Huizinga, M Bakhtin, J Derrida, Gordon E Slethaug,… mang học thuyết tiến sâu vào thời kỳ đại, hậu đại cách rõ nét Với không gian văn học, vai trò lý thuyết trò chơi hướng đến kiến giải quy luật, quy tắc chơi giải mã thông điệp nằm sâu bên văn nghệ thuật Qua đó, diễn ngơn lý thuyết trị chơi với khía cạnh nhận thức liên quan thực mang lại không gian mở để khám phá chiều kích rộng lớn giới văn học nghệ thuật Biện giải thông qua lý thuyết trò chơi mở đường để nhận thức sâu sắc chất, ý nghĩa, giá trị mà văn chương nắm giữ Thơ ca nghệ thuật không đơn thuộc cá nhân tác giả mà cịn mơ hình để phản ánh giới đa chiều bên ngồi văn thơng qua trị chơi Và việc quay trở q khứ, lần giở lại ý niệm tồn cố hữu, ý thơ bỏ ngỏ cách làm văn chương, làm nhận thức tư nghiên cứu Thơ Nôm Hồ Xuân Hương trường hợp điển Bên cạnh đó, bối cảnh nay, trị chơi diễn ngơn lý thuyết trò chơi dường chưa thực nhận quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Sẽ thiếu sót bỏ qua tiềm khả lý thuyết trò chơi văn học nghệ thuật vốn phát triển lâu dài nhiều văn chương giới Mang “cuộc phiêu lưu kỳ thú” thơ ca trung đại – thơ Nơm Hồ Xn Hương soi chiếu qua lăng kính đầy sắc màu học thuyết nhiều khía cạnh chiếm lĩnh – lý thuyết trị chơi trở thành cơng việc đầy ý nghĩa hứng khởi mà luận văn chúng tơi hướng đến Cùng với phê bình phân tâm học, phê bình nữ quyền, phê bình liên văn bản, “gội rửa” ánh sáng lý thuyết trị chơi, “phiên bản” khác thơ Nơm Hồ Xuân Hương hình thành khẳng định thêm tranh đa sắc màu nơi trang thơ nữ sĩ tài 146 KẾT LUẬN Khó đến tận chiều kích người nghệ thuật mang tinh thần “bản nhiên” thơ Nơm Hồ Xn Hương, ly khỏi quan niệm văn học thời đưa cõi thơ bà gặp gỡ vô số diễn giải thú vị Sự ngắm nhìn giới thơ Nơm người Cổ Nguyệt Đường lý thuyết trị chơi ví lối thoát lối mở cho văn chương trung đại Bởi mang cảm thức hỗn độn, đa chiều, Hồ Xuân Hương không ngừng ngược xuôi diễn ngơn nghệ thuật để kiếm tìm thể người giới tồn Đẩy vào cánh cửa mở sẵn – lý thuyết trị chơi, thơ Nơm Hồ Xuân Hương “phiên bản” khác bên cạnh trường phái tiếp nhận, phê bình văn chương trước Trong diễn trình sáng tạo mình, lý thuyết trị chơi mở không gian tự đầy triển vọng cho tồn tập hợp mảnh vụn, ngoại vi/ nhỏ bé, phi trung tâm Nỗ lực vi phạm, vượt ngưỡng khiến cho chơi liên tục ghi nhận Tại đây, khả cất lời từ khả diễn giải đa tâm điểm mở đối thoại văn chương mang chiều sâu triết lý Và khoảng trống đối thoại ấy, thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể nghiệm mẻ nơi tầm đón đợi người đọc Từ “giải phẫu” thơ ca góc nhìn trị chơi, chuyển dịch quan niệm sáng tác Hồ Xuân Hương không đơn loạn mà bước qua địa hạt phong cách cá nhân Mọi ranh giới rạn vỡ dần thơ Nơm Hồ Xn Hương tìm cách hóa giải diễn ngơn trị chơi Những chơi cõi thơ Hồ Xuân Hương lật nhào “đại tự sự”, chủ động đề cao kẻ bên lề, cội nguồn văn hóa dân gian Cùng với hồi nghi, giải trung tâm, tiếng nói nữ quyền nhanh chóng xác tín giá trị biểu đạt Và từ mạnh dạn “triển diễn” quy tắc vượt chuẩn đó, khơng gian thơ ca nữ thi sĩ họ Hồ tổ chức nên khung thẩm mỹ riêng nằm trải nghiệm với trị chơi 147 Thơ Nơm Hồ Xn Hương nhìn từ phương diện trị chơi nghệ thuật ln mang hình thức đối thoại với người đọc Lúc này, viết xung lực trò chơi trở nên bất khả đốn Tiếng gọi trị chơi vừa khơi dậy hứng thú tìm kiếm giải mã bên ngồi văn bản, vừa đưa văn liên tục phái sinh trường nghĩa Vì vậy, chơi giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương vừa chơi với vắng mặt, vừa lật mặt nạ chủ thể hữu Tính trị chơi đưa tư nghệ thuật Hồ Xuân Hương xa cách viết tiềm ẩn, đa nghĩa Đó lối thơ mơ hồ trào tiếu lại gắn liền với diễn dịch sâu sắc, độc đáo Và điều khiến đường vốn quen thuộc tiếp xúc với thơ Nơm Hồ Xn Hương trở nên hồn tồn tự do, chí phóng túng theo tiếng gọi trị chơi Trong nhìn mang tính lịch đại hay đồng đại, thơ Nôm Hồ Xuân Hương dấu ấn quan trọng phủ nhận Đặc biệt góc nhìn lý thuyết trị chơi, cõi thơ bà chờ đợi khám phá nhằm tìm kiếm dấu vết nguyên ý thơ Ở đó, vui đùa với chữ, tâm hồn nguyên sơ điểm nhấn nhiều gợi mở Từ đây, nhận định, phân tích thơ Nơm Hồ Xn Hương nằm mạng lưới giá trị mang tính bất ổn Bên cạnh đó, thực tế sáng tạo cho thấy tiếp nhận có mặt tích cực điều cịn bỏ ngỏ Với trường hợp Hồ Xuân Hương, biểu cảm tinh tế bên ngồi giới thơ ca cịn khiêu khích với giới nghiên cứu Những dấn thân thuộc trị chơi khiến giới thơ Nơm Hồ Xn Hương khơi gợi nhiều cảm xúc không ngừng theo đuổi dịng chảy vơ tận ý nghĩa Hai thực thể thơ trò chơi tạo tác chân trời ý nghĩa cho chơi lớn hơn, trị chơi thẩm mỹ văn chương Khơng thể lý giải hết nguồn vấn đề tranh luận, bất hai kỷ qua, lý thuyết trò chơi đường diễn giải đầy triển vọng để tri nhận thêm khía cạnh tâm thức sáng tạo Hồ Xuân Hương Từ đây, điều cơng nhận cịn bỏ ngỏ giới thơ Nơm Hồ Xn Hương mang lại cho hệ người đọc, nghiên cứu, phê bình hơm học sâu 148 sắc vượt thoát nỗ lực thể phong cách nghệ thuật không trùng lặp 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí A.A Radughin (chủ biên), Vũ Đình Phịng (dịch) (2004), Văn hóa học giảng, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội Aristotle (2007), Lê Đăng Bảng, Đỗ Xn Hà,…(dịch), Đồn Tử Huyến (hiệu đính), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn học ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brian Edwards (1998), Theory of play and postmordern fiction, Taylor & Francis, USA Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam – Những thành tố, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1999), Hồ Xuân Hương thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (2006), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Denis Diderot (2013), Phùng Văn Tửu (dịch), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 150 14 Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch) (2000), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Phan Huy Đường (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Eugen Fink (2008), Hải Ngọc (dịch), “Ốc đảo hạnh phúc: Về thể chơi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4/2008), tr.138-148 25 Felicien Challaye, Mạnh Tường (dịch) (2007), Nietzche, đời triết lý, Hà Nội 26 Đoàn Lê Giang (2011), “Hồ Xuân Hương từ nhìn hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6/2011), tr.56-64 27 Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (Tập – Quyển 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Gilles Deleuze (2009), Nguyễn Thị Từ Huy (dịch), Nietzsche triết học, Nxb Tri Thức, Hà Nội 29 Gordon E Slethaug (2008), Nhã Thun (dịch), “Lý thuyết trị chơi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4/2008), tr.128-137 151 30 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 32 Hồng Xn Hãn (2002), Thiên tình sử Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, TP.Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Hanh (1937), Hồ Xuân Hương: tác phẩm, thân văn tài, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 34 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2010), Các tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lý Trạch Hậu (2002), Trần Đình Sử, Lê Tẩm (dịch), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Henri Bénac (2005), Nguyễn Thế Công (dịch), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Thị Thu Hiền (chủ biên) (2014), Những kỳ nữ thơ ca Đơng Á, Nxb Văn hóa văn nghệ, Tp.HCM 39 Trần Ngọc Hiếu (2011), “Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11/2011), , trang 16-27 40 Trần Ngọc Hiếu (2012), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe-Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Trần Thị Ngọc Huyền (2006), Luận văn Thạc sĩ, Lý thuyết văn học hậu đại website tiếng Việt, ĐH KHXH&NV, TPHCM 45 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 46 Iu.M Lotman (2004), Trần Ngọc Vượng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Jean-Francois Lyotard (2007), Ngân Xuyên (dịch), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Khoa Ngữ văn Báo chí (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 49 Mã Giang Lân, Hà Vinh (tuyển chọn biên soạn) (2000), Hồ Xn Hương – bà chúa thơ Nơm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Hà Xuân Liêm (sưu tầm biên soạn) (1997), Thơ Việt Nam Thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa, TP.HCM 51 Nguyễn Lộc (1987), Thơ Nơm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – đến hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục 53 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 M.B Khrapchenko, Trần Đình Sử (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Mihai Spariosu (1989), Dyonysus Reborn, Cornell University Press 57 Thái Phong Minh, Cao Tự Thanh (dịch) (2004), Lịch sử trị chơi, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 58 Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lý hậu đại trò chơi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb TP.Hồ Chí Minh 60 Hồng Bích Ngọc (2003), Hồ Xn Hương – Con người, tư tưởng, tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 153 61 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 62 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Hồ Xuân Hương: thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Trần Thị Mai Nhân (2008), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000, ĐH KHXH&NV, TPHCM 65 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại –Văn học Việt Nam, giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 67 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TPHCM 71 Nhiều tác giả (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật khác, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Sanh (chủ nhiệm đề tài) (2007), Trò chơi dân gian truyền thống, Trung tâm Văn hóa Tp.HCM 74 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Hồ Xuân Hương: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 154 77 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 79 Ngô Đức Thịnh – Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore – Một số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 81 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 84 Chu Quang Tiềm (1991), Khổng Đức, Đinh Tấn Dung (dịch), Tâm lý văn nghệ - mỹ học đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85 Đặng Tiến (2009), Thơ-Thi pháp-Chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương: Tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hóa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học (tập 3), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 90 Nguyễn Văn Trung (2007), Câu đố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 91 Trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 155 92 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 93 Tzvetan Todorov, Đào Ngọc Chương (dịch) (2004), Mikhail Bakhtin Nguyên lý đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 94 Hồ Khánh Vân (2008), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, ĐHKHXH&NV, Tp.HCM 95 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 96 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Trần Ngọc Vượng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội 98 Nguyễn Anh Vũ (2012), Hồ Xuân Hương, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Trần Hải Yến (chủ biên) (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội II Tài liệu internet 100 Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id871/Giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc-/ 101 Nguyễn Thị Bình (2013), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/n ewstab/166/Default.aspx 102 Lê Nguyên Cẩn (2013), “Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5462 103 Nhật Chiêu (2012), “Cực lạc đây”, 156 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=3324%3Acc-lc-la-ay&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi 104 Nhật Chiêu (2013), “Con người “chơi” Bùi Giáng”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/con-nguoi-choi-cua-buigiang-2879782.html 105.Trương Đăng Dung (2012), “Văn văn học bất ổn nghĩa”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=217 106 Nguyễn Đăng Điệp (2008), “Trương Đăng Dung: Hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c109/n832/Truong-Dang-DungHanh-trinh-den-voi-phuong-thuc-ton-tai-cua-tac-pham-van-hoc.html 107 Khổng Đức (2010), “Cây quạt từ S Mallarmé đến Hồ Xuân Hương”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=12371 108 Gordon E Slethaug (2012), Hải Ngọc (dịch), “Các lý thuyết chơi/ chơi tự do”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4632 109.Trinh T Minh-ha, Hải Ngọc (dịch) (2008), “Hành động viết”, http://hieutn1979.blogspot.com/2008/06/oc_03.html 110 Trần Thanh Hà (2014), “Dục tính tiểu thuyết Kundera”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=20840 111 Hector Rodriguez (2006), “The Playful and the Serious: An approximation to Huizinga's Homo Ludens”, http://gamestudies.org/0601/articles/rodriges 112 Herbert de Ley (1988), “The Name of the Game: Applying Game Theory in Literature”, http://www.jstor.org/stable/3685212 113 Trần Ngọc Hiếu (2013), “Khúc ngoặt lý thuyết văn chương đương đại”, 157 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=6623&CategoryID= 41 114 Phạm Thị Hồi (1990), “Một trị chơi vơ tăm tích”, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=3 829:l%C3%A0m-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o-qu%E1%BA%A3nl%C3%BD-ti%E1%BB%81n-c%C3%B4ng-%C4%91%E1%BB%A9ct%E1%BA%A1i-c%C3%A1c-di-t%C3%ADch? 115 Thích Trí Huệ (2012), “Tổng quan triết học Hy Lạp cổ đại”, http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/2510-triet-hoc-hi-lap-co-da 116 Nguyễn Thị Từ Huy (2011), “Ý chí quyền lực (Nietzsche qua diễn giải Deleuze)”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=2195:y-chi-quyn-lc-nietzsche-qua-din-gii-cadeleuze&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161 117 Phạm Việt Hưng (2012), “Câu chuyện ngôn ngữ”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/2270-pham-viet-hung-cau-chuyen-ngon-ngu-.html 118 Jeanne Willette (2013), “Roland Barthes: “The Death of the Author”, http://www.arthistoryunstuffed.com/roland-barthes-the-death-of-theauthor/ 119 Johan Hiuzinga (1938), Homo Ludens, điện tử tại: art.yale.edu/file /homo_ludens_johan_huizinga_routledge_1949_.pdf 120 Julius A Elias, "Art and Play", http://xtf.lib.virginia.edu/xtf/view?docId=DicHist/uvaBook/tei/DicHist1.x ml;chunk.id=dv117;toc.depth=1;toc.id=dv117;brand=default;query=Dictio nary%20of %20the%20History%20of%20Ideas#1 121 Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=2707&CategoryID= 41 158 122 Lý Lan (2012), “Nhà thơ nữ quyền - Adrienne Rich”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=50 47 123 Phương Mai (18/5/2014), “Chơi cấu trúc, nỗ lực sáng tạo thơ”, http://www.moingay1cuonsach.com.vn/news/van-de-binh-luan/680-choicau-truc-mot-no-luc-sang-tao-tho.html 124 Mikhail Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư (lược thuật giới thiệu) (2006), “Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ Phục hưng”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=901 125 Vương Trí Nhàn (2008), “Cuộc tìm kiếm sương huyền thoại”, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/cuc-tm-kim-gia-mn-sng-huynthoi.html 126 Vương Trí Nhàn (2012), “Hồ Xuân Hương với Rabelais, Villon Dostoievski”, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2012/04/ho-xuan-huongvoi-rabelais-villon-va.html 127 Olle Linge (2012), “Bernard Suits – The Grasshopper: Games, Life and Utopia”, http://www.snigel.nu/?p=7408 128 Nguyễn Hưng Quốc, “Nữ quyền luận”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3822 129 Roland Barthes (1997), Nguyên Ngọc (dịch), Độ không lối viết (ebook), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=250 130 Simona Livescu (2003), “From Plato to Derrida and Theories of Play”, http://docs.lib.purdue.edu/clcweb/vol5/iss4/5/ 131 Bùi Văn Nam Sơn (2006), “Viên đá đỉnh vòm” tòa nhà triết học Kant”, http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/BuiVanNamSon/PhePhanNangLucPh anDoan.htm 159 132 Bùi Văn Nam Sơn (2011), “Triết học Kant qua Phán đoán lực phán đoán”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_con tent&view=article&id=1976:trit-hc-kant-qua-phe-phan-nng-lc-phan oan&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161 133 Stanford Encyclopedia of Philosophy (2007), “Gadamer's Aesthetics”, http://plato.stanford.edu/entries/gadamer-aesthetics/ 134 Survivingbaenglish (21/3/2014), “Derrida: Structure Sign and Play in the Discourse of Human Sciences”, http://survivingbaenglish.wordpress.com/derrida-structure-sign-and-playin-the-discourse-of-human-sciences/ 135 Nguyễn Thành Thi (2012), “Tiểu thuyết Bờ xám Vũ Đình Giang: Cái nhìn “xám” chất “hài hước đen”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=2826%3Atiu-thuyt-b-xam-ca-v-inh-giang-cai-nhin-xamva-cht-hai-hc-en&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=en 136 Nhã Thuyên (2009), “Trò chơi văn tương tác (Đọc “Chinatown” Thuận)”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/07/nha-thuyen-troch%C6%A1i-van-b%E1%BA%A3n-va-nh%E1%BB%AFngt%C6%B0%C6%A1ng-tac-d%E1%BB%8Dc-chinatownc%E1%BB%A7a-thu%E1%BA%ADn/ 137 Lê Hương Thủy (2012), “Thiên sứ Phạm Thị Hoài: tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi”, http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/thien-su-cua-phamthi-hoai-tiep-nhan-tu-ly-thuyet-tro-choi 160 138 Trần Hữu Thục (2012), “Ẩn dụ qua dòng lịch sử”, http://damau.org/archives/23596 139 Đặng Tiến (2012), “Nữ tính thơ Bà huyện Thanh Quan”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1690 140 Nguyễn Mạnh Tiến (2011), “Hậu đại từ tia nhìn gần”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c243/n8651/Hau-hien-dai-tu-tianhin-gan.html 141 Đỗ Long Vân (1966), “Nguồn nước ẩn thơ Hồ Xuân Hương” (ebook), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3365 142 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4299 143 Đặng Thị Phượng Vi, “Văn xi Vũ Đình Giang – Tính chất đa giọng điệu”, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1967 144 Viện văn học (2012), “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, http://vonga1.wordpress.com/2012/12/01/van-xuoi-nu-trongboi-canh-van-hoc-viet-nam-duong-dai-pbvh/ 145 Virginia Woolf (1905), Hải Ngọc dịch, “Giá trị tiếng cười”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3322/Gia-tri-cua-tieng-cuoi/ 146 Mai Vũ (5/3/2014), “Hồ Xuân Hương vai phận lẽ mọn: Mỹ học khuyết”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/ho-xuan-huong-va-vai- phan-le-mon-my-hoc-cua-cai-khuyet/122163.html 147 Ngu Yên (2012), “Hoài nghi thám hiểm nghệ thuật”, http://damau.org/archives/26114