Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG VĂN CƯỜNG SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA TRUNG VỚI NƯỚC VÀ HIẾU VỚI DÂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - HOÀNG VĂN CƯỜNG SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA TRUNG VỚI NƯỚC VÀ HIẾU VỚI DÂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Triết học, Phòng Sau Đại học, Phòng Tổ chức Cán bộ, Thư viện… Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, sinh hoạt, nghiên cứu suốt khóa học Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ thuộc Chương trình Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tận tâm dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng tri ân Tiến sĩ Hồ Anh Dũng - Phó Trưởng Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, người trực tiếp hướng dẫn cho thực thành cơng luận văn Trong q trình thực luận văn thạc sĩ, Thầy động viên, vẽ mực tận tình, chu đáo Sự tiếp đón ân cần, thiện cảm, gần gũi Thầy thành viên gia đình Thầy để lại lịng tơi kỷ niệm tốt đẹp, nhớ mãi! Xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ Triết học đóng góp ý kiến dành nhiều ưu cho tơi Nhân đây, xin cảm ơn TS Nguyễn Anh Quốc – Phó Trưởng Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Khắc Cường – Trưởng Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi khơng qn cảm ơn đến gia đình, bạn bè, gia đình bạn Nguyễn Minh Hải, ủng hộ, đồng hành giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư q trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn Hoàng Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn nghiên cứu, thực Đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Người cam đoan Hoàng Văn Cường MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUNG VỚI NƯỚC VÀ HIẾU VỚI DÂN 10 1.1 Những điều kiện hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống trung với nước hiếu với dân 10 1.1.1 Bối cảnh giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…….15 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thống trung với nước hiếu với dân 30 1.2.1 Giá trị văn hóa Việt Nam 32 1.2.2 Giá trị văn hóa phương Đông phương Tây 40 1.2.3 Q hương, gia đình người Hồ Chí Minh 48 1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin 52 Kết luận chương 56 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA TRUNG VỚI NƯỚC VÀ HIẾU VỚI DÂN 58 2.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống biện chứng trung với nước hiếu với dân 58 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước hiếu với dân …… 58 2.1.2 Tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh 74 2.2 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh thống biện chứng trung với nước hiếu với dân 91 2.2.1 Ý nghĩa định hướng chiến lược: “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” 92 2.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế 99 2.2.3 Ý nghĩa việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa việt Nam 107 2.2.4 Ý nghĩa việc xây dựng đạo đức – đạo đức cách mạng, Việt Nam 114 Kết luận chương 123 KẾT LUẬN CHUNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển gắn liền với công cứu nước giải phóng dân tộc cách mạng Việt Nam Nó tài sản tinh thần vơ giá Đảng nhân dân ta đường lên chủ nghĩa xã hội Trong đó, tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh nội dung quan trọng, có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, cần nghiên cứu, học tập vận dụng phù hợp Bằng tư biện chứng, Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc, khai thác vận dụng sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tinh hoa tư tưởng nhân loại, đặc biệt lý luận khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, để hình thành tư tưởng đặc sắc – tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh phát triển đến đỉnh cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đó tinh thần yêu nước, ý thức cố kết cộng đồng, tình làng nghĩa xóm, lịng nhân nghĩa hiếu thảo với tổ tiên, ông bà, cha mẹ Đồng thời, vận dụng sáng tạo giá trị tư tưởng phương Đông phương Tây, như: quan niệm trung, hiếu Nho giáo (Trung Quốc); tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo (Ấn Độ); tinh thần nhân văn, bác ái, tự phương Tây v.v Trung với nước hiếu với dân tư tưởng lãnh tụ dân tộc vĩ đại mà trí tuệ, tâm hồn hành động hướng tới mục tiêu phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Cho nên, “trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, dù đâu hay cương vị nào, hành động Người ln tốt lên tình cảm chân thành, nhân dân, đất nước” [91, 5] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước hiếu với dân khơng tách rời, mà thống biện chứng Sự thống biện chứng thể tình cảm thiêng liêng, máu thịt, son sắt, thủy chung Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước, với dân, với chủ nghĩa xã hội Đối với Hồ Chí Minh, làm cách mạng, xét cùng, làm lợi cho nước, làm lợi cho dân, cho nghiệp giải phóng lồi người Tư tưởng Người trở thành phẩm chất cao bảng giá trị đạo đức – đạo đức xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới nay, muốn có đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa “hồng” vừa “chuyên”, tất yếu phải làm cho họ thật thấm nhuần tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng nhân dân, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” [32, 117] Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh đến mãi sau nguyên giá trị Bởi tư tưởng ln gắn liền với thực tiễn sống, với nhiệm vụ cách mạng Việt Nam có liên hệ mật thiết với cách mạng giới Chính vậy, có sức sống vô mãnh liệt Bất kể thời điểm nào, thấm nhuần tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh “thì người cách mạng, người lãnh đạo dân tin yêu, quý mến, kính trọng, định tạo sức mạnh to lớn cho cách mạng” [47, 347] Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên biệt, có hệ thống tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh Thiết nghĩ, nhận thức vận dung sáng tạo tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu, đường lối phương pháp cách mạng đắn, phù hợp với xu chung thời đại ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đó lý tơi định chọn vấn đề “Sự thống biện chứng trung với nước hiếu với dân tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh thống biện chứng trung với nước hiếu với dân hội tụ trí tuệ, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, hình thành phát triển hồn thiện gắn liền với tiến trình lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh thống trung với nước hiếu với dân nói riêng, Việt Nam, thể tập trung sách Hồ Chí Minh tồn tập Hồ Chí Minh tuyển tập (tập hợp trước tác sinh thời Hồ Chí Minh) Đồng thời thơng qua cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều góc độ, thuộc nhiều lĩnh vực khác Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài theo hướng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề trung với nước, hiếu với dân tư tưởng Hồ Chí Minh Về lĩnh vực đạo đức, Ban Tuyên giáo Trung ương ấn hành nhiều sách, tài liệu thể tư tưởng đạo đức “trung với nước, hiếu với dân” Hồ Chí Minh, nhằm phục vụ vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ Chính trị Như Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (2007), vấn đề đạo đức “trung với nước, hiếu với dân” đề cập trang 31-32; “Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”(2009), sách tuyển chọn số viết, nói Hồ Chí Minh chủ đề đạo đức cách mạng Tổ quốc, nhân dân Các cơng trình khoa học nghiên cứu khác, Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả Hồng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010) Trong đó, nội dung “trung với nước, hiếu với dân” Hồ Chí Minh trình bày từ trang 63 đến trang 82; Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng Việt Nam (2008) Nguyễn Khắc Nho, “trung với nước, hiếu với dân” trình bày từ trang 136 đến trang 142; Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), “trung với nước, hiếu với dân” trình bày từ trang 345 đến trang 347, Mặc dù vậy, cơng trình đề cập đến nội dung “trung với nước, hiếu với dân” Hồ Chí Minh chủ yếu đứng góc độ đạo đức, chưa sâu nghiên cứu mang tính chuyên biệt Nhất chưa thể mối quan hệ thống trung với nước hiếu với dân Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có liên hệ đến đề tài luận văn, như: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (2005) Hồng Trung (bàn phạm trù “trung”, “hiếu”); Giá trị tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Trần Quang Nhiếp Nguyễn Văn Sáu; Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên (2008) Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên); Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài (2011) Trần Nhâm; Phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh (2012) Phạm Ngọc Anh (chủ biên); Tư tưởng Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008) Trần Xuân Trường, Những cơng trình có nói nguồn gốc hình thành quan niệm trung, hiếu tư tưởng Hồ Chí Minh Ở cơng trình có cách tiếp cận khác nhau, nêu lên giá trị xây dựng đất nước, giáo dục người, phát huy vai trò nhân dân Tất cần thiết cho tác giả luận văn tham khảo, liên hệ Thứ ba, cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh Đó cơng trình nghiên cứu có nội dung phản ánh rõ nét điều kiện lịch sử xã hội, văn hóa, quê hương, gia đình, ảnh hưởng đến trình hình thành tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh Tiêu biểu Bộ Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, 10 tập, xuất năm 2006, ghi chép nhiều kiện lịch sử đáng tin cậy, giúp người đọc tìm 126 KẾT LUẬN CHUNG Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh khởi nguồn phát triển truyền thống dân tộc Nó nảy sinh từ nôi chủ nghĩa yêu nước, từ giá trị văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Là kết trình lao động đấu tranh không ngơi nghỉ lãnh tụ cách mạng vĩ đại Dân tộc Việt Nam trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú bền vững với giá trị truyền thống tốt đẹp cao quý Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển giá trị truyền thống dân tộc đó: u nước, thương nịi, nhân nghĩa, đoàn kết, hiếu thảo, Nhân dân ta trước sau ln sống trọng tình trọng nghĩa Tình nghĩa Hồ Chí Minh nâng lên thành tình nghĩa đồng bào, tình đồng chí, tình năm châu bốn biển nhà Người tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa tảng giá trị truyền thống nhân nghĩa Việt Nam, để khơi dậy tâm hồn người Việt Nam Đối với Người, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức phải sống với có tình có nghĩa Truyền thống “u nước thương nịi”, mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, tài sản có giá trị hành trang Hồ Chí Minh lúc tìm đường cứu nước Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh bắt nguồn phát triển nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Đó tư tưởng yêu nước dựa lập trường giai cấp vô sản Yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội Yêu nước gắn liền với thương dân Nên nhớ Thương dân tư tưởng Người bao hàm tình thương yêu đồng bào nhân loại Trung với nước hiếu với dân tư tưởng đòi hỏi phải kiên cách mạng đến cùng, để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Chính vậy, tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân 127 Hồ Chí Minh thể tính biện chứng có ý nghĩa vơ rộng lớn Nó khơng bó hẹp phạm vi quốc gia, dân tộc mà bao hàm chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động, người khổ, giai cấp công nhân nước giới Đó tư tưởng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội sâu sắc Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh khơng ngừng bổ sung, phát triển để giữ vững phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc Trong đó, bật tư tưởng yêu nước gắn liên với yêu chủ nghĩa xã hội; phát huy khối đại đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế sáng; phát huy quyền làm chủ nhân dân định hướng xây dựng đạo đức tiến thể rõ chất tốt đẹp, ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh bắt nguồn từ nhu cầu thiết cách mạng Việt Nam cứu nước giải phóng dân tộc Đó nhu cầu độc lập cho Tổ quốc tự do, hạnh phúc cho nhân dân Tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng bao trùm nghiệp cách mạng Đảng ta đường xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự áp bức, bóc lột tàn bạo, dã man thực dân Pháp tay sai chúng lúc làm cho nhân dân ta điêu đứng Các phong trào yêu nước, chống thực dân phong kiến bị dìm máu lửa Từ phong trào Cần vương đến phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản thất bại Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc Cả dân tộc chìm đắm đêm tối nơ lệ Cho nên, nhu cầu dân tộc Việt Nam lúc địi hỏi phải tìm đường cứu nước, cứu dân thoát khỏi ách thống trị đế quốc tay sai chúng Nhu cầu giải phóng khỏi ách thực dân trở nên vơ thiết Song đối diện với kẻ thù mới, giàu mạnh nham hiểm thực dân 128 Pháp, kinh nghiệm lĩnh chống ngoại xâm dân tộc ta địch Xuất phát từ nhu cầu cấp bách đó, tồn vong dân tộc, Hồ Chí Minh chí tìm đường cứu nước, giải phóng đồng bào Q trình bơn ba đến nhiều nước giới, Người vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cách mạng lớn, học thuyết, tư tưởng tiến tích cực tham gia phong trào cách mạng giới Cuối cùng, Người tìm đường cứu nước, đáp ứng nhu cầu khát vọng dân tộc ta Đó đường cách mạng vơ sản Lênin Cách mạng Tháng Mười vạch Tuy nhiên, cách mạng thành cơng giải phóng đất nước trị, nhân dân khỏi áp bức, bóc lột lực ngoại xâm Nhưng người dân phải tất bật mưu sinh, ăn ở, học hành, đời sống mới, Cho nên, nhu cầu người dân xã hội khỏi đói nghèo, dốt nát, đảm bảo có sống vật chất tinh thần no đủ ngày tốt đẹp Chính vậy, thực tư tưởng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh, sau thành lập quyền mới, mục tiêu trước mắt ăn ở, học hành, “diệt giặc đói”, “giặc dốt” vấn đề liên quan trực tiếp đến nhu cầu, lợi ích nhân dân Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, coi nhiệm vụ hàng đầu Chính phủ ta thực loạt sách: Xây dựng xã hội học tập, dân trí cao; xây dựng đời sống mới, đạo đức mới; xây dựng nhà nước dân chủ mới; phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng nhà nước dân chủ kiểu Theo đó, thực hành dân chủ đem lại cho nhân dân quyền sức mạnh để phát triển lực thân, xứng đáng với vị trí, vai trò chủ thể động lực phát triển xã hội Thực thi dân chủ nhân dân vấn đề có ý nghĩa rộng lớn tư tưởng Hồ 129 Chí Minh Suốt đời Người qn chiến đấu để đem lại cho nhân dân quyền làm chủ thực đất nước, xã hội thân Ở Việt Nam, trình tạo lập thực hành dân chủ cho nhân dân trình đấu tranh gian nan dân tộc Nhưng nhiệm vụ cách mạng vẻ vang tất yếu chế độ ta Xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm tạo điều kiện tốt đề nhân dân thực quyền làm chủ qua trình phát triển xã hội Đó thực cải cách xã hội phù hợp, để nâng cao đời sống nhân dân, phát huy dân chủ thực Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh gặp gỡ trí tuệ lớn Hồ Chí Minh với trí tuệ dân tộc trí tuệ thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh hấp thu có chọn lọc giá trị văn hóa, tri thức thời đại tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, để xây dựng nên tư tưởng cách mạng đặc sắc, có giá trị soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam công đấu tranh giành độc lập, bảo vệ dựng xây đất nước Điều thể rõ nét trình đấu tranh cách mạng sơi Người, đồng thời qua trước tác Hồ Chí Minh để lại cho đời Hồ Chí Minh quan niệm: làm cách mạng phải tố cáo kẻ thù, thuyết phục bè bạn, vận động, giáo dục quần chúng Cho nên cần phải biết nói biết viết Viết truyền xa hơn, rộng hơn, hơn, lâu dài Do đó, tư tưởng trung với nước hiếu với dân với chủ trương quan trọng qua viết, nói, thư kêu gọi Người trở thành chân lý giản dị, hiểu, làm Tinh thần cách mạng làm cho tâm hồn Người hướng quần chúng Nên lời văn, lời nói Người có ấm áp tình nồng hậu chân thành Nó vừa có sức thuyết phục, động viên sơi nổi, vừa cảm hóa sâu sắc dân chúng Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh thể sâu sắc từ lời kêu gọi đồng bào, động viên quần chúng thường ngày, lời lẽ bình dị, lời văn trang trọng 130 Tuyên ngôn độc lập, hay chân thành tha thiết Di chúc Tất cả, tốt lên Người tâm hồn lớn, trí tuệ lớn khí phách lớn Một tâm hồn lớn Đó tâm hồn u nước, thương dân vơ hạn, khao khát hoạt động đấu tranh Nó cịn thể tình thương u nhân loại bao la biển cả; tình yêu tư do, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan cách mạng tuyệt vời Người Tâm hồn sở tạo nên chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Người Đấy ý nghĩa lớn lao tỏa từ tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân: tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu đồng bào, yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội; phát huy tình đồn kết dân tộc, tình hữu quốc tế Hồ Chí Minh Một trí tuệ lớn, khí phách lớn Đó trí tuệ người yêu nước, lãnh tụ cách mạng trung thành với lý tưởng cách mạng, khát khao xông trận tiền để giành độc lập, tự cho dân tộc Đó khí phách nhà cách mạng vĩ đại, chốn lao tù đen tối lạc quan trước gian nguy, ngạo nghễ với khổ đau, uy vũ khuất phục, gian lao khơng sờn lịng, lấy tai ương rèn luyện tinh thần, kiên không ngừng tiến công Tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh ln tiếp nhận bồi đắp từ thực tiễn phát triển cách mạng Việt Nam trí tuệ thời đại Đó nhờ vốn hiểu biết Người thật phong phú, tiếp cận lĩnh hội giá trị, tinh túy từ văn hóa Đơng - Tây Người làm giàu trí tuệ đời hoạt động cách mạng sôi nổi, phương pháp tư biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tư hành động chiến sĩ cách mạng giải phóng dân tộc Tư tưởng thống biện chứng trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh di sản có giá trị vô to lớn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta.Thông qua tư tưởng thống trung với nước 131 hiếu với dân Hồ Chí Minh ta nhận thấy Người gương sáng ngời tinh thần cách mạng triệt để, chí khí đấu tranh kiên cường, bất khuất, toàn tâm toàn ý phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng; tận hy sinh, suốt đời phấn đấu nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng lồi người; độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Từ người yêu nước chân chính, Người tích cực tham gia phong trào cách mạng giới trở thành chiến sĩ cộng sản vĩ đại Người đem ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho cách mạng Việt Nam, lãnh đạo toàn đảng, toàn dân ta đoàn kết chiến đấu anh dũng, viết lên trang sử huy hoàng dân tộc, đưa nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Người tượng trưng cho kết hợp nhuần nhuyễn lý tưởng độc lập, tự tinh thần quốc tế vô sản chân chính.Tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh cho thấy cống hiến lớn lao di sản Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam giới Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời hội nhập quốc tế nay, quán triệt tư tưởng thống trung với nước hiếu với dân Hồ Chí Minh, giúp ta nhận nhiều điều mẻ Cái bất biến quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy không thay đổi để đối phó với mn thay đổi) mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến cách nửa kỷ qua, vừa Đó thống biện chứng trung với nước hiếu với dân tư tưởng Người./ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái (chủ biên) (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] Phạm Ngọc Anh (2012), Phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [4] Hồng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp (tái lần thứ bảy), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta thật sạch, vững mạnh “là đạo đức, văn minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [11] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin (tái bản), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc 133 gia, Hà Nội [13] Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc (xuất lần thứ 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông - giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Thành Duy (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [23] Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Phan Thanh Diễn (2005), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi mới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [25] Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phạm Văn Đồng (2009), Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 [27] Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc Lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội [34] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Võ Nguyên Giáp (2004), Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an Nhân dân [36] Hà Huy Giáp (1969), Một vài suy nghĩ đạo lý làm người Hồ Chủ tịch, NXB Thanh Niên, Hà Nội [37] Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Trần Văn Giàu (2011), Hồ Chí Minh chân dung tâm hồn trí tuệ vĩ đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [39] Hội đồng Khoa học (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [40] Lê Huy Hịa, Hồng Đức Nhuận (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa 135 [41] Lê Mậu Hãn, Trình Mưu (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Đồn Minh Huấn (2001), “Phạm trù “nhân dân” tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 10), tr 32-35 [43] Trần Hải (2001), “Tìm hiểu tư tưởng dân gốc Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 10), tr 36-39 [44] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh- Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh- Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Tạp chí Lịch sử Đảng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Trọng Hoài, Lâm Quốc Tuấn (2001), “Tư tưởng trọng dân văn hóa trị Việt Nam truyền thống”, Tạp chí Cộng sản, (số 8) [49] Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại [50] Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [52] Nguyễn Văn Khoan (2005), Nhân Hồ Chí Minh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [53] Đặng Xuân Kỳ, Nguyễn Hồi (1983), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội [54] Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 [55] Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [56] Phạm Bá Lương (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc”, Tạp chí Triết học, (số 2) (165), tr 13-17 [57] Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Đỗ Hồng Linh (2005), Hồ Chí Minh - Nhân cách thời đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [60] Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Đặng Sỹ Lộc (2011), Bồi dưỡng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán doanh nghiệp quân đội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [62] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Thị Cơi (2005), Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, Nxb Hải Phòng [63] Phan Ngọc Liên, Trịnh Vương Hồng (2005), Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng quốc tế, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [64] Phan Ngọc Liên, Nguyễn An (2003), Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, Nxb Từ điển Bách khoa [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 [73] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội [78] C.Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [79] Hà Thúc Minh (2005), Văn hóa đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [80] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục [81] Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Hoàng Như Mai, Nguyễn Văn Hấn (1995), Tìm hiểu sắc dân tộc thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp [83] Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội [84] Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [85] Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [86] Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [87] Trần Quang Nhiếp, Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an Nhân dân [88] Thảo Nguyên (tuyển chọn) (2013), Tố Hữu tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin [89] Lê Thị Oanh (2004), “Tìm hiểu tư tưởng trị “lấy dân làm gốc” từ kỷ X đến kỷ XV Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 12), tr 58-60, 64 [90] Đào Phan (2000), Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa 138 Thơng tin, Hà Nội [91] Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [92] Bùi Đình Phong (2007), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [93] Trình Quang Phú (1998), Từ Làng Sen đến Bến Nhà rồng, Nxb Văn học [94] Trần Văn Phòng (chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [95] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (đồng chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [96] Dương Trung Quốc, Đào Hùng (chủ biên) (2005), Hồ Chí Minh - thân văn hóa hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gịn [97] Nguyễn Duy Qúy (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [98] M Rô-den-tan, P I-U-Đin (chủ biên) (1976), Từ điển Triết học (in lần thứ ba), Nxb Sự thật, Hà Nội [99] Nguyễn Văn Sáu (chủ biên) (2005), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [100] Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học (tái lần thứ tư), Nxb Trẻ [101] Tác phẩm chọn lọc (1973), Văn Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục Giải phóng [102] Tủ sách phịng Hồ Chí Minh (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh di chúc thực di chúc Người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [103] Phạm Thành (1980), Thân thế, nghiệp tư tưởng đạo đức tác phong Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội [104] Trần Xuân Trường (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh người Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân [105] Song Thành (chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [106] Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận 139 Chính trị, Hà Nội [107] Mạch Quang Thắng (chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [108] Nguyễn Thế Thắng (2000), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội [109] Phạm Ngọc Trâm (2011), Con đường cứu nước Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [110] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [111] Hoàng Trung (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [112] Hồng Trang, Nguyễn Khánh Bật (đồng chủ biên) (2000), Tìm hiểu thân - nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [113] Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [114] Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [115] Nguyễn Mạnh Tường (1997), “Nhân dân quan niệm Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 1), tr 51-53 [116] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [117] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [118] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [119] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 [120] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [121] Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [122] Lê Xuân Vũ (2004), Trong ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học [123] Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội [124] Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh – Viện Mác – Lênin (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [125] Lê Văn Yên (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội