1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh dạng thức câu hỏi trong tiếng anh và trong tiếng việt

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 436,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ƠƠƠ NGUYỄN THÚY OANH SO SÁNH DẠNG THỨC CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 Khóa học : 1999 - 2002 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ƠƠƠ SO SÁNH DẠNG THỨC CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 Khóa học : 1999 - 2002 HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÚY OANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến só Trịnh Sâm, người nhiệt tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô phản biện, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến cho suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, trường Đại học Sư phạm TP HCM, tổ Ngoại ngữ chuyên ngành giúp đỡ thực hiên luận văn Xin gửi lòng biết ơn tới Bố, Mẹ người thân tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 BỐ CỤC LUẬN VĂN 13 CHƯƠNG MỘT CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH 14 NHẬN XÉT CHUNG 14 PHÂN LOẠI CÂU HỎI DỰA VÀO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN 15 ĐÔI NÉT VỀ NGHĨA NGỮ DỤNG CỦA CÂU HỎI 33 CHƯƠNG HAI CÂU HỎI TRONG TIẾNG VIỆT 48 NHẬN XÉT CHUNG 48 PHÂN LOẠI CÂU HỎI DỰA VÀO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN 50 ĐÔI NÉT VỀ NGHĨA NGỮ DỤNG CỦA CÂU HỎI 57 CHƯƠNG SO SÁNH DẠNG THỨC CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT 68 NHẬN XÉT CHUNG 68 SO SÁNH CÂU HỎI DỰA VÀO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN 69 SO SÁNH CÂU HỎI DỰA VÀO MẶT NGỮ DỤNG 78 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cùng với số ngôn ngữ khác, tiếng Anh học giảng dạy rộng rãi Việt Nam Khuynh hướng dạy học ngoại ngữ tập trung nhiều đến “ lực giao tiếp” ( communicative competence ) ý Điều có nghóa đòi hỏi người học có khả sử dụïng ngôn ngữ cách lưu loát, ngữ pháp, hợp lý hiệu Mặït khác, nhìn lý thuyết giao tiếp, người học phải biết cách diễn đạt điều muốn tình khác Từ quan điểm này, sách giáo khoa tập trung vào chức giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, người ta nhận thấy mối liên hệ hình thức ngữ pháp mục đích chức chưa quan tâm đầy đủ Nói rõ hơn, người học cung cấp cấu trúc có hình thức ngôn ngữ hành vi lời nói riêng biệt phải biến đổi tùy theo ngữ cảnh, chưa biết khác biệt văn hóa ngôn ngữ mà nghiên cứu so với tiếng mẹ đẻ Điều phổ biến người học môi trường ngữ để thực hành giao tiếp Để tìm hiểu dạng thức câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt, phải biết khác biệt văn hóa – xã hội mà khác biệt gây khác đưa câu hỏi Việc nghiên cứu thực với hy vọng giúp ích phần cho người Việt Nam học tiếng Anh đặt câu hỏi đạt hiệu giao tiếp, phân biệt đâu câu hỏi danh, đâu câu hỏi ngữ dụng Việc nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: 1.1 Đâu giống khác tiếng Anh tiếng Việt việc phân loại câu hỏi ? -1- 1.2 nh hưởng văn hóa có tác động đến việc phân loại câu hỏi không? 1.3 Có khó khăn ( chuyển đổi ) việc phân loại sử dụng dạng thức câu hỏi người Việt học tiếng Anh ? Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt, theo bước đầu khảo sát chúng tôi, có nhiều điểm tương đồng tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ biến hình Thông qua việc tìm hiểu dạng thức câu hỏi, hiểu thêm nhiều vấn đề ngôn ngữ giao tiếp đặc điểm văn hóa cộng đồng người định PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dựa vào thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt, luận văn tiến hành so sánh dạng thức câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt, vào cách phân loại câu dựa vào mục đích phát ngôn dựa vào mặt ngữ dụng Trong giao tiếp nói giao tiếp văn bản, lúc câu hỏi có nghóa biểu thị hỏi, nêu lên điều chưa biết hoài nghi cần trả lời, mà nhằm dụng ý khác, nhiều phức tạp Ví dụ: Why don’t you take a tour yourself? Sao bạn không du lịch chuyến nhỉ? Đây lời khuyên hình thức câu hỏi Tuy chưa rõ ràng lắm, ngữ pháp truyền thống nghiên cứu phân loại câu theo mục đích phát ngôn có ý chúng mặt ngữ dụng Do đó, để có nhìn toàn diện hơn, phải so sánh dạng thức câu hỏi dựa theo mục đích phát ngôn mặt ngữ dụng -2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 3.1 Cơ sở phương pháp Cơ sở phương pháp khảo sát đối tượng quan điểm xem ngôn ngữ sản phẩm có tính cấu trúc – hệ thống phương tiện giao tiếp Do vậy, dạng thức câu hỏi xem xét chỉnh thể có quan hệ qui định lẫn cấu trúc - hình thái, chức ngữ nghóa Tiếp theo, xem xét từ phía sử dụng, nghóa đơn vị giao tiếp gắn liền với người sử dụng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể 3.2 Phương pháp nghiên cứu So sánh, phân loại dạng thức câu hỏi để phát điểm giống khác chúng tiếng Anh tiếng Việt Việc so sánh lấy trọng tâm tiếng Anh, sở đối chiếu với tiếng Việt Trong giao tiếp, câu hỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngữ cảnh, tiền giả định, hàm ngôn Vì lí nêu trên, vào lý thuyết liên quan đến câu hỏi, phân tích diễn ngôn tiếng Việt tiếng Anh, thông qua ngữ liệu đối thoại hàng ngày, luận văn có tham vọng đưa miêu tả xác mặt cấu tạo ngữ pháp câu hỏi Tiếp theo đó, so sánh mặt giao tiếp giống khác câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt mặt ngữ nghóa đặc biệt mặt ngữ dụng 3.3 Nguồn tư liệu - Sách nghiên cứu ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt có liên quan đến việc miêu tả phân loại câu hỏi - Đối với tiếng Việt, câu hỏi sưu tập từ sách báo, trích từ đối thoại hàng ngày mà tham gia quan sát - Đối với tiếng Anh, khó khăn lớn việc tìm kiếm ngữ liệu Chúng điều kiện tham gia trực tiếp vào đối thoại Vì vậy, nghe lời hội thoại, đối thoại qua băng cát xét, đọc sách báo tiếng Anh tiếng Mỹ (Chúng dùng tiếng Mỹ để thay cho cách gọi tiếng Anh Mỹ.) -3- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ngôn ngữ công cụ giao tiếp, phương tiện giúp cho người hiểu biết lẫn Trong trình giao tiếp người sử dụng câu để thể điều muốn nói Câu trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học Đến số lượng định nghóa câu nhiều, không dễ đếm Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Như Ý, 1999, Hà Nội câu định nghóa sau: “ Câu đơn vị hoàn chỉnh lời nói hình thành ngữ pháp ngữ điệu theo qui luật ngôn ngữ đó, phương tiện để diễn đạt, biểu giao tế tư tưởng thực tế thái độ người nói thực tại” Về việc phân loại câu, có quan niệm khác Cách phân loại câu tùy thuộc khuynh hướng trường phái khác Trong việc miêu tả câu theo mục đích phát ngôn, câu hỏi thường chiếm vai trò quan trọng Để tìm hiểu dạng thức câu câu hỏi thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Anh ngữ pháp tiếng Việt số tư liệu quan sát 4.1 Việc nghiên cứu ngữ pháp câu hỏi tiếng Việt Trước năm 1945, Việt Nam có cố gắng đáng ghi nhận, nhà nghiên cứu ngữ pháp như: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm đưa qui tắc ngữ pháp (trong Việt Nam văn phạm ) theo lối mô ngữ pháp châu Âu, chủ yếu ngữ pháp tiếng Pháp Nền ngữ pháp Việt Nam thực phát triển sau Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Theo Diệp Quang Ban, từ năm 1945 trở lại đây, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung tạm chia thành ba hướng lớn: - - Hướng thiên ngữ pháp truyền thống Hướng chịu ảnh hưởng cấu trúc luận Hướng chịu ảnh hưởng ngữ pháp chức 4.1.1 Hướng nghiên cứu thiên ngữ pháp truyền thống Các công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt không trọng hình thức cách tuyệt đối trường phái miêu tả dựa vào phân bố, trái lại -4- trọng đến nội dung, chí coi trọng mặt nội dung hình thức Việc nghiên cứu tiếng Việt thời kỳ đầu hướng thiên ngữ pháp truyền thống Trong thời kỳ này, câu coi trọng tâm việc nghiên cứu Có thể kể nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu, Nguyễn Lân với Ngữ pháp Việt Nam (1956) Bùi Đức Tịnh Văn phạm Việt Nam ( 1954 ) phân loại câu theo hướng thiên mô ngữ pháp tiếng Pháp Theo ông, câu nói dùng để xác nhận, phủ nhận, hay nêu lên câu hỏi Do đó, câu nói có thể thức cấu tạo khác Ông chia câu thành: câu xác định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh, câu tỏ mong ước hay hối tiếc Ngoài ra, phải kể đến cách phân loại câu Nguyễn Kim Thản Ông cho ngữ pháp học truyền thống có nguyên ý nghóa mà có nguyên ngữ pháp Tuy nhiên, áp dụng cách phân loại vào tiếng Việt kết đạt tốt Ví dụ: Câu cảm thán, tường thuật hay câu nghi vấn lại có mục đích cảm thán hay cầu khiến ( Sao mà dơ thế! Mày có im không? ) Ông cho thiếu sót cách phân loại Song tác giả cho bên cạnh mục đích miêu tả cấu tạo ngữ pháp câu khoa học, cú pháp học có mục đích thực tiễn dạy cho người ta cách đặt câu để biểu thị thái độ tình cảm Vì vậy, việc phân loại câu theo mục đích nói sai lầm Các loại câu chia theo mục đích gồm có câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Câu nghi vấn khác tính chất phương thức biểu thị Xét theo tính chất, ông chia loại câu nghi vấn sau: - Câu nghi vấn chân - Câu nghi vấn tu từ học - Câu nghi vấn – phủ định - Câu nghi vấn - khẳng định - Câu nghi vấn cầu khiến Trong Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt ( 1981 ), Nguyễn Kim Thản đưa cách phân loại câu sau: - Phân loại câu theo cấu trúc ngữ pháp: câu đơn, câu ghép - Phân loại câu theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm xúc -5- Tổ chức ngữ pháp loại câu giống nhau, mục đích chung câu nhằm thông báo ý Như vậy, theo quan điểm việc phân loại câu dựa vào mặt hình thức lẫn nội dung cách phân loại hợp lý Một quan điểm phân loại câu dựa vào mặt hình thức nội dung, quan điểm Diệp Quang Ban ( Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, 2000 ) Theo ông, nói đến phân loại câu nói đến phân loại câu mặt ngữ pháp, chủ yếu dựa đồng thời vào hình thức biểu vànội dung khái quát biểu Sự phân loại coi câu vị trí cô lập, không tính đến đơn vị cao Quan niệm không xuất phát từ tư tưởng cho câu đơn vị lớn mà cốt hạn chế đối tượng miêu tả gần với dạng ngôn ngữ tốt xa với dạng lời nói đỡ phức tạp miêu tả Cách phân loại vào: - Mặt cấu tạo ngữ pháp câu - Mặt tác dụng giao tiếp hay mục đích nói câu - Mặt cấu tạo dạng phủ định câu Về mặt cấu trúc ngữ pháp, ông chia câu thành: câu đơn, câu ghép Ngoài ra, ông phân loại câu theo mục đích phát ngôn Cách phân loại dựa vào tiêu chí có tính chất truyền thống, tồn lâu Phân loại câu theo mục đích phát ngôn không cách phân loại dựa vào mặt hình thức mà vào công cụ ngữ pháp Căn vào mục đích này, người ta thường nêu bốn kiểu câu: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán Hồ Lê Cú pháp tiếng Việt ( 1992 ) phân loại câu theo định hướng phát ngôn Theo ông, định hướng phát ngôn biểu tình thái bắt buộc phải diện câu Mỗi câu phát theo bốn định hướng: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Cũng theo ông, mục đích nói ý định sâu kín người phát ngôn, phạm trù túy chủ quan Nó đo lường phương tiện ngữ nghóa cú pháp Theo ông có bốn loại câu là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Cần lưu ý, việc xếp Hồ Lê (1992) vào hướng nghiên cứu thuộc ngữ pháp truyền thống có ý nghóa tương đối Bởi vì, chuỗi công trình gồm nhiều -6- 3.2.9.1 Nét tương đồng Hành vi gợi ý gián tiếp có nhiều loại: gợi ý lấy thông tin, gợi ý xác nhận Ví dụ như: Ý định lời gợi ý lấy thông tin trường hợp người nói có ý định buộc người tiếp nhận cung cấp Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có lực lời gợi ý dùng cấu trúc Why don’t you ( Tại / bạn không ? ) Ví dụ: Why don’t you apply for that job? Sao bạn không xin công việc đó? 3.2.9.2 Nét khác biệt Tiếng Anh Trong tiếng Anh người ta hay dùng Why don’t you ? để thực hành vi gián tiếp gợi ý Chủ ngữ bao gồm người nói người tiếp nhận Why don’t we order dinner and see if we can our thing faster than room service can theirs? Taïi không gọi bữa tối thử xem làm thứ nhanh nhân viên phục vụ không nhỉ? Chúng ta nhận thấy lời gợi ý thể ngữ cảnh Sp 1: I’m wrting this paper here ah and ah Hong Kong being the most densely populated area on earth, is this still true? Tôi viết báo ( ) Hồng Kông khu vực dân cư đông đúc trái đất, điều chứ? Sp 2: Oh, I don’t know, there’re a lot of dense people here, Let me tell you ( laugh) Ồ, Tôi không biết, có đông dân đây, để kể cho anh ( cười ) Ngoài ra, cấu trúc What about + noun phrase? có lực lời gợi ý - Let’s have some cream! - Boring Đi ăn kem ! Chán phèo - 97 - - Wait, what about a drink? Đợi đã, hay uống đi? Ở chủ ngữ tham gia người nói ẩn câu với ngữ cảnh định Tiếng Việt Trong tiếng Việt, câu hỏi có hiệu lực gián tiếp gợi ý thường kết thúc từ ngữ điệu lên giọng Ví dụ: Ồ, không cả- Đen nói to – Hãy tạm tin Ta nhé! Ngoài ra, tiếng Việt dùng hình thức ước muốn, ướm hỏi Ví dụ: Nóng quá, có cốc nước chanh uống nhỉ? Chúng ta cần lưu ý, hoạt động tiểu từ tình thái nhé, đa dạng Trên vài dạng câu hỏi có hiệu lực gián tiếp mang tính gợi ý 3.2.10 Hiệu lực gián tiếp ngạc nhiên 3.2.10.1 Nét tương đồng Ý định lời người nói nói cho người nghe điều nghó người nghe nên làm không nên làm Tiếng Anh tiếng Việt có hiệu lực gián tiếp bày tỏ ngạc nhiên, khó tin có vài hình thức cấu trúc tương đồng Cả tiếng Anh tiếng Việt sử dụng hình thức câu hỏi tỉnh lược, bao gồm phần phát ngôn trước Câu hỏi không cần thông tin đáp mà để thể ngạc nhiên người nói Ví dụ: Tiếng Anh John is out of work John? John thất nghiệp John à? Tiếng Việt (i) Người mẹ ngạc nhiên thường ngày học trung bình mà lại điểm cao: - 98 - Sp 1: Mẹ ơi, mười điểm toán Sp 2: Mười điểm? ( mười ?) (ii) Cô đầu nghề không xã hội trọng vọng, chí bị khinh rẻ Hình thức câu hỏi tỉnh lược thể thái độ ngạc nhiên Sp 1: Tôi muốn làm cô đầu Sp 2: Cô đầu? 3.2.10.2 Nét khác biệt Tiếng Anh Chúng ta dùng câu hỏi phủ định tiếng Anh để bày tỏ ngạc nhiên Ví dụ: Didn’t you hear the bell? I rang it four times Anh không nghe tiếng chuông reo sao? Tôi ấn chuông bốn lần Ngoài ra, câu hỏi đuôi dùng để diễn tả ngạc nhiên Một lời đáp với lên giọng diễn tả ngạc nhiên (i) Sp 1: They are moving to Newyork Sp 2: Are they? Họ chuyển đến Newyork Thật hả? [ Tôi điều đó] (ii) Sp 1: They aren’t moving to New York Họ không tính chuyển tới Newyork Thật hả? [ Tôi nghó họ chuyển] Sp 2: Aren’t they? (iii) Sp 1: She’s thirty five Sp 2: Is she? Nàng 35 tuổi Thế à? [Bao hàm : đấy.] nhận xét người nói phần mệnh đề trước He’ll come back in twenty minutes Anh trở lại sau 20 phút - That soon? Sớm sao? Tiếng Việt Ngoài cấu trúc câu hỏi tương đồng giống với tiếng Anh câu hỏi tiếng Việt dùng tiểu từ tình thái cuối câu: ư, sao, cơ, biểu thị ngạc - 99 - nhiên người hỏi thực tế nêu phát ngôn Điểm khác với tiếng Anh Ví dụ: - “ Trời ơi, Sen sao?” – Ông lên ( Bùi Văn Trọng Cường, Miền cỏ tím, T/c VNQĐ, 10- 1999) - Anh ư? - Cái áo giá 200 nghìn à? 3.2.11 Hiệu lực gián tiếp nguyền rủa 3.2.11.1 Nét tương đồng Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có hiệu lực gián tiếp nguyền rủa.Ý định lời người nói muốn người nghe lâm vào tình trạng xấu Câu hỏi hai ngôn ngữ sử dụng thành ngữ, quán ngữ thể giận Ví dụ: - What the hell are you doing here? Cô làm đếch vậy? Hoặc q tha ma bắt cô ñi! - Why on earth you come here? Anh đến làm q vậy? Đôi hình thức câu hỏi toàn sử dụng để thể nguyền rủa Ví dụ: Where’s your eyes? Mắt mũi để đâu hả? 3.2.11.2 Nét khác biệt Trong tiếng Việt có ngữ đoạn mang tính thành ngữ tương tự tiếng Anh để thể nguyền rủa, đồng thời có dạng câu hỏi với từ nghi vấn sao, dùng Ví dụ: Sao không chết quách cho rồi? Đôi khi, hoàn cảnh định biểu lộ nguyền rủa thể sau: Mày mù à? Câm hả? - 100 - 3.2.12 Hiệu lực gián tiếp đề nghị 3.2.12.1 Nét tương đồng Ý định lời người nói yêu cầu cách lịch người tiếp nhận làm việc Trong tiếng Việt cấu trúc sao, ? ( why ?) dùng lời đề nghị giống tiếng Anh Ví dụ sau vừa lời đề nghị vừa lời rủ rê Why don’t we go for a walk? Sao không dạo cho mát nhỉ? 3.2.12.2 Nét khác biệt Trong tiếng Anh cấu trúc câu hỏi thường dùng để thể lời đề nghị: Shall I (we) ? Would you like ? Why don’t you ? Ví dụ: - Shall I explain it again? Tôi giải thích lại điều nhé? - Would you like me to phone him? Chị có muốn gọi điện cho anh không? Đôi lời đề nghị tiếng Anh tiếng Việt thể ngữ cảnh, nhiên hình thức cấu trúc khác Tiếng Anh Sp mời Sp thuốc lần Sp từ chối: Sp 1: Are you sure you don’t want a cigarette? Anh có anh muốn điếu thuốc chứ? Sp 2: No, I couldn’t take your last but one Không, hút điếu Phát ngôn lời đề nghị Ý định lời nhằm buộc Sp thừa nhận lời đề nghị mời hút điếu thuốc - 101 - Tiếng Việt Trong tiếng Việt, lời đề nghị thể ngữ cảnh Như biết, người Việt nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận nên lời đề nghị theo hướng Ví dụ: Một người trai Nam muốn đề nghị lấy người gái yêu, không dám nói trực tiếp mà đề nghị gián tiếp thông qua lời hò đối đáp Ví dụ: Chiếc thuyền giăng câu Đậu sát cồn cát Đậu sát mé nhà Anh biết em có mẹ già Muốn vô phụng dưỡng biết đặng không? 3.2.13 Câu hỏi hội thoại Câu hỏi hội thoại thực chất loại câu hỏi so sánh trên, có điều lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh Tại đây, muốn có nhìn bao quát dạng thức câu hỏi hoạt động giao tiếp - Trước hết, tiếng Anh tiếng Việt có dạng thức câu hỏi với chức chuyên chủ đề - Trong tương tác với ngữ cảnh có câu hỏi lại, mà nguyên tắc hỏi điều mà trình vận động hội thoại vai tham gia nghe không rõ Theo quan sát chúng tôi, xét mặt hình thức loại câu hỏi tiếng Anh có phần phong phú - Trong mối quan hệ cặp trao – đáp , hai ngôn ngữ có loại câu hỏi đáp lại câu hỏi trước mà tiếng Việt thường kèm với ngữ đọan: chứ?, đồng ý chứ? - Còn có loại câu hỏi thông tin thường để né tránh chủ đề hội thoại gọi nói né, nói tránh 3.3 Tiểu kết Như vậy, câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có nhiều giá trị ngôn trung gián tiếp giống Tuy nhiên xét khía cạnh văn hóa – ngôn ngữ chúng có số điểm khác biệt: - 102 - (i) Câu hỏi tiếng Việt với hiệu lực gián tiếp khẳng định, phủ định có xu hướng truyền tải ý kiến người nói Điều thể cụm từ tội gì, đời nào, lẽ nào, ăn thua câu hỏi tiếng Anh đặc điểm vậy, người nói dùng từ damn it the hell (ii) Các hành vi yêu cầu, chào hỏi, mời tiếng Anh tiếng Việt có khác biệt đặc thù văn hóa hai nước nói Câu hỏi với hiệu lực gián tiếp yêu cầu tiếng Việt có tính chất áp đặt tiếng Anh ví dụ - 103 - PHẦN KẾT LUẬN So sánh câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt dựa vào đặc điểm cấu trúc ngữ dụng đề tài phức tạp, đòi hỏi người thực phải nắm vững hai ngôn ngữ hay loại hình câu hỏi – đem so sánh Nỗ lực mà luận văn cố gắng vươn tới tìm tương đồng khác biệt dạng thức câu hỏi hai ngôn ngữ, từ nêu lên vài gợi ý chuyển dịch dạng thức câu hỏi hai ngôn ngữ Đối chiếu với yêu cầu đặt phần mở đầu, đúc kết số kết luận khái quát sau: Luận văn bước đầu miêu tả, phân loại bốn dạng thức câu hỏi tiếng Anh gồm: - Yes – No questions - Wh – questions - Alternative questions - Tag questions Ở loại câu hỏi lại phân xuất thành tiểu loại câu hỏi nhỏ Về mặt ngữ dụng, chưa bao quát hết tư liệu, luận văn lược qui thành 12 dạng thức câu hỏi có hiệu lực gián tiếp tiếng Anh gồm: - Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khẳng định Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp phủ định Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp chào hỏi Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp cảm thán Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp lo ngại, đoán Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp yêu cầu, đề nghị Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp than phiền Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khuyên nhủ Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp gợi ý Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp ngạc nhiên Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp nguyền rủa - 104 - chức câu hỏi hội thoại Đối với câu hỏi tiếng Việt, sở kế thừa kết công trình trước, luận văn mô tả phân loại câu hỏi thành ba loại sau: - Câu hỏi toàn - Câu hỏi phận - Câu hỏi lựa chọn Và tiếng Anh, xét mặt ngữ dụng câu hỏi tiếng Việt phân xuất thành 12 loại câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khác Nhìn chung, xét mục đích phát ngôn câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng chiến lược giao tiếp Tuy nhiên, cấu tạo có khác biệt sau: 5.1 Trật tự câu hỏi tiếng Anh trật tự đảo, trật tự yếu tố câu hỏi tiếng Việt trật tự bình thường câu trần thuật 5.2 Để thực hành động hỏi, tiếng Anh tiếng Việt sử dụng ngữ điệu, có điều, ngữ điệu tiếng Anh yếu tố chi phối thường xuyên tiếng Việt hợp tố với tiểu từ tình thái, từ nghi vấn làm nên phương tiện hỏi Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có chung hiệu lực hỏi gián tiếp Tuy nhiên, bị chi phối yếu tố bên bên ngôn ngữ, chúng có điểm khác nhau: 6.1 Trong hội thoại, người Anh thích dùng lối nói gián tiếp để khai thác biến thể hiệu lực lời, có dạng thức câu hỏi Do vậy, có đặc điểm hình thức dạng hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh có hiệu lực gián tiếp khác Trong đó, giao tiếp, người Việt thường giả định xã hội đại gia đình họ thích cách nói trực tiếp Tất nhiên, xuất hiệu lực gián quan sát bước đầu tần suất thấp - 105 - 6.2 Nhìn chung, xét mặt dụng học câu hỏi có hiệu lực gián tiếp hai ngôn ngữ phong phú chiến lược giao tiếp Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng, câu hỏi có hiệu lực gián tiếp phủ định khẳng định tiếng Việt thường có mục đích chuyển tải ý muốn người nói Trong câu hỏi có hiệu lực gián tiếp tiếng Việt, từ ngữ tình thái bao gồm loại phương tiện bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, điều không thấy có tiếng Anh Sự khác biệt nêu làm cho học sinh, sinh viên Việt Nam, đặc biệt sinh viên không chuyên ngữ gặp nhiều khó khăn việc học tiếng Anh đặc biệt chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Vì vậy, dịch câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khẳng định, phủ định, chào hỏi… từ tiếng Việt qua tiếng Anh, phải ý đến hình thức chúng có nhiều cách chuyển dịch tùy thuộc vào ngữ cảnh đặc thù văn hóa ngôn ngữ mà ta chuyển dịch Trên sở đối chiếu so sánh, giáo viên dạy tiếng Anh phải giảng kỹ cho học sinh, sinh viên để giúp họ phân biệt giống khác loại câu hỏi hai ngôn ngữ Đối với cấu trúc câu hỏi tương ứng giáo viên nên giảng mức độ vừa phải, nên đặc biệt ý luyện cho sinh viên sử dụng thành thạo kiểu câu hỏi khác giao tiếp hàng ngày Trong tiếng Anh, có loại câu hỏi “đuôi” Loại câu hỏi tương đối thông dụng ngôn ngữ xét Cấu trúc câu có phần xa lạ với cấu trúc câu hỏi tiếng Việt gây khó khăn không cho người Việt Nam học tiếng Anh Sự lên giọng xuống giọng loại câu hỏi “đuôi” làm thay đổi mục đích hỏi nhắm tới đích trả lời khác nhau, nhầm lẫn ảnh hưởng nhiều đến hiệu giao tiếp Trong trình giảng dạy, giáo viên nên cho học viên thực hành loại câu hỏi tình giao tiếp khác 10 Để giới thiệu loại câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khác với sinh viên, giáo viên nên tạo nhiều tình đời thường lớp học tốt, cho sinh viên có nhiều hội thực hành chúng Nếu có thể, giáo viên nên chọn tài liệu mang tính giao tiếp tự nhiên - 106 - Một vài khác biệt dạng thức câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt kết khác văn hóa xã hội Vì thế, giáo viên nên cân nhắc phân tích cho học sinh khác cho họ tránh sai lầm đáng tiếc xảy tiếp xúc với người ngữ Cuối cùng, trình thực luận văn, hạn chế thời gian điều kiện ngữ liệu thiếu kinh nghiệm người thực hiện, việc nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Điều quan trọng là, học hỏi nhiều điều hữu ích trình thực đề tài - 107 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh, Văn phạm Việt Nam, NXB VH, 1996 Bùi Khánh Thế, Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD, 1995 Chafe, L.W., Ý nghóa cấu trúc ngôn ngữ, ( Nguyễn Văn Lai dịch) NXB GD, 1998 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, NXB KHXH, 1991 Cao Xuân Hạo ( chủ biên ) - Hoàng Xuân Tâm – Nguyễn Văn Bằng – Bùi Tất Tươm , Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, cấu trúc – nghóa – công dụng, NXB GD, 2000 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, NXB GD, 1992 Diệp Quang Ban, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Huế, 2001 Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua, T/c Ngôn ngữ, số 9, 2000 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 2000 10 Đặng Ngọc Dũng Tiến, Hoa kỳ, phong tục tập quán, NXB Trẻ, 2001 11 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập II, NXB GD, 2001 12 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, II, H., NXB KHXH, 1992 13 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, III, H., NXB KHXH, 1993 14 Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học trẻ, Hà nội, 1997 15 Hữu Đạt, Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, NXB VH – TT, 2000 - 108 - 16 Leâ Đông, Ngữ nghóa – ngữ dụng hư từ: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 2, tr 45 – 50, 1992 17 Lê Đông, Ngữ nghóa – ngữ dụng câu hỏi danh ( Tóm tắt LAPTSKHNV), ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 1996 18 Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, 1972 19 Lê Xuân Thại, Câu chủ vị tiếng Việt, NXBKHXH, Hà nội, 1995 20 Nguyễn Chí Hòa, Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, T/ c Ngôn ngữ, số 1, tr 61 – 63, 1993 21 Nguyễn Đăng Sửu, Nghiên cứu đối chiếu câu nghi vấn không đích thực tiếng Anh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 15, 2001 22 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Tập 1, NXB GD, 1998 23 Nguyễn Thiện Giáp ( chủ biên ), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, 2000 24 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQGHN, 2000 25 Nguyễn Hòa - Đỗ Thị Thanh Hà, Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt – so sánh chức giao tiếp, Tập san Ngữ học trẻ, Hà nội, 2001 26 Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB TPHCM, 1981 27 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, 1997 28 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 1998 29 Nguyễn Như Ý, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Hà nội, 1999 30 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội,NXB KHXH, 1999 31 Trần Ngọc Thêm, Những đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 6, 1995 - 109 - 32 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM, 1997 33 Trần Trọng Kim, Việt Nam văn phạm, NXB Tân việt, 1956 34 Trịnh Sâm, Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 35 Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, NXB Đại học Huế, 1963 35 Viễn Quân, 78 tình giao tiếp tiếng Anh – Việt, NXB Trẻ, 1999 36 Võ Đại Quang, Một số đặc điểm ngữ nghóa ngữ dụng kiểu loại câu hỏi tiếng Anh ( liên hệ với tiếng Việt ), T/c Ngôn ngữ, số 3-4, 2000 TIẾNG NƯỚC NGOAØI Arsher, R.E ( editor in chief ), The encyclopedia of language and linguistics, vol 7, Pergamon Press, 1994 Austin, J.L., How to things with words, OUP, 1962 Bernard, H & Peter, V., Streamline English ( Departure & Connection), OUP, 1995 Brown, P & Levison, S.C., Politeness, Some universals in language Usage, CUP, 1987 Dixon, R.M.W., A new approach to English grammar, on semantic principles, New York, OUP, 1991 Downing, A & Locke, P., A university course in English grammar, p 185, Prentice Hall international, 1992 Fries, C.C., The structure of English, An introduction to the construction of English sentences, Harcourt, Brace & World Inc, 1952 Crystal, D., Encyclopedia dictionary of language and languages, Black Well Publisher, 1992 - 110 - Halliday, M.A.K., An introduction to functional grammar, Edward Arnold, A member of the Holder Headline Group, 1994 10 Hornby, A.S., An Oxford hand book of English grammar and usage, OUP, 1997 11 Thomas, J., Meaning in interaction, Longman, London and New York, 1995 12 Gehlmanm, J & Eisman, P., Say what you mean, book one: the sentence, Odyssey Press, 1967 13 Murphy, R., English grammar in use, CUP, 1985 14 Quirk, R., Greenbaum, S., Leech, G., Svartvik, J., Comprehensive grammar of the English language, Longman, London & Newyork, 1985 15 Ron, S & Suzanne, W.S., Intercultural Communication, Blakwell Publisher, 1995 16 Searl, J.R., What is speech act, Reprinted in S David (ed) Pragmatics A reader New York, OUP, 1991 17 Sifianou, M., Politeness phenomena in England and Greece, A cross – cultural perspective, OUP, 1992 18 Soars, J & L., Headway (Elementary & Pre- intermediate ), OUP, 1991 19 Tsui, A.B.M., English conversation, Hong Kong, OUP, 1994 20 Wierzbrica,A., Semantics Primes and universals, OUP, 1996 21 Yule, G., Pragmatics, OUP, 1996 22 Yule, G and Brown, G., Discourse Analysis, CUP, 1983 - 111 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN