Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC HOA SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT LẬP QUỐC TIÊU BIỂU PHÍA NAM TRUNG QUỐC VÀ PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Tp HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC HOA SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT LẬP QUỐC TIÊU BIỂU PHÍA NAM TRUNG QUỐC VÀ PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 6-023-34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Tp HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, để hoàn thành luận văn này, trước hết người viết xin cảm ơn cha mẹ anh chị, quý ân nhân hết lòng ủng hộ, tạo điều kiện để người viết có ngày hơm Người viết xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khoa Văn học Ngơn ngữ, phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để người viết thực đề tài Đặc biệt cả, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hồ Quốc Hùng, người dày công theo dõi bước người viết q trình hồn tất luận văn Khơng có vậy, thầy cịn khuyến khích, định hướng cho người viết phương pháp nghiên cứu khoa học tốt Người viết xin cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô hội đồng dành thời gian quý báu để đọc khóa luận trao cho người viết kinh nghiệm quý giá bước đường tìm hiểu văn học Xin cảm ơn bạn đồng khóa quan tâm, khuyến khích, động viên người viết thời gian làm luận văn Thành phồ Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 09 năm 2011 Lê Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Dẫn luận 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Mục đích đề tài 0.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 0.6 Đóng góp luận văn 0.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I : KHẢO SÁT TƯ LIỆU VỀ TRUYỀN TRUYẾT LẬP QUỐC PHÍA NAM TRUNG QUỐC VÀ PHÍA BẮC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm truyền thuyết lập quốc Trang 17 1.1.1 Lý thuyết Trang 17 1.1.2 Tiêu chí Trang 18 1.2 Khảo sát tư liệu Trang 18 1.2.1 Khảo sát kể truyền thuyết lập quốc khu vực phía Bắc Việt Nam Trang 18 1.2.2 Khảo sát kể truyền thuyết lập quốc khu vực phía Nam Trung Quốc Trang 32 CHƯƠNG II : NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ KIỂU TRUYỆN VÀ KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN THUYẾT LẬP QUỐC GIỮA HAI KHU VỰC 2.1 Phân loại kiểu truyện lập quốc Việt Nam Trang 35 2.2 Phân loại kiểu truyện lập quốc Trung Quốc Trang 49 2.3 Kiểu nhân vật truyền thuyết lập quốc khu vực phía Bắc Việt Nam Trang 55 2.3.1 Nguồn gốc xuất thân nhân vật Trang 55 2.3.2 Hành động công trạng nhân vật Trang 61 2.4 Kiểu nhân vật khu vực phía Nam Trung Quốc Trang 65 2.4.1 Nguồn gốc xuất thân nhân vật Trang 65 2.4.2 Hành động công trạng nhân vật Trang 67 CHƯƠNG III : NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ MOTIF TRONG TRUYỀN THUYẾT LẬP QUỐC CỦA HAI KHU VỰC 3.1 Những tương đồng motif Trang 73 3.1.1 Motif “Người anh hùng lên vua” Việt Nam Trang 74 3.1.2 Motif “Người anh hùng lên vua” Trung Quốc Trang 78 3.1.3 Motif “Vật thiêng phép lạ” Việt Nam Trang 81 3.1.4 Motif “Vật thiêng phép lạ” Trung Quốc Trang 82 3.1.5 Motif “Trứng nở thành người” hai khu vực Trang 84 3.1.6 Motif “Người trợ giúp thần kỳ” hai khu vực Trang 88 3.1.6.1 Motif Rùa Trang 88 3.1.6.2 Motif “Người anh hùng chiến trận” Trang 94 3.2 Vật tổ biểu trưng dân tộc Trang 97 3.2.1 Vật tổ Rồng Trang 97 3.2.2 Vật tổ Chim Trang 102 3.3 Những motif dị biệt khu vực phía Bắc Việt Nam Trang 107 3.3.1 Mối xung đột người với thiên nhiên trình dựng nước Trang 107 3.3.2 Mối bất hòa thủ lĩnh tộc Trang 110 KẾT LUẬN Trang 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 115 PHỤ LỤC Trang 122 01.Lý chọn đề tài Truyện kể dân gian - phận thiếu việc cấu thành văn hoá dân tộc Khi so sánh truyện kể dân gian dân tộc khác hội để hiểu thấu đáo đặc điểm giá trị truyện kể dân gian, hiểu quy luật sản sinh, ảnh hưởng văn hố dân tộc nói riêng văn hố nhân loại nói chung Chính thế, so sánh truyện kể dân gian Trung Quốc Việt Nam, ta tìm thấy mối quan hệ thâm sâu lịch sử văn hóa hai dân tộc Gần đây, luận án tiến sĩ giáo viên người Trung Quốc - Đường Tiểu Thi với tựa đề : “So sánh type truyện “Cô bé Lọ Lem” khu vực phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam” phần cho thấy truyện kể dân gian hai khu vực thực có quan hệ thâm sâu mang đến nhận thức thú vị Nó gợi ý cho hướng đề tài luận văn Về vấn đề truyền thuyết lập quốc, kho tàng truyện cổ Việt Nam vấn đề chưa nghiên cứu cách cụ thể Từ kỷ XV, “Việt điện U Linh”, nhân vật sử gia phong kiến hoá thân thành nhân vật lịch sử Đấy quy luật nhận thức, ranh giới lịch sử với truyền thuyết mơ hồ Nó tượng trưng cho sức mạnh lý tưởng nguyện vọng cao nhân dân đấu tranh nhằm khai thác thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên, chiến thắng kẻ thù xâm lược, lập nên bờ cõi Đến “Đại Việt sử ký toàn thư”, nhà sử học Ngơ Sĩ Liên hệ thống hố truyện thần thoại gần bị “biến tướng” dân gian để dựng nên buổi bình minh lịch sử tổ tiên, họ Hồng Bàng nhà nước Văn Lang; nhà Thục nhà nước Âu Lạc An Dương Vương Tuy Ngô Sĩ Liên không tin vào điều kì bí, ơng viết : “…Thánh hiền sinh ra, tất có khắc thường, mệnh trời mà sinh, nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh nhà Thương, dẫm vết chân khổng lồ mà sinh nhà Chu … Con cháu nhà vua Thần Nông Đế Minh lấy gái Vụ Tiên mà sinh Kinh Dương Vương, tức thuỷ tổ Bách Việt Kinh Dương lấy gái Thần Nông mà sinh Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai mà sinh trăm trai Chẳng phải nghiệp nước Việt ta gây nên ru!” ( Trích : Lời bàn sử thần Ngô Sĩ Liên phần “Kỉ Hồng Bàng Thị” – Đại Việt sử ký toàn thư) Như vậy, qua thư tịch thấy ký ức bao hệ tiền nhân khẳng định lịch sử lập quốc phận thiếu tâm thức người Việt Truyền thuyết – mà đặc biệt truyền thuyết lập quốc câu chuyện – chưa nghiên cứu cách bản, lại phổ biến cách rộng rãi nhân dân Khơng có nội dung phong phú mà type truyện thể loại đỗi quen thuộc nhân dân hai khu vực : phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam khứ Nghiên cứu, tìm hiểu truyền thuyết lập quốc hai khu vực tìm hiểu kỹ nguồn gốc, mối quan hệ khăng khít miền Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam Đó lý khiến định chọn đề tài cho luận văn 02 Lịch sử vấn đề 02.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam Trung Quốc Truyền thuyết xuất từ sớm, nhưng, thuật ngữ truyền thuyết trình nghiên cứu truyền thuyết cách lại đời muộn màng Giáo trình Việt Nam có nhắc đến vai trị truyền thuyết, giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Đỗ Bình Trị Trong giáo trình này, tác giả coi truyền thuyết thể loại định nghĩa : “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kỳ diệu – lịch sử hoang đường” [73, tr20] Từ năm 1960 – 1965, tạp chí nghiên cứu văn học xuất viết, tranh luận sôi truyền thuyết “Mị Châu - Trọng Thuỷ” Đây đề tài mà làm nhà nghiên cứu hao công tốn mực nhất, vấn đề gây nhiều tranh cãi Báo nhân dân ngày 29 tháng 04 năm 1969 có viết : “Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng” cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Nội dung báo vấn đề mấu chốt mối quan hệ truyền thuyết lịch sử Một cơng trình lớn nghiên cứu truyền thuyết tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh phần cho thấy truyền thuyết xem ngành khoa học thực thụ Trong đóng góp to lớn đó, chuyên luận “Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến” tác giả Kiều Thu Hoạch đánh giá cao gây ý văn đàn Trong chuyên luận mình, tác giả định nghĩa phân loại truyền thuyết đồng thời đưa nhìn tổng quát kiến giải sâu sắc chất thể loại Tác giả định nghĩa : “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng năm loại hình tự dân gian : nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan điểm nhân dân; Biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại ; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận nhân mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở “sự thật lịch sử cụ thể khơng hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tưởng” [23, tr175 ] Năm 1973, tác giả Nguyễn Khắc Xương viết “Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục” nêu lên mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội dân gian Theo ông, “thần thoại, truyền thuyết lưu truyền miệng dân gian tái cụ thể sinh động trước nhân dân qua nghệ thuật diễn xướng hỗn hợp” [82, tr2] Bàn luận vấn đề nghiên cứu truyền thuyết, năm 1974, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh, tác phẩm “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” có chương “Dịng tự lịch sử với độc lập nước nhà gương công đức tài tử An Dương Vương đến đầu Lê” tìm hiểu truyền thuyết Ơng khơng sâu vào vấn đề phân loại định nghĩa truyền thuyết mà vào phân tích tác phẩm cụ thể mà thơi Nhưng nhiêu đủ người đọc tiếp thu kiến thức quý báu lý luận, gợi ý tác giả thể loại Cũng tìm hiểu thể loại truyền thuyết, tác giả Bùi Quang Thanh viết “Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt”, đăng tạp 154 Cho tới ngày sinh ông chưa rõ Các sách sử Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục ghi ông năm 791, thời gian ngắn sau giành quyền Một nguồn dã sử cho biết ơng sinh ngày 25 tháng 11 năm 760 (tức 5-1-761) ngày 13 tháng năm Nhâm Ngọ (tức 13/9/802), thọ 41 tuổi Phùng Hưng có tên tự Cơng Phấn, cháu đời Phùng Tói Cái người vào cung vua Đường Cao Tổ, thời niên hiệu Vũ Đức (618626) dự yến tiệc làm quan lang đất Đường Lâm Bố Phùng Hưng Phùng Hạp Khanh - người hiền tài đức độ Bấy tháng năm thuộc niên hiệu Đại Lịch triều đại nhà Đường thống trị Kẻ thay mặt vua nhà Đường cai quản nước Việt thời gian Cao Chính Bình, ngun chân quan võ Đơ châu Vũ Định (ở Tây Bắc), có cơng danh đánh lui tốn giặc cướp từ ngồi biển kéo vào, nên vinh thăng làm chức đứng đầu Phủ hộ, đóng dinh tồ "An Nam La thành", bên bờ sơng Tơ Lịch Từ tồ thành này, tân quan Cao Chính Bình đề tân sách bóc lột hà khắc mình, khiến người Việt khắp nơi phẫn nộ Ngọn lửa căm hờn bọn thống trị ngoại bang lâu âm ỉ, có dầu đổ thêm, bùng lên dội, trước hết Đường Lâm, từ Đường Lâm lan Ngọn cờ nghĩa giương cao miền đất đồi Đường Lâm, Phùng Hưng khởi xướng Danh hiệu tự xưng là: Đô quân Người em trai Phùng Hải sát cánh bên anh, danh hiệu Đô bảo Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng phát động nhận hưởng ứng rộng rãi nhân dân từ khắp miền đất Giao châu Thoạt đầu, anh em họ Phùng 154 155 dậy làm chủ Đường Lâm nghĩa quân tiến lên đánh chiếm miền rộng lớn quanh vùng thuộc Phong Châu, xây dựng thành chống giặc Phùng Hưng xưng Đô Quân; Phùng Hải xưng Đô Bảo Phùng Dĩnh xưng Đô Tổng, chia quân trấn giữ nơi hiểm yếu Cao Chính Bình đem qn đàn áp chưa phân thắng bại Tình hình diễn 20 năm Được trợ giúp người làng có nhiều mưu lược Đỗ Anh Hàn, tháng năm Tân Mùi (791), Phùng Hưng từ chỗ cầm cự tướng lĩnh đem quân vây đánh thành Tống Bình Quân Phùng Hưng chia làm đạo tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá Cần chủ tướng Phùng Hưng tiến công vây thành Phần lớn truyền thuyết kể rằng: Phùng Hưng nhận thấy lực lượng chưa thật đủ mạnh để đè bẹp quân địch, ông tướng tỏa xung quanh chiêu mộ thêm binh lính sắm thêm vũ khí, cịn việc vây thành giao cho người cháu gái họ Phùng, gọi Phùng Hưng bác Cuộc chiến đấu sau diễn liệt, qn Đường chết nhiều, Cao Chính Bình phải vào cố thủ thành, lo sợ cuối bị ốm chết Phùng Hưng chiếm lĩnh thành trì vào phủ Đơ hộ, coi đất nước Bằng cơng lao nghiệp lẫy lừng năm 791 ấy, người hào trưởng đất Đường Lâm trở thành nhân vật lịch sử anh hùng Thủ đô, thời tiền Thăng Long Được người đương thời mến mộ, ông dược suy tôn "Bố Cái Đại Vương" Về danh hiệu này, hiểu nghĩa "Bố Cái" "Cha Mẹ", sách Đại Việt sử Ký Tồn Thư có câu viết - để giải thích là: "Con (Phùng Hưng, sau cha mẹ mất) tôn xưng (cha) Bố Cáo Đại Vương Tục gọi cha Bố, mẹ Cái lấy làm hiệu" Tuy nhiên, cơng trình Việt giám thơng khảo tổng luận, 155 156 sử thần Lê Tung lại gọi Phùng Hưng nguyên văn "Phùng Bố Cái" Cấu trúc cụm từ cho thấy đây, nghĩa "Bố" là: vua (Bua - Bố), "Cái" là: Lớn "Bố Cái", vậy, tiếng Nôm " Vua Lớn", hoàn toàn tương đồng với "Đại Vương" tiếng Hán Việt Vì thế, điều quan trọng sau đây, ghi vào Khâm định Việt sử thông giám cương mục, là: "Dân chúng tôn (Phùng) Hưng làm Bố Cái Đại Vương" (chứ là: Phùng Hưng tôn xưng cha) Và việc Phùng Hưng dân chúng suy tơn "Vua Lớn", cịn thấy rõ câu sử bút sau đây: "Vương thường hiển linh, dân cho thần, làm đền thờ phía tây phủ hộ, tuế thời cúng tế" Sử cũ ghi chép rõ: đền thờ ấy, đất Hà Nội thời tiền Thăng Long, đến thời Lê, thuộc đất "phường Thịnh Quang" SỰ TÍCH LÝ BÍ Vào thời thuộc Lương, miệt Thái Bình, đất Long Biên, có ơng lão làm nghề chèo thuyền, thường gọi ông Ất Lý Ất Lý sinh Lý Đạt Ông Đạt lấy vợ họ Lã tên Hương, vợ chồng có tiếng người phúc đức hiền hậu Một đêm Lã thị chiêm bao thấy bay lên núi, muốn hạ xuống mà khơng xuống Chợt thấy rồng vàng, Lã thị nhổ lấy râu rồng đem nhà, từ có mang Ngày tháng Giêng, bà sinh người trai, hương thơm sực nức khắp nhà, ánh sáng lành toả rạng Lý Đạt đặt tên cho Lý Bí Lý Bí lớn lên khơi ngơ tuấn tú, có chí khí muốn giúp đời Bấy Thứ sử Giao Châu Vũ Lâm hầu Tiêu Tư, kẻ tham lam tàn bạo, nghe tên lại thuộc Chu Nam Năng tiên tri nước Nam sinh bậc dị nhân đưa quân tìm giết Mẹ Lý Bí gia thuộc gần 20 người phải lánh trốn, gặp người tự xưng thiên sứ, đường cho hai mẹ Lý Bí chạy làng Táo Tuyến, huyện Chu Diên Bấy mẹ Lý Bí sư trụ trì ngơi chùa trang Triệu Quang 156 157 Hành giúp nơi ăn chốn ở, lại cho cháu gọi Triệu Quang Phục hầu hạ Lúc Lý Bí 13 tuổi, Triệu Quang Phục 11 tuổi, hai người tâm đầu ý hợp, ngày đêm đọc binh thư, bàn mưu kế đuổi giặc cứu nước Từ đó, Lý Bí đổi gọi theo tên ông nội Ất Lý, Triệu Quang Phục chiêu dụ hào kiệt nơi, dân chúng theo đông Thấy trang Táo Tuyến không thuận tiện cho việc dùng binh, hai ông đem quân xuống miền Long Biên hội với nghĩa quân người anh em họ Lý Phật Tử, chia quân chiếm giữ phủ huyện, binh mã đông đến vài ba vạn người Trong khoảng năm sáu năm, đuổi quân đô hộ Tiêu Tư, khôi phục non sơng nước Việt, đóng Long Biên, đặt quốc hiệu Vạn Xuân Sau vua nhà Lương sai Trần Bá Tiên, Dương Sàn đem quân sang đánh Vua cô, giao chiến bất lợi, phải lui vào động Khuất Liêu, nhiễm lam chướng thành bệnh Triệu Quang Phục đóng quân đầm Dạ Trạch, nhờ thần nhân cho móng rồng, cắm lên mũ đầu mâu, đánh đâu thắng Lý Phật Tử đóng quân động Dã Năng, tự xưng Đào Lang Vương, gọi nước Dã Năng Rồi Lý Phật Tử tiến quân xuống miền đông tranh giành lực với Triệu Quang Phục Sau hai bên giải hồ, Lý Phật Tử sai Nhã Lang cầu hôn gái Triệu Quang Phục Cảo Nương Sau Nhã Lang dụ vợ lấy mũ đầu mâu cho xem đánh tráo móng rồng Khi Lý Phật Tử đem qn đến đánh, móng rồng thật Triệu Quang Phục thua trận, chạy đến cửa Đại Nha, nhảy xuống biển tự tử Lý Phật Tử lên lấy hiệu Hậu Lý Nam Đế Truy tôn Tiền Lý Nam Đế Quốc vương thiên tử Ất Lý Lã Nam Đế, truyền cho dân trang Kim Tuyến lập đền phụng thờ Ở xã Kim Giao, huyện Yên Lãng (Mê Linh) theo lệ kiêng huý, gọi Bí Bầu 157 158 TRIỆU QUANG PHỤC Ông sinh năm năm trăm bốn mươi chín, năm năm trăm bảy mươi mốt, sau Lý Nam Đế trao toàn binh quyền, Triệu Quang Phục người huyện Châu Diên (Hải Hưng) thấy rõ lúc giặc cịn mạnh, khơng thể đánh thắng nên đưa vạn quân từ miền núi đồng tìm cách đánh giặc Vốn thơng thuộc miền sơng nước Chu Diên, ông đưa quân Dạ Trạch (Bãi Màn Trị, Hải Hưng) vùng đồng lầy rộng mênh mơng, lau sậy um tùm, có bãi đất khơ Đường vào bãi khó khăn, dùng thuyền độc mộc, chống sào lướt nhẹ đám cỏ nước, theo lạch nhỏ tới đại doanh nghĩa quân Ngay đem quân Dạ Trạch, Triệu Quang Phục nghĩ đến việc tự túc lương thực để kháng chiến lâu dài Ông chia quân làm nhiều toán: toán chặt làm trại, toán chuyên đục đẽo thuyền độc mộc, toán chuyên bắt cá, toán săn chim, vịt trời để nuôi quân Lương thực thiếu, Triệu Quang Phục nghĩa quân ăn củ súng, khoai dại, để dành thóc gieo mạ Khi doanh trại xây dựng xong lúc tướng giặc Trần Bá Tiên đánh được, đem quân trùng trùng, điệp điệp đến bủa vây Nhìn đầm rộng có lau sậy, tướng giặc đắc ý nói với tả hữu: Số phận quân Dạ Trạch định liệu Một vạn quân ăn chen chúc đầm tất chết đói Ta cần vây mà khơng cần đánh Trần Bá Tiên chia quân lập thành hệ thống đồn binh vây bọc kín khu đầm cắt đứt liên lạc, tiếp tế nghĩa quân với dân chúng Hắn khơng thể ngờ được, bên vịng vây, Triệu Quang Phục mặt cho quân thám theo sát hành tung giặc, mặt khác cho đắp bờ, khoanh bãi, tôn ruộng, gieo mạ để làm vụ chiêm Hơn thế, vị tướng tài nhằm trước khu đất cao gần sông Cái để sửa 158 159 soạn làm vụ sau Tất công việc tiến hành điều kiện thiếu thốn nông cụ sức kéo Vì ngày hội xuống đồng, để làm gương cho binh sĩ, Triệu Quang Phục lúc cầm cày, nghĩa quân thi dùng đòn kéo thay trâu, khơng phân biệt dưới, tạo nên khơng khí phấn khởi sản xuất Vì sau ngày thiếu thốn, nghĩa quân có đủ lương ăn mà cịn có thóc để dành, đủ sức quần với giặc lâu dài Theo lệnh Quang Phục: "Lúa quý mệnh người", nghĩa quân vừa đánh giặc vừa thay tiếp tục sản xuất Bao vây lâu ngày không thấy nghĩa quân chết đói, ngược lại đồn giặc liên tiếp bị đánh, lương thực bị cướp nên giặc lâm vào tình trạng thiếu thóc gạo trầm trọng Giặc khó khăn, nghĩa quân đánh mạnh Sau Lý Nam Đế Triệu Quang Phục xưng hiệu Triệu Việt Vương Dân gian gọi ông Dạ Trạch Vương Đến năm Canh Ngọ (550) nhân nhà Lương có loạn to, giặc suy yếu, Triệu Việt Vương từ Dạ Trạch, biết rõ gan ruột giặc, xuất toàn quân giao chiến, giết tướng giặc Dương Sàn, thu lại Kinh đô, khôi phục lại độc lập dân nước Như nói, Lý Nam Đế thất chạy Khuất Lão người anh họ Lý Thiên Bảo người anh họ Lý Phật Tử đem quân chạy vào Cửu Chân Bị quân Lương truy đuổi, Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử phải chạy sang Lào, đến đóng động Dã Năng, xưng Đào Lang Vương Năm Ất Hợi (555) năm thứ đời Triệu Việt Vương, Lý Thiên Bảo mất, khơng có con, binh quyền tay Lý Phật Tử Đến năm Đinh Sửu (557) Lý Phật Tử đem quân đánh Triệu Việt Vương để giành nhà Lý Nhưng đánh không thắng, Phật Tử xin chia đất giảng hòa Triệu Việt Vương nghĩ tình họ Lý, thuận chia đất cho Lý Phật Tử Phật Tử 159 160 đóng Ơ Diên (làng Đại Mỗ, Từ Liêm) Triệu Việt Vương đóng Long Biên, lấy bãi Quần Thần (làng Thượng Cát, Từ Liêm) làm giới hạn Triệu Việt Vương gả gái Cải Nương cho Nhã Lang Phật Tử để tỏ tình hịa hiếu Nhưng Phật Tử có ý muốn thơn tính Bởi vậy, Phật Tử khẩn trương chuẩn bị lực lượng chờ hội hành động Năm Tân Mão (571), Phật Tử phản trắc, bất ngờ đem qn đánh Triệu Việt Vương Vì khơng phịng bị Triệu Việt Vương thua chạy đến cửa biển Đại Nha, đường gieo xuống biển tự Dân lập miếu thờ nơi ông Năm Trùng Hưng thứ (1285), vua Trần Nhân Tông sách phong Minh Đạo Hồng Đế Năm Trùng Thơng thứ tư, vua ban thêm hai chữ "Khai cơ" Năm Long Hưng thứ 21 (1313) đời Trần Anh Tông, vua ban thêm bốn chữ: "Thánh Liệt Thần Vũ" MAI THÚC LOAN Năm Nhâm Tuất (722) đời vua Huyền Tông nhà Đường, Hoan Châu nổ khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan quê Mai Phụ, Thạch Hà, Hà Tĩnh) Khơng cịn nhớ năm sinh ngày ông Chỉ biết rằng, thuở nhỏ nhà Mai Thúc Loan nghèo lắm, mẹ phải làm mướn cho nhà giàu kiếm củi nuôi Đã thế, cậu bé lại chịu tiếng xấu không cha nước da đen xạm xấu xí Nhưng Mai Thúc Loan sớm bộc lộ thiên tư thông minh, sáng ý kỳ lạ có sức khỏe tuyệt vời Lớn lên, Mai Thúc Loan phải làm lụng, lo toan giúp mẹ đủ việc Chú bé hết làm mướn cho bọn hào phú lại theo mẹ vào rừng kiếm củi Rồi tai nạn khủng khiếp xảy buổi hai mẹ kiếm củi rừng sâu Khi nghe tiếng kêu thét mẹ, kịp đến mẹ chết gục bên vũng máu cạnh hổ lớn gầm gừ, quần áo cắn xé man rợ Hờn căm ngút trời, Mai Thúc Loan 160 161 xông vào đánh với mãnh thú, buộc vật say mồi, tợn phải bỏ chạy Từ đó, Mai Thúc Loan sống đời mồ côi, cày thuê mướn cho hộ làng Nhà nghèo, Mai Thúc Loan không học hành mà học lỏm để biết chữ, hiểu nghĩa sách Lớn lên, Mai Thúc Loan chàng trai có sức khỏe phi thường Thúc Loan vật lừng danh, ăn giải cạn nhiều nơi (Không dám vào thi đấu) Theo phường săn học hỏi trở thành thợ săn lành nghề, nhiều lần Thúc Loan giết chúa sơn lâm khiến dân vùng khâm phục Vì vậy, người suy tơn Mai Thúc Loan làm chức "Đầu phu", thủ lĩnh quân địa phương làng Châu Loan ngày hay bị giặc Chà Và (Giava), Côn Lôn (Mã Lai) cướp phá, ách đô hộ tàn bạo nhà Đường, làm cho nhân dân vô cực khổ Đặc biệt, nạn cống " lệ chi" (quả vải) gánh nặng khôn nhân dân Hoan Châu Nguyên do, Trường An, vua Đường có nàng phi, thường gọi Dương Quý Phi nhan sắc tuyệt vời mà tính tình thật thất thường Dương Quý Phi thích ăn lệ chi xinh xắn, An Nam có Mùa vải năm Nhâm ngọ (722), Mai Thúc Loan đoàn phu phải gánh vải nộp cống Đồn người gánh vải đầm đìa mồ hôi mà lê bước chân đường Gần trưa, Mai Thúc Loan cho người nghỉ chân bên rừng Cái khát cháy cổ hành hạ đoàn phu Một dân phu có tuổi bứt lấy vải ăn cho đỡ khát Quả vải chưa kịp đưa lên miệng bị tên lính Đường áp tải xông tới, vung cán mã tấu đánh vào đầu Khi tên lính Đường lần định đánh ơng già, bị đánh chết tươi Sự việc xảy nhanh chớp Bọn giặc cậy có binh khí hị hét vung đao, kiếm xơng vào Mai Thúc Loan Nhưng người 161 162 dân phu theo lệnh Mai Thúc Loan, rút đòn gánh chống lại Lũ giặc khơng địch đồn dân phu phải đền tội đánh tan lũ giặc Đường phẫn nộ, Mai Thúc Loan thổi bùng khí vụ bạo động thành dấy nghĩa Vị thủ lĩnh trẻ tôn thành vị anh hùng, hiệu triệu trăm họ hưởng ứng nghĩa lớn chọn Rú Đụn, cịn gọi Hùng Sơn làm Khơng giặc rảnh tay, Mai Thúc Loan định quân trước, đánh thẳng vào Châu trị (nơi đặt máy châu) mở rộng địa bàn Hoan Châu cho khởi nghĩa Mai Thúc Loan phát hịch kể tội giặc Đường kêu gọi người Việt đứng lên gìn giữ non sơng Từ Hùng Sơn, Mai Thúc Loan mở rộng địa bàn, xây thành Vạn An với quy mô kinh thành Từ đây, tìm cách liên kết với thủ lĩnh nhân dân miền núi, với Champa để có thêm lực lượng chống quân Đường Trước tiến đánh phủ hộ, ngồi Giao Châu, Mai Thúc Loan qn dân tơn phong lên ngơi Hồng đế gọi Mai Hắc Đế (vua đen họ Mai) Và, trận ác chiến, Mai Thúc Loan chiếm phủ thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi tên trùm hộ Quách Sở Khách tháo chạy nước, lấy lại giang sơn Đất nước ta giải phóng nhân dân khắp nơi nô nức theo Mai Hắc Đế, lực lượng nghĩa quân tới hàng chục vạn người Nhưng lúc nhà Đường mạnh Vua Đường huy động 10 vạn quân ạt theo đường hiểm đánh ập vào thành Vạn An Không đương đội quân xâm lược hãn, Mai Hắc Đế phải rút vào rừng, sau bị ốm Nghĩa quân tan vỡ Quân Đường tàn sát nhân dân ta vô dã man, xác người chết đắp thành gò cao Tội ác tầy trời giặc làm tăng thêm lòng căm thù nhân dân nước Việt Nhân dân nhớ ơn Mai Hắc Đế, lập đền thờ, đề thơ ca tụng người anh hùng 162 163 NGƠ QUYỀN Ngơ Quyền (chữ Hán: 吳權, 898 - 944), biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, vị vua nhà Ngô lịch sử Việt Nam Năm 938, ông người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trận Bạch Đằng tiếng, thức kết thúc thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài Việt Nam Sau chiến thắng này, ơng lên ngơi vua, trị từ năm 939 đến năm 944 Sinh năm 898 dịng họ hào trưởng lực châu Đường Lâm, Ngô Quyền sử sách mô tả bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng" Ngơ Quyền lớn lên quyền hộ nhà Đường Tĩnh Hải quân suy yếu tan rã, khó lòng khống chế lực hào trưởng người Việt địa phương, dẫn tới xác lập quyền lực họ Khúc phủ thành Đại La vào năm 905 họ Dương vào năm 931 Sau trở thành rể cho Dương Đình Nghệ, ơng tin cậy giao cai quản Ái Châu, đất họ Dương Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu Kiều Cơng Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối thời kì Tự chủ Nhưng vị tân Tiết độ sứ lại khơng có chỗ dựa trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực ông bị phản đối nhiều lực địa phương chí nội họ Kiều chia rẽ trầm trọng Bị cô lập, Kiều Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán Ngơ Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị chiến với quân Nam Hán Thắng lợi Ngô Quyền sông Bạch Đằng vào năm 938 đặt dấu chấm hết cho âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân nhà Nam Hán, đồng thời kết thúc thời kì Bắc thuộc Việt Nam Năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa, lập nhà Ngô Ngô Vương qua đời tuổi 47, trị năm Sau 163 164 chết ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, khơng khống chế lực cát địa phương sụp đổ vào năm 965 Ngô Quyền coi anh hùng dân tộc Việt Nam, vị "vua đứng đầu vua", vị Tổ trung hưng Việt Nam Tuy vậy, đời nghiệp Ngơ Quyền cịn chứa đựng nhiều vấn đề chưa rõ ràng quê quán gia đình MỘT SỐ TRUYỀN THUYẾT TIÊU BIỂU Ở KHU VỰC PHÍA NAM TRUNG QUỐC I/ NHĨM TRUYỀN THUYẾT VỀ NHÂN VẬT CĨ CƠNG BÌNH ĐỊNH LÃNH THỔ VÀ XƯNG VƯƠNG TRIỆU ĐÀ Triệu Đà người làng Chân Định, quận Hằng Sơn Trung Quốc Mồ côi cha từ nhỏ, mẹ làm nghề dệt vải kiếm sống Triệu Đà người phương Bắc, Tần Thuỷ Hoàng thống nước chư hầu khu vực phía Bắc Trung Hoa, ơng làm tướng nhỏ cho Tần Thuỷ Hồng, sau Tần Thuỷ Hồng tiến thẳng đến vùng Lĩnh Nam, bình định khu vực phía Nam Trung Hoa Khi Tần Thuỷ Hồng chết, ơng tiến hành khai hoá nhà Tần lập nên nhà nước Nam Việt, tự xưng vương Triệu Việt Vương NÙNG TRÍ CAO Nùng Trí Cao nhân vật lịch sử Cao Bằng có thời oanh liệt, đánh tan giặc Tống xâm lược nước ta, lưu danh nhân dân, sử sách; nhân dân tôn sùng lập đền thờ nhiều nơi tỉnh Nùng Trí Cao sinh năm 1024 động Tượng Cần (Làng Gia Cung – Thị Xã Cao Bằng) châu Quảng Nguyên; thủ lĩnh Nùng Tôn Phúc bà A Nùng Thời vua Lý Thái Tông (1028–1054) vua Lý, đại thần, tướng lên Quảng Nguyên lần, lần thứ năm Tân Tỵ ( 1041 ) vua cử tướng ẩn danh lên 164 165 thuyết phục Nùng Trí Cao khơng theo nhà Tống Vua cho Trí Cao cai trị châu Quảng Nguyên động là: Lôi Hịa, Bình, Bà Châu Tư Lang Trí Cao kinh đô Thăng Long học Ngày 01/9/1042 năm Nhâm Ngọ, vua cử Ngụy Trang lên Quảng Nguyên ban cho Trí Cao chức Thái Bảo ấn; Năm 1053, huy sứ Vũ Nhị đem quân lên cứu viện Trí Cao Theo truyền miệng, Trí Cao viên tướng ẩn danh bảo lãnh đưa kinh đô ăn học năm, từ năm 17 tuổi đến năm 20 tuổi Gia đình vị tướng giúp đỡ Trí Cao Nùng Trí Cao vốn thơng minh, vạm vỡ, khơi ngơ, tuấn tú, học kinh sử, mở mang trí tuệ, mở rộng tầm nhìn Ở Thăng Long Trí Cao thường lại nhà vị tướng ân nhân thường trị chuyện thân thiết với gái xinh đẹp, nết na Ơng Dần dà, Trí Cao làm rung động trái tim người gái kinh đô Trai tài, gái sắc yêu say đắm, vị tướng đồng tình gửi gái cho Người gái thường gọi nàng Cầm, gia đình nàng gia giáo, nếp; người anh tướng quân nối nghiệp cha, có tài thao lược, dụng binh giỏi, người nhân nghĩa có chí khí Trong chiến dịch theo anh vợ đánh giặc “Gió sóng” (tức giặc theo gió, theo sóng biển vào cướp phá miền duyên hải phía nam năm 1043), Trí Cao học đuợc phép bầy binh bố trận lấy uy, lấy đức thu phục nhân tâm Năm 1052, nhà Tống thấy đất Quảng Ngun có nhiều khống sản q, sai viên Kinh lược Ung Châu Tôn Tú đem quân xâm lược nước ta Tháng âm lịch năm 1052, Trí Cao dậy đánh bật quân Tôn Tú khỏi bờ cõi, thừa thắng đánh chiếm châu đất Tống Trước cơng vũ bão Trí Cao, vua Tống Nhân Tôn lo sợ, cử năm hổ tướng đứng đầu nguyên soái Tống Địch Thanh đánh bật quân Trí Cao Trận chiến đẫm máu Tổng Quỷ (cánh đồng ma giáp biên giới huyện Phục Hồ), Trí Cao bị thương, nhờ có anh vợ (ẩn 165 166 danh) tiếp ứng Trí Cao chết Qn giặc đơng hãn, qn Trí Cao bị thương vong nhiều, song tướng quân ẩn danh đốc quân xung trận hy sinh anh dũng trận Trong lúc rối loạn, quân sỹ vội vàng vùi qua loa thi thể ông Ngườm Pục (là hang vùi đường lui quân từ Cách Linh lên xã Chí Thảo, huyện Quảng Uyên) sau lập chợ Háng Riềng (chợ Cách Linh) nhân dân xây miếu thờ ông Thời Nguyễn có sắc phong, ông coi đền xem sắc phong cịn nhớ rõ chữ thờ ơng tướng họ Trần, gọi đền Quan Chẻng (chánh) Trong trận chiến ác liệt Tổng Quỷ, nước sông lên to, quân sỹ hai bên chết trôi, nước sông Bắc Vọng đục ngầu pha lẫn máu Nàng Cầm nhảy xuống sông tham chiến bị địch bắt kéo mất, ngày nơi gọi Hắt Pắt (ngầm nàng Cầm bị bắt) Trí Cao nhờ ngựa Thiên Lý Mã Long Cư bơi qua sông gặp mẹ anh vợ họ Trần biết, chủ trương mẹ không cho qn miền xi tiếp viện Trí Cao gia quyến lặng lẽ men theo biên giới Đồng Mu, Bảo Lạc chuyển qua Đại Lý Sau Trí Cao mất, dân chúng tìm thấy ấn Thái Bảo để lại, nên lập miếu thờ đỉnh Khau Sầm, sau miếu rời xuống chân núi cạnh làng Bản Ngần Triều Lý sắc phong “Kỳ Sầm đại vương” Thời Nguyễn phong tiếp “Kỳ Sầm biên tái, bảo quốc an dân, phúc thần” Đền Kỳ Sầm mở hội tế lễ vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch Đền xếp hạng Di tích lịch sử văn hố cấp Quốc gia NGƯỜI ANH HÙNG ĐỖ QUANG HUY (Lược dịch) Năm đó, giặc Phiên sang xâm chiếm vùng đất An Nam, thuộc Kinh Đảo, nhân dân lầm than, cầu cứu nhà vua đem quân cứu giúp Người anh hùng Đỗ Quang Huy giúp vua diệt quan giặc, đem lại hoà bình cho nhân dân 166 167 MẠC NHẤT ĐẠI VƯƠNG (Lược dịch) Người làng Nam Đơn Châu, cha vốn hào trưởng, không phục tùng mệnh lệnh vua nên bị giết chết Lớn lên mồ côi cha, với mẹ Chăn trâu cho người thân Một hơm ơng tìm thấy đầm nước, thấy đầm có ánh sáng lấp lánh Ơng xuống xem thử, gặp trâu thần Ông giúp nhân dân trị thuỷ, lật đổ đế chế tàn Nhân dân tôn ông lên làm vua, gọi Mạc Nhất đại vương Bị qn lính giết chết II/ NHĨM TRUYỀN THUYẾT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CĨ CƠNG TRONG CUỘC ĐẤU TRANH VỚI CÁC THẾ LỰC THIÊN NHIÊN, BÀI TRỨ YÊU MA QUỶ QUÁI VÀ ĐƯỢC NHÂN DÂN SUY TÔN LÀM VUA SẦM TỐN VƯƠNG (Lược dịch) Sẩm Tốn Vương sinh gia đình nghèo Khi sinh có tướng mạo phi phàm : mắt xanh, lưỡi dài, tay dài buông q gối Lớn lên, có sức khỏe vơ biên, giúp nhân dân tiêu diệt yêu xà, lật đổ đế chế vua tơi tàn ác Ơng nhân dân tin tưởng tơn lên làm vua ÂU DƯƠNG ĐƠ ĐỐC Ở ĐÂY Ngày xưa, vùng Quế Lâm, người ít, bọn khỉ trắng lại nhiều Sau đó, người đơng lên, bọn khỉ mà bỏ nhiều, Thế nhưng, có khỉ trắng thành tinh, sống hang động bên sườn núi khơng chịu dời Ngày ngày, thường bắt đàn bà gái đẹp, làm cho phụ nữ vùng Quế Lâm ban ngày không dám lên rừng nhặt củi, ban đêm không dám bờ sông giặt giũ Sau đó, đến đời Nam Bắc Triều, có đốc tên Âu Dương Khởi, đến nhận chức vùng Âu Dương đốc có người vợ đẹp Khi tới nhận chức, liền đem vợ theo Các bơ lão thấy liền nói với ngài 167 168 không nên đem phu nhân tới Thế người vợ Âu Dương đô đốc định theo ngài, ngài đành phải cho theo dặn khơng khỏi phịng Thế nhưng, phu nhân phịng thấy buồn chán, liền ngồi cho khuây khoả, không ngờ, khỉ trắng thấy phu nhân đẹp liền bắt Âu Dương đô đốc định tìm vợ, diệt trừ yêu quái, cứu giúp dân làng Dân làng nghe tin Âu Dương đô đốc diệt trừ yêu quái lấy làm vui mừng, liền chuẩn bị vật dụng để ngài lên đường Đến hang động, nơi yêu quái ở, đô đốc vào hang, khơng thấy vợ mình, mà cịn thấy nhiều gái đẹp làng bị yêu tinh bắt giam Âu Dương đô đốc bạch hầu chiến đấu không ngừng mệt mỏi, yêu tinh hoá phép, làm đá bay tiến thẳng người Âu Dương Khởi, ngài không nao núng Cuối cùng, Âu Dương đô đốc tiêu diệt yêu tinh, cứu người Đến đời Tống, có người tên Trương An Quốc đến thành lập vương triều, tên gọi Ngưỡng Sơn Triều, viết lên sáu chữ “Âu Dương đô đốc đây”, từ sau, nhân dân sống n bình 168