Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
730,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC Nguyễn Văn Vưỡng HIỆN TƯNG LY HÔN NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA (Trường hợp Quận Tân Bình – TP.Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn Hóa Học Mã số : 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Văn Tiệp TP Hồ Chí Minh – 2006 Lời Cảm Tạ Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình quý Thầy, Cô giáo Giáo sư, Phó Giáo sư Tiến só, Tiến só, giảng viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn, Viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh vàø bạn bè trường Đại học nước Chúng xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, hết lòng giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Thầy Cô giáo người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn đề tài, GS TSKH Trần Ngọc Thêm người đặt móng cho việc soạn thảo chương trình giảng dạy Môn Văn hóa học trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến bạn đồng nghiệp, bạn bè lớp Cao học Văn hoá học đóng góp nhiều ý kiến hay, thú vị, cung cấp nhiều tài liệu quý báu, phục vụ tốt cho đề tài luận văn Tuy nhiên, trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tham khảo ý kiến để viết luận văn kiến thức hạn chế, chắn người viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vậy mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình bậc Sư phụ, Sư huynh Sư đệ, để luận văn hoàn thiện Kính chào đoàn kết xây dựng TP HCM ngày 01 tháng năm 2006 Nguyễn Văn Vưỡng Mục lục Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 12 Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 12 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH VÀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT I Cơ sở lý luận hôn nhân – gia đình vấn đề ly hôn Hôn nhân 14 14 1.1 Khái niệm hôn nhân 14 1.2 Những thể chế qui định hôn nhân 15 Gia đình 19 2.1 Khái niệm gia đình 20 2.2 Quan hệ gia đình loại hình gia đình 20 2.3 Chức gia đình 23 Vấn đề ly hôn 28 3.1 Khái niệm ly hôn 28 3.2 Các quan niệm khác ly hôn 29 II Hôn nhân – gia đình quan niệm ly hôn văn hóa truyền thống người việt Ảnh hưởng nho giáo hôn nhân 34 34 gia đình truyền thống người Việt Mấy đặc điểm hôn nhân gia đình người Việt truyền thống 38 CHƯƠNG II : BẢN CHẤT VĂN HÓA CỦA VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG XÃ HỘI ĐÔ THỊ I Những tác động công nghiệp hóa đô thị hóa 51 tới thay đổi cấu trúc chức gia đình Sự thay đổi cấu trúc gia đình 52 Sự thay đổi chức gia đình 54 II Thực trạng ly hôn: 57 Diễn biến tình hình ly hôn 10 năm qua 57 Giới tính ly hôn 59 Độ tuổi ly hôn 60 Nghề nghiệp, thành phần xã hội trình độ văn hóa 62 ly hôn III Những nhân tố văn hóa - xã hội tác động đến 66 vấn đề ly hôn Sự thay đổi địa vị người phụ nữ 66 Luật pháp ly hôn dễ dàng 67 Dư luận xã hội cởi mở thông thoáng 71 Vấn đề nhân quyền 74 Sự thay đổi giá trị văn hóa từ xã hội nông thôn 75 Tác động phương tiện thông tin đại chúng 76 xã hội đại Tác động thay đổi lối sống đô thị 79 CHƯƠNG III : MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢM THIỂU TỔN THẤT CỦA LY HÔN I Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa 84 Văn hóa gia đình 84 Xây dựng gia đình văn hóa 89 2.1 Khái niệm gia đình văn hóa 89 2.2 Những giá trị chuẩn mực văn hóa gia đình 89 phân loại gia đình văn hóa 2.3 Kế thừa giá trị chuẩn mực văn hóa 91 gia đình truyền thống xây dựng giá trị chuẩn mực 2.4 Tạo điều kiện hội nâng cao vai trò 91 vị trí người phụ nữ gia đình xã hội 2.5 Vai trò phụ nữ với gia đình xã hội 96 II Vai trò luật pháp, tổ chức trị - xã hội 99 cộng đồng việc xây dựng gia đình văn hóa Vai trò luật pháp 99 Vai trò tổ chức trị - xã hội 102 Vai trò cá nhân gia đình cộng đồng xã hội 108 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Như nhiều nước giới, Việt Nam trình đại hóa, công nghiệp hóa đô thị hóa với qui mô ngày lớn tốc độ gia tăng Đồng thời với nó, kinh tế thị trường nhiều thành phần phát triển rầm rộ Công đổi đất nước mạnh mẽ không tác động tới thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời nhất, bền vững nhất, nhạy cảm với biến đổi kinh tế-xã hội Một biến đổi lớn lao diễn trước hết gia đình sau “ý niệm” xã hội Sự biến đổi nằm ý muốn chủ quan chúng ta, lại không lệch khỏi luận điểm tiếng C Marx Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Lịch sử tư tưởng chứng minh gì, chứng minh sản xuất tinh thần biến đổi theo sản xuất vật chất” (Mac – Ăng-ghen, 1982; 28, 150) Trong công đổi đất nước đạt thành tựu đáng khích lệ, thực tạo sinh khí mới, kinh tế thị trường Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội, tạo nên thay đổi văn hóa xã hội cách toàn diện Trong trình hội nhập kinh tế giới, đón nhận văn hóa giới thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua giao lưu tiếp xúc văn hóa Vì gia đình Việt Nam, người Việt Nam chịu tác động nhân tố bên bên mặt đời sống, lối sống văn hóa vị ngào pha lẫn đắng cay Tất tác nhân nói truyền thống đại phản ánh gia đình tạo thay đổi lớn quan hệ gia đình Trải qua biến thiên lịch sử, trình vận động phát triển, gia đình với tư cách thiết chế xã hội đặc thù khẳng định vị thế, sức mạnh việc giữ gìn, ấp ủ nuôi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho công dân Việt Nam; từ giá trị văn hóa vốn có Song tất giá trị văn hóa gia đình bất biến, mà trước tác động kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa chịu tác động thử thách tiến đến xu vận động biến đổi cho phù hợp để tồn đồng thời với giá trị có tính toàn cầu theo xu xã hội đại Tuy nhiên có thực tế kinh tế thị trường với xuất nhiều giá trị suy giảm, mai giá trị truyền thống gây nên khủng hoảng gia đình đặt xúc cho toàn xã hội Những giá trị truyền thống gia đình vốn có chỗ đứng quan trọng đời sống gia đình thay đổi nhiều xã hội đại làm cho thành viên gia đình có vận hội để tiến thân thay đổi sống đem đến cho gia đình phong phú tiện nghi vật chất nghịch lí người cảm thấy cô đơn nhà mình, cảm thấy xa lạ với người gắn bó, chia sẻ niềm yêu thương hạnh phúc Rõ ràng là, công nghiệp hóa đại hóa thành phố Hồ Chí Minh tác động sâu sắc đến mối quan hệ gia đình, tượng li hôn ngày gia tăng tới mức báo động để lại nhiều vấn đề văn hóa-xã hội phức tạp cần phải giả Gia đình tảng xã hội, việc li hôn ngày ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nói chung đời sống sinh hoạt văn hóa gia đình nói riêng Xây dựng gia đình văn hóa sở kế thừa giá trị văn hóa đạo đức truyền thống cách có chọn lọc xây dựng giá trị chuẩn mức văn hóa xã hội nhu cầu cấp bách nhằm củng cố xây dựng gia đình hạnh phúc tương lai sống người Nhận thức vị trí quan trọng vấn đề gia đình phát triển tiến xã hội hạnh phúc cá nhân nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bình đẳng tiến bộ, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Và gần đây, vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam đại dân tộc lại đặt đòi hỏi mới, có tính cụ thể hơn, lần dự thảo “Chiến lược gia đình Việt nam giai đoạn 2004-2010” đặt Nội dung dự thảo hùng tới xây dựng gia đình Việt Nam đại dân tộc phải dựa tảng giá trị bền vững gia đình Văn hóa học ngành khoa học ngành khoa học khác xã hội học, tâm lí học giáo dục học cần phải có đóng góp nghiên cứu tượng ly hôn nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với sống Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận hôn nhân, gia đình vấn đề li hôn, từ vận dụng kiến thức vào việc nghiên cứu vấn đề li hôn trường hợp quận Tân Bình TP HCM Trên góc độ văn hóa học, cố gắng làm rõ chất văn hóa vấn đề li hôn thông qua việc tiến hành nghiên cứu thực trạng ly hôn diễn quận Tân Bình, tìm hiểu tác động trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm thay đổi cấu trúc, chức sinh hoạt văn hóa gia đình; nhân tố văn hóa-xã hội tác động đến làm thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình, làm thay đổi giá trị, chuẩn mực đạo đức lối sống Từ việc nghiên cứu trên, góc độ văn hóa học, đề xuất ý kiến xây dựng mô hình gia đình văn hóa đô thị thành phố Hồ Chí Minh góp phần vào việc xây dựng giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức lối sống gia đình đô thị nay, nhằm đảm bảo hạnh phúc lâu dài tổ ấm gia đình, nơi nương náu tất thành viên xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới Việt Nam từ lâu chủ đề hôn nhân gia đình vấn đề ly hôn quan tâm nhà nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn xã hội học, tâm lý học, giáo dục học nhà văn hóa học Tuy nhiên Việt Nam, tiếp cận nghiên cứu hôn nhân gia đình vấn đề ly hôn góc độ văn hóa học xã hội đô thị hạn chế 3.1 Ở nước Dựa nguồn tài liệu mà tiếp cận kể số tác giả có uy tín công trình nghiên cứu họ Tác giả Charles Jones với sách “Tương lai gia đình” trình bày mạng gia đình nhiều quốc gia giới làm thay đổi cấu trúc chí chất gia đình tiền đề làm cho cấu quan hệ gia đình thay đổi cách Tác giả David Knot, 1995 “Nhập môn hôn nhân gia đình” trình bày loại hình đưa số quan niệm hôn nhân gia đình thời đại ngày Mac Cablin Dahl, 1985 “Hôn nhân gia đình”, tác giả trình bày giữ gìn hạnh phúc gia đình để giảm bớt ly hôn mức thấp 3.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan đến hôn nhân gia đình phải kể đến công trình nhà dân tộc học xã hội học Về nghiên cứu dân tộc học trước hết bái báo Phạm Quang Hoan: “ Gia đình: chất, cấu trúc loại hình”, Tạp chí dân tộc học số 1-2/1980 giới thiệu cách khái quát vấn đề lí thuyết gia đình tiếp cận theo quan điểm Dân tộc học Cũng đề cập vấn đề này, Nguyễn Văn Tiệp “ Dân tộc học đại cương”, Nhà xuất Giáo dục năm 1998 đề cập vấn đề lí thuyết hôn nhân gia đình chương “ Các thiết chế xã hội” Quan tâm nhiều vấn đề công trình mang tính lí thuyết nhà xã hội học Việt Nam Tương Lai: “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”; đặc biệt Diễn đàn xã hội học chủ đề: “ Chung quanh vấn đề xã hội học gia đình” , Tạp chí Xã hội học, số (46), 1994 với tham gia nhiều học giả nước Tiếp cận nghiên cứu vấn đề hôn nhân gia đình truyền thống ảnh hưởng Nho giáo bình diện xã hội văn hoá có nhiều công trình đề cập tới, như: “Nho giáo xưa nay”, “Nho giáo gia đình” Vũ Khiêu chủ biên; “Đến đại từ truyền thống” Trần Đình Hượu; “Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ xã hội học lịch sử”, Tạp chí xã hội học số 2(46), 1994 Phan Đại Doãn; đặc biệt báo Nguyễn Từ Chi “Mấy nhận xét bước đầu gia đình người Việt”, Tạp chí Xã hội học, số 2, 1989; “Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ” Đỗ Thái Đồng, Tạp chí xã hội học, số 3(31), 1990 Trên bình diện văn hoá học phải kể đến công trình nhà nghiên cứu văn hoá gia đình truyền thống giá trị đạo đức như: “ Văn hoá gia đình Việt Nam” Vũ ngọc Khánh; “Văn hoá gia đình” Bùi đình Châu tuyển chọn; “Xây dựng gia đình văn hoá thành phố Hồ Chí Minh” năm 1994 bàn gia đình văn hoá đặc điểm gia đình truyền thống biến đổi chúng Tiếp cận nghiên cứu gia đình góc độ xã hội học thấy công trình như: “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” 10 - Chuẩn bị tốt nội dung, phương pháp nhân rộng giáo dục giới tính học đường trước tình hình số trẻ em gái mang thai phá thai đông trước nguy to lớn bệnh AIDS - Nhân rộng khóa tập huấn truyền thống quan hệ người với người khuôn khổ chuẩn bị hôn nhân gia đình - Thể nghiệm lớp học cho bậc phụ huynh giáo dục - Đẩy mạnh nghiên cứu thực tiễn hôn nhân gia đình - Cải thiện kỹ công tác xã hội để nhân viên xã hội làm việc với gia đình hệ thống có hiệu Vai trò cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Theo cách nhìn giải pháp tích cực để xây dựng gia đình bền vững phải trước hôn nhân, kết hợp từ phía người lẫn cộng đồng xã hội - Trách nhiệm người Hoàn cảnh cặp vợ chồng chẳng giống ai, người vẻ, có điểm giống họ ly hôn, sống gia đình họ có lúc phải trải qua sóng gió Sau ly hôn, bình tónh nhìn lại, chiêm nghiệm sống gia đình qua, họ nhận thấy rõ việc xây dựng tổ ấm hạnh phúc, hòa thuận, thương yêu cần nhiều điều kiện quan trọng Vì hạnh phác gia đình đòi hỏi họ nổ lực chủ quan từ hai phía : Nuôi dưỡng, vun đắp tình yêu việc làm thiếu hai vợ chồng Xây dựng hạnh phúc gia đình bền chặt trình phấn đấu từ yêu đến kết hôn chung sống sau Hạnh phúc số phận hay may rủi, mà lựa chọn, tìm hiểu lẫn Vì thời kỳ tìm hiểu quan trọng, phải khẳng định vào hôn nhân bền vững xây dựng sở tình yêu chân Lúc yêu nhau, lãng mạn tình yêu nhiều lúc làm cho người ảo, giả che đậy thật Do vậy, 109 yêu cần tỉnh táo, không nhìn hình thức bề ngoài, phải xem xét tư cách, đạo đức Tự thân người nam/nữ yêu phải nhìn nhận, quan sát người yêu, đồng thời phải tìm hiểu qua dư luận, qua bạn bè người quen biết, ý kiến đóng góp gia đình người thân nhiều quan trọng, cần cân nhắc có dư luận, lời khuyên người có liên quan Cũng có trường hợp, lý khác thúc ép gia đình, lỡ làng tuổi tác số phụ nữ vội vàng nhắm mắt đưa chân kết hôn với người chưa quen biết, không yêu, kết cục, đôi vợ chồng kết hôn kiểu khó bền vững, nhiều người sau thời gian chung sống phải chia tay Trong lúc hết, người chồng cần thông cảm biết cách giúp đỡ, chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ không nên nghó công việc nội trợ làm cho giá trị trở nên thấp Ngược lại, người phụ nữ cần phải “nhận thức lại” cách hiểu quyền bình đẳng nam nữ, muốn hay không, phụ nữ nam giới vẫ chịu nhiều ảnh hưởng tư tûng Á Đông thế, dù cương vị nào, phụ nữ làm tròn trách nhiệm người vợ, người mẹ gia đình Chỉ có vậy, gia đình êm ấm, thuận hòa - Vai trò gia đình cộng đồng xã hội Cả hai bên có tương hợp trình độ hiểu biết hành tương đồng chứng kiến đời sống xã hội, nam nữ bỏ qua lời khuyên ông bà, cha mẹ Ông bà, cha mẹ đóng vai trò lớn việc hướng dẫn, giúp đỡ tìm, chọn bạn đời Thanh niên nam nữ ngày bước vào đời thiết hụt kinh nghiệm hiểu biết cần thiết sống gia đình Vậy gia đình, chuẩn bị bước vào tuổi yêu đương, chuẩn bị xây dựng gia đình, cha mẹ người thân cần hướng dẫn, cung cấp cho họ hiểu biết hôn nhân gia đình, nghệ thuật làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ Đồng thời để giúp có lựa chọn đúng, thông qua việc tìm hiểu gia cảnh, tính nết, tư 110 cách đạo đức quan hệ xã hội dâu, rể tương lai, cha mẹ đưa góp ý, lời khuyên để tham khảo, cân nhắc, tránh cho định vội vàng Khi thấy cha mẹ người tin cậy, chúng thổ lộ tâm tư, tình cảm, niềm vui nỗi buồn Khi gia đình riêng chúng có vấn đề, người cha, người mẹ mà chúng tin cậy, phó thác người khuyên nhủ, giúp chúng tháo gỡ ngòi nổ hay gỡ rối vấn đề mà chúng vướng mắc Đời sống mối quan hệ tình cảm cha mẹ gương soi cho hệ Bên cạnh gia đình, cộng đồng xã hội có vai trò lớn việc hạn chế gia tăng ly hôn Đó việc tạo dư luận lên án tệ nạn xã hội dễ trở thành nguyên nhân gây ly hôn cho gia đình nạn ngoại tình, cờ bạc, nghiện hút, bạo lực gia đình Đồng thời dư luận xã hội nói nhiều hậu tiêu cực mà ly hôn đem lại cho trẻ, phụ nữ xã hội Các đoàn thể quần chúng Công đoàn, Hội phụ nữ, Đoàn niên cần kết hợp với phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật, luật hôn nhân gia đình, tình yêu, nghệ thuật ứng xử gia đình, cho người, trọng đến tầng lớp niên đưa giáo dục tiền hôn nhân, giáo dục giới tính chương trình giảng dạy nhà trường việc quan trọng không việc trang bị cho niên kiến thức văn hóa, nghề nghiệp Ngoài cần xây dựng trung tâm tư vấn gia đình hoạt động cho có hiệu quả, nhằm giúp đỡ cho cặp vợ chồng họ gặp phải khúc mắc khó giải sống gia đình, giúp cho ông bá bà mẹ bình tỉnh nhận thực lại nguy gia đình tan vỡ Trọng tâm tư vấn tâm lý giáo dục tình yêu hôn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức đường dây nóng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội trở thành người bạn tin cậy thiếu nhiều gia đình, trở thành nơi hàn gắn cho bao mái ấm gia đình rạn nứt 111 Hình thức tổ chức Câu lạc gia đình hình thành nhiều phường, xã, nhiều địa phương hình thức sinh hoạt tổ chức, thu hút nhiếu đối tượng tham gia Qua cặp vợ chồng cung cấp bổ sung kiến thức liên quan đến sống gia đình cách nuôi dạy con, cách giữ gìn hạnh phúc gia đình Giúp họ nâng cao kiến thức hiểu biết cho người vợ, người chồng, hạn chế phần sai lầm họ sống gia đình 112 Kết luận Nghiên cứu tượng li hôn người Việt thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hoá học, không đề cập tới hôn nhân gia đình truyền thống hệ thống giá trị văn hoá gia đình truyền thống Mặc dù gia đình truyền thống nhiều chịu ảnh hưỏng tư tưởng Nho giáo Nho giáo truyền vào Việt nam chịu tiếp biến văn hoá để lại cho hệ thống giá trị, gia qui, gia giáo, gia lễ, gia đạo, gia phong…Gia đình truyền thống đơn vị kinh tế người phụ nữ – người mẹ đóng vai trò quan trọng “tay hòm chìa khoá”, “nội tướng” Trrong gia đình quan hệ vợ chồng có phân biệt đối xử với theo tình nghóa, vợ chồng yêu thương, sống chung thuỷ, có trách nhiệm nghóa vụ với với quan niệm “của chồng công vợ”, lúc “lệnh ông không cồng bà” Vì vậy, nhiều trường hợp phu xướng phụ tuỳ lí thuyết Trong gia đình sống với cha mẹ theo đạo hiếu, anh em sống với theo chữ đễ, yêu thương đùm bọc lấy nhau, có trách nhiệm nghóa vụ với tình máu mủ ruột thịt Không khí sinh hoạt gia đình theo lễ nghóa tình nghóa Gia đình gắn bó với họ hàng làng nước Tuy nhiên xã hội truyền thống nhiều chịu ảnh hưởng Nho giáo, mục đích hôn nhân xuất phát từ tình yêu đôi trai gái mà xuất phát chủ yếu từ quyền lơị gia đình, gia tộc cộng đồng làng xã Một quan niệm hôn nhân li hôn kiện khó khăn, người gái Nho giáo văn hoá gia đình truyền thống khó thừa nhận việc li hôn người phụ nữ, việc li hôn phụ nữ đề xướng Vì hậu sau li hôn người phụ nữ gánh chịu Việc tái hôn người phụ nữ gặp nhiều khó khăn không đồng tình dư luận Như vậy, gia đình truyền thống có nhiều giá trị tích cực chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực mà cần lưu ý thừa kế chúng Gia đình truyền thống với đặc điểm sống theo hộ, theo quan niệm phụ thuộc dưới, cá nhân Mọi thành viên 113 gia đình sống hoà thuận, nhường nhịn, lúc phải chịu đựng, có bình đẳng tự Cách thức tổ chức gia đình thích hợp với xã hội tiểu nông, không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nay, gắn cá thể với cộng đồng, làm động lực cho phát triển cá nhân Gia đình truyền thống Việt Nam chịu biến đổi qua thời dân cũ nhiều thay đổi cấu trúc chức Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh thời kì Pháp thuộc đất thuộc địa thời dân chịu nhiều ảnh hưởng văn hoá phương Tây lối sống đô thị Sau công đổi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghóa xã hội, trình công nghiệp hóa đô thị hoá diễn cách nhanh chóng qui mô lớn Dưới ảnh hưởng trình công nghiệp hoá đô thị hoá tác động sâu sắc đến cấu trúc chức gia đình Một xu hướng có tính qui luật trình đô thị hoá cấu trúc gia đình có xu hướng hạt nhân hoá làm cho qui mô gia đình thu nhỏ lại Gia đình dô thị không đơn vị kinh tế, trình chuyên môn hoá nghề nghiệp phân công lao động xã hội, gia đình chức tiêu dùng phân phối lại sản phẩm, chức kinh tế gia đình bị nới lỏng dần làm cho quan hệ gia đình lỏng lẻo vai trò cá nhân đề cao Chức văn hoá giáo dục trình xã hội hoá, chức bi thu hẹp, giáo dục văn hoá gia đình dân tộc truyền thống gặp nhiều khó khăn Đó lí gây nên xung đột gia đình Công nghiệp hoá đại hoá làm thay đổi cấu trúc chức gia đình, tạo nên diện mạo gia đình đô thị khác hẳn với gia đình nông thôn Sự thay đổi cấu trúc giảm sút chức gia đình trình xã hội hoá làm cho gia đình bị nới lỏng lí khách quan dẫn đến li hôn gia tăng gia đình đô thị thành phố Hồ Chí Minh Dưới nhân tố tác động khách quan chủ quan, thực trạng li hôn thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng qua khảo sát trường hợp quận Tân Bình Chỉ tính riêng quận Tân Bình năm 1995 có 457 người xin li hôn nữ chiếm 69,79% nam chiếm 114 30,21%, đến năm 2004 có 1.159 người xin li hôn, nữ chiếm 74% nam chiếm 26% tăng gấp 2,5 lần Một tượng đáng lưu ý tỉ lệ đứng đơn li hôn nữ giới chiếm tỉ lệ cao nam giới Tỉ lệ li hôn theo độ tuổi từ 31 đến 50 chiếm tỉ lệ cao 55,56%, độ tuổi trẻ tử 18 đến 30 chiếm 34,74%, sau độ tuổi 51 trở lên chiếm không đáng kể 8,75 Xét thành phần xã hội cặp li hôn cán công chức thường chiếm tỉ lệ cao Đó trí thức, công chức, viên chức hành cán quản lí, sau người làm nghề dịch vụ thương mại, làm thuê tạp vụ Hiện tương li hôn thành phần xã hội khác không đáng kể Thêm nữa, người có trình độ học vấn cao cấp đại học thường li hôn nhiều Những người có nghề nghiệp ổn định thường li hôn nhiều so với ngøi làm buôn bán nhỏ hay nội trợ Trên thực tế, li hôn tượng vừa mang tính khách quan lại vừa có tính chủ quan Nguyên nhân khách quan việc li hôn xã hội nay, đô thị trước hết có thay đổi địa vị người phụ nữ Trong xã hội đại người phụ nữ tự bình đẳng hơn, đạo “tam tòng” không chấp nhận Ngày nay, phụ nữ nâng cao trình độ học vấn, hội tìm kiếm công ăn việc làm dễ dàng hơn, hội thăng tiến nhiều Họ tự chủ độc lập mặt kinh tế nên phụ thuộc vào nam giới khiến cho họ tự định số phận việc định li hôn Đó lí phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh người chủ động viết đơn li hôn chiếm tỉ lệ cao nam giới Mặt khác, Luật pháp việc li hôn dễ dàng trước đây, mà mục đích hôn nhân không đạt thực tế, luật pháp tạo điều kiện cho việc li hôn nhanh chóng hơn, thuận tiện dễ dàng Hiện tượng bùng nổ li hôn sau 1988 cho thấy, thủ tục li hôn dễ dàng tích tụ từ nhiều năm trước li hôn bùng phát sau giảm Đồng thời, xã hội nay, dư luận xã hội vấn đề li hôn thông thoáng hơn, cởi mở không khắt khe, áp đặt nhiều trước Hiện nay, phát triển kinh tế xã hội văn hoá làm thay đổi giá trị chuẩn mực hôn 115 nhân, gia đình vấn đề li hôn Quan niệm li hôn bớt nặng nề hơn, tư tưởng tôn trọng quyền tự người đề cao Trong xã hội đại, vấn đề nhân quyền đề cao Hiến pháp pháp luật Quyền tự cá nhân việc lựa chọn việc làm, cư trú, tín ngưỡng, hôn nhân thiết chế luật pháp khác dã đảm bảo cho quyền thực Một nhân tố khách quan tác động đến tượng li hôn chuyển đổi số giá trị văn hoá nông thôn sang văn hoá đô thị Chuyển đổi từ xã hội văn hoá nông thôn sang xã hội văn hoá đô thị; bên cạnh thay đổi cấu trúc chức gia đình kéo theo thay đổi giá trị văn hoá Một thay đổi rõ nét giá trị cộng đồng ( gia đình, dòng tộc, làng xã) sang giá trị cá nhân Trong xã hội truyền thống kết hôn không mà gia đình, dòng tộc, làng xã Vì can thiệp cộng đồng đóng vai trò đáng kể cho kết hôn xã hội đại, hôn nhân chủ yếu cá nhân lựa chọn định đoạt Sự can dự người đóng vai trò không đáng kể Thêm nữa, xã hội đại số giá trị văn hoá gia đình truyền thống kế thừa mặt khác mặt trái chế thị trường xuống cấp đạo đức phận nhỏ xã hội làm phai nhạt giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống, lúc giá trị văn hoá chưa định hình làm gây nên đứt đoạn văn hoá gia đình tạo nên lí li hôn gia tăng Ảnh hưởng phương tiện thông tin đại chúng có tác động hai mặt Một mặt, báo chí, đài phát phương tiện thông tin đại chúng khác tuyên truyền giáo dục xây dựng gia đình văn hoá sở thừa kế giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc Mặt khác, phương tiện thông tin đại chúng du nhập văn hoá phẩm thiếu lành mạnh mang tính bạo lực, khiêu dâm đề cao hưởng thụ cá nhân tác động đến phong mỹ tục dân tộc, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống Trong điều kiện kinh tế thị trường, số cặp vợ chồng trẻ gặp khó khăn kinh tế việc đôi phó với sống giai đoạn đầu lí dẫn đến li 116 hôn Trong xã hội đại, tự cá nhân phát triển dễ gây nên bất đồng quan điểm, lối sống, nghề nghiệp lí quan trọng dẫn đến li hôn Ở nước ta, gia đình giữ vai trò quan trọng đời sống cá nhân phát triển xã hội Gia đình nôi tổ ấm tất người Vì việc giảm thiểu tổn thất li hôn góp phần vào việc xây dựng gia đình hạnh phúc Tiếp cận nghiên cứu văn hoá học liên quan đến vấn đề giảm thiểu li hôn việc làm cần thiết công tác nghiên cứu khoa học Trên bình diện văn hoá học, bên cạnh cấp độ văn hoá khác văn hoá dân tộc, văn hoá giai cấp có văn hoá gia đình Văn hoá gia đình thể thành gia phong (nếp nhà), thành truyền thống gia đình, dòng họ, chúng gia qui, gia giáo, gia đạo tạo nên Những nội dung văn hoá gia đình việc giáo dục thành viên gia đình, từ cách thức ứng xử giáo dục tri thức, đạo đức, nghề nghiệp Văn hoá gia đình bao gồm văn hoá bảo tồn nòi giống, tổ chức sống gia đình cho tốt đẹp, ấm êm Văn hoá gia đình nằm truyền thống văn hoá dân tộc nói chung, giữ vị trí quan trọng gia đình sở xã hội nơi nương náu người Văn hoá gia đình Việt Nam trở thành phận thiếu văn hoá dân tộc- động lực cho phát triển dân tộc Để gia đình trở thành tổ ấm hạnh phúc người phải xây dựng gia đình văn hoá với giá trị chuẩn mực định đề người chấp thuận Xây dựng gia đình văn hoá bao gồm chuẩn mực gia đình xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, sinh hoạt văn hoá lành mạnh; chấp hành chủ trương sách đảng Nhà nước qui định địa phương; tương thân, tương với xóm giềng, giữ gìn trật tự vệ sinh… Xây dựng gia đình văn hoá phải kế thừa giá trị chuẩn mực văn hoá gia đình truyền thống, để xây dựng giá trị chuẩn mực nay; tạo hội điều kiện nâng cao vai trò, vị trí 117 người phụ nữ gia đình xã hội, chống lại tượng tiêu cực xã hội, sống không cam chịu đói nghèo lạc hậu Xây dựng gia đình văn hoá hạnh phúc nhằm giảm thiểu li hôn có vai trò tổ chức trị xã hội cộng đồng Trước hết luật pháp đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ chế độ hôn nhân vợ chồng, hôn nhân tự nguyện tiến bộ; giải việc li hôn theo luật định Tham gia vào việc xây dựng gia đình văn hóa có tổ chức trị xã hội Đoàn niên, Hội phụ nữ, Mặt trận, Hội tâm lí, Hội giáo dục, trung tâm tư vấn tình yêu, hôn nhân, gia đình Các tổ chức cần có phối hợp công tác nhằm đề giải pháp như: tổ chức tư vấn hôn nhân gia đình; giải phap mặt tình cảm; tổ chức hoà giải có li hôn; tổchức gia đình trị liệu; công tác xã hội đối vơi vấn đề hôn nhân gia đình; giúp đỡ tổ chức đoàn thể Đồng thời để giảm thiểu vấn đề li hôn, cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội đóng vai trò lớn Trước hết trách nhiệm người phải có nỗ lực chủ quan từ hai phía, nuôi dưỡng, vun đắp, tình yêu việc làm thiếu vợ chồng Đồng thời vai trò gia đình cộng đồng xã hội, cha, mẹ, ông bà quan tâm giúp đỡ việc tìm kiếm người bạn đời, tổ chức sống gia đình hoà thuận hạnh phúc, chia sẻ với kinhh nghiệm sống, tham gia giải khúc mắc sống gia đình có việc phức tạp diễn Các đoàn thể quần chúng cần kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng phổ biến, giáo dục kiến thức luật pháp có luật hôn nhân gia đình, nghệ thuật ứng xử gia đình, giáo dục giới tính; tư vấn có hiệu giúp cặp vợ chồng có khúc mắc sống gia đình trở thành người bạn tin cậu họ; tổ chức câu lạc gia đình thu hút nhiều đối tượng tham gia nhằm chia sẻ kinh nghiệm cung cấp kiến thức sống cho họ 118 Tài liệu tham khảo Ăng Ghen, Ph.1961, “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước”, NXB Sự Thật Bộ luật dân 1995, 2003 – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Đình Châu, 1994, “Văn hóa gia đình”, NXB Khoa hóc xã hội, Hà Nội Bùi Thị Kim Qùi, 2001 “Vị trí gia đình phát triển xã hội ngày nay” – Tạp chí KHXH số 3/2001 Charles Jones, 2001, “Tương lai gia đình”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Vũ Quang Hà biên dịch David Knot, 1995, “Nhập môn hôn nhân gia đình” Đoàn Thanh Hương, “Những vấn đề đặt nghiên cứu lối sống đô thị nước ta nay” – Tạp chí KHXH số 1/94 Đỗ Thái Đồng, 1990, “Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam” – Tạp chí XHH số 3/1990 Đỗ Thúy Bình, 1994, “Hôn nhân gia đình dân tộc Tày – Nùng Thái Việt Nam, Nhà xuất KHXH 10 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2000, “Dân tộc học đại cương”, NXB Giáo dục 11 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), 2001, “Tiềm kinh tế phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ TP.Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 “Giáo trình Chủ nghóa Cộng sản Khoa học”, 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hà Quang Ngọc, 2000, “Lao động nữ di cư tự từ nông thôn thành thị”, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 14 Hoàng Phê, 1978, “Từ Điển tiếng Việt”, NXB KHXH, Hà Nội 15 Hoàng Thúc Trâm, 1950, “Hán Việt Tự Điển”, NXB Khai Trí, SG 119 16 Học Viện Quốc gia Hành chính, 1999, “Giáo trình xã hội học”, NXB Chính trị Quốc gia TP.HCM 17 Hồ Ngọc Đại, 1995, “Tam giác gia đình”, Trong TP “Tổ ấm gia đình”, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 18 Hồ Thị Minh Nguyệt, 1995, “Vai trò phụ nữ gia đình xã hội” TP “Phụ nữ địa vị người phụ nữ xã hội”, NXB KHXH Hà Nội 19 Kim Hyn Jae, 2003, “Gia đình hôn nhân người Hàn” (so sánh với gia đình người Việt), Luận án Tiến só năm 2003 TP Hồ Chí Minh 20 Khuất Thu Hồng, 1994, “Sự hình thành gia đình nông thôn hoàn cảnh kinh tế – xã hội mới” – Tạp chí XHH số 2/94 21 Lê Như Hoa, 1991, “Đưa giá trị văn hóa truyền thống vào lối sống” – Tạp chí KHXH số 1/1991 22 Lê Thi, 1997, “Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu hướng vận động” – Tạp chí XHH số 1/1977 23 Lê Thi, 1995, “Phụ nữ, hôn nhân gia đình bình đẳng giới” TP “Gia đình địa vị phụ nữ xã hội”, NXB KHXH, Hà Nội 24 Lê Thị Vinh Thi, 1998, “Chính sách xã hội phụ nữ nông thôn”, NXB KHXH, Hà Nội 25 Luật Hôn nhân Gia đình 2000, 2003, NXB Lao động – Xã hội TP.Hồ Chí Minh 26 Luật Hôn nhân – Gia đình 1986, ngày 29/12/1986 27 Luật Hôn nhân – Gia đình 1959, ngày 29/12/1959 28 Mac–Ang-ghen, 1982, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, NXB Sự Thật, Hà Nội 29 Mac Cablin Dahl, 1985, “Hôn nhân gia đình”, NXB KHXH, Hà Nội 120 30 Mai Huy Bích, 1989, “Gia đình Nhật Bản ngày nay” – Tạp chí XHH số 1/1989 31 Mai Huy Bích, 1987, “Lối sống gia đình ngày nay”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Duy, 2003, “Văn hóa Việt Nam”, NXB Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Hòa, 1999, “Xã hội học Đại cương”, NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Minh Hòa, 1999, “xã hội học vấn đề bản”, NXB Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Minh Hòa, 1998, “Hôn nhân gia đình TP Hồ Chí Minh”, NXB TP.Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Khắc Viện, 2003, “Tự điển xã hội học”, NBX Thế Giới, Hà Nội 37 Nguyễn Tấn Đắc, 2003, “Văn Hóa Đông Nam Á”, NXB KHXH Hà Nội 38 Nguyễn Thị Nga (Chủ biên), Hoàng Văn Kính, 1999, “Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Oanh, 1996, “Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học”, NXB Đại Học Mở Bán Công TP.Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 1995, “Việt Nam, phát triển kinh tế – xã hội vai trò phụ nữ” TP “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội”, NXB KHXH, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tiệp, 2000, “Gia đình : Bản chất, cấu trúc, loại hình” “Dân tộc học Đại cương”, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Từ Chi, 1989, “Mấy nhận xét bước đầu gia đình củ người Việt” – Tạp chí XHH số 1/1989 43 Phạm Ánh Hòa, 1994, “Hôn nhân bất hợp pháp khủng hoảng gia đình” – Tạp chí KHXH số 1/1994 121 44 Phạm Khắc Chương, 1994, “Giáo dục gia đình”, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Quang Hoan, 1980, “Gia đình, chất, cấu trúc loại hình” – Tạp chí Dân tộc học số 1/1980 46 Phạm Đại Doãn, 1994 “Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình góc độ xã hội học lịch sử” – Tạp chí Xạ hội học số 2/1994 47 Phan Hữu Dật, 1973, “Cơ sở dân tộc học”, NXB Đại học TH chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Phong Vũ, 2000, “Tổ ấm gia đình”, NXB khoa học Hà Nội 49 Sơn Nam, 1987, “Học chữ nho nhu cầu không cấp bách, chữ nghóa dùng tô điểm cho dịp cưới, tang chế, cúng chùa, làm đơn từ”, NXB Đồng Tháp 50 Tạ Văn Thành, 1994, “Đô thị – Thị trường – Lối sống” – Tạp chí KHXH số 1/1994 51 Thái Thị Ngọc Dư, 1995, “Tình hình ảnh hưởng ly hôn phụ nữ gia đình TP.Hồ Chí Minh” TP “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội”, NXB KHXH, TP.Hồ Chí Minh 52 Thanh Lê, 2001, “Xã hội học gia đình” NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 53 Thanh Lê, Tuệ Nhâm, 2000, “Xã hội học đại cương”, NXB KHXH, TP.Hồ Chí Minh 54 Trần Đình Hượu, 1955, “Hiểu gia đình truyền thống đổi không phục cổ” – TP “Tổ ấm gia đình”, NXB Hội Nhà Văn 55 Trần Đình Hượu, 1994, “Đến đại từ truyền thống” - Tạp chí XHH số 2/1994 56 Trần Hữu Quang, 1993, “Xã hội học nhập môn”, NXB Đại học Mở bán Công TP.Hồ Chí Minh 57 Trần Thị Kim Xuyến, 2002, “Gia đình vấn đề gia đình đại”, NXB Thống Kê, Hà Nội 122 58 Trần Ngọc Thêm, 1999, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh 59 Trần Ngọc Thêm, 1997, “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh 60 Trần Quốc Vượng, 2000, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 61 Trần Văn Giàu, 1993, “Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh”, NXB TP.Hồ Chí Minh 62 Trịnh Duy Luân, 1996, “Tìm hiểu xã hội học đô thị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trung Tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, 1995, “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội”, NXB KHXH, Hà Nội 64 Tương Lai, 1994, “Lại bàn gia đình từ hướng tiếp cận xã hội học”– Tạp chí XHH số 2/1994 65 Tương Lai, 1994, “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” – Tạp chí XHH số 2/1994 66 Viện Khoa học Xã hội TP.Hồ Chí Minh, 1994, “Xây dựng gia đình văn hóa TP.Hồ Chí Minh, NXB KHXH TP.Hồ Chí Minh 67 Vũ Khiêu, 1994, “Nho giáo xưa – Nho giáo gia đình” – Tạp chí XHH số 2/1994 68 Vũ Ngọc Khánh, 1994, “Văn hóa gia đình Việt Nam”, NXB KHXH, Hà Nội 123