Nghi thức giao tiếp của người hàn dưới góc nhìn ngôn ngữ văn hóa (đối chiếu với nghi thức giao tiếp của người việt)

82 13 0
Nghi thức giao tiếp của người hàn dưới góc nhìn ngôn ngữ   văn hóa (đối chiếu với nghi thức giao tiếp của người việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔNG PHƯƠNG  NGÔ THỊ HỒNG HẠNH NGHI THỨC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ - VĂN HOÁ (ĐỐI CHIẾU VỚI NGHI THỨC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Châu Á học TP.HCM - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔNG PHƯƠNG  NGÔ THỊ HỒNG HẠNH NGHI THỨC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ - VĂN HỐ (ĐỐI CHIẾU VỚI NGHI THỨC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành : Châu Á học MS : 603150 GVHD : GS.TS BÙI KHÁNH THẾ TP.HCM - năm 2013 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tuợng mục đích Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu tư liệu Cấu trúc luận văn Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Văn hóa văn hóa giao tiếp duới góc nhìn ngơn ngữ văn hóa 10 1.1.1 Định nghĩa văn hóa 10 1.1.2 Văn hóa giao tiếp góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa 13 1.1.3 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 15 1.2 Nghi thức giao tiếp 18 1.2.1 Ngữ dụng học 18 1.2.2 Văn hóa ứng xử 20 1.2.3 G ao ế n văn h a 21 1.3 Những cách chào hỏi ngườ Hàn rong g a đình xã hội 23 1.3.1 Nguyên tắc chung 23 1.3.2 Cách chào hỏi người Hàn 23 Chương : ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP TRONG TIẾNG HÀN 28 2.1 Sự tương đồng khác biệt sinh hoạt người Hàn người Việt 28 Trong g a đình 28 2.2 Nghi thức lời nói tiếng Hàn 34 2.2.1 Kính ngữ với chủ thể hình thức thể tơn kính vớ đối tượng nói tới 35 2.2.2 Kính ngữ với ngườ nghe biểu đạt qua thể kết thúc câu 36 2.2.3 Kính ngữ với từ loại 37 2.2.4 Kính ngữ theo cách xưng hơ, thứ / 호칭 40 2.3 Tình biểu lời chào cụ thể thường gặp tiếng Hàn 43 2.3.1 Khi gặp 43 2.3.2 Khi chia tay 47 2.3.3 Khi mờ khách đến nhà 50 2.3.4 Khi nhận quà 50 2.3.5 Kh ch u hức ăn 50 2.3.6 Khi cửa hàng quầy hàng 51 3.2 Quan đ ểm văn hóa thể nghi thức giao tiếp người Hàn 52 3.2.1 Quan đ ểm ẩm thực 52 3.2.2 Quan niệm chữ ‘ ình’ 53 3.2.3 Quan đ ểm thể diện 55 3.2.4 Quan đ ểm khiêm tốn (khiêm nhường) 56 Chương : ĐỐI CHIẾU NGHI THỨC GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI HÀN VÀ NGƯỜI VIỆT 58 3.1 Đặc trưng văn hóa nguời Hàn nguời Việt 58 3.2 Ảnh hưởng văn hóa truyền thống văn hóa giao tiếp nguời Hàn nguời Việt 60 3.2.1 Khoảng cách quyền lực 62 3.2.2 Tính cá nhân,tập thể 63 3.3 So sánh với ngơn ngữ văn hóa khác 63 KẾT LUẬN 68 Vài nét cần ý văn hóa ứng xử người Hàn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 75 Tác giả Việt Nam 75 Tác giả nước 78 Trang Web: 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sống quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Các quan hệ tạo môi trường sống thường xuyên cá nhân ảnh hưởng đến hình thành nhân cách xu hướng hành động họ Chính sống địi hỏi người phải có cách xử đắn, thể qua phép lịch trình tiếp xúc với đối tác khác nhau, địa điểm khác Đồng thời người lại chủ động xây dựng mối quan hệ cách tốt cho thân, cho sống, góp phần tạo nên xã hội ổn định, hài hoà, tiến văn minh Xã hội có nguyên tắc giao tiếp lịch định Các nguyên tắc chi phối khơng hành vi mà cịn tồn hoạt động giao tiếp, từ ngôn ngữ lời đến ngôn ngữ không lời, bao gồm bàng-ngôn ngữ ngoại-ngôn ngữ, có ngơn ngữ thân thể Phép lịch tổng hợp nghi thức biểu cách giao tiếp với người xung quanh Những nghi thức khơng phải ứng xử máy móc mà hành động linh hoạt, nhiều vẻ, gắn với hồn cảnh, mơi trường cụ thể, tuỳ theo đối tác gặp gỡ Nó nói lên cách xử cá nhân trường hợp giao tiếp khác nhau.Văn hoá Hàn Quốc mảng mà nhiều người nghiên cứu quan tâm, đặc biệt “Nghi thức giao tiếp” họ vấn đề làm thân chúng tơi ý muốn tìm hiểu Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hố đặc sắc riêng Nếu nói ‘trơng mặt bắt hình dong’ qua cách chào hỏi nói lên ‘văn hố’ người tham gia giao tiếp, giao tiếp giữ vị trí quan trọng cho thành viên cộng đồng dân tộc quốc gia mà họ thành phần Khi mà giới tiến vào tồn cầu hố, ranh giới địa lý khơng cịn ngun nhân cản trở dân tộc gặp gỡ giao lưu, hiểu biết văn hoá giao tiếp điều cần thiết Vì vậy, thấy đề tài khơng phù hợp với chuyên ngành Châu Á học mà chúng tơi theo học, cịn có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đây thực hội để người học đào sâu nghiên cứu văn hố Hàn Quốc nói riêng văn hố giới nói chung Với “kì tích sơng Hàn”, Hàn Quốc vươn lên trở thành rồng châu Á mà thân có nét văn hố mang sắc riêng cho Nền văn hố ảnh hưởng biến đổi ngày để lan toả, để thích ứng với giới ngày biến chuyển Thực tế cho thấy, vấn đề đề tài lớn cần khám phá Nghiên cứu đề tài này, hy vọng tiếp tục theo đuổi hiểu biết sâu sắc văn hóa giao tiếp thời gian làm luận văn lâu dài sau Từ cách xử đắn, lịch giao tiếp xã hội mà người ta có nhận thức đắn thân người khác Điều giúp họ ngày trưởng thành có kinh nghiệm sống ngày phong phú Cách xử thể vốn sống cá nhân, hiểu biết người quan hệ xã hội Nó tích luỹ dần dần, qua kinh nghiệm sống, qua trình học tập, giáo dục, tăng dần theo tuổi tác, theo công việc xã hội tiến hành hồn cảnh riêng tư Tóm lại, giao tiếp giao tiếp lịch giúp người đạt yêu cầu mong muốn quan hệ giao tiếp, giúp xây dựng quan hệ tốt gia đình, ngồi xã hội, giúp cho người làm việc có kết sống thoải mái, hạnh phúc Lịch sử vấn đề Có nguyên tắc đuợc nâng lên lý thuyết mà Chào hỏi nghi thức sử dụng phổ biến nghi thức giao tiếp Chào người quen, chào người muốn làm quen, chí người lạ, người dưng chào hỏi Chào hỏi giúp thu hút ý, bắt đầu trình giao tiếp, rút ngắn khoảng cách với đối tác giao tiếp tạo bầu khơng khí cho trình giao tiếp Nghi thức giao tiếp người Hàn vấn đề không mới, nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc đề cập Theo Hong Min Pyo định nghĩa : “Chào hỏi nghi thức khởi đầu cho hành động ngôn mà người thực dành cho người tiếp nhận nhằm trì mối quan hệ người người với [55]” Theo Kim Bo Min, mối quan hệ người gọi nghi thức chào hỏi tối quan trọng, chào hỏi người Hàn nghi thức hóa quan hệ ứng xử xã hội, ông đem đối chiếu với lời chào người Nhật người Úc dựa nguồn gốc phương thức ngôn ngữ [51] Và Mun Keum Hyun coi nghi thức giao tiếp đặt văn hóa lịch sử, văn hóa giao tiếp tính theo chiều thời gian mang tính tiếp biến, ngày thực hóa [52] Vấn đề nghi thức giao tiếp người Việt nhà nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu nhiều Nhờ nghiên cứu làm tảng động lực cho luận văn Hoạt động giao tiếp bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, thực tế nói tới, hồn cảnh giao tiếp, hệ thống tín hiệu sử dụng làm công cụ Trong giao tiếp nhân vật giao tiếp muốn nói nói Nhân vật giao tiếp nói gì, tùy thuộc vào quan hệ xã hội họ Mỗi tương tác ngôn ngữ thiết tương tác xã hội [14] Để ý thức nói giao tiếp phải tính đến nhân tố có liên quan đến khoảng cách xã hội mức gắn bó người giao tiếp Căn vào nhân tố liên quan đến khoảng cách xã hội mức độ gắn bó nhân vật giao tiếp, người ta khái quát thành hai loại quan hệ giao tiếp : Quan hệ vị quan hệ thân hữu Một số nhân tố thiết lập trước giao tiếp nhân tố khách quan bên ngồi Chúng gồm vị trí tương đối tham thoại Trong giao tiếp ngôn ngữ, nhiều trường hợp phát ngôn đánh giá khiếm nhã, thiếu thận trọng, suồng sã tế nhị, sâu sắc, lịch thiệp, v.v Như vậy, giải thích vượt người nói có ý định truyền đạt Thừa nhận tác động đánh có nghĩa thừa nhận thơng báo nhiều nói Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề tiếng Việt chưa nhiều, tản mát rời rạc Đặc biệt, số viết có chưa nói rõ lên tính văn hố nghi thức giao tiếp người Hàn, chưa có so sánh trực tiếp với văn hố người Việt, chưa nói lên lên biến đổi nghi thức giao tiếp qua thời gian Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết bối cảnh Đối tuợng mục đích Như tên gọi luận văn, đối tượng nghiên cứu nghi thức giao tiếp người Hàn Theo đó, người viết luận văn tiếp cận với hình thức giao tiếp tình giao tiếp người Hàn để nói lên tính văn hố đặc trưng ngơn ngữ họ, đồng thời đối chiếu với cách giao tiếp người Việt nhằm nâng cao hiệu giao tiếp cho có nhu cầu giao tiếp xuyên văn hóa Việt - Hàn Mục đích luận văn kế tục thành nghiên cứu trước có, bổ sung thêm liệu rời rạc tản mác,liên kết xếp chúng theo trật tự khoa học, đồng thời vận dụng kiến thức phương pháp học, kết hợp tư thân để phân tích đưa điểm theo cách nhìn ngơn ngữ - văn hố Khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu người viết luận văn, kết nghiên cứu hướng tới việc cung cấp cho người đọc hiểu cách tư duy, suy nghĩ người Hàn tảng văn hố, góp phần tăng cường nhận thức điểm giống khác biệt văn hoá hai dân tộc để giao tiếp xuyên văn hóa Việt – Hàn đạt hiệu cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu hình thức xã giao người Hàn nói riêng dân tộc khác nói chung giới việc cần thiết ý nghĩa Nó khơng cho ta thấy mảng văn hoá quan trọng dân tộc, mà qua đó, cịn giúp ta hiểu cách nhìn, cách nghĩ, thái độ, tâm lý quan điểm dân tộc Việc nghiên cứu cịn chứng tỏ xã giao yếu tố quan trọng văn hoá dân tộc, cá nhân, dân tộc thể cách khác phong phú đa dạng, có nguyên lý quy tắc định chi phối Quan trọng hơn, nghiên cứu nghi thức giao tiếp người Hàn có so sánh với người Việt, giúp hiểu sâu sắc văn hoá Hàn Quốc mà cịn giúp hiểu văn hố mình, qua hình thành phong cách ứng xử có văn hố Hy vọng đề tài giúp cho người học tiếng Hàn Việt Nam có số hiểu biết nghi thức giao tiếp người Hàn để tiện lợi quan hệ với người Hàn Phương há ngh n cứu ệu Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận văn phương pháp hệ thống, so sánh đối chiếu qua thao tác phân tích – tổng hợp, Tài liệu sử dụng : Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Đạt (1992), Đặc trưng ngơn ngữ văn hố giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 2009, 264tr Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch giao tiếp Tiếng Việt, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2009 Trần Ngọc Thêm (1996/2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM Nguyễn Kim Dân (Biên dịch) (2005), Lịch sử Văn hoá bán đảo Triều Tiên (Andrew C.Nahm), NXB Văn hố thơng tin, 2005 Jee Won Hahn, Greeting in Korean Culture, Kyung Hee University, 2009 문금현 (2008), 한국어 빈말 인사 표현의 사용 양상과 특징, 숙명여자대학교, 한국 (Mun Keum Hyeon (2008), Đặc trưng cách sử dụng lời chào xã giao tiếng Hàn, Truờng Đại Học Nữ Suk Myeong, Hàn Quốc) 임동권, 민속언어(2004), 민속문화의 탐구 (Lim Dong Kwon, Ngơn ngữ dân tộc (2004), Nghiên Cứu Văn hố dân tộc) Ngồi ra, cịn tham khảo nguồn tư liệu khác, đặc biệt tài liệu văn hoá học, lịch sử, nhân học, dân tộc học, ngôn ngữ tài liệu nghi thức, tâm lý ….cũng tham khảo kỹ tùy khả điều kiện thời gian người viết luận văn cho phép Cấu trúc luận văn Nội dung cơng trình bố thành ba chương: chương trình bày sở lý luận thực tiễn; chương hai trình bày Đặc trưng phương thức giao tiếp tiếng Hàn; phần chương ba dùng để Đối chiếu nghi thức giao tiếp nguời Hàn nguời Việt Trong chương một, luận văn xây dựng khung lý thuyết, đó, lần định nghĩa cách chặt chẽ khái niệm cơng cụ văn hóa, văn hóa giao tiếp, nghi thức giao tiếp.Trên sở đó, luận văn đưa nguyên tắc nghi thức giao tiếp nguời Hàn, có cách thức chào hỏi cụ thể họ Chương , dành cho việc trình bày đặc trưng phương thức giao tiếp nguời Hàn, đưa tuơng đồng khác biệt sinh họat gia đình nguời Hàn nguời Việt, từ đưa nghi thức giao tiếp hệ thống ngôn từ để làm bật lên tính nghi thức giao tiếp nguời Hàn Từ vào truờng hợp giao tiếp cụ thể thường gặp để nêu chi tiết gặp nhau, chia tay, chiêu đãi thức ăn; bên nơi công cộng, hội thảo, người Việt Nam phần lớn, không nói tuyệt đại đa số, dè dặt trầm lặng hẳn Cứ nhìn vào thảo luận lớp học người Việt Nam người Tây phương thấy Trong người Tây phương, nói chung, sơi người Việt Nam thường lặng lẽ nhiêu Có lý văn hóa cho tượng nói nơi cơng cộng khơng? Thiết tưởng có Ít ba nguyên nhân chính: Một, người Việt Nam trọng lễ Ở nơi công cộng, người ta thường nhường người lớn tuổi nhiều quyền Ý niệm bình đẳng tranh luận chưa bén rễ sâu văn hóa Việt Nam Phần lớn theo văn hóa truyền thống Hai, vấn đề thể diện ảnh hưởng nặng nề Việt Nam trung tâm văn hóa giao tiếp người Việt người Hoa Trước đám đông, mặt, người ta muốn lên tiếng để khẳng định vị mình; mặt khác, lại sợ nói sai, nói dở hay nói hớ để, bị người khác phản đối bị người khác cười thầm: hai trường hợp, người ta sợ bị "mất mặt" Ba, có lẽ ảnh hưởng lịch sử dài dằng dặc bị áp bức, người Việt Nam thường ngại việc mở miệng, đặc biệt trước đám đông Ca dao tục ngữ Việt Nam cung cấp kho tàng triết lý việc nói Chẳng hạn, xem ngôn ngữ thứ quyền lực: Miệng nhà quan có gan có thép, có ảnh hưởng trực tiếp đến số phận người: Lời nói đọi máu Do đó, nói tốt nhiêu: Lời nói lỗi Trước nói nên suy nghĩ chín chắn: Có miệng cắp, có nắp đậy; kẻ thất nên nói ít:Khó nhịn miệng, mồ cơi nhịn lời Nếu phải nói, nên nói, đừng viết: Lời nói gió bay, bút sa gà chết Nếu viết, nên chọn hình thức phù du nhất: Khơn văn tế dại văn bia Khơng nên nói thật: Nói thật lịng Và nên nói khéo: Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau, v.v Như vậy, văn hóa giao tiếp, việc nói hay im lặng lựa chọn mang tính văn hóa: chúng cần diễn dịch giao tiếp cần giảng dạy lớp học 66 Nghi thức giao tiếp người Hàn người Việt có điểm giống khác Để nhìn nhận điều trước tiên sâu vào văn hóa giao tiếp người Việt, qua nhận diện vấn đề khác biệt với văn hóa giao tiếp với người Hàn ngơn ngữ văn hóa quốc gia khác Thiết nghĩ, khó phân biệt rạch rịi, có ý nhỏ nhờ hiểu biết văn hóa ứng xử người Hàn, người Việt có hạn chế ấn tượng khơng tốt giao tiếp với họ 67 KẾT LUẬN Tìm hiểu nghi thức giao tiếp ngôn ngữ cụ thể việc làm không đơn giản Bởi nói tới nghi thức giao tiếp nói tới dụng học, nói tới văn hóa ngơn ngữ, ngơn ngữ trình hành chức tương tác nhiều yếu tố Từ trước đến nay, nghi thức giao tiếp phần lớn cơng trình tập trung ý vào bình diện cấu trúc chức Sauk hi hồn thành luận văn chúng tơi cịn có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đối chiếu với mục đích đặt phần mở đầu, từ diễn đạt trình hồn thành đề tài nghiên cứu, người viết luận văn xin tổng kết vắn tắt thành số kết luận Dựa tri thức văn hóa ngữ dụng học giới thiệu rộng rãi Việt Nam, chương một, chương có tính chất lý luận, chuyên luận xác lập số tiền đề lý thuyết để dựa vào quan sát, miêu tả, phân loại rút số nhận xét thỏa đáng đối tượng nghiên cứu Với cách hình dung, nghi thức giao tiếp tập hợp dấu hiệu quy định trình giao tiếp cộng đồng nói thứ tiếng định Những nghi thức hàm chứa trình tự chặt chẽ với hành động cụ thể, hành động ngơn ngữ phi ngơn ngữ, mà người nói lẫn người nghe phải tuân thủ Sự thiếu vắng giao tiếp tốt xảy người ta cho lực giao tiếp điều hiển nhiên người Họ nghĩ người trời cho khiếu giao tiếp tốt khơng có khiếu Thực giao tiếp nghệ thuật Giống lực nghệ thuật khác, địi hỏi phải rèn luyện tuân thủ theo quy ước có tính cộng đồng, tính xã hội Thực hành cải thiện Việc khơng ngừng nhận biết chỗ lỗi lầm giao tiếp mắc phải giúp nâng cao nghệ thuật giao tiếp Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành mối quan hệ người với người, người với yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn nhu cầu định Hành vi ứng xử cá nhân giao tiếp bị chi phối hệ thống bao gồm yếu tố tâm lý cá nhân yếu tố mang tính văn hóa xã hội mà 68 cá nhân thụ hưởng Ngồi bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, lối sống, hồn cảnh, trạng thái tâm lý Trong giao tiếp phải biết ứng xử có văn hóa? Ứng xử từ ghép gồm “ ứng” “ xử” “ Ứng” ứng đối, ứng phó “Xử” xử thế, xử lí, xử sự… Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Ứng xử phản ứng có lựa chọn tính tốn, cách nói năng, cách hành xử tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết cao giao tiếp Văn hóa ứng xử phải dược nhìn nhận từ bốn góc độ quan hệ người: quan hệ với tự nhiên_chiều cao, quan hệ với xã hội_chiều rộng, quan hệ với chiều sâu, quan hệ với tổ tiên cháu mai sau_chiều lịch sử Trong mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, có vấn đề cần phân tích Ngơn ngữ khơng phải âm hay chữ viết Ngôn ngữ âm chữ viết có ý nghĩa Nhưng ý nghĩa lại khơng phải chung chung bất biến, tồn hư không từ điển cứng nhắc, vô hồn Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa nhìn thấy từ góc độ chính: Một, ngơn ngữ kho lưu trữ đồng thời biểu ký ức tập thể ký ức văn hóa cộng đồng Hai, ngôn ngữ phương tiện để lưu truyền văn hóa Chúng ta học học biểu tượng, niềm tin giá trị, vốn cốt lõi văn hóa truyền thống, đâu? Trước hết, từ gia đình; sau đó, trường học: Ở hai nơi, phương tiện truyền dạy qua ngơn ngữ Qua lời dạy bố mẹ Qua lời giảng thầy cô giáo Qua câu tục ngữ, ca dao câu chuyện ngụ ngôn cổ tích mà nghe Cái gọi tính chất truyền văn hóa dân gian minh chứng hùng hồn cho vai trị ngơn ngữ việc trì ni dưỡng văn hóa nói chung Ba, sử dụng ngơn ngữ, hình thức nói viết, trình kết hợp lựa chọn: kết hợp từ với từ khác theo trật tự cú pháp định; lựa chọn nhiều từ khác để chuyên chở điều muốn 69 truyền đạt hai bình diện: biểu ý biểu cảm Trong ba tiêu chí ấy, hai tiêu chí sau rõ ràng mang tính văn hóa Những yếu tố tương đồng dị biệt phương cách sống dẫn đến nghi thức giao tiếp khác hai dân tộc Việt – Hàn Trong đó, đặc trưng yếu tố văn hóa gia đình người Hàn Việt có nhiều yếu tố tương đồng yếu tố văn hóa nội sinh hai tộc người cư dân nông nghiệp lấy canh tác lúa nước chủ yếu Sự tương đồng loại hình kinh tế - văn hóa tạo nên nét đồng quy văn hóa hai tộc người, trình lịch sử, giao lưu văn hóa xa cách diễn khơng đáng kể Tuy nhiên, xét tổng thể xét riêng thành tố văn hóa cho thấy gia đình thiết chế xã hội truyền thống người Hàn Việt có nét khác biệt Điều giải thích nguồn gốc lịch sử tộc người hai dân tộc Hàn, Việt khác nhau, cách thức tiếp nhận văn hóa Trung Hoa q trình địa hóa khác Hơn nữa, hai tộc người lại sinh sống môi trường sinh thái khác Vì có nét khác biệt điều dễ hiểu Một yếu tố khác là, hai tộc người tiếp nhận văn hóa Trung Hoa qua q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa, có cưỡng bức, áp đặt có tự nguyện chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa, Nho giáo mà nhiều nhà Đông phương học giới xếp Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản nằm khơng gian văn hóa Trung Hoa hay khơng gian văn hóa bị Hán hóa Những yếu tố văn hóa ngoại sinh q trình tiếp biến văn hóa tạo nét văn hóa tương đồng đối chiếu so sánh Các yếu tố dẫn đến đặc trưng nghi thức giao tiếp cách chào hỏi, nghi thức lời nói người Hàn có quy định cụ thể, trở thành quy tắc đời sống họ : cách chào,kính ngữ giao tiếp với chủ thể, với người nghe, từ loại, cách xưng hô thứ Qua đặc trưng văn hóa quan niệm ẩm thực, quan niệm chữ “tình”, quan niệm thể diện hiểu rõ nghi thức giao tiếp họ Để đối chiếu nghi tức giao tiếp người Việt người Hàn, trước tiên 70 tìm hiểu đặc trưng văn hóa giao tiếp người Hàn nguời Việt, xét theo nguồn gốc văn hóa mơi truờng sống, nguồn gốc dân tộc, hình thái kinh tế xã hội để nhìn nhận điểm khác biệt tương đồng Tiếp theo đó, văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến nghi thức giao tiếp Nghi thức mẫu câu mẫu đối thoại mẫu hành vi thành nếp cộng đồng sử dụng tình giao tiếp Thứ nhất, mức độ nghi thức hóa tiếng Việt thấp hẳn Thứ hai, tiếng Việt khơng nghi thức hóa, mà, mắt người Việt Nam, tính chất nghi thức thường bị đồng với khách sáo Thứ ba, để thay cho loại ngơn ngữ nghi thức hóa vốn dễ gợi ấn tượng đãi bôi, người Việt Nam thường sử dụng ngơn ngữ thân thể Từ đưa vài nét cần ý văn hóa ứng xử người Hàn Trong bối cảnh hai nước ngày đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế trao đổi văn hóa, dâu Việt lấy chồng Hàn ngày đông ( 40.000 cô dâu Việt) người Việt lao động Hàn Quốc gia tăng người Hàn sang Việt Nam làm ăn, sinh sống ngày nhiều việc biết nét văn hóa cần thiết góp phần vào việc thúc đẩy mối quan hệ hai nước có hiểu biết chia sẻ lẫn cộng cảm văn hóa Vài nét cần ý văn h a ứng xử người Hàn Người Hàn có quan niệm “첫 인상”(ấn tượng ban đầu) nghiêm khắc Khi gặp lần đầu, có lẽ điều nên biết tên gọi Hầu hết tên người Hàn Quốc có ba phần: tên gia đình (tức họ) tên có đầu tiên, hai tên đặt Tên thứ để phân biệt hệ gia đình, tên lót chia sẻ anh chị em ruột anh em họ Cái tên đặt thứ hai tên riêng người Trong giao tiếp tên lót tên riêng dùng thành viên gia đình bạn bè thân thích Vì nói chuyện với người Hàn Quốc mà gọi người lớn tuồi tên lót hay tên riêng họ bất kính Tốt nên gọi họ họ 71 Việc cúi chào người Hàn Quốc thực nhiều lần gặp nhiều người khác ngày Họ thường nghiêng chào gặp Người có địa vị thấp thường cúi đầu chào trước, sau người cúi đầu chào đáp lại Nếu người chào có địa vị cao nhiều so với người chào khơng cần cúi đầu đáp lại mà thay vào lời thăm hỏi Điều tương tự với cách chào hỏi người Việt Nam nên giao tiếp với họ việc khơng phải vấn đề lớn Cũng cần nói thêm, giới thiệu lần đầu tiên, người Hàn Quốc cúi đầu chào họ làm họ chia tay Mức độ cúi đầu chào thay đồi từ khẽ nghiêng đến gập để tỏ lịng thành kính cao độ Vì giời thiệu hay chào tạm biệt với người Hàn Quốc, nên quan sát có cử đáp trả giống họ Chắc chắn hiệu giao tiếp cao Chúng ta sai cho cử chỉ, điệu có ý nghĩa giống nhiều nơi Hành động vẫy tay nhiều người nghĩ “tạm biệt”, người Hàn Quốc hiểu đến Chúng ta cần lưu ý động tác để tránh hiểu lầm giao tiếp với người Hàn Quốc để vẫy tay tạm biệt, người Hàn Quốc vẫy cánh tay giơ lên từ bên qua bên kia, lịng bàn tay hướng phía trước Người Mỹ làm cử “đến đây” với cánh tay đưa thẳng phía trước, lịng bàn tay ngửa lên trên, Hàn Quốc, cử thực gọi vật cưng Cử để bảo người khác đến gần người Hàn Quốc giống với Việt Nam chìa tay phía trước với lịng bàn tay úp xuống, sau làm điệu ngoắt Vì cần quan sát kỹ động tác cánh tay họ để xem họ muốn để tránh hiểu lầm đáng tiếc Khi cần đưa vật cho người lớn hơn, người Hàn Quốc thường dùng tay phải để thể kính trọng nữa, tay trái đỡ lấy khuỷu tay phải mức độ kính trọng cao đưa hai tay Việc dùng tay phải quan trọng đến mức mà người thuận tay trái phải tập cho quen với cách cư xử dùng tay phải Vì nhận vật từ sinh viên Hàn Quốc, đặc biệt sinh viên lớn tuổi, làm động tác giống để đáp lại chắn 72 họ ngạc nhiên kính trọng Người Tây phương thường nhìn vào mắt lúc nói chuyện cịn người Hàn Quốc thường nhìn sang hai phía Những người có địa vị cao nhìn người khác lâu người có địa vị thấp Khi bị rầy la, người Hàn Quốc thường cụp mắt xuống với vẻ yếu ớt Vì nói chuyện với họ, tránh nhìn trực diện khơng thực cần thiết Người Hàn Quốc cười họ vui vẻ Điều bình thường giống với hầu hết dân tộc giới Tuy nhiên họ cười mắc cỡ hay thấy khó xử Vì thấy sinh viên Hàn Quốc cười cần quan sát kỹ để có cách cư xử thích hợp Khi ăn, khơng ăn phép ăn trước người lớn tuổi bàn ăn động đũa.Trong ăn họ thường khơng nói chuyện phịng ăn n tĩnh có tiếng húp canh, húp mì lúc ăn trở thành thói quen để thể hài lịng bữa ăn Vì ăn chung với người Hàn Quốc, không ngạc nhiên nghe âm này, chí cịn ăn mạnh để thể lịng nhiệt tình Khi mời khách đến nhà dùng cơm, người Hàn Quốc thường chuẩn bị thật ngon sang trọng để đãi khách điều giống văn hóa người Việt Nam Trong ăn, chủ nhà thường giục khách ăn nhiều vào, nên để thức ăn chén ăn xong, khơng chủ nhà nghĩ thức ăn cịn chưa đủ cho khách Nếu xin thêm họ q dấu hiệu cho thấy thật thưởng thức tài nấu nướng họ Khi ngồi uống rượu chung với người Hàn Quốc cần biết số quy tắc Họ thường sử dụng ly uống rượu Khơng tự rót rượu cho trước Người có địa thấp phải cầm ly mời người có địa vị cao bàn rượu Nếu địa vị hay tuổi tác chênh lệch xa nâng ly phải dùng hai tay Khi ly sang tay người nhận, người mời rót rượu vào Nhũng người uống rượu khơng rót rượu vào ly ly rượu Nếu từ đầu từ chối uống rượu khơng có vấn đề gì, sau uống 73 rượu mà từ chối không uống bị xem thiếu lịch Chúng ta cần biết quy tắc để uống rượu với họ tránh trường hợp lúc thoải mái, vui vẻ lại biến thành buồn bực, khó chịu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Tác giả Việt Nam Toan Ánh (1998), Việt nam phong tục, NXB Trẻ An Châu – Trung Vĩnh (2007), Đất nước Hàn Quốc, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục Vũ Minh Chi (2004) , Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Chính trị Quốc gia Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hố ngơn ngữ phương Đông, NXB Phương Đông Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo Dục Nguyễn Kim Dân (2005), Lịch sử Văn hoá bán đảo Triều Tiên (Andrew C.Nahm), NXB Văn hố thơng tin Dẫn theo chương Văn hóa giáo trình Nhân học đại cương Bộ môn Nhân học, Đại học KHXH&NV TP.HCM, tài liệu đánh máy 10 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 12 Mạc Đường, Việt Nam Hàn Quốc – nét giống khác trình phát triển dân tộc, Nghiên cứu NB – 2001 – số 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 75 14 Nguyễn Thiện Giáp, Mối quan hệ cách xưng hô người Việt, cổng thông tin khoa ngôn ngữ văn hóa quốc tế, trường đại học văn hóa Hà Nội, tháng 8, 2013 15 Huyền Giang, Văn hóa nguyên thủy ( dịch từ tiếng Nga – E.B Tylor) (2001), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 16 Lê Thị Thu Giang (2003),Ý thức gia đình Nho giáo cách suy nghĩ người Hàn, Nghiên cứu Nhật Đông Bắc Á, số 6(48), 12-2003 17 Nguyễn Vũ Hảo(2009), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa : số vấn đề triết học, Văn hóa học - Trường ĐHKH XH & NV, ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hồng, Nhận thức giá trị văn hoá nho giáo truyền thống Hàn Quốc với xã hội đại , Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á – 2003 , số 19 Nguyễn Huân – Hoàng Long (2004), Ngữ pháp tiếng Hàn, NXB Thanh Niên 20 Nguyễn Thế Hùng (2001), Cẩm nang ứng xử - bí trẻ lâu sống lâu, NXB Văn hóa thông tin 21 Khoa Đông Phương, Ngành Hàn Quốc học – 15 năm xây dựng phát triển (1994 – 2009) (2009), NXB Đại học quốc gia thành phố HCM 22 Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo gia đình, Nxb KHXH 23 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang ( chủ biên), (1996) Các giá trị truyền thống người Việt Nam (Jeong Nam Song), NXB Hà Nội 24 Ngô Văn Lệ, Tộc người văn hóa tộc người (2004), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 25 Thúy Liễu – Bích Thủy (2005), Ngữ pháp tiếng Hàn, NXB Thanh Niên 76 26 Trần Thị Thu Lương (2010) Những đặc trưng văn hóa hàn Quốc: từ truyền thống đến đại Đề tài khoa học cấp Bộ 27 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 3,in lần (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 29 Những vấn đề Khoa học xã hội nhân văn, chuyên đề ngôn ngữ học 2008), NXB Đại học quốc gia TP.HCM 30 Nguyễn Thị Tuyết Ngân1993: Đặc trưng văn hóa- ngơn ngữ lối chửi người Việt - T/c Ngôn ngữ, số1, tr 32-38 In lại trong: Việt Nam – vấn đề ngôn ngữ văn hóa - HN: Hội Ngơn ngữ học VN 31 Cao Xuân Phổ (2001), Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận Nhân học (Grant Evans) , Nxb Văn hóa dân tộc 32 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch giao tiếp Tiếng Việt, NXB Tổng hợp Tp HCM 33 Nguyễn Văn Tiệp (2013), Gia đình Hàn – Việt, yếu tố tương đồng dị biệt, Bộ môn Hàn quốc học, trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 34 Lê Huy Tiêu, Một vài đặc điểm kết cấu ý thức người Hàn, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, 3- 2011 35 Nguyễn Đức Tồn (2003), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt: Trong so sánh với dân tộc khác Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Quý Thanh, Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình : So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc , Xã hội học, 2005, số 37 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học tổng hợp TP.HCM 77 38 Trần Ngọc Thêm, vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu người, số 6, 2004 39 Trần Ngọc Thêm (1996/2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM (văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ) 40 Ngơ Đức Thịnh(1997), Dịng họ đời sống xã hội Trong sách: Văn hóa dịng họ Nghệ An ( Kỷ yếu Hội thảo), Nxb Nghệ An 41 Lê Quang Thiêm (2002), Các q trình văn hóa – sức mạnh tích hợp : Trường hợp văn hóa Hàn Quốc Việt Nam Trong “Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc”, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 42 Lê Quang Thiêm (2005), Khái niệm văn hóa văn minh văn hóa truyền thống Hàn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Cao Thế Trình (2008), Vài phương diện tục cúng tế tổ tiên người Hàn ( qua đối sánh với tục thờ phụng tổ tiên người Việt) Tạp chí Dân tộc học số 5-2008 44 Cao Thế Trình (2010), Tìm hiểu tín ngưỡng Thần Hồng Hàn tộc ( qua đối sánh tín ngưỡng Thành Hồng Việt tộc) Tạp chí Dân tộc học, số 3-2010 45 Lê Trung Vũ (2000), Nghi lễ đời người, NXB Văn hóa dân tộc 46 Trần Quốc Vượng (1997), Đôi lời văn hóa dịng họ Việt Nam Trong sách: Văn hóa dòng họ Nghệ An ( Kỷ yếu Hội thảo), 1997, NXB Nghệ An 47 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), NXB Giáo dục Tác giả nước 78 sở văn hóa Việt Nam, 48 Dell Hymes (1972), phần “Introduction” Functions of Language in the Classroom D Humes C.J Cazden biên tập, New York: Teachers College Press 49 Karen Risager (2006), Language and Culture: Global Flows and Local Complexity, Clevedon: Multilingual Matters 50 Jee Won Hahn (2009), Greeting in Korean Culture, Kyung Hee University 51 김보민 (2007), 가정에서의 인사행동에대한 일고찰, 문학연구원 (Kim Bo Min (2007), suy gẫm cách chào hỏi gia đình, Viện nghiên cứu Văn học) 52 문금현 (2008), 한국어 빈말 인사 표현의 사용 양상과 특징, 숙명여자대학교, 한국 ((Mun Keum Hyeon (200 ), Đặc trưng cách sử dụng lời chào xã giao tiếng Hàn, Truờng Đại Học Nữ Suk Myeong, Hàn Quốc) 53 임동권, 민속언어(2004), 민속문화의 탐구 (Lim Dong Kwon, Ngơn ngữ dân tộc (2004), Nghiên Cứu Văn hố dân tộc) 54 한국민속의 세계 (2002), 민속언어, 교려대학교 문화연구원 (Thế giới dân tộc Hàn (2002), Ngôn ngữ dân tộc, Viện nghiên cứu văn hóa truờng đại học Kyo Ryeo) 55 홍민표 (2000), 한국인과 일본인의 인사행동에 관한 대조언어학적 고찰, 일어일문학 연구, 한국일어일문학회 (Hong Min Pyo (2000), Suy gẫm cách chào hỏi nguời Hàn nguời Nhật duới góc nhìn ngơn ngữ) + Ngồi ra, cịn tham khảo nguồn tư liệu khác, đặc biệt tài liệu văn hố học, lịch sử, nhân học, dân tộc học, ngơn ngữ tài liệu nghi thức, tâm lý … 79 Trang Web: http://www.nguyen-family.ws http://www.caimon.conggiao.net http://www.cinet.vn http://www.diendan.nguoihanoi.net http://www.vietnet.no w.w.w.anthdep.edu.vn w.w.w text.123doc.com www.vns.edu.vn/ http://www.hcmuc.edu.vn 10 www.hanquochoc.edu.vn 11 my.opera.com 12 ThongTinHanQuoc.com 13 vietnam.korean-culture.org 14 http://www.vanhoahoc.vn 15 http://hoainguyen_53.violet.vn 16 http://www.macdinhchireunion.net/ 17 www.vientriethoc.com.vn 80

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan