Đổi mới cơ chế quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tại đài truyền hình thành phố hồ chí minh

86 7 2
Đổi mới cơ chế quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tại đài truyền hình thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia h nội Trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn khoa khoa học quản lý *** - ng« huy hoμng đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ truyền hình thnh phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngnh: Quản lý Khoa học v Công nghệ Mà số: 60.34.72 Thnh phố Hồ Chí Minh, 2006 Đại học quốc gia h nội Trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn khoa khoa học quản lý *** - đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ truyền hình thnh phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngnh: Quản lý Khoa học v Công nghệ Mà số: 60.34.72 Học viên: Giáo viên hớng dẫn: Ngô Huy Hong TS Trần Văn Hải Thnh phố Hồ Chí Minh, 2006 Lời cám ơn Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh thầy, cô Trờng Đại học Khoa học Xà hội v Nhân văn Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh v sâu sắc đến TS.Trần Văn Hải, giáo viên hớng dẫn, đà dnh nhiều thời gian bảo, giúp đỡ tận tình cho việc hon thnh luận án Chân thnh cám ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân viên Phòng sau đại học Trờng Đại học Khoa học xà hội v nhân văn H Nội, Trờng Đại học Khoa học xà hội v nhân văn thnh phố Hồ Chí Minh Cám ơn đồng nghiệp Đi Truyền hình thnh phố Hồ Chí Minh đà nhiệt tình giúp ®ì, cung cÊp sè liƯu, ®Ĩ t«i hoμn thμnh ln văn ny Mục lục Phần mở đầu Lý nghiªn cøu Lịch sử nghiên cứu Mơc tiªu vμ nhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Môc tiªu nghiªn cøu 3.2 NhiƯm vơ nghien cøu Đối tợng, khách thể v mẫu khảo sát 4.1 Đối tợng nghiên cứu 4.2 Kh¸ch thể nghiên cứu v mẫu khảo sát Phạm vi nghiên cøu vÒ thêi gian Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 8.1 Phơng pháp luận 8.2 Phơng pháp cụ thể 9 ý nghÜa lý luËn vμ thùc tiễn Luận văn .10 9.1 ý nghÜa lý luËn 10 9.2 ý nghÜa thùc tiÔn 11 10 KÕt cÊu cña LuËn văn .11 PhÇn néi dung 12 Ch−¬ng 12 C¬ së lý ln cđa qu¶n lý 12 nguån nh©n lùc khoa häc vμ c«ng nghƯ 12 1.1 Quản lý nguồn nhân lực 12 1.1.2 Khái niệm nhân lực v quản lý nhân lực 14 1.1.3 Kh¸i niƯm nguồn nhân lực v quản lý nguồn nhân lực 16 1.2 Quản lý nguồn nhân lực khoa häc vμ c«ng nghƯ 19 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học vμ c«ng nghƯ 19 1.2.2 Phân loại nguồn nhân lực khoa học v công nghệ 21 1.2.3 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ 23 1.2.4 Đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ 27 Ch−¬ng 29 Thùc trạng quản lý nguồn nhân lực 29 khoa häc vμ c«ng nghÖ 29 Đi Truyền hình Thnh phố Hå ChÝ Minh 29 2.1 Giới thiệu Đi Truyền hình Thnh phố Hồ ChÝ Minh 29 2.2 Vai trß nguồn nhân lực khoa học v công nghệ phát triển Đi Truyền hình Thnh phố Hå ChÝ Minh 33 2.3 Đặc điểm nhân lực v cấu tổ chức Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh 38 2.3.1 Đặc điểm nhân lực .38 Trong 41 Trong 43 Trong 44 2.3.2 C¬ cÊu tỉ chøc .45 2.4 Thực trạng việc quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ Đi Truyền hình Thnh phố Hå ChÝ Minh 47 2.4.1 Tuyển dụng nhân lực khoa học v công nghƯ 47 2.4.2 Sư dụng nhân lực khoa học v công nghệ 51 2.4.3 Đo tạo nhân lực khoa häc vμ c«ng nghƯ 56 2.4.4 Đánh giá v đÃi ngộ nhân lực khoa häc vμ c«ng nghƯ 61 Chơng Giải pháp đổi chế quản lý 64 nguån nh©n lùc khoa häc vμ c«ng nghƯ 64 để nâng cao hiệu hoạt động .64 Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh 64 3.1 YÕu tố chủ yếu tác động tới chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ Đi Trun h×nh Thμnh Hå ChÝ Minh 64 3.2 Xây dựng mô hình quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ 65 3.2.1 Mô hình quản lý theo cấu trúc ma trận 65 3.2.2 M« hình quản lý chất lợng ton diện 69 3.2.3 Mô hình liên kết v mở rộng hoạt động khoa học v công nghệ 70 3.3 Đổi chế tuyển dụng nhân lực khoa học v công nghệ 72 3.3.1 Quy hoạch nhân lực khoa học v công nghƯ .72 3.3.2 Tun dơng nhân lực khoa học v công nghệ 73 3.4 Đổi chế đo tạo, đánh giá, đÃi ngộ nhân lực khoa học v c«ng nghƯ 75 3.4.1 §ỉi chế đo tạo nhân lực khoa học v công nghệ 75 3.4.2 Đổi chế đánh giá, đÃi ngộ nhân lực khoa học v c«ng nghƯ 76 KÕt ln 78 KhuyÕn nghÞ .80 Tμi liÖu tham kh¶o 82 Phần mở đầu Lý nghiên cứu Thế kỷ XX đà chứng kiến đổi thay to lớn khoa học v công nghệ (KH&CN) mang lại Trên đồ kinh tế giới, xuất nhóm nớc công nghiƯp hãa (NICs) sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai không nằm ngoi ảnh hởng lan tỏa thnh tựu KH&CN thông qua trình chuyển giao công nghệ tiến Bằng sách công nghệ v công nghiệp khôn ngoan, kiên quyết, nớc NICs đà tận dụng đợc hội tiếp thu nhanh chóng công nghệ mới, thay đổi phơng thức sản xuất địa vốn dựa lao động thủ công v ti nguyên thiên nhiên l chủ yếu, chuyển sang áp dụng kỹ thuật khí hóa, tự động hóa theo hớng tạo giá trị gia tăng cao nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Nếu nh nớc Anh phải 58 năm, Hoa Kỳ 47 năm, Nhật Bản 34 năm, gần Bra-xin đà tăng gấp đôi thu nhập đầu ngời 18 năm, Hn Quốc 11 năm v Trung Quốc 10 năm Vo đầu năm 1960, Hn Quốc châu v Gana châu Phi l quốc gia chậm phát triển có mức thu nhập đầu ngời nh Ngy nay, thu nhập đầu ngời Hn Quốc lớn gấp sáu lần Ga-na Các nghiên cứu r»ng mét nưa sù kh¸c biƯt vỊ thu nhËp ®ã lμ ph−¬ng thøc thu nhËn vμ sư dơng tri thức KH&CN tạo nên Trong suốt chặng đờng lịch sử đấu tranh ginh độc lập dân tộc, xây dựng v bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta coi trọng vai trò KH&CN Tùy theo yêu cầu cụ thể thời kỳ, vai trò KH&CN đợc Đảng nhận thức v vận dụng cách linh hoạt, sát với đòi hỏi thực tiễn Tại Hội nghị Trung ơng 2, khóa VIII năm 1996, bối cảnh đất nớc vừa khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, Đảng đà kịp thời xác định vai trò KH&CN l khâu "đột phá" đa đất nớc tiến lên công nghiệp hóa; đại hóa Bớc vo kỷ XXI, để đáp ứng yêu cầu công đổi mới, Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: phát triển KH&CN với giáo dục - đo tạo l quốc sách hng đầu, l tảng v động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa Đảng v Nh nớc đà có chủ trơng sách việc sử dụng có hiệu đội ngũ cán có, bổ sung cán trẻ cho đơn vị, quan nghiên cứu v phát triển, trờng đại học Bố trí lại lực lợng KH&CN theo hớng gắn KH&CN với giáo dục, đo tạo gắn nghiên cứu v triển khai với sản xuất v dịch vụ Tăng cờng sở vËt chÊt kü thuËt cho c¸c ngμnh KH&CN Nguån nhân lực l yếu tố yếu tố cấu thnh tiềm lực KH&CN l yếu tố chủ thể hoạt động có vai trò định thnh công trình phát triển KH&CN Với hội v thách thức kỷ XXI bối cảnh hội nhập ton cầu v xu thÕ ph¸t triĨn dùa vμo tri thøc ngμy cμng lớn Để góp phần đạt mục tiêu trở thnh nớc công nghiệp vo năm 2020 v để KH&CN thực trở thnh động lực cho phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn tới, bên canh việc tiếp tục cải cách kinh tế theo hớng xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, điều chỉnh kinh tế vĩ mô, nớc ta cần tiến hnh biện pháp cải cách cần thiết lĩnh vực KH&CN, đặc biệt l phải đổi chế quản lý hoạt động KH&CN Ngy nay, x· héi th«ng tin vμ nỊn kinh tÕ tri thức phát triển quan niệm thông tin phơng tiện thông tin đại chúng l hng hoá, l ăn tinh thần đông đảo quần chúng đà đợc Nh nớc tạo điều kiện đầu t KH&CN, tăng cờng mở rộng, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để truyền thông báo chí nớc ta nhanh chóng, chủ động hội nhập, nâng tầm v nâng cao chất lợng dịch vụ xà hội lĩnh vực nhạy cảm, mang tính tổng hợp, thông dụng, phát triển mạnh kỷ XXI Trong thực tế ngy nay, trớc trì trệ, ách tắc, thờng đổ cho chế m thấy trách nhiệm mình, dờng nh thụ động, trông chờ vo văn bản, quy định Nh nớc, hy vọng từ ®ã cã Trong xu thÕ ®i lªn cđa ®Êt nớc, Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh đà có trình xây dựng v phát triển tốt, đặc biệt gần 20 năm thời kỳ đổi mới, dới lÃnh đạo, đạo Thnh ủy v đy Ban Nh©n D©n Thμnh phè, cïng víi sù gióp đỡ quan, ban ngnh Trung ơng, địa phơng, với tinh thần động, sáng tạo, cán bộ, công nhân viên Đi Truyền hình thnh phố Hồ Chí Minh đà không ngừng phấn đấu, vợt qua nhiều khó khăn chế, tổ chức, ti ®Ĩ ph¸t triĨn sù nghiƯp, thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ tuyên truyền đờng lối, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc, bớc đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa, thông tin, giáo dục, giải trí, nâng cao dân trí cho khán giả xem Đi Đồng thời từ chất lợng cao chơng trình đà tạo khả để phát triển dịch vụ, tăng thêm nguồn thu, đóng góp ngân sách , đo tạo đội ngũ, tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, nhằm thực chiến lợc phát triển truyền hình Việt nam ngang tầm nớc khu vực v giới Đi đà thực chế quản lý khoán thu chi theo QĐ 131/QĐUB/2001 Uỷ ban Nhân dân thnh phố Hồ Chí Minh giúp Đi tự chủ công tác quản lý nguồn nhân lực, có điều kiện nâng cao chất lợng chơng trình Tuy nhiên đà xuất vấn đề cần phải cải tiến, đổi trình hoạt động Đi, l việc tăng cờng lÃnh đạo Đảng v quản lý Nh nớc hoạt động báo chí cần phải đợc cụ thể hoá cho phù hợp với tình hình đất nớc thông qua định hớng trị, t tởng v hệ thống quan điểm trị Không nên hiểu quản lý l bó hẹp Vì lý trên, chọn Đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh lm đề ti Luận văn khoa học chuyên ngnh Quản lý Khoa học v Công nghệ Lịch sử nghiên cứu Cơ chế quản lý hoạt động KH&CN nói chung v quản lý nhân lực KH&CN nói riêng đà đợc nghiên cứu nhiều nớc v ngoi nớc Đối với Việt nam vấn đề liên quan đến chế quản lý KH&CN đà đợc tổ chức v ngoi nớc nghiên cứu mức độ khác nh nghiên cứu Trung tâm phát triĨn qc tÕ (IDRC, Canada) vỊ vai trß cđa khoa học v công nghệ trình phát triển Việt Nam(1998); Nghiên cứu Trần Trí Đức đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ Việt Nam mét sè ngμnh(1997); Nghiªn cøu cđa Werner Meske vμ Đặng Duy Thịnh (2000) hệ thống nghiên cứu v triển khai Việt Nam năm 1990; Nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thu (2000) Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu phát triển, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −¬ng vỊ c¬ chÕ tμi chÝnh cho khoa häc v công nghệ (2001) Tuy nhiên, vấn đề chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực truyền thông đại chúng có nghiên cứu Một nghiên cứu gần lĩnh vực công nghệ Truyền hình l: Xây dựng hệ thống chức danh sản xuất chơng trình truyền hình chuyên nghiệp tác giả Tạ Bích Loan, Đi truyền hình Việt Nam, nghiên cứu mình, sở thực trạng tồn chức danh v sản phẩm truyền hình tơng Điểm khác biệt đề ti Đổi chế quản lý nguồn nhân lực khoa học v công nghệ Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh với nghiên cứu trớc l đề xuất giải pháp quản lý nguồn nhân lực KH&CN nhằm phát huy vai trò lực lợng lao động với t cách chủ thể KH&CN để Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh phát triển bền vững công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo Mơc tiªu vμ nhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Mơc tiªu nghiên cứu Mục tiêu cấp 1: xut giải pháp quản lý nguồn nhân lực KH&CN nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cấp 2: Phân tích đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN §μi Trun h×nh Thμnh Hå ChÝ Minh Mơc tiêu cấp 3: Nhận diện cỏc bất cập công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đi Truyền hình Thμnh Hå ChÝ Minh, phân tích nguyên nhân dẫn n bất cập 3.2 Nhiệm vụ nghien cứu Để đạt đợc mục tiêu đà nêu, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng së lý thuyÕt nguån nh©n lùc, nguån nh©n lùc KH&CN, vai trò nguồn nhân lực KH&CN nghiệp phát triển kinh tế xà hội - Tiến hnh khảo sát công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN §μi Trun h×nh Thμnh Hå ChÝ Minh 3.2.2 Mô hình quản lý chất lợng ton diện Phơng pháp kiểm tra chất lợng v kiểm soát chất lợng ton diƯn (TQC), tËp trung kiĨm so¸t ng−êi, kiĨm so¸t phơng pháp, kiểm soát yêu cầu yếu tố đầu vo, thiết bị v kiểm soát môi trờng Phơng pháp ny giảm đợc chi phí kiểm tra, trì ổn định chất lợng sản phẩm, đạt lợi nhuận cao v giảm đợc dung sai Đây l hệ thống có hiệu để thể hoá nỗ lực phát triển chất lợng, trì chất lợng v cải thiện chất lợng nhóm khác vo tổ chức, cho hoạt động kỹ thuật, sản xt, marketing vμ dÞch vơ cã thĨ tiÕn hμnh mét cách kinh tế nhất, cho phép thoả mÃn hon ton khách hng Phơng pháp quản lý chất lợng ton diện (TQM) đợc áp dụng lần vo năm 1980 công ty lớn nớc phơng Tây, l cách thức quản lý tổ chøc tËp trung vμo chÊt l−ỵng dùa vμo sù tham gia tất thnh viên tổ chức nhằm đạt đợc thnh công lâu di nhờ việc thoả mÃn khách hng v đem lại lợi ích cho thnh viên tổ chức v cho xà hội Mục tiêu TQM l cải tiến liên tục nhằm thoả mÃn khách hng mức tốt cho phép Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 l ton tiêu chuẩn quốc tế v hớng dẫn quản trị chất lợng, theo tiêu chuẩn ny, nguyên tắc nh: - Nguyên tắc định hớng vo khách hng đợc coi nh l nguyên tắc quan trọng có khách hng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp; - Nguyên tắc lÃnh đạo l cần thiết ®Ĩ cung cÊp sù thèng nhÊt ®ång bé cđa mơc đích v đờng lối, tạo môi trờng nội lnh mạnh để lôi ngời việc đạt đợc mục tiêu tổ chức; - Nguyên tắc sù tham gia cđa mäi ng−êi lμ sù phèi hỵp vμ tham gia cđa mäi ng−êi cho phÐp sư dơng đầy đủ v hiệu lực họ cho lợi ích tổ chức; 69 - Nguyên tắc tiếp cận theo trình cho phép quản lý nguồn lực, hoạt động nh trình, nh kết đạt đợc cách hiệu hơn; nguyên tắc tiếp cận hệ thống theo quản lý nhằm xác định v quản lý hệ thống quy trình có liên quan lẫn để đạt mục tiêu đóng góp vo hiệu v hiệu suất tổ chức; - Nguyên tắc cải tiến liên tục, lμ mơc tiªu th−êng xuyªn cđa tỉ chøc; - Nguyªn tắc định dựa kiện, định có hiệu đợc xây dựng sở phân tích có logic v thông tin thực tế; - Nguyên tắc quan hệ bên có lợi víi nhμ cung cÊp lμ mèi quan hƯ gi÷a mét tỉ chøc vμ c¸c nhμ cung cÊp cđa tỉ chøc nâng cao lực bên để tạo giá trị Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh hoạt động lĩnh vự truyền thông đại chúng, nói đến truyền thông đại chúng, trớc hết l nói đến đối tợng tham gia l nhóm, cộng ®ång réng r·i x· héi Tøc lμ trun th«ng đại chúng đáp ứng v thoả mÃn nhu cầu giao tiÕp mang tÝnh phỉ biÕn vμ t¹o hiƯu qui mô v phạm vi xà hội rộng lớn Vì phạm vi tác động truyền thông đại chúng vợt khỏi khuôn khổ quốc gia dân tộc, ảnh hởng đến khu vực ton cầu, truyền thông đại chúng ngy cng có vai trò quan trọng đời sống xà hội Hoạt động Đi thực chất l hoạt động chủ yếu đội ngũ nhân lực KH&CN nh đà phân tích, vô ích nói đến quản lý nguồn nhân lực KH&CN m không nói đến mục đích tự thân Xét cho cùng, mục đích cuối quản lý nguồn nhân lực KH&CN l nâng cao hiệu hoạt động nó, m hiệu cuối l chất lợng phục vụ công chúng Đi Truyền hình Bởi vậy, quản lý chất lợng ton diện (cả đầu vo v đầu ra) l quan trọng hoạt động Đi truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Mô hình liên kết v mở rộng hoạt động khoa học v công nghệ 70 Trong hoạt động KH&CN, Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh liên kết với đơn vị hoạt động nghiên cứu v triển khai chuyên nghiệp Ưu điểm dạng ny l tận dụng đợc chất xám đội ngũ nhân lực KH&CN tổ chức khác, rút ngắn đợc trình lm chủ công nghệ đại Trong hoạt động KH&CN, Đi liên kết với Trờng đại học, Viện nghiªn cøu n−íc vμ ë n−íc ngoμi, viƯc liªn kÕt nμy cho phÐp §μi cđng cè uy tÝn cđa trớc cộng đồng khoa học, nâng cao nhanh chóng trình độ chuyên môn đội ngũ nhân lực KH&CN, ®iỊu quan träng lμ nã cã thĨ tiÕt kiƯm ®−ỵc chi phí ti Hợp tác quốc tế KH&CN năm qua đà góp phần đáng kể vo tăng cờng tiềm lực KH&CN nớc Qua hình thức hợp tác ngy cng mang tính chủ động, tích cực, bình đẳng, có lợi, nâng cao trình độ KH&CN, đại hóa trang thiết bị, phơng pháp v tổ chức công tác nghiên cứu phát triển theo hớng tơng hợp dần với tiêu chuẩn quốc tế v khu vực Thực chủ trơng đa phơng hóa, đa dạng hóa v chủ động hội nhập, Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh đà thiết lập đợc mối quan hệ hợp tác KH&CN với hầu hết c¸c n−íc khu vùc, nhÊt lμ c¸c n−íc vμ nỊn kinh tÕ khèi ASEAN, APEC sù liªn kết hoạt động KH&CN không bó hẹp phạm vi trao đổi trang thiết bị công nghệ đại ngnh truyền hình m mở rộng phạm vi đo tạo nguồn nhân lực KH&CN cho Đi Bên cạnh việc liên kết hoạt động KH&CN, hình thức mở rộng phạm vi hoạt động đội ngũ nhân lực KH&CN Đi có tác dụng quan trọng, cho phép kết hợp hoạt động nghiên cøu vμ triĨn khai víi c«ng viƯc hμng ngμy cđa đội ngũ nhân lực KH&CN Đi, tạo điều kiện cho tất đội ngũ nhân lực KH&CN Đi có hội nghiên cứu khoa học, gắn chặt hoạt ®éng nghiªn cøu vμ triĨn khai víi nhiƯm vơ chÝnh trị trọng tâm Đi, hay nói cách khác, coi hoạt động nghiên cứu v triển khai l phận tách rời khỏi nhiệm vụ trị trọng tâm Đi Mô hình hoạt động 71 Để khuyến khích nhân lực KH&CN Đi hoạt động sáng tạo, xây dựng tiêu chí thơng mại hoá kết KH&CN đợc thực dới nhiều hình thức nh hợp đồng kinh tế v dân nghiên cứu khoa học v triển khai công nghệ, chuyển giao chất xám qua nhân lực KH&CN không lm tốt vấn đề ny dẫn đến tợng nhân lực KH&CN Đi hoạt động kiêm nhiệm nơi khác 3.3 Đổi chế tuyển dụng nhân lực khoa học v công nghệ 3.3.1 Quy hoạch nhân lực khoa học v công nghệ Trớc hết để công tác tuyển dụng nhân lực KH&CN có hiệu quả, cần phải có bớc quy hoạch nhân lực KH&CN Quy hoạch nhân lực KH&CN chất l trình tổ chức xếp lại đội ngũ nhân lực KH&CN theo hớng việc cần ngời, vo nhiệm vụ phận, đơn vị Đi, gắn quy hoạch nhân lực với định hớng chiến lợc phát triển Đi, có tính đến yếu tố phát triển thị trờng công nghệ Quy hoạch nhân lực KH&CN Đi đợc thực theo bớc: a Phân tích nhu cầu nhân lực KH&CN Đi khối tổ chøc néi chÝnh, khèi néi dung, khèi kü thuËt, nhu cầu ny đợc thể mặt số lợng v yêu cầu chất lợng b Phân tích khả đáp ứng nhu cầu nhân lực KH&CN Đi, khả đáp ứng nhu cầu nhân lực Đi, khả ny tùy thuộc vo biến động nhân lực KH&CN, thể ở: 72 - Biến động số lợng: di chuyển công tác khỏi Đi, di chuyển nội Đi, từ đơn vị ny qua đơn vị khác nh đề bạt, thuyên chun, nghØ h−u, nghØ v× lý søc kháe - Biến động chất lợng: nâng cao tình độ lực tự học, đơn vị cử đo tạo, tích lũy kinh nghiệm c Phân tích khả đáp ứng nhu cầu nhân lực KH&CN tổ chức ngoi Đi, tổ chức ny bao gồm: thị trờng lao động ngoi xà hội, đơn vị đo tạo nh trờng đại học, viện nghiên cứu Kết phân tích nhu cầu nhân lực KH&CN v khả cung cấp nhân lực KH&CN qua việc quy hoạch nhân lực thể mức: - Mức lý tởng: nhu cầu v khả cung ứng nhu cầu ngang - Mức khan nhân lực: nhu cầu cao khả cung ứng, khả ny xảy yêu cầu nhân lực Đi cao mặt chất lợng, để đối phó với khả ny, Đi phải tăng cờng đo tạo chỗ, cử học nâng cao trình độ, tuyển cộng tác viên - Mức d thừa: khả cung ứng cao nhu cầu, khả ny thờng xảy mặt số lợng, mμ thùc tÕ sè l−ỵng vμ chÊt l−ỵng cđa nhân lực KH&CN thờng không song hnh với 3.3.2 Tuyển dụng nhân lực khoa học v công nghệ Về quy trình tuyển dụng nh đà phân tích Chơng 2, Đi thực theo chế công khai mặt số lợng, Hội đồng tuyển dụng vo bμi thi viÕt vμ pháng vÊn trùc tiÕp ®Ĩ định tuyển dụng Nh chất lợng tuyển dụng có đáp ứng đợc yêu cầu đơn vị cần tuyển dụng, nhng nói chung chung, m nh ta đà biết Đi có nhiều vị trí công tác khác Bởi vậy, cần thiết phải xây dựng đợc mô tả công việc cho vị trí công tác Đi, vị trí công tác ny phải cụ thể cho chức danh từ lÃnh đạo, quản lý đến kỹ s−, phãng viªn, biªn tËp viªn 73 VÝ dơ : xây dựng mô tả công việc - Vị trí cần tuyển: biên tập viên truyền hình - Yêu cầu cấp : tốt nghiệp đại học ngnh ngữ văn, báo chí tơng đơng - Yêu cầu thể chất, ngoại hình - Yêu cầu tố chất công việc đảm nhận - Yêu cầu giao tiếp - Yêu cầu ngoại ngữ (không nên quy định l A, B, C m nên xây dựng khả nghe, nói, đọc, viết, dịch mức độ no ?) - Yêu cầu khả tin học (không nên xây dựng theo kiểu thnh thạo vi tính văn phòng, m phải có yêu cầu cụ thể: xử lý văn quy cách theo hớng dẫn no? khả đánh máy ký tự/phút ) - Yêu cầu sử dụng trang thiết bị nghề nghiệp chuyên dùng - Các đề ti, dự án khoa học đà tham gia với t cách ? Khả đáp ứng yêu cầu thực tế đề ti v dự án (không nên xây dựng kinh nghiệm công tác kinh nghiệm l yếu tố định tính khó xác định) - Điều kiện lm việc - Tiêu chuẩn đánh giá hon thnh nhiệm vụ - Mức thu nhập (cả lơng v phụ cấp) - Sau đà xây dựng xong mô tả công việc cho vị trí cần tuyển dụng, bớc l thông báo công khai yêu cầu chất lợng ny Về phơng pháp tuyển dụng: bi thi viết chuyên môn v ngoại ngữ nên tiến hnh hình thức trắc nghiệm khách quan Trong trình vấn phải dựa vo tiêu chí đà đợc định lợng qua mô tả công việc để đánh giá ngời dự tuyển 74 Về hợp đồng lm việc nhân lực KH&CN l viên chức đợc hởng theo quy định Nghị định 116/2003/NĐ-CP có dạng : Hợp đồng lm việc thời hạn áp dụng ngời đà đạt yêu cầu sau thời gian thử việc đơn vị nghiệp ngân sách nh nớc cấp ton chi phí hoạt động thờng xuyên, cần phải hiểu lại l l dạng hợp đồng lm việc vĩnh viễn khác với biên chế nh nớc nh cách hiểu trớc đây, viên chức không hon thnh nhiệm vụ trình lm việc, Đi hon ton có quyền chấm dứt hợp đồng lm việc Ngoi ra, để tăng cờng nhân lực KH&CN lμm viƯc cho §μi, cã thĨ tiÕn hμnh tun céng tác viên vo vị trí công tác theo hình thức hợp đồng lao động đợc quy định theo Bộ luật Lao động 3.4 Đổi chế đo tạo, đánh giá, đÃi ngộ nhân lực khoa học v công nghệ 3.4.1 Đổi chế đo tạo nhân lực khoa học v công nghệ Chất lợng đo tạo phụ thuộc lớn vo công tác lập kế hoạch đo tạo, lập kế hoạch l công việc quan trọng quy trình quản lý Để lập đợc kế hoạch đo tạo có chất lợng trớc hết phải xác định đợc nhu cầu đo tạo, nhu cầu ny phải xuất phát từ mục đích thực tế, có tính đến xu hớng phát triển KH&CN tơng lai gần v tơng lai xa Nhu cầu đo tạo phải xuất phát từ phân tích chiến lợc phát triển Đi, nhu cầu công việc, nhu cầu nhân lực KH&CN Căn vo nhu cầu đo tạo, Đi xác định mục tiêu đo tạo để xây dựng chơng trình đo tạo, việc thực chơng trình đo tạo Đi đảm nhận, nhng nhiều trờng hợp l tổ chức có chức đo tạo tiến hnh, nhng Đi luôn phải giữ vị trí l ngời đặt hng v Đi có quyền kiểm tra v yêu cầu chất lợng đo tạo Trớc mắt cần tập trung vo việc đo tạo nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho đội ngũ nhân lực KH&CN Nh chơng đà phân tích, 75 khả ngoại ngữ số đông cán Đi cha đạt yêu cầu, điều ny đà ảnh hởng lớn đến trình hội nhập công nghệ Đi, nhiều trang thiết bị Đi thuộc hệ công nghệ cao m đơn vị nớc không chế tạo đợc Để việc ny đạt chất lợng thực tế, Đi cần đề tiêu bắt buộc phải phấn đấu ngoại ngữ vo độ tuổi, vị trí công tác, gắn tiêu chuẩn ny với yếu tố vật chất nh xét tăng lơng, thởng Cuối phải đánh giá hiệu công tác đo tạo, l khâu có liên quan chặt chẽ tới khâu lại trình đo tạo, bao gồm từ đánh giá kế hoạch, thực kế hoạch: đánh giá hình thức v phơng pháp đo tạo, kết thực Đồng thời, đánh giá nội dung tiến hnh sau thực chơng trình đo tạo (thờng vo cuối năm) m đánh giá trình thực chơng trình, đảm bảo tính xác v điều chỉnh phù hợp với thay đổi môi trờng tác động 3.4.2 Đổi chế đánh giá, đÃi ngộ nhân lực khoa học v công nghệ Đánh giá cán l khâu quan trọng trình quản lý nhân lực KH&CN, đánh giá l động lực thúc đẩy nâng cao chất lợng đội ngũ nhân lực KH&CN, ngợc lại lm giảm động lực phấn đấu họ Cần xây dựng tiêu chí đánh giá định lợng đợc mặt: - Mức độ hon thnh nhiệm vụ cá nhân, quản lý theo đầu hay kết công việc, tiêu chí ny đợc thể mặt: chủ động công tác, khả độc lập công tác, khả hợp tác công tác, tính sáng tạo v mức độ tin cậy đồng nghiệp, hon thnh tiêu đo tạo nâng cao trình độ, không nên vo việc chấp hnh giấc lao động - Cung cấp thông tin cho cán tự đánh giá để phát huy u điểm, khắc phục thiếu sót - Có chế khuyến khích vật chất - Lm sở cho việc đề bạt, thuyên chuyển công tác 76 Về đÃi ngộ nhân lực KH&CN, cần phải thấy rõ l chế quản lý KH&CN chậm v cha đợc đổi cách bản, cha có liên thông chế quản lý kinh tế v chế quản lý KH&CN Nếu nh nông nghiệp, chế độ khoán sản phẩm đến nhóm v ngời lao động đà đợc thực từ năm 80 v đà mang lại thnh tựu bật hoạt động KH&CN, cha triển khai đợc biện pháp để mang lại hiệu tơng tự Cha bảo đảm đợc quyền lợi vật chất v tôn vinh xứng đáng ®èi víi c¸c nhμ KH&CN cã cèng hiÕn lín T¸c dụng khuyến khích chế thởng hnh sản phẩm KH&CN ứng dụng tốt phát triển kinh tế - xà hội hạn chế Tình trạng bình quân v gắn kết thu nhập thức nhân lực KH&CN với kết công việc m họ tạo cha đợc khắc phục Cơ chế hình thnh, quản lý, đánh giá chơng trình đề ti KH&CN nhiều khó khăn ®Ĩ cã thĨ chun ®ỉi theo tinh thÇn ®ỉi míi Luật KH&CN Để gắn hoạt động KH&CN với hoạt động chung Đi, cần xây dựng chế coi kết KH&CN phải đợc coi l hng hóa, xây dựng chế ti rng buộc v khuyến khích đơn vị Đi phải ứng dụng tiến KH&CN, đầu t đổi công nghệ; đảm bảo gắn kết ba lợi ích: lợi ích ngời sáng tạo, ngời áp dụng thnh sáng tạo v lợi ích Đi Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh hoạt động theo nguyên tắc đơn vị nghiệp cã thu, bëi vËy vỊ chÕ ®é ®·i ngé ®èi với nhân lực KH&CN, ngoi lơng theo quy định chung Nh nớc, cần xây dựng chế tạo thu nhập thêm cho nhân lực KH&CN theo kết công viƯc mμ hä t¹o cho x· héi vμ cho Đi, việc thởng cho cán phải vo mức độ hon thnh nhiệm vụ nh tiêu chí đánh giá đợc xây dựng 77 Kết luận Kết nghiên cứu Luận văn đà khẳng định đờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc l đắn Đổi chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN l phận tách rời đờng lối đổi nói chung, chế quản lý nhân lực KH&CN phải hớng tới mục tiêu nh: gắn kết nghiên cứu với sản xuất, đo tạo, nâng cao tiềm lực KH&CN, giảm bao cấp từ ngân sách nh nớc Trên sở khảo sát thực trạng quản lý nhân lực KH&CN Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh, nêu lên số kết luận nh sau: Quá trình xây dựng v phát triển, đặc biệt gần 20 năm thời kỳ đổi mới, dới lÃnh đạo, ®¹o cđa Thμnh đy vμ UBND Thμnh phè, cïng víi giúp đỡ quan, ban ngnh Trung ơng, địa phơng ; với tinh thần động, sáng tạo, cán bộ, công nhân viên Đi Truyền hình thnh phố Hồ Chí Minh đà không ngừng phấn đấu, vợt qua nhiều khó khăn chế, tổ chức, ti v.v để phát triển nghiệp; Thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền đờng lối, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc ; Từng bớc đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa, thông tin, giáo dục, giải trí, nâng cao dân trí cho khán giả xem Đi Đồng thời từ chất lợng cao chơng trình đà tạo khả để phát triển dịch vụ, tăng thêm nguồn thu, đóng góp ngân sách , đo tạo đội ngũ, tăng cờng sở vật chất kỹ thuật, nhằm thực chiến lợc phát triển truyền hình Việt nam ngang tầm nớc khu vực v giới Thực định số 131/QĐUB UBND thμnh Hå ChÝ Minh vỊ kho¸n thu chi, Đi Truyền hình thnh phố Hồ Chí Minh đợc tự chủ công tác quản lý nguồn nhân lực, có điều kiện nâng cao chất lợng chơng trình Đi đà có đổi việc quản lý nguồn nhân lực KH&CN theo h−íng chun tõ c¬ chÕ tËp trung quan liêu bao cấp trớc dần sang chế tự chủ, nhiên tồn số bất cập quản lý đội ngũ nhân lực KH&CN 78 Kết khảo sát cho thấy giả thuyết nghiên cứu m Luận văn đà nêu phần mở đầu l có sở, l: - Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh cha xây dựng đợc mô hình quản lý nguồn nhân lực KH&CN thích hợp đơn vị hoạt động đặc thù lĩnh vực truyền thông đại chúng - Việc tuyển dụng nhân lực KH&CN Đi nằm việc tun dơng nh©n lùc nãi chung, viƯc tun dơng nμy cha đợc thực theo quy trình quản lý - Việc sử dụng v đo tạo nhân lực KH&CN Đi cha đợc tiến hnh đồng bộ, cha gắn kết đợc kết hoạt động KH&CN với hoạt động chung Đi - Cha xây dựng đợc tiêu chí đánh giá nhân lực KH&CN, chế độ đÃi ngộ có bất hợp lý, cha thơng mại hóa kết hoạt động KH&CN theo hớng xây dựng v mở rộng thị trờng KH&CN m Đảng ta đà chủ trơng thời kỳ công nghiệp hóa v đại hóa đất nớc Lu ý mục ny nhắc đến thơng mại hóa kết hoạt động KH&CN để khuyến khích sáng tạo nhân lực KH&CN không đồng với việc thơng mại hóa hoạt động truyền thông đại chúng có truyền hình, lĩnh vực hoạt động đặc trng Giải pháp đồng để khắc phục bất cập quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đi Truyền hình Thnh phố Hồ Chí Minh m Luận văn đà đề cập mặt l: - Xây dựng mô hình quản lý nguồn nhân lực KH&CN thích hợp với đặc thù hoạt động Đi: mô hình theo cấu trúc ma trận, mô hình quản lý chất lợng ton diện, mô hình liên kết v mở rộng hoạt động KH&CN - Xây dựng chế tuyển dụng, sử dụng, đo tạo, đánh giá v đÃi ngộ nhân lực KH&CN thích hợp với đặc thù hoạt động Đi, nhằm tạo môi trờng để nhân lực KH&CN có khả sáng tạo cao phục vụ phát triển bền vững Đi 79 Khuyến nghị Nh nớc cần có sách thích hợp để tăng cờng khả sáng tạo đội ngũ nhân lực KH&CN, trớc hết xây dựng chế thu nhập ngoi lơng nhân lực KH&CN có kết nghiên cứu đợc ứng dụng nghiệp phát triển kinh tế xà hội Cơ quan trực tiếp quản lý nh nớc Đi Truyền h×nh thμnh Hå ChÝ Minh lμ UBND Thμnh cần có chế để tạo điều kiện cho Đi chủ động việc: - Tuyển dụng nhân lực KH&CN phục vụ phát triển chung Đi - Bố trí, sử dụng nhân lực KH&CN Đi để họ có khả sáng tạo cao - Đo tạo nhân lực KH&CN để họ nâng cao lực trình độ để lm chủ công nghệ tiên tiến nhằm xây dựng Đi phát triển ngang tầm công nghệ so với nớc khu vực v giới - Chủ động việc sử dơng tμi chÝnh nh»m khun khÝch vËt chÊt ®èi víi hoạt động sáng tạo đội ngũ nhân lực KH&CN Đi Tóm lại, nghiệp đổi mới, việc tăng cờng lÃnh đạo Đảng v quản lý Nh nớc hoạt động báo chí cần phải đợc cụ thể hoá cho phù hợp với tình hình đất nớc thông qua định hớng trị, t tởng v hệ thống quan điểm trị Không nên hiểu quản lý l bó hẹp đồng nghÜa víi qu¶n lý hμnh chÝnh mμ qu¶n lý chÝnh l phát huy u điểm đội ngũ nh báo, giúp họ sửa chữa khuyết điểm Riêng ngnh truyền hình l loại hình báo chí đặc biệt mang yếu tố kỹ thuật dặc thù nên vấn đề quản lý cần phải đợc quan tâm đặc biệt Điều đáng lu ý l hiên nớc ta cha có quan quản lý thống ngnh truyền hình 80 Đảng v Nh nớc cần ban hnh cụ thể chủ trơng, đờng lối, sách, pháp luật hoạt động v quản lý báo chí; văn pháp quy dới luật; hớng dẫn chi tiết cụ thể hoạt đông quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Vấn đề cần đặt l nên có quan quản lý tập trung ngnh truyền hình mặt kỹ thuật nghiệp vụ, tránh quản lý trồng chéo các quan khác v địa phơng vừa tạo kẽ hở cho hoạt động không đắn vừa lm giảm sức phát triển ngnh truyền hình Nh nớc cần có phơng thức quản lý riêng phù hợp với chức năng, đặc điểm quan báo chí có Đi truyền hình để vừa không khuyến khích thơng mại hoá, vừa tạo điều kiƯn cho b¸o chÝ phơc vơ tèt nhÊt sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 81 Ti liệu tham khảo Ch Batal, Quản lý nguồn nhân lùc khu vùc nhμ n−íc, Nhμ xt b¶n ChÝnh trÞ Quèc gia, Hμ Néi, 2002 B E Becker, M.A Heselid, Quản lý nhân sự, Nh xuất TP Hå ChÝ Minh, 2002 G.V Cud¬nhetxèp, A La Iurèpxki, Báo chí truyền hình (Tập 1, 2), Nh xuất Thông tấn, H Nội, 2004 Nguyễn Đăng Dậu Nguyễn Xuân Ti, Giáo trình Quản lý Công nghệ, Nh xuất Thống kê, H nội, 2003 Lê Đăng Doanh, Đổi chế Quản lý Khoa học v Công nghệ Việt Nam (Sách tham khảo), Nh xuất b¶n Khoa häc vμ Kü thuËt, Hμ Néi, 2003 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nh xuất giáo dục, H Nội, 2001 Vũ Cao Đm, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nh xuất Khoa häc vμ Kü thuËt, Hμ néi, 2005 Jamshid Gharajedaghi, T hệ thống - Quản lý hỗn độn v phức hợp, Nh xuất Khoa học xà hội, Hμ Néi, 2005 Häc viÖn hμnh chÝnh quèc gia, Tμi liƯu båi d−ìng vỊ Qu¶n lý hμnh chÝnh Nhμ nớc (Phần III: Quản lý Nh nớc ngnh, lĩnh vực Chơng trình chuyên viên), Nh in Khoa học v Công nghệ, 2003 10 Lê Mạnh Hùng, Kinh tế xà hội Việt Nam Thực trạng, xu v giải pháp, Nh xuất thống kê, H Nội, 1996 11 Nguyễn Công Khanh, Đánh giá v Đo lờng Khoa học xà hội, Nh xuất Chính trị Quốc gia, Hμ Néi, 2004 12 G T Milkovich, J.W Boudreau, Qu¶n trị nguồn nhân lực, Nh xuất thống kê, H Nội, 2002 82 13 Trần Nhâm, T lý luận với nghiệp đổi mới, Nh xuất Chính trị Quèc gia, Hμ Néi, 2004 14 Pauline Stanton, Qu¶n lý nguồn nhân lực, Ti liệu gảng dạy Đi truyền hình thnh phố Hồ Chí Minh, 2005 15 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nh xuất trị Qc gia, Hμ Néi, 2004 16 Ph¹m Huy TiÕn, Tỉ chức khoa học v Công nghệ, Tập bi giảng đo tạo cao học Quản lý KH&CN, 2004 17 Nguyễn Thị Anh Th, Phát triển nguồn nhân lực KH&CN, Tập bi giảng đo tạo cao học Quản lý KH&CN, 2004 18 Nguyễn Thị Anh Thu, Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu phát triĨn, Nhμ xt b¶n Khoa häc x· héi, Hμ Néi, 2000 19 Tr−êng nghiƯp vơ qu¶n lý, Qu¶n lý Khoa học v Công nghệ, Nh xuất Khoa học v Kü thuËt, Hμ Néi, 1997 20 Alvin Toffer, Lμn sãng thứ ba, Nh xuất thông tin lý luận, H Néi, 1992 21 Alvin Toffer, Có sèc t−¬ng lai, Nhμ xuất thông tin lý luận, H Nội, 1992 22 Viện chiến lợc v sách khoa học v công nghệ, Công nghệ v phát triển thị trờng công nghệ ë ViƯt Nam, Nhμ xt b¶n Khoa häc vμ Kü thuËt, Hμ Néi, 2003 83

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan