1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình sách tiếng việt và việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ

167 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC V đO TạO TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC Sệ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hiền CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO TUỔI THƠ Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tiến só Nguyễn Thành Thi tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Dự án Phát triển GVTH-Bộ GDĐT, BGH, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại Học Sư phạm TPHCM Xin chân thành cảm ơn Sở GD & ĐT Bình Phước, Phòng GD & ĐT Thị xã Đồng Xoài BGH trường tiểu học tỉnh Bình Phước Đặc biệt, BGH, GV HS khối lớp trường tiểu học Tân Phú, Tân Bình, Tân Đồng tận tình giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn BGH Trường CĐSP Bình Phước, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài MỤC LỤC Lời cảm ơn Muïc luïc Baûng ký hiệu chữ viết tắt Danh muïc bảng, biểu, sơ đồ Mở đầu Chương 1: TỪ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO HS TIỂU HỌC ĐẾN VIỆC TUYỂN CHỌN CÁC VĂN BẢN, CÁC BÀI VĂN TRONG SGK TIỂU HỌC 16 1.1 Mục tiêu chương trình 16 1.2 Sự cần thiết hình thành cảm quan văn học 20 1.3 Việc tuyển chọn văn văn 23 1.4 Cơ cấu tỉ lệ phần 26 1.5 Các văn 28 Chương2: BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HP TRONG GIỜ DẠY MÔN TV LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 31 2.1 Nguyên tắc, tinh thần tích hợp 31 2.2 Bồi dưỡng cảm quan văn học theo hướng tích hợp qua môn học trường tiểu học 33 2.3 Bồi dưỡng cảm quan văn học qua môn học nghệ thuật gần gũi 52 2.3.1 Bồi dưỡng cảm quan văn học qua tập đọc kể chuyện lớp 56 2.3.2 Thực trạng 63 2.3.3 Đề xuất hướng giải 73 2.4 Định hướng bồi dưỡng cho GV HS cảm quan văn học 79 2.4.1 Định hướng cho GV cảm quan văn học 79 2.4.2 Định hướng bồi dưỡng cảm quan văn học phương pháp, thao tác lên lớp GV 81 2.4.3 Định hướng rèn luyện lực đọc cho HS 82 2.5 Moät số biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS 84 2.5.1 Tăng cường biện pháp giúp HS tập đọc – hiểu văn 85 2.5.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa qua hình thức vẽ tranh đóng vai nhân vật 86 2.5.3 Xây dựng vài văn mẫu góp phần bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ 87 2.5.4 Một ví dụ cách định hướng tạo niềm yêu thích tác phẩm văn học cho HS việc nâng cao cảm quan văn học qua tập đọc 91 Chương 3: THỰC NGHIỆM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Đối tượng địa bàn nội dung thực nghiệm 93 3.3 Thiết kế thực nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 122 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHUÏ LUÏC KÝ hiệu chữ viết tắt BGH : BGH GD & ÑT : GD&ÑT GV : GV HS : HS SGK : SGK TV : TV TNTP : Thiếu Niên Tiền Phong DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khảo sát phương pháp tích hợp 39 Bảng 2.2: Kó bồi dưỡng cảm quan văn học phương pháp tích hợp qua văn “Tre Vieät Nam” 57 Bảng 2.3: Nhu cầu HS kể chuyện 61 Bảng 2.4: Kết điều tra khó khăn việc học hình thành cảm quan văn học cho HS 63 Bảng 2.5: Nguyên nhân gây khó khăn cản trở việc hình thành cảm quan văn học 64 Baûng 2.6: Biểu khó khăn học tập 66 Bảng 2.7: Biểu khó khăn giao tiếp với thầy cô giáo 67 Bảng 2.8: Biểu khó khăn ngôn ngữ 68 Bảng 2.9: Mức độ ảnh hưởng HS lớp bồi dưỡng cảm quan văn học theo phương pháp tích hợp 69 Bảng 2.10: Nguyên nhân ảnh hưởng đến HS lớp bồi dưỡng cảm quan văn học theo phương pháp tích hợp 69 Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng GV đến bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS 70 Bảng 2.12: Các biện pháp tháo gỡ khó khăn giảng dạy bồi dưỡng cảm quan văn hoïc cho HS 74 Bảng 2.13: Tổng hợp điều tra đặc điểm GV tiểu học Bình Phước 75 Bảng 2.14: Kết điều tra mức độ biểu HS cảm quan văn học 76 Bảng 2.15: Định hướng việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS lớp 79 Bảng 2.16: Bảng tổng hợp việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học 88 Baûng 3.1: Kết lớp thực nghiệm 129 Bảng 3.2: Kết lớp đối chứng 129 Bảng 3.3: Kết lớp thực nghiệm 130 Baûng 3.4: Kết lớp đối chứng 130 Bảng 3.5: Kết lớp thực nghiệm 131 Bảng 3.6: Kết lớp đối chứng 131 Bảng 3.7: Kết lớp thực nghiệm 132 Bảng 3.8: Kết lớp đối chứng 132 Bảng 3.9: Kết tổng hợp môn tập đọc 133 Bảng 3.10: Kết tổng hợp môn kể chuyện 133 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vị trí môn văn nhà trường phổ thông Môn văn có vị trí quan trọng nhà trường phổ thông Đặc biệt, lớp chương trình tiểu học Vì để giúp học sinh (HS) cảm nhận hay, đẹp sống qua văn học, người thầy thông qua chương trình giảng dạy văn học phải tạo điều kiện để HS khám phá hay gần gũi tác phẩm văn học, hay nói khác người thầy phải bồi dưỡng cảm quan văn học cho em lứa tuổi Nhằm sáng tạo loại hình nghệ thuật có văn học văn học dành cho tuổi thơ, loài người hướng tới mục tiêu chuyển tải tư tưởng, tình cảm, suy nghó sống cách đa dạng, phong phú, để giúp cho HS trở thành người phát triển toàn diện (đức, trí, thể, mỹ) mục tiêu Đảng nhà nước ta Trong đó, giáo dục thẩm mỹ qua môn Tiếng Việt (TV) điều đặc biệt cần quan tâm, góp phần giáo dục người, hình thành nhân cách phát triển toàn diện Trong thời kỳ mở cửa nay, nhu cầu giao lưu dân tộc, quốc gia ngày có xu hướng mở rộng, việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ chương trình giảng dạy TV bậc tiểu học việc làm quan trọng cần thiết, xem sản phẩm tinh thần quý giá nhân loại Qua đó, bồi dưỡng cho em thái độ, tình cảm hành vi đẹp sống Trong thực tế, bên cạnh việc giảng dạy môn khoa học khác việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ bị xem nhẹ Đặc biệt, công tác đào tạo sử dụng đội ngũ, mục tiêu chương trình, giảng dạy môn TV Vấn đề có cần thiết việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ chương trình tiểu học hay không tiếp tục trao đổi Thiết nghó, bên cạnh việc dạy kỹ tập đọc, tả, kể chuyện, tập làm văn, HS tiểu học cần có nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức bộc lộ khiếu văn học Đây sở để HS thực say mê học tập sáng tác văn học 1.2 Thành tựu nghiên cứu tâm lý lứa tuổi (Đặc biệt, lứa tuổi HS tiểu học) tâm lý tiếp nhận văn học tạo điều kiện cho nhà sư phạm bồi dưỡng lực cảm quan văn học Gần đây, thành tựu tâm lý học tiếp nhận có nhiều nghiên cứu khẳng định khả cảm thụ văn chương nhạy bén, sâu sắc bạn đọc nhỏ tuổi Thành tựu tâm lý tiếp nhận, tư tưởng mẻ lý luận văn học sở để xem lại vấn đề văn học việc dạy học văn tiểu học chương trình tích hợp với dạy tiếng: Vì trẻ em người lớn thu nhỏ, em có đời sống riêng Một đứa trẻ phát triển bình thường có khả tư tự tích lũy vốn sống, có nhu cầu khao khát học hỏi, bạn đọc nhỏ tuổi có khả đưa ý kiến đánh giá riêng biệt Những thành tựu tâm lí tiếp nhận văn học trí tưởng tïng lứa tuổi HS tiểu học, nhận thức cần thiết tăng cường dạy học bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học có ý nghóa khoa học rộng lụựn vaứ sâu saộc ủang ủặt thửùc teỏ nhà trường tiểu học có ý nghóa quan trọng Xuất phát từ tình hình lý trên, chọn nghiên cứu đề tài "Chương trình, sách TV tiểu học việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ”, mong góp thêm tiếng nói công đổi sách giáo khoa (SGK) phương pháp dạy học TV bậc tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động giảng dạy môn TV trường tiểu học địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua Phân tích nguyên nhân thực trạng đề xuất số biện pháp để hình thành việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ qua giảng dạy môn TV nhà trường tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát: thực đề tài này, tiến hành khảo sát số vấn đề sau Khảo sát nhu cầu thái độ HS tiểu học việc đọc sách văn Khảo sát tình hình thực tế trường tiểu học khó khăn giáo viên (GV) HS việc hình thành bồi dưỡng cảm quan văn học Nghiên cứu số vấn đề lí luận công tác tổ chức giảng dạy môn TV cho HS bậc tiểu học, đề xuất biện pháp cải tiến thực nghiệm Ngoài việc khẳng định vai trò đặc biệt, quan trọng môn văn HS tiểu học mà nhà trường coi nhẹ, luận văn tập trung vào số vấn đề tác dụng văn học HS tiểu học, tìm hiểu khám phá khả cảm thụ văn học HS tiểu học việc hình thành, bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học Đối tượng khảo sát lớp 4, 5, lớp lý do: Đây lứa tuổi phát triển đầy đủ khả nhận thức trí tưởng tượng, em cảm nhận, cảm thụ phát hay, đẹp tác phẩm văn học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề tổ chức hoạt động giảng dạy môn TV bậc tiểu học nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức trị, xã hội quan tâm nghiên cứu Nhiều tác giả nước “Văn học trẻ em” (NXB Kim Đồng Hà Nội 1982) khẳng định tác dụng văn học trẻ em đưa số yêu cầu việc sáng tác cho em đồng thời khẳng định tiềm vốn có tuổi thơ tiếp nhận văn học Công trình nghiên cứu "Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi"(NXB Phụ Nữ, 1985) nhà tâm lí học Liên Xô Vugotxki đề cập đến từ “Tư tưởng nhi đồng thiếu niên”, “Sáng tạo văn học lứùa tuổi HS ”, không trực tiếp nói đến khả tiếp nhận văn học HS tiểu học qua việc phân tích cụ thể đặc điểm tâm lí lứa tuổi lực tiếp nhận nghệ thuật; sáng tạo nghệ thuật lứa tuổi thiếu nhi Những kết luận tác giả trí tưởng tượng sáng tạo trẻ em định hướng quan trọng cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học nghệ thuật nói chung, có văn học V.A Xukhomlinxki người trực tiếp dạy dỗ gắn bó với lứa tuổi HS tiểu học Qua công trình nghiên cứu “Trái tim hiến dâng cho trẻ" (NXB Xin quý thầy cô cho biết mức độ sau có ảnh hưởng HS lớp bồi dưỡng cảm quan văn học theo phương pháp tích hợp nào? (xin đánh dấu vào bên cạnh) TT Mức độ Các yếu tố ảnh hưởng GV kiểm tra, đánh giá công việc HS Ít có hoạt động chung GV HS GV chưa đủ vốn kiến thức văn học GV chưa tạo hội cho HS tiếp xúc nhiều với văn Nhiều Ít Không (3đ) (1đ) (0đ) học Cách giảng dạy GV chưa phù hợp GV động viên, khuyến khích em tìm hiểu văn học GV nhà trường chưa tổ chức hoạt động tập thể phù hợp GV chưa đứng tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, trò chơi gần gũi với văn học cho HS Nội dung chủ điểm học tập nhiều, khô khan Bình Phước, tháng năm 2005 6/ Phiếu 1: PHIẾU KHẢO SÁT GV TIỂU HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP -Phục vụ đề tài “Chương trình – sách TV việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ ” Xin Thầy ( Cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu chéo (X) vào phương án mà Thầy ( Cô) cho 1) Thầy ( Cô) có tiếp cận với lý thuyết “ tích hợp” qua đợt tậïp huấn thay sách TV Tiểu học ? … Có … Không 2) Tổ chuyên môn trường Thầy ( Cô) có tổ chức trao đổi thêm phương pháp tích hợp ? … Có … Không 3) Trong trình dự thao giảng, đánh giá rút kinh nghiệm tổ chuyên môn trường Thầy (Cô), phương pháp tích hợp có xác định tiêu chí đánh giá tiết dạy không ? … Có … Không 4) Thầy (Cô) hiểu lý thuyết phương pháp tích hợp mức độ ? (Tự đánh giá) … Hiểu sâu đầy đủ chắn … Hiểu chưa đầy đủ, không chắn … Không hiểu 5) Theo Thầy (Cô) khái niệm “tích hợp” nên hiểu khái niệm thuộc về: … Phương hướng giáo dục … Quan niệm dạy học … Phương pháp dạy học … Nội dung dạy học … Tất phương án 6) Theo Thầy (Cô) để dạy môn TV lớp theo “phương pháp tích hợp”, người GV cần rèn luyện kỹ ? … Kỹ nhận biết, phát kiến thức đồng qui phân môn: Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn … Kỹ phát lượng kiến thức đồng qui tác phẩm văn học kiến thức phân môn liên đới (ngoài TV ) … Kỹ soạn câu hỏi, tập tích hợp … Kỹ hướng dẫn HS học tập theo phương pháp tích hợp … Cả năm kỹ 7) Theo Thầy (Cô) thuật ngữ “phương pháp tích hợp” dạy học TV nên hiểu là: … Sự kết hợp đồng qui phân môn tập đọc, tập viết, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn … Sự phối, kết hợp tri thức thuộc số môn học có điểm tương đồng vào lónh vực chung … Cách thức phối hợp khai thác tri thức, kỹ phân môn khác vào phân môn dạy nhằm nâng cao hiệu dạy TV Xin chân thành cám ơn quan tâm cộng tác Thầy ( Cô)! Bình Phước ngày24/11 / 2005 7/ Phiếu 2: PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC SÁCH TV LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HP CỦA GV TIỂU HỌC TỈNH BÌNH PHƯỚC Qua văn dạy “Tre Việt Nam” -Phục vụ đề tài “Vận dụng phương pháp tích hợp dạy bồi dưỡng cảm quan văn học sách TV lớp Bình Phước” Xin Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu chéo (X) vào phương án mà Thầy (Cô) cho 1) Tìm hiểu kỹ tích hợp phân môn tập đọc kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn Khi dạy văn “Tre Việt Nam”, Thầy (Cô) sử dụng lượng kiến thức kỹ phân môn tập đọc kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn … Tên thơ ? … Thời gian, địa điểm tác giả miêu tả ? … Hướng dẫn HS trả lời theo yêu cầu thơ ? … Từ tranh thơ, hình ảnh gần gũi với em? … Cảm tưởng HS thơ ? 2) Tìm hiểu kỹ tích hợp dạy văn “Tre Việt Nam” kiến thức phân môn khác Khi dạy văn “Tre Việt Nam”, Thầy (Cô) sử dụng phương pháp tích hợp phân môn tập đọc kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn môn học ? … Tích hợp môn TV môn Mỹ thuật hướng dẫn HS tìm hiểu tranh … Tích hợp môn TV môn Tự nhiên xã hội dạy “Tre Việt Nam” … Tích hợp môn TV môn Âm nhạc mối liên hệ với văn học 3) Tìm hiểu kỹ tích hợp môn TV vốn sống nói chung … Tích hợp môn TV kiến thức đời sống GV dẫn dắt HS nói lên cảm tưởng thơ … Tích hợp môn TV văn học dân gian GV dẫn dắt HS tìm hiểu thơ … Tích hợp môn TV nghi lễ, phong tục, tập quán GV dẫn dắt HS nói lên hiểu biết thơ … Tích hợp môn TV sân khấu, điện ảnh dẫn dắt HS tìm hiểu thơ Xin chân thành cám ơn quan tâm cộng tác Thầy ( Cô) ! Bình Phước, tháng 12 /2005 8/ Phiếu khảo sát số VỀ BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO HS LỚP - TIỂU HỌC (Dành cho GV) Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô vuông mà lựa chọn: Theo anh (chị) yếu tố cần ý việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS gì? Sự hấp dẫn tác phẩm … Sự cố gắng, hứng thú HS … Việc hướng dẫn, tổ chức GV … Những văn thơ tuyển chọn sách giáo khoa góp phần hình thành cảm quan văn học nào? Rất tốt … Trung bình … Tốt … Yếu … Khá … Anh (chị) thấy tầm quan trọng học văn nào? Tạo cho HS kiến thức văn học … Tạo cho HS yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam … Giúp HS yêu thích học môn văn … Theo anh (chị) có cần bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS văn, thơ học hay không? Có … Không … Để dạy tốt thơ, văn cho HS cấp cần yếu tốt nào? Bài văn phù hợp lứa tuổi … Bài văn có tính văn học cao … Bài văn ngắn, xúc tích … Bài văn dễ thuộc … Phương pháp giúp anh (chị) hướng dẫn HS cảm thụ văn, thơ cách tốt nhất: Phân tích đầy đủ … GV đọc diễn cảm Cho HS học thuộc … Hướng dẫn HS đọc diễn cảm … … Những đối tượng HS sau cảm quan văn học tốt nhất: Đọc trôi chảy … Đọc diễn cảm Kể chuyện sinh động … Hiểu ý văn … … Những yếu tố ảnh hưởng tới việc cảm quan văn học cho HS: Gia đình quan tâm … Thầy cô quan tâm … Bản thân HS đam mê … Cả ba yếu tố … Theo anh (chị) HS sau coi có khả cảm quan văn học tốt /khá? Học thuộc lòng tất thơ, văn học † Đọc diễn cảm tất thơ, văn học † Vừa đọc diễn cảm vừa học thuộc lòng tất thơ, văn học † 10 Anh (chị) có gặp khó khăn dạy văn, thơ nói chung ? Thời gian † Phương pháp † Thể đọc diễn cảm † 11 Theo quan sát anh (chị) HS thích học ? Thơ † Bài văn ngắn † Đoạn văn ngắn † Xin cảm ơn anh (chị)! Đồng Xoài, tháng 12 naờm 2005 phiếu khảo sát số bồi dỡng cảm quan văn học cho học sinh tiểu học ( dnh cho giáo viên) ẹeồ giuựp ngửụứi soaùn có thêm tư liệu xây dựng luận văn mình, xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo anh (chị) yếu tố cần thiết việc giúp HS cảm quan văn học cách tốt ? Nội dung tác phẩm † Bản thân HS † Bài giảng GV † Anh (chị) thường dùng dạng câu từ giảng dạy văn, thơ cho HS ? Phân tích † So Sánh † Phát biểu cảm xúc † Dạng khác † Anh (chị) thường dùng loại câu hỏi kiểm tra cũ? Đọc thuộc đoạn văn thơ theo yêu cầu † Đánh giá toàn † Đọc thuộc lòng câu mà HS thích † Nêu cảm xúc † Anh (chị) thường dùng dạng đề văn cho HS làm tập làm văn lớp, nhà ? Tả người mà HS thích † Tả Vật † Kể lại buổi sinh hoạt † Kể câu chuyện † Kể việc làm có ích † Tả cảnh vật † Theo anh (chị) cách dạy HS làm văn có khơi gợi sáng tạo cho HS ? Có † Không † Theo anh (chị) văn mẫu sách tham khảo có tạo cho HS hứng thú đến cảm quan văn học: Có † Không † Theo anh (chị) có tình trạng dạy văn mẫu cho HS ? Lo âu kết học tập HS † Sợ HS làm không đạt yêu cầu † HS triển khai ý ngắn gọn thành văn † GV không hứng thú giảng văn † Lý khác (xin ghi rõ) Anh (chị) tổ chức hoạt động khác so với bổ sung phương pháp dạy truyền thống xin vui lòng ghi số lần vào ô ? HS tự đọc hiểu † HS tự sáng tạo † HS sưu tầm tài liệu † Dạng khác † Nếu đề nghị với cấp việc dạy văn, anh (chị) có ý kiến gì? Thay đổi cách đánh giá † Thay đổi cách thi † Thay đổi cách đề † Thay đổi đáp án † Giảm tải chương trình † Cho thêm thời gian học † Thêm số phương pháp phù hợp lứa tuổi † Ý kiến khác (xin ghi rõ) 10 Theo anh (chị) tiết dạy văn tiểu học thực đổi phương pháp chưa ? Có † Không † 11 Anh (chị) hài lòng với tiết dạy mà anh chị cho thực cần thiết: Tên : Khối lớp : Trường : 12 Trong tiết dạy GV trọng yếu tố ? Lời giảng bình GV † Ý kiến HS † Giá trị tác phẩm † 13 Anh (chị) có mong muốn dự tiết dạy thực đổi phương pháp chuyên gia giáo dục đứng lớp không ? Có † Không † 14 Anh (chị) thích giảng thơ hay đoạn văn: Thơ † Văn † 15 Theo anh (chị) HS không hứng thú học văn ? Chịu nhiều áp lực † Lý khác † 16 Anh (chị) có xây dựng học sở ý kiến HS ? Có † Không † Xin cảm ơn anh ( chị)! Đồng Xoài, tháng 12 năm 2005 10/ PHIẾU QUAN SÁT HS [mẫu ] -(Dành cho người nghiên cứu) Ngày quan sát: tháng .năm 2005 Người quan saùt: Khách thể quan sát (HS ): Địa điểm quan sát: Biểu khó khăn học tập: (người nghiên cứu trực tiếp quan sát thông qua tiết học) Mức độ TT Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (1đ) (0đ) Các biểu Mất trật tự học TV Không tập trung học TV Không làm đầy đủ tập TV nhà Không hiểu TV Không làm tập TV Nản chí, chán học TV Tỏ chủ quan, tự cao học TV Coi thường học TV Biểu khó khăn giao tiếp với Thầy, Cô giáo:( tạo tình để GV gặp HS: người nghiên cứu trực tiếp quan sát) TT Mức độ Các biểu Khó hiểu lời nói GV TV Thiếu tự tin trả lời câu hỏi GV TV Không giao tiếp mắt với GV TV Không làm chủ lời nói hành động tiếp xúc với GV TV Né tránh giao tiếp với GV TV Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (1đ) (0đ) 3.Khó khăn ngôn ngữ: (người nghiên cứu trực tiếp quan sát nghiên cứu sản phẩm: ghi, tập HS) Mức độ TT Các biểu Phát âm không xác Đọc, kể chuyện, văn thơ không lưu loát Sai ngữ pháp, trật tự từ nói Khó đánh vần Hay bị ngôn ngữ địa phối nói Mắc nhiều lỗi tả viết đoạn văn Viết sai ngữ pháp nhiều Khó trình bày ý tưởng văn Không biết dùng cử chỉ, điệu ngôn ngữ nói Thường Thỉnh Không xuyên thoảng (3đ) (1đ) (0đ) 11/ PHIẾU PHỎNG VẤN HS [mẫu 5] -Ngày vấn: tháng năm 2005 Người vấn Khách thể (HS ) Mức độ TT Các biểu Em có thích học văn thơ không? Em có thích học lớp hay trời? Em có cảm giác nhàm chán bạn kể văn thơ Có Không (3đ) (1đ) Không trả lời (0đ) không? Em có thích bạn đọc văn thơ không? Em có thích thầy, cô giáo dạy văn thơ không? Em thích học văn thơ hay môn học khác ? Những ngày lớp học môn TV em thích nhà hay đến trường? .ngày tháng năm 2005 Người điều tra 12/ PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA * KỂ CHUYỆN: "Đôi cánh Ngựa Trắng" (TV4-T2) * KỂ CHUYỆN: "Khát vọng sống" (TV4-T2) * TẬP ĐỌC : " Trung Thu độc lập" (TV4-T1) * TẬP ĐỌC : "Con chuồn chuồn nước " (TV4-T2)

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

w