Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN HỮU HOÀNG KHUYÊN HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ CÔN ĐẢO (1972 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 11 - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN HỮU HOÀNG KHUYÊN HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ CÔN ĐẢO (1972 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH VĂN HƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, 11 - 2006 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, hai đấng sinh thành tin tưởng Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội tận tình truyền dạy kiến thức cho Cảm ơn Khoa Ngữ văn Báo chí, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM tạo điều kiện giúp hoàn tất khóa học Xin cảm ơn Ban quản lý Di tích lịch sử cách mạng Côn Đảo, Ban quản lý Di tích Hỏa Lò Hà Nội, Phòng Kiểm kê – Tư liệu, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, bác, cựu tù trị Côn Đảo Bác Bùi Văn Toản, TS Nguyễn Thị Dơn, Th.S Trần Hải Nhị, TS Nguyễn Văn Khoan nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hỗ trợ cho suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Văn Hường, Th.S Nguyễn Văn Hà tận tâm hướng dẫn cho phương pháp khoa học Xin cảm ơn tất anh chị, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ.……… Trân trọng ghi ơn! TP.HCM, ngày 05 tháng 11 năm 2006 Đoàn Hữu Hoàng Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận văn tiếp nối Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên Khóa luận tốt nghiệp đại học, đề tài thực Luận văn có bổ sung, hoàn thiện nhiều mặt nội dung hai công trình trước TP.HCM, ngày 05 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Đoàn Hữu Hoàng Khuyên MỤC LỤC ĐềMục Trang * MỞ ÑAÀU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Muïc đích nhiệm vụ luận văn Ý nghóa thực tiễn đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 * NOÄI DUNG 13 Chương Một: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Ở NHÀ TÙ CÔN ĐẢO QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 13 1.2 Nhà tù Côn Đảo (1862 – 1975) 15 1.2.1 Sự hình thành mở rộng nhà tù Côn Đảo 16 1.2.1.1 Giai đoạn 1862 – 1954 16 1.2.1.2 Giai đoạn 1954 – 1975 17 1.2.2 Thủ đoạn cai trị tù nhân 18 1.2.2.1 Giai đoạn 1862 – 1954 18 1.2.2.2 Giai đoạn 1954 – 1975 19 1.3 Hoạt động báo chí nhà tù Côn Đảo qua giai đoạn 21 1.3.1 Giai đoạn 1862 - 1930 22 1.3.2 Giai đoạn 1930 – 1945 28 1.3.3 Giai đoạn 1946 -1954 36 1.3.4 Giai đoạn 1955 – 1975 40 Chương Hai: PHONG TRÀO LÀM BÁO CỦA LỰC LƯNG TÙ CHÍNH TRỊ CÂU LƯU TRẠI KHU B, CÔN ĐẢO 2.1 Lực lượng tù trị câu lưu hình thành “lõm giải phóng” Trại Khu B, Côn Đảo 49 2.2 Sự đời phong trào làm báo 51 2.2.1 Nguyeân nhân hoàn cảnh đời 51 2.2.2 Mục đích, nhiệm vụ nội dung thông tin 52 2.2.3 Qui mô tổ chức 53 2.3 Laøm báo hoàn cảnh tù đày 55 2.3.1 Lực lượng tham gia 55 2.3.2 Qui trình làm báo tù 56 2.3.2.1 Xác định đề tài 56 2.3.2.2 Thu thaäp thoâng tin 58 2.3.2.3 Làm thảo 60 2.3.2.4 Thẩm định chất lượng tin 61 2.3.2.5 Huy động nhân lực phương tiện làm báo 62 2.3.2.6 Thực tập báo 64 2.3.2.7 Phát hành 65 2.3.2.8 Họp rút kinh nghieäm 66 2.4 Độc giả với sản phẩm báo chí tuø 67 2.4.1 Đọc cất giấu sản phẩm báo chí 67 2.4.2 Những lời góp ý 68 2.5 Tạm kết thúc phong trào 72 2.6 Nội san Xây Dựng tù nhân Trại Khu B, Côn Đảo 73 2.6.1 Hình thức trình bày nội san Xây Dựng 73 2.6.1.1 Khổ báo soá trang 74 2.6.1.2 Đặc điểm trình bày 74 2.6.1.3 Trang, mục, thể loại 79 2.6.2 Ngôn ngữ thể nội san Xây Dựng 83 2.6.2.1 Một vài nhận xét 83 2.6.2.2 Đặc điểm văn phong 85 2.6.3 Những nội dung nội san Xây Dựng 89 2.6.3.1 Nâng cao nhận thức trị 89 2.6.3.2 Phoå biến kiến thức khoa học thường thức đời sống 93 2.6.3.3 Phản ánh đời sống thực tế người tù 95 Chương Ba: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG HỆ THỐNG CÁC NHÀ TÙ Ở VIỆT NAM Ý NGHĨA LỊCH SỬ 3.1 Hoạt động báo chí chiến só cách mạng số nhà tù lớn Việt Nam trước năm 1975 103 3.1.1 Nhà tù Hỏa Lò (1896 – 1954) 104 3.1.1.1 Hoạt động báo chí tù nhân 104 3.1.1.2 Nội dung số tờ báo 109 3.1.1.3 Cuộc bút chiến tù cộng sản với tù Quốc Dân Đảng 117 3.1.2 Nhà đày Buôn Ma Thuột (1930 – 1945) 122 3.1.3 Nhà tù Sơn La (1930 – 1945) 124 3.1.4 Khám lớn Sài Gòn (1886 – 1953) Khám Chí Hòa (1945 – 1975) 131 3.1.5 Ở số nhà tù, trại giam khác 135 3.2 Ý nghóa lịch sử từ hoạt động báo chí chiến só cách mạng Việt Nam nhà tù thực dân, đế quốc 136 3.2.1 Ý nghóa lịch sử 136 3.2.1.1 Báo chí công cụ học tập, truyên truyền cách mạng, bồi dưỡng trình độ lý luận trị cho lực lượng tù nhân 136 3.2.1.2 Báo chí phương tiện thông tin, giao lưu tình cảm nội tù nhân 139 3.2.1.3 Báo chí công cụ đấu tranh 140 3.2.1.4 Baùo chí có nội dung hình thức đa dạng, phục vụ nhiều đối tượng 143 3.2.1.5 Người tù cách mạng nhiều hệ tạo nên “truyền thống” làm báo khắp nhà tù Việt Nam 145 3.2.1.6 Hoạt động báo chí tù khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng hoàn cảnh 146 3.2.1.7 Thoâng qua hoạt động báo chí tù, đội ngũ nhà báo tù có hội để rèn luyện trưởng thành 147 3.2.1.8 Hoạt động báo chí tù để lại nguồn tư liệu quý cho lịch sử làm phong phú cho báo chí cách mạng Vieät Nam 148 3.2.2 Một số điều kiện tối thiểu để phong trào làm báo đời tồn 148 3.2.2.1 Tù nhân phải sinh hoạt tập thể, không bị cách ly cá nhân, phận 149 3.2.2.2 Noäi tù nhân phải tương đối trị 150 3.2.2.3 Có đội ngũ gồm người có trình độ lòng say mê công việc làm báo 150 3.2.2.4 Phải có phương tiện tối cần thiết giấy, viết, mực 151 3.2.2.5 Bảo đảm đường dây thông tin liên lạc với bên 152 * KẾT LUẬN 155 * TAØI LIỆU THAM KHẢO * PHỤ LỤC - Thư mục tờ báo người tù cách mạng Việt Nam thực nhà tù thực dân, đế quốc - Mục lục nội san Xây dựng, Trại 6B, Côn Đảo - Một vài hình thức truyền tin tù nhân Côn Đảo - Những radio tù nhân Côn Đảo Những radio tiếng người tù trị câu lưu Trại 6B Câu chuyện “radio nút bóp” người tù trị Trại Hai radio tự chế người tù trị Trại - Bản nội san Xây dựng số 4ĐB, số tập thể tù nhân Trại 6B, Côn Đảo - Bản nội dung tờ Đời tù tù nhân nhà tù Hỏa Lò - Bản nội dung tờ Lao tù tạp chí tù nhân Hỏa Lò HAI CHIẾC RADIO TỰ CHẾ CỦA TÙ CHÍNH TRỊ TRẠI IV, CÔN ĐẢO LGT: Thế hệ sinh viên – học sinh Sài Gòn năm cuối thập kỷ 1960 có nhiều người biết đến vụ Báo Sinh viên – Tiếng nói BCH Tổng hội sinh viên Sài Gòn – bị quyền Sài Gòn lệnh tịch thu bắt giữ người BBT Nguyễn Trường Cổn – sinh viên Trường Cao đẳng Điện học, thuộc Trung tâm Kỹ thuật Phú Thọ, chủ bút tờ Sinh viên – bị bắt vào sáng ngày 9.7.1968 Ngày 25.7.1968, anh bị đưa tòa án Mặt trận lưu động với tội danh “thân Cộng, phá rối trật tự trị an, làm nhụt chí quân đội Việt Nam Cộng hòa” bị kết án “5 năm khổ sai” Tháng 4.1969, sinh viên Nguyễn Trường Cổn bị đày Côn Đảo Từ đến tháng 5.1970, sau nhiều lần bị giam Chuồng Cọp, Chuồng Bò… anh bị đưa Trại IV Tại anh sinh viên Nguyễn Bá Khả số tù nhân khác chế tạo hai radio Anh Nguyễn Trường Cổn kể: Giữa năm 1970, sinh viên Cao Nguyên Lợi, Trần Văn Long, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thanh Tòng bị địch đưa Phòng 9, Trại Tháng 5.1970, bốn sinh viên trả tự Khi chia tay, kịp hứa “Phải phá cho Chuồng Cọp!… Cổn lại phải anh em tù nhân khác hô la cho dữ… Ở ngoài, Lợi anh em thả tìm cách tố cáo chế độ lao tù…” Sau anh em rời đi, địch chuyển sang Phòng 11 Sài Gòn, ngày 19.6.1970, sinh viên vừa trả tự công bố tường trình nhà tù Chuồng Cọp Côn Đảo Một phần thật phơi bày thu hút quan tâm dư luận nước Tháng 7.1970, Chuồng Cọp Côn Đảo bị giải tỏa Phấn khởi trước kiện trên, với mong muốn nắm bắt tình hình thời đất liền, sinh viên Nguyễn Bá Khả bàn tính với nhau, tìm cách chế radio Anh Khả cắt lon guigoz thành hai miếng nhôm lấy đá xanh đập dẹp Tiếp theo, anh dùng lưỡi lam cắt, mài thành hình tròn để làm CV (tụ biến điện) có chức dò sóng Còn tôi, liên lạc với anh Tám Lung – người tù thường án, anh khác quân phạm trị thường xách nước uống cho phòng để nhờ anh tìm kiếm, mua giúp số “linh kiện” như: lỏi sắt để tăng độ cảm ứng, dây đồng nhỏ để quấn cuộn cảm ứng làm dây nối antena… Riêng antena gần có sẵn, lớp lưới kẽm gai địch dăng trần phòng giam, không cho tù trổ trốn thoát Chúng ráp xong phần radio biết tin địch chuẩn bị xé phòng Không thể đem đồ đạc theo, đành phải chôn lại “đứa con” Phòng 11, Trại Đợi tối khuya, người ngủ say, nhỏm dậy, lẩn sau cột trụ phòng, đập vỡ mặt sàn tay không moi cát sỏi, vỏ sò, san hô lên… Suốt đêm, moi hố rộng khoảng hai tấc, sâu cánh tay chạm phải đá xanh Tôi lật viên đá lên, cho xuống đáy hố ca nhựa đỏ, bên đựng phận radio bọc hai lớp nilon Sau đó, dằn viên đá xanh lên, gạt đất đá xuống hố, lấp kín trở lại Trên mặt nền, nghi trang cách trộn vôi cạo tường với cháo loãng, chuẩn bị trước, thành chất sền sệt hồ trét lên miệng hố Cuối cùng, dùng đất bẩn cạo bệ nằm, chà lên lằn nứt miệng hố cho liền mặt, tiệp với màu nền… Một tuần sau bị chuyển Sang đầu năm 1971, lúc Phòng 16, Trại 4, lại tìm cách lắp tiếp radio khác Lần này, anh Nghiệp, y tá trại – sau giải phóng làm việc Sở Công an TP.HCM – mua giúp dây điện, tai nghe… Nhưng lần nữa, radio ráp gần xong lại bị chuyển trại Cái radio phải chôn lại Trại Do vội vàng nên chôn không sâu lắm, có lẽ bị địch phát hiện… Riêng radio đầu tiên, vào năm 1988, có nhờ anh Ban Văn hóa Thông tin Huyện Côn Đảo đào lên Năm 1995, Nghị só Tom Hawkins, nhà báo Don Luce (những người theo sơ đồ Cao Nguyên Lợi cung cấp, thâm nhập vào Chuồng Cọp đưa thật nhà tù Côn Đảo trước dư luận giới năm 1970) Luật gia Hoàng Trung Tiếu, anh Cao Nguyên Lợi… thăm lại Côn Đảo Tôi vui mừng nhìn thấy radio tự chế trưng bày nhà Bảo tàng Côn Đảo Tất phận y nguyên… Viết theo lời kể cựu tù NGUYỄN TRƯỜNG CỔN 10.06.2001 THƯ MỤC NHỮNG TỜ BÁO DO NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG VIỆT NAM THỰC HIỆN TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC* Áo xanh: Tù trị Buôn Ma Thuột thực trang giấy khổ nhỏ, 9x6cm Chép tay – Gồm thơ tù nhân sáng tác, kèm theo lời kêu gọi tù trị tù thường phạm đoàn kết chống chế độ ăn uống tồi tệ, chống đánh đập dã man nhà đày công trường lao dịch Năm 1932 – 1934 Bàn góp: Diễn đàn lý luận, người tù trị xuất Hòn Cau năm 1931 Báo chép tay, số từ – bản, khổ 9x13cm Bạn tù: Báo tường Khám Tử hình, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 Báo có nhiều viết sắc sảo cảm động, tù nhân trân trọng Bất tử: Tập san tù trị bị án nặng, tử hình thực Viết tay Xuất không định kỳ Những năm kháng chiến chống Pháp Bình minh sông Đà: Báo tù trị Hòa Bình thực năm 1943 – 1945 Bôn sê vích: Tù trị nhà tù Buôn Ma Thuột xuất Phan Đăng Lưu phụ trách Năm 1931 – 1932 Bôn sơ vich: Thực dựa Thư tịch báo chí Nguyễn Thành, Tô Huy Rứa, Đỗ Quang Hưng… tài liệu Bùi Văn Toản cung cấp * Báo tù trị cộng sản, xuất năm 1932, nhà tù Hỏa Lò In thạch Người phụ trách Ngô Đình Mẫn, Nguyễn Tạo Báo có nôïi dung nghiên cứu huấn luyện chủ nghóa Mác – Lênin cho tập thể tù nhân Con đường chính: Tờ báo chi Đảng cộng sản Đông Dương nhà tù Hỏa Lò Xuất từ tháng 2.1931 đến cuối năm 1932 Chủ bút Trường Chinh, Đặng Xuân Khu (bút danh: Cây Xoan) Báo chép tay, số – bản, chuyền đọc nội Con đường nghóa: Tiếng nói tù trị trại tập trung Nghóa Lộ Ra số Tháng 3.1945 Chủ bút Trần Huy Liệu Viết tay 10.Côn Đảo mới: Tiếng nói Liên đoàn tù nhân Côn Đảo Tháng 11.1949 – 1950 Viết tay 11.Công nhân: Tù trị Côn Đảo chủ trương Mục tiêu: giáo dục, cổ động tổ chức công nhân xây dựng công trình Pháp tuyển mộ Những năm kháng chiến chống Pháp Viết tay hình thức tạp san Không định kỳ 12.Công nhân: Tạp san xuất hàng tháng tù trị Côn Đảo Năm 1949 In bột nhiều 26x19cm 13.Cởi áo giang hồ: Xuất Khám Lớn Sài Gòn nhà tù Côn Đảo Là tiếng nói tù tư pháp – vốn tay anh chị, giang hồ hảo hán, giác, ngộ yêu nước, căm thù thực dân Pháp, hướng kháng chiến, ủng hộ Liên đoàn tù nhân Côn Đảo Báo Đảng ủy Côn Đảo lãnh đạo, phân công Tư Ba Đào (Chủ tịch Liên đoàn tù nhân) phụ trách, có cộng tác tích cực Phan Văn Đại, Nguyễn Văn Mẹo… Tờ báo có xu hướng giải thích khứ giang hồ bắt nguồn từ nghèo đói, bất công, bế tắc người xã hội thực dân, phong kiến Đồng thời khơi lên đức tính đáng quý số người giới gian hồ như: trọng nghóa, thủy chung, có khát vọng sống xã hội công bằng, bác Từ thức tỉnh ý thức dân tộc người tù tư pháp, kêu gọi họ biểu để cởi bỏ áo giang hồ, theo kháng chiến, ủng hộ Liên đoàn tù nhân Côn Đảo Năm 19488 – 1950 14.Delfrag: Tên rút gọn từ chữ Dessus les flots rageux: Cưỡi sóng Do nhóm trí thức Việt Nam Quốc dân Đảng có tinh thần dân tộc xu hướng xã hội chủ nghóa thực Banh II, Côn Đảo Báo làm nhiệm vụ hướng dẫn, thảo luận, nghiên cứu vấn đề chủ nghóa Marx – Lenine Báo Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm Năm 1932 - 1933 15.Dòng sông Công: Tù trị trại tập trung Bá Vân, Thái Nguyên thực Viết tay, lưu hành nội Năm 1943 – 1944 Sau đổi thành Gió ngàn 16.Đêm Khám lớn: Báo người yêu nước, tham gia kháng chiến chống Pháp bị bắt giam nơi Khám lớn Sài Gòn thực Năm 1946 Một người chủ trương nhà báo tiếng Dương Tử Giang Viết tay 17.Đoàn kết: Báo tường của Sở Rẫy An Hải, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 18.Đoàn kết: Báo tập thể tù nhân Phòng 3, Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 19.Độc lập : Báo in thạch khoảng 20 bản, nhiều trang giấy học trò, khổ nhỏ tạp chí Lê Văn Lương trực tiếp đạo xuất Ban biên tập có Nguyễn Xuân Hoàng, Trịnh Đình Trọng, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Mạnh Hoan, Sư Thiện Chiếu… Báo góp phần phổ biến đường lối sách Đảng Mặt trận Việt minh cho người tù Côn Đảo Năm 1945 20.Đời sống mới: Ban tuyên huấn, thuộc Liên đoàn tù nhân Côn Đảo chủ trì Nội dung phục vụ công tác tuyên truyền cổ động phong trào “Đời sống mới” khắp trại tù Trương Anh Tuấn, Trịnh Văn Hà vừa người lãnh đạo, vừa chủ bút người viết chủ yếu Họa só Nam Hải trình bày, Trần Quốc Phiên “Thư ký tòa soạn”, Lê Tam, Hoàng Phúc, Đỗ Văn Đích, Vũ Ngọc Toàn cộng đắc lực việc biên tập, in ấn, phát hành In thôsơ, nhiều Năm 1949 - 1950 21.Đời tù: Cơ quan ngôn luận Lao tù hội, nhà tù Hỏa Lò Phổ biến thành phần tù nhân” Báo nhằm vào mục tiêu: “Cơ quan tuyên truyền sợi dậy liên lạc hữu nghị nam nữ tù nhân; Cơ quan giáo dục, hướng dẫn cho thành viên phương sách hoạt động, cốt nâng cao hiểu biết anh chị em; Nơi trao đổi ý kiến chiến đấu chống bọn phản cách mạng” Báo kỳ tháng, vào ngày ngày 24 Nhiều thành phần tù nhân khác tham gia cộng tác viết cho báo Năm 1932 trở Viết tay 22.Đuốc đưa đường: Tờ báo chi Đảng cộng sản Đông Dương nhà tù Hỏa Lò Xuất từ tháng 1931 - 1932 Lê Duẩn Chủ bút Báo chép tay, chuyền đọc nội 23.Đường cách mạng: Báo người tù Việt Nam Quốc Dân Đảng thực Viết tay – Năm 1931 – 1932 24.Đường nghóa: Tù trị Trại tập trung Nghóa Lộ,Yên Bái, năm 1944 – 1945 25.Gió ngàn: Tù trị trại tập trung Bá Vân, Thái Nguyên thực năm 1944 – 1945 Viết tay, lưu hành nội Nguyên Dòng sông Công đổi tên 26.Hòn Cau tuần báo: Báo tù trị đảo Hòn Cau, Côn Đảo, xuất bí mật năm 1931 – 1932, Trần Huy Liệu chủ trì Báo viết tay, số bản, chuyền đọc nội Nội dung phong phú: văn nghệ, tin tức, truyện vui, phân tích tình hình… 27.Lao động: Tù trị Côn Đảo chủ trương Mục tiêu; giáo dục, cổ động tổ chức công nhân xây dựng công trình Pháp tuyển mộ, năm kháng chiến chống thực dân Pháp Viết tay 28.Lao động: Báo tù Khu Bản chế, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 Ngoài có tạp san hàng tháng Báo thường chép tay hai trang giấy học trò Tạp san từ đến trang, in bột thành nhiều 29.Lao tù: Tù trị Hỏa Lò thực Năm 1931, sau đổi thành Lao tù Đỏ Viết tay 42x29cm 30.Lao tù Đỏ: Tù trị Hỏa Lò thực Năm 1931, sau đổi thành Lao tù tạp chí Viết tay 31.Lao tù tin tức: Báo hàng ngày, lưu hành tù thường phạm trị phạm nhà tù Hỏa Lò 32 Lao tù tạp chí (trước Lao tù Đỏ): Chi cộng sản nhà tù Hỏa Lò xuất Số ngày 4.1.1932 Khổ 10x7,8cm Viết tay, vài Báo nhằm: Giáo dục, nâng cao trình độ tư tưởng trị, ý thức tổ chức kỷ luật cho đảng viên, trao đổi kinh nghiệm phương pháp vận động quần chúng; Tố cáo chế độ nhà tù, kêu gọi tù nhân đấu tranh; Đấu tranh với nhận thức lệch lạc tù nhân quan điểm sai trái nhiều đảng viên Quốc Dân Đảng; Tuyên truyền vận động, giác ngộ tù thường nhân viên làm việc cho nhà tù Năm 1933, Đặng Việt Châu (Bí thư chi bộ), Đỗ Toan Trần Đức Sắc số tù nhân khác phụ trách Lao tù tạp chí phương tiện đấu tranh hữu hiệu chiến só cộng sản nhà tù Mỗi có kiện lớn hay đấu tranh, tù trị lại báo có nội dung kỷ niệm, động viên tinh thần tù nhân, lên án chế độ nhà tù hà khắc Lao tù tạp chí đăng vận động tù nhân vào Lao tù hội; tường thuật đấu tranh phản đối việc ngược đãi tù thường; kêu gọi tù nhân toàn trại đoàn kết, đấu tranh đòi thực dân Pháp cải thiện đời sống; hỏi đáp Chủ nghóa cộng sản; vận động tuyên truyền lính người Việt, người Pháp, số cai đội… Trong năm 1940 – 1945, Lao tù tạp chí không thường xuyên mà vào ngày kỷ niệm, ngày Tết 33.Mõ nhà pha: Tù trị nhà tù tỉnh Quảng Nam thực Năm 1930 – 1931 Sau đội thành Vắt cơm bi 34.Nẻo nhà pha: Tù trị nhà tù tỉnh Quảng Nam, năm 1930 – 1931 35.Người tù Đỏ: Ra đời Khám Banh II, Côn Đảo Báo có tính phổ cập Khổ 9x13cm Báo hàng tuần, đưa tin tức tình hình, phát động đấu tranh giáo dục Chủ nghóa Marx – Lénine dạng câu hỏi trả lời Nguyễn Văn Cừ vừa chủ bút vừa bút tờ báo Năm 1934 – 1935 Sau đổi thành Tiến lên 36.Niềm tin: Báo tập thể tù nhân Phòng 5, Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 37.Phá ngục: Khoảng năm 195O, Banh II Côn Đảo xuất tờ Phá ngục Tờ Đặng Đức Hòa tù nhân khác thực Báo lúc đầu viết giấy vấn thuốc lá, chuyển sang xi măng Tờ báo khổ to chiếu Tồn 1950 – 1952 38.Phá ngục: Báo tù trị nam Khám Chí Hòa thực Viết tay, có nhiều hình vẽ đẹp Báo tuần hay tháng kỳ Các ngày lễ lớn, có số đặc biệt Lúc nhiều báo 25 bản/kỳ để gửi cho khu toàn Khám Chí Hòa Năm 1953 – 1954 39.Phá xiềng: Tù trị nhà lao Quy Nhơn thực Năm 1930 Viết tay, lưu hành nội 40.Phấn đấu: Báo tập thể tù nhân phòng giam thuộc Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 41.Quyết tâm: Báo tập thể tù nhân Phòng 7, Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 42.Quyết tử: Lực lượng tù trị Khám Chí Hòa xuất bản, thay cho tờ Phá Ngục, Tung Xiềng lần đấu tranh tuyệt thực Năm 1953 – 1954 43.Rèn luyện: Báo tập thể tù nhân Phòng 9, Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 44.Sinh hoạt: Báo tập thể tù nhân Phòng 8, Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Khổ 13x19cm Từ 10 - 50 trang Viết tay Nội dung phong phú, hình thức đẹp, thực công phu 45.Suối reo: Tù trị Sơn La xuất Xuân Thuỷ, Trần Huy Liệu phụ trách Được đông đảo tù nhân hưởng ứng viết Mỗi tháng kỳ viết giấy thường, có nhiều thể loại – bản/kỳ Khổ 20x14cm Năm 1941 – 1945 46.Tạp chí Vô sản: Chi Đảng nhà tù Hỏa Lò xuất Mục đích: tuyên truyền tù, nâng cao trình độ lý luận, lập trường cho đảng viên bị vào tù Những bút Đặng Xuân Khu, Nguyễn Văn Năng, Trần Đức Sắc, Đặng Việt Châu… nhiều cộng tác viên khác BBT đóng Trại 3, Hỏa Lò 47.Thắng lợi: Báo tường tù Sở Củi, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 48.Thông reo: Báo tù trị trại giam Chợ Chu thực năm 1943 – 1944 49.Tiên phong: Báo dành cho tù nhân vị thành niên nhóm cộng sản Hỏa Lò 50.Tiền phong: Báo tường Sở Chỉ Tồn, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 51.Tiến lên: Ra đời năm 1935, tờ Người tù Đỏ Banh II, nhà tù Côn Đảo chuyển Banh I, Khám – với tên Tiến lên, quan thông tin tranh đấu Chi nhà tù Báo kỳ chép 30 bản, 30 trang, khổ 1/6 tờ giấy tập học trò Tồn từ năm 1935 trở 52.Tiến lên: Báo tường của Kíp Lò Vôi, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 53.Tiến lên: Báo tập thể tù nhân phòng giam thuộc Trại 6B, Côn Đảo Tồn 11.1972 – 1973 Từ 10 – 30 trang Viết tay Nội dung phong phú 54.Tiếng sóng bể (còn có tên Qua tiếng sóng hận): Do tù trị Hòn Cau thực vào năm 1931 55.Tiếng tù: Xuất Khám lớn Sài Gòn Do người tù yêu nước, kháng chiến thực Năm 1946 Một người chủ trương: Dương Tử Giang 56.Tiếng tù: Báo tường Khám Banh I, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 57.Tiếng tù: Báo Liên đoàn tù nhân Côn Đảo chủ trì Ra đời cuối 1949 Báo trì Khám Banh I Đỗ Văn Đích, Lê Đăng Tam, Lê Ngân, Trần Quốc Phiên tham gia tích cực việc thông tin liên lạc, ấn loát, báo 58.Tù nhân: Tù trị Buôn Ma Thuột thực trang giấy khổ nhỏ, chép tay – bản, gồm thơ tù nhân sáng tác, kèm theo lời kêu gọi tù trị tù thường phạm đoàn kết chống chế độ ăn uống tồi tệ, chống đánh đập dã man nhà đày công trường lao dịch Năm 1932 – 1934 59.Tù nhân: Tù trị Côn Đảo thực Năm 1932 Viết tay 60.Tù nhân báo: Tù trị Hỏa Lò thực Sau đổi thành Lao tù tạp chí Viết tay 61.Tung xiềng: Báo tù trị nữ Khám Chí Hòa thực Báo nửa tháng kỳ Chép thành bản, lưu hành nội khu giam tù nữ, gửi lưu hành khám nam Tờ báo trình bày đẹp, màu sắc rực rỡ Duy Liêm làm chủ bút, Lan Mê Linh số chị em khác vẽ, trình bày, chị Tâm viết chữ Bài tất chị em sáng tác Năm 1953 – 1954 62 Tự học: Gồm lý luận trị, mang tính giáo dục nhiều mặt Nguyễn Thọ Chân phụ trách 63.Trên đường tranh đấu: Tù trị Banh II, Côn Đảo thực Năm 1933 64.Văn nghệ: Tiếng nói Hội Văn nghệ tù nhân Côn Đảo Do Phan Văn Đại, Nguyễn Kim Diễn, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thanh Nhơn, Lê Đăng Tam Đỗ Văn Đích, Lý Tiến Vinh, Nguyễn Văn Sáng, Vũ Đắc Bằng, Nguyễn Văn Mẹo, Hoàng Phúc… thực Trong trình hoạt động tồn tại, báo đăng hàng trăm thơ Những bút thân thuộc Song Việt, Văn Quý, Tô Lịch, Đồng Mạ, Lê Đình, Văn Lân, Kim Diệu Lý… Năm 1949 – 1950 65.Văn nghệ: Tập san tù nhân Khám Chí Hòa Năm 1953 – 1954 Thường phát động thi sáng tác sôi 66.Vươn lên: Đoàn niên lao động Nguyễn Văn Trỗi, Trại 6B, Côn Đảo chủ trì thực Được tách từ trang Thanh niên (Sinh hoạt trẻ) báo Xây dựng kể từ số báo thứ Viết tay Nội dung phong phú, hình thức đẹp Năm 1973 67.Vắt cơm bi: Tù trị nhà tù tỉnh Quảng Nam thực Năm 1930 – 1931 Nguyên Mõ nhà pha đổi tên 68.Xây dựng: Báo tường của Kíp Thợ hồ, nhà tù Côn Đảo 1949 – 1950 69.Xây dựng: Đảng Lưu Chí Hiếu, tập thể tù nhân Trại 6B, Côn Đảo xuất Tên báo Xây dựng có ý nghóa “luôn xây dựng, củng cố lực lượng mặt” Nguyễn Đằng (Lê Tú) Trưởng Ban biên tập Khổ 13x19cm – Viết tay 10 số thường số đặc biệt Số 1, ngày 18.3.1973 Số cuối: đầu năm 1974 50 – 100 trang Nội dung phong phú: xã luận, bình luận, thơ văn, bút ký, tin tức, khoa học thường thức, biếm họa… Hình thức đẹp, thực công phu 70.Xích sắt: Tù trị Buôn Ma Thuột thực trang giấy khổ nhỏ, chép tay – bản, gồm thơ tù nhân sáng tác, kèm theo lời kêu gọi tù trị tù thường phạm đoàn kết chống chế độ ăn uống tồi tệ, chống đánh đập dã man nhà đày công trường lao dịch Năm 1932 – 1934 71.Xiềng xích: Tù trị Buôn Ma Thuột thực trang giấy khổ nhỏ, chép tay – bản, gồm thơ tù nhân sáng tác, kèm theo lời kêu gọi tù trị tù thường phạm đoàn kết chống chế độ ăn uống tồi tệ, chống đánh đập dã man nhà đày công trường lao dịch Năm 1932 – 1934 72.Yuan – Êđê (Việt – Êđê): Tù trị nhà tù Buôn Ma Thuột xuất Phan Đăng Lưu chủ bút Viết tiếng Kinh tiếng Êđê Năm 1931 – 1933 Báo có mục học tiếng Êđê, giúp người tù cộng sản biết nói tiếng Êđê, đánh thức tinh thần đoàn kết dân tộc binh lính người Thượng 73.Ý kiến chung: Ra đời vào cuối năm 1934 Xuất định kỳ hàng tháng Do tù trị cộng sản Khám Banh II, nhà tù Côn Đảo thực Báo viết giấy học trò, kích thước 13x19cm, số có phần tin tức, bình luận, xã luận nghiên cứu lý luận chủ nghóa Marx – Lenine, vấn đề cách mạng Đông Dương… Cuối năm 1935, báo chuyển sang Banh I, xuất Khám Báo đóng vai trò quan trọng việc thống tư tưởng hành động người tù cộng sản nhà tù Côn Đảo Năm 1934 – 1936