Ngữ khí từ trong tiếng hán hiện đại (so sánh với tiếng việt) 60 22 01 uận văn thạc sĩ

137 7 0
Ngữ khí từ trong tiếng hán hiện đại (so sánh với tiếng việt) 60 22 01 uận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN YZ VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ NGỮ KHÍ TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Đức, người tận tình hướng dẫn Luận văn cho tơi Chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học – Quản lý khoa học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn Trung Quốc Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, cám ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp tài liệu, giúp đỡ động viên thời gian thực Luận văn Xin tri ân sâu sắc hậu thuẫn quý báu gia đình, nơi hỗ trợ cho mặt nguồn động viên to lớn cho suốt năm tháng học tập QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các mục luận văn chia theo chương đánh số liên tục chương Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục Tài liệu tham khảo, đặt ngoặc […] Kí hiệu Dấu (+), (*) dùng gạch đầu dòng nhằm ngăn cách ý ví dụ Dấu (*): đặt trước kết cấu khơng có, khơng tồn thực Dấu (Ỉ): phát triển thành, biến đổi thành Quy ước viết tắt: quy ước viết tắt thuật ngữ dùng lặp lại nhiều lần luận văn sau: NKT: ngữ khí từ TTTT: tiểu từ tình thái V : động từ N : danh từ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Vấn đề phân định từ loại 1.1 Khái niệm từ loại 1.2 Tiêu chí phân định từ loại 1.3 Hệ thống từ loại tiếng Hán tiếng Việt 10 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn 16 2.1 Câu trần thuật 17 2.2 Câu nghi vấn 21 2.3 Câu cầu khiến 23 2.4 Câu cảm thán 24 Ý nghĩa tình thái phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 25 3.1 Các loại ý nghĩa tình thái 25 3.2 Các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 27 Tiểu kết 29 CHƯƠNG HAI: NKT TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI SO SÁNH VỚI TTTT TIẾNG VIỆT 31 NKT tiếng Hán đại 31 1.1 Khái niệm 31 1.2 Đặc điểm NKT tiếng Hán 34 1.3 Phân loại NKT tiếng Hán 36 1.3.1 Phân loại theo đặc điểm ngữ âm 36 1.3.2 Phân loại theo chức 41 1.3.3 Phân loại theo vị trí 64 1.4 NKT với chức hoàn thành câu 73 1.4.1 Yếu tố hoàn thành câu liên quan đến nhân tố thời gian 73 1.4.2 Yếu tố hoàn thành câu liên quan đến nhân tố tình cảm 76 1.5 Một số ý nghĩa ngữ dụng NKT tiếng Hán 78 1.5.1 Gia tăng sắc thái biểu cảm 78 1.5.2 Giảm nhẹ sắc thái biểu cảm 80 1.5.3 Chỉ rõ điểm nghi vấn 81 TTTT tiếng Việt 85 2.1 Khái niệm 85 2.2 Đặc điểm – chức TTTT tiếng Việt 87 2.3 Phân loại TTTT tiếng Việt 89 2.3.1 Phân loại dựa vào vị trí 90 2.3.2 Phân loại dựa vào chức 91 2.4 Một số chức dụng học TTTT tiếng Việt 94 2.4.1 Chức đánh giá 94 2.4.2 Chức biểu cảm 96 2.4.3 Chức tham gia biểu thị mục đích phát ngơn 99 Tiểu kết 103 CHƯƠNG BA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VÀ KHẮC PHỤC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC NKT TIẾNG HÁN VÀ TTTT TIẾNG VIỆT 107 Nhận xét chung 107 Một vài gợi ý cho việc dạy học NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt 110 2.1 Những lỗi thường gặp học viên Việt Nam sử dụng NKT tiếng Hán cách khắc phục 111 2.2 Những lỗi thường gặp học viên Trung Quốc sử dụng TTTT tiếng Việt cách khắc phục 114 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 127 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Mở đầu MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiếng Hán tiếng Việt tồn nhóm từ chuyên dùng để biểu thị thái độ, tình cảm người nói với nội dung thơng báo, với thực với người nghe Đó NKT (tiếng Hán) TTTT (tiếng Việt) Đặc điểm nhóm từ thường đứng cuối phát ngơn (cũng có xuất vị trí khác phát ngơn), thêm vào cho nội dung phát ngơn ý nghĩa tình thái định NKT/ TTTT xuất bậc câu độc lập với cấu trúc phát ngơn Tuy nhiên, nghĩa tình thái nghĩa ngữ dụng chúng phát huy tác dụng gắn kết với phát ngôn Ở hai ngôn ngữ, NKT/ TTTT chiếm số lượng nhỏ kho từ vựng có tần số xuất cao đặc biệt phong cách ngữ Cách sử dụng chúng lại phức tạp, đa dạng Người học muốn nắm bắt sử dụng tốt tiếng Hán tiếng Việt thiết khơng thể bỏ qua lớp từ Bên cạnh đó, biết, việc dạy học ngôn ngữ theo khuynh hướng so sánh đối chiếu ngôn ngữ nguồn đích khuynh hướng ngày xem trọng hữu ích phát huy tốt NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn nhà ngơn ngữ học Đã có khơng tài liệu đề cập đến NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt Tuy nhiên, theo nguồn tư liệu tiếp cận được, nghiên cứu mang tính chất so sánh đối chiếu NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt cịn thiếu Chúng tơi đề xuất việc thực đề tài “NKT tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt)” với mong muốn đưa tranh khái quát NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt, đồng thời tìm điểm giống khác lớp từ hai ngôn ngữ Hy vọng kết Trang Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Mở đầu nghiên cứu có đóng góp định vào nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy tiếng Hán tiếng Việt nói chung, NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt nói riêng PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nguyên tắc, tất NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt sưu tầm nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt thường dùng, NKT tiếng Hán cổ TTTT tiếng Việt mà khơng cịn sử dụng xuất khơng đề cập đến Bên cạnh đó, thuật ngữ tiếng Hán đại gọi tắt tiếng Hán luận văn NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ số đánh giá nhà ngôn ngữ học từ quan sát cá nhân khó khăn mà người Việt thường gặp phải trình tiếp thu, vận dụng NKT tiếng Hán ngược lại, luận văn tập trung xem xét toàn diện vấn đề liên quan đến NKT tiếng Hán khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, phân loại, ý nghĩa ngữ dụng…, so sánh với TTTT tiếng Việt, tìm điểm tương đồng khác biệt Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát lỗi sai mà nhiều người Việt thường gặp phải trình học thực hành tiếng Hán ngược lại 3.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm cung cấp cho người học kiến thức đầy đủ, toàn diện NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt, giúp người học có nhìn khái qt đồng thời nắm bắt điểm tương đồng Trang Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Mở đầu khác biệt NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt để từ đó, người học vận dụng NKT/ TTTT cách xác giao tiếp; đồng thời, việc biểu đạt nhờ mà trở nên sáng, sinh động LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Như nói trên, NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt có số lượng khiêm tốn lại chiếm vị trí quan trong hoạt động giao tiếp hai ngôn ngữ Từ trước đến có khơng tác giả Trung Quốc Việt quan tâm nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu có đề cập kỹ NKT tiếng Hán như: Ngữ khí từ hệ thống ngữ khí Tề Hộ Dương; Nghiên cứu ngữ khí ngữ khí từ Tơn Nhữ Kiến; Hư từ Hán ngữ đại Trương Bân, Trương Nghị Sinh; Ngữ pháp Hán ngữ đại thực dụng Lưu Nguyệt Hoa, Phan Văn Ngu, Cố Vĩ; Từ điển hư từ Hán ngữ đại Trương Bân… Ở Việt Nam, TTTT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều công trình có giá trị TTTT cơng bố như: Ngữ Pháp tiếng Việt phổ thông (tập 1) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung; Từ loại tiếng Việt đại Lê Biên; Ngữ pháp tiếng Việt Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Khôi; TTTT cuối câu hội thoại tiếng Việt (so sánh với tiếng Nhật) việc giảng dạy cho người Nhật Nguyễn Thị Ngọc Hân; TTTT dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt Nguyễn Thị Lương; Trợ từ tiếng Việt đại Phạm Hùng Việt… Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu chuyên sâu NKT tiếng Hán, nghiên cứu chuyên sâu TTTT tiếng Việt, chưa có cơng trình mang tính chất so sánh, đối chiếu lớp từ hai ngôn ngữ, chưa có cơng trình lỗi sai mà người Việt Trang Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Mở đầu thường gặp phải học NKT tiếng Hán ngược lại Đề tài thú vị gây cho người thực khơng khó khăn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực luận văn, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch: lý thuyết tiếp thu từ nhà ngôn ngữ học trước, phần sở lý thuyết mà chúng tơi trình bày luận văn tổng kết điều học hỏi từ cơng trình có liên quan Nắm vững lý thuyết, chúng tơi lấy làm sở để tiến hành khảo sát, phân tích nghĩa câu có chứa NKT/ TTTT tìm đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng chúng Phương pháp thống kê: để tìm nét nghĩa riêng NKT/ TTTT để ví dụ minh họa xác hơn, tiến hành thu thập, thống kê phân loại câu có chứa NKT/ TTTT từ tạp chí, sách chun ngành, sách cơng cụ, giáo trình dạy tiếng, internet…Phương pháp vận dụng để thống kê lỗi sai từ phiếu điều tra ngôn ngữ Phương pháp so sánh: Với mục đích phục vụ truớc hết cho đối tượng người Việt học tiếng Hán phần hỗ trợ cho người Trung Quốc học tiếng Việt, tiến hành so sánh hai hệ thống NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt để từ tìm điểm giống khác cách phân loại, đặc điểm ngữ pháp, ý nghĩa ngữ dụng lớp từ hai ngơn ngữ Phương pháp trắc nghiệm: để tìm sai sót thường gặp việc sử dụng NKT sinh viên người Việt học tiếng Hán học viên người Trung Quốc học tiếng Việt, chúng tơi áp dụng Trang Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Chương lõi vị ngữ (tức việc phải trả tiền), câu lại có phó từ phủ định khơng, trường hợp phải sử dụng TTTT“đâu”, tạo thành kết cấu “không … đâu” xác: (7) - Cơ ơi, cháu người Trung Quốc - Vậy đồng hương Cháu thích ăn hoa lấy Không cần trả tiền đâu + Nhầm lẫn cách dùng từ“chứ”và“ư” (8) * Chị lâu ? (9) * - Anh không à? - Đi (10) * Thật ngại quá, việc chẳng có mà anh cám ơn Ở ví dụ (8), người nói khơng phải muốn khẳng định suy nghĩ mình, mà việc“chị lâu về”đã tác động đến người nói dẫn đến nhu cầu chia sẻ Do với câu này, nên dùng từ“nhỉ”thay cho “chứ” Câu (9) ngược lại, câu trả lời khẳng định nhằm bác bỏ tiền giả định có khuynh hướng phủ định hàm chứa câu hỏi trước, trường hợp dùng từ “đấy”không phù hợp, cần thay TTTT“chứ” Câu (8) câu (9) thực tế nói sau: (8) Chị lâu ? (9) - Anh không à? - Đi Tiểu từ“ư”thường dùng câu nghi vấn biểu thị ý nghi ngờ, không tin, kinh ngạc trước diễn biến kiện, hoạt động, tình trạng vừa biết đề cập đến ngữ cảnh trước, có “ư” Trang 117 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Chương dùng lượt lời thứ hai lặp lại nội dung mà người đối thoại vừa nêu nhằm tỏ ý nửa tin nửa ngờ Với ý nghĩa vậy, từ“ư” dùng câu (10) không phù hợp Câu (10) muốn biểu đạt hoạt động, hành vi người đối thoại tác động đến người nói; hành vi dẫn đến phát ngơn, câu (10) phải sử dụng TTTT “thế”: (10) Thật ngại q, việc chẳng có mà anh cám ơn Trang 118 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Kết luận KẾT LUẬN Trong luận văn này, chúng tơi cố gắng xem xét cách có hệ thống nhằm đưa tranh khái quát NKT tiếng Hán TTTT tiếng Việt, tiến hành so sánh hai ngơn ngữ Kết phân tích cho thấy: Trong tiếng Hán tiếng Việt - ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập, NKT/ TTTT lớp từ không đảm nhận chức vụ cú pháp câu, chúng dùng để biểu thị tính tình thái phát ngơn phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái quan trọng hai ngôn ngữ Cách sử dụng chúng lại phức tạp, đa dạng Bằng việc sử dụng NKT/ TTTT, người nói biểu thị cung bậc tình cảm, thái độ mục đích phát ngơn nhằm nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp Dựa sở lý thuyết tiếp thu từ nhà ngôn ngữ học trước, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến khái niệm, chất từ loại đặc điểm, cách phân loại NKT/ TTTT tiếng Hán tiếng Việt Ở bước phân loại, chúng tơi cố gắng áp dụng tiêu chí hợp lý nhằm hạn chế tối đa chồng chéo, không tách bạch tiểu loại phân Về phương diện dụng học, phân tích đặc điểm chức ý nghĩa ngữ dụng NKT/ TTTT Với việc làm này, số vấn đề quan hệ người nói với người nghe hay với nội dung phát ngôn quan tâm mức Chúng tiến hành khảo sát việc học sử dụng NKT/ TTTT số sinh viên Việt Nam học viên Trung Quốc, từ tìm lỗi sai thường gặp học viên, đồng thời gợi ý phương án khắc phục lỗi sai Kết khảo sát giúp người học ý đến Trang 119 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Kết luận vấn đề thường gặp phải để lĩnh hội vận dụng NKT/ TTTT cách tốt giao tiếp Các kết phân tích đặc điểm, chức năng, cách dùng NKT/TTTT, lỗi thường gặp học viên, sinh viên sử dụng vào việc giảng dạy nhà trường cho người nước học tiếng Hán tiếng Việt Giúp người dạy người học có cách nhìn tổng qt NKT/ TTTT nói riêng, lớp từ biểu thị tính tình thái tiếng Hán tiếng Việt nói chung Tiếng Hán ngơn ngữ có số lượng người sử dụng đơng giới Kể từ năm 1973, tiếng Hán chọn ngơn ngữ sử dụng thức buổi làm việc Đại hội đồng Liên hiệp quốc Bên cạnh đó, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực kinh tế, văn hóa ngày phát triển mở rộng Chính thế, số lượng người Việt Nam quan tâm, tìm hiểu tiếng Hán năm gần tăng lên đáng kể, ngược lại, số người Trung Quốc đến Việt Nam học tiếng Việt ngày nhiều Những việc làm nhằm đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Hán cho người Việt tiếng Việt cho người Trung Quốc cần thiết Cuối cùng, hạn chế thời gian, điều kiện ngữ liệu thiếu kinh nghiệm người thực hiện, việc nghiên cứu đề tài chắn khó tránh khỏi thiếu sót Nhưng điều quan trọng là, học hỏi nhiều qua trình thực luận văn Trang 120 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Cận, Cù Đình Tú, Hồng Tuệ (1983), Giáo trình Việt ngữ, Tập 1, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học - Tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học - Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân (1999), Lơgích Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Tô Cẩm Duy (2003), Từ điển hướng dẫn sử dụng hư từ tiếng Hán đại, Nxb Trẻ 12 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ số 13 Đinh Văn Đức – Nguyễn Văn Khôi (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Trang 121 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo 14 Nguyễn Công Đức (1995), Bài giảng Tiếng Việt Thực hành tiếng Việt 15 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ Vựng Tiếng Việt, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 16 Nhiều tác giả (2002), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 19 Đặng Đình Hồng nhóm biên soạn (1999), Phân tích câu sai thường gặp việc học tiếng Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2005), Tiểu từ tình thái cuối câu hội thoại tiếng Việt (so sánh với tiếng Nhật), Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 21 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngơn ngữ số 22 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, Ngơn ngữ số 23 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Trần Trọng Kim (), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt 25 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Đại học Sư phạm TP HCM 27 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục Trang 122 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo 28 Phan Kỳ Nam (dịch) (1994), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương, Nxb Trẻ 29 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 30 V S Panfilov (Nguyễn Thủy Minh dịch) (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 32 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 33 Nguyễn Anh Quế (1981), Về vấn đề phân định hư từ tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 35 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 36 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa 39 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 40 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội II TIẾNG HÁN 41 张斌,张谊生(2000),现代汉语虚词,华东师范大学出版社。 42 张斌,范开泰(主编)(2004),现代汉语虚词研究综述,安徽 Trang 123 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo 教育出版社。 43 张斌(主编)(2007),现代汉语虚词词典,商务印书馆。 44 卢福波(1998), 对外汉语教学 实用语法 ,北京语言文化大学出版 社。 45 彭小川,李守纪,王红(2005),对外汉语教学语法释疑 201 例,商务印书馆。 46 李临定(2002),现代汉语疑难词词典,商务印书馆。 47 张志公 (1996),汉语辞章学论集,人民教育出版社。 48 张志公 (1998),张志公自选集,北京出版社。 49 陈小红(2007), “了 1”、“了 2”语法意义辨疑, “语言教学与 研究”,第 期。 50 刘月华,潘文娱,故 (2007), 实用现代汉语语法 ,商务印书 馆。 51 杨庆蕙(主编)(1996),对外汉语教学中的语法难点剖析,北 京师范大学出版社。 52 李行健(主编)(2004),现代汉语规范词典 ,外语教学与研究 出版社。 53 孙汝建(1998),语气和语气词研究,上海师范大学。 54 孙德金(2005),汉语语法教程,北京语言大学出版社。 55 孙德金(主编)(2006),对外汉语语法及语法教学研究,商务 印书馆。 56 赵玉兰(2005),越汉翻译教程,北京大学出版社。 57 王力 (1985),中国现代语法,商务印书馆。 Trang 124 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo 58 陆俭明(主编)(2005), 现代汉语语法研究教程 ,北京大学出版 社。 59 陆俭明,马真(2001),现代汉语虚词散论,语文出版社。 60 徐晶凝(2007), 语气助词“呗”的情态解释, “语言教学与研 究”,第 期。 61 付玉萍,成文,金纪文(2004),HSK 语法讲练,北京语言大学 出版社。 62 赵元任(2005),汉语口语语法,商务印书馆。 63 黄伯荣,廖序东 (主编)(2005),现代汉语(下册),高等教 育出版社。 64 陈前瑞,张华(2007), 从句尾“了”到词尾“了”, “语言教学 与研究”,第 期。 65 李文山(2007), 句末助词“着呢”补谈, “语言教学与研究”,第 期。 66 胡裕树(2006),现代汉语,上海教育出版社。 67 朱德熙(2005),现代汉语语法研究,商务印书馆。 68 朱德熙(2007),语法讲义,商务印书馆。 69 朱德熙(2007),语法答问,商务印书馆。 70 吕叔湘(主编)(2007),现代汉语八百词,商务印书馆。 71 梁鸿雁 (2004),HSK 应试语法,北京大学出版社。 72 齐泸扬(2004),语气词与语气系统,安徽教育出版社。 73 黄天源(主编)(2007),新编越南语口语,广西教育出版社。 74 黄敏中,傅成劫(1997),实用越南语语法,北京大学出版社。 Trang 125 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Tài liệu tham khảo 75 商务印书馆辞书研究中心修订(2001), 新华词典 ,商务印书 馆。 76 中国社会科学学院语言研究所词典编辑室编 (2000), 现代汉语词典, 商务印书馆。 Trang 126 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Phụ lục PHỤ LỤC BÀI TẬP KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên Việt Nam học tiếng Hán khoa Ngữ Văn Trung Quốc – Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM) I Chọn đáp án 无论你们之间有过什么不愉快,他现在病得很重,你还是去看看他 ( )! A 呢 B 吧 C 吗 这么大的风,我看他未必能来 ( A 吧 B 的 )。 C 了 你怎么能这样对待曾经养育过你的父老乡亲 ( A 啦 B 吧 C 啊 你统计过到底有多少人报名参加这次比赛 ( A 吧 B 嘛 你怎么来 ( A 了 真快 ( C 呢 D 呢 )? D 呢 )? D 吗 )?外边下这么大的雨,快进来! B 的 C 吗 D 呢 ),转眼又到新年了。 A 呀 你要去就去( A 吗 D 呗 B 了 C 啦 D 的 ),和我有什么相干! B 啦 C 呗 D 啊 你又被人蒙了,这怎么可能是真的,明摆着是骗人的 ( Trang 127 )! Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) A 吗 B 嘛 咳,她不过说说( A 了 D 吧 ),你何必当真。 B 而已 10 快走吧,不然该晚 ( A 了 C 呗 Phụ lục C 罢了 D 呢 )。 B 而已 C 罢了 II Điền ngữ khí từ thích hợp 这没有什么大不了的,罚几百块钱 -。 这么一点小事,何必去麻烦他 -? 夏天 ! 我看你很面熟,你是化工厂的技术员 ? 汽车已经开了,我迟到了,怎么办 - ? 王兴能参加 - 。 功到自然成 ,这点道理你还不懂! 这条鱼可新鲜 ! III Dịch sang tiếng Việt (chú ý từ in nghiêng) 爷爷,路滑,你可多加注意啊! 我相信你会管理好自己的生活的。 他非常想去,你不让他去,他会同意吗? 你问我呀?我喜欢看电影。 情况我不是都说清楚了吗,你怎么还问我呢? Trang 128 D 呢 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Phụ lục Đáp án gợi ý: I (B), (A), (D), (D), (B), (A), (C), (B), (C), 10 (A) II (而已), (呢), (了), (吧), (呢), (的), (麻), (呢) III Ơng ơi, đường trơn, ơng thật cẩn thận Chị tin em lo liệu tốt sống Anh muốn đi, cậu không cho anh đi, anh đồng ý ư? Anh hỏi em à? Em thích xem phim Tình hình khơng phải tơi nói rõ ư? Sao anh cịn hỏi tơi thế? Trang 129 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Phụ lục BÀI TẬP KHẢO SÁT (Dành cho học viên Trung Quốc học tiếng Việt khoa Ngữ Văn Trung Quốc – Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM) I Chọn từ điền vào chỗ trống ( ) Tuần sau anh công tác, Lan - - Tuần sau ? Anh đâu - ? Hoa làm giúp việc - ? - Giám đốc cho gọi em - ? - Ừ, cậu ngồi Tơi có chút việc muốn trao đổi với cậu 7g sáng mai nhớ gọi điện đánh thức - - Bác có thích xem phim Việt Nam khơng? - Thích Chị lâu - ? Ai với anh Hùng - ? Lần sau lại đến - cháu - Vâng - Thật ngại q, việc chẳng có mà anh cám ơn 10 Từ đến bưu điện cịn xa khơng - em? II Dịch sang tiếng Việt (chú ý từ in nghiêng) 爷爷,路滑,你可多加注意啊! 他非常想去,你不让他去,他会同意吗? 真快呀,转眼又到新年了。 你问我呀?我喜欢看电影。 你身体还好吗? Trang 130 Ngữ khí từ tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Phụ lục 路上顺利吧? 学生嘛,就得守规矩。 你去呗,跟我商量干吗! 这条鱼可新鲜呢! 10 对不起,我在忙,就不送您了。 Đáp án gợi ý: I (ạ, à, thế), (nhé), (ạ), (nhé/ đấy), (chứ), (mất), (thế/ nhỉ/ nhé), (ạ), (thế), 10 (hả/ vậy) II Ông ơi, đường trơn, ông thật cẩn thận Anh muốn đi, cậu không cho anh đi, anh đồng ý ư? Nhanh thật, chớp mắt lại đến tết Anh hỏi em à? Em thích xem phim Anh khỏe chứ? Đi đường thuận lợi Anh (cứ) đi, bàn với em làm gì! Học sinh (thì) phải giữ nề nếp Con cá tươi thật 10 Xin lỗi, bận, không tiễn anh Trang 131

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan