Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Trình bày vòng đàm phán qua GATT Những vòng đàm phán có tác dụng nước tham gia nh th hì nh sử Lị ch c ụ M n h đíc Nộ ắc t n ê y gu g n u id n ả b độ n t o h c ứ h Tổ c g Các vòng đàm phán thương mại GATT Năm Địa điểm Mục tiêu đàm phán Kết đạt Số nước 23 1947 Geneva Giảm thực ràng buộc thuế quan Toàn qui định thương mại nhượng thuế quan tạo thành hiệp gginhj chung thuế quan thương mại có hiệu lực từ 1/1948 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torguay Thuế quan 38 26 1956 Geneva Thuế quan Đạt kết liên quan đến việc giảm thuế Đề chiến lược cho sách GATT Nâng cao vị nước thành viên tham gia 19601961 Geneva ( vòng Dillon) Thuế quan 26 19641967 Geneva (vòng kennedy) Giảm thuế (nhưng theo hướng áp dụng cho tất hàng hóa Các biện pháp chống phá giá Hiệp định chống phá giá kí kết 62 19731979 Geneva (vịng Tokyo) -Giảm bớt hang rào thuế quan -Các biện pháp phi thuế quan hiệp định “ khung “ 1986Geneva -Thiết lập nguyên tắc 1993 (vòng Uruquay) để kiểm tra gia tăng chủ nghĩa bảo hộ hậu -mở rộng đàm phán sang lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, đầu tư nước -Thảo luận nguyên tắc quốc tế quyền sỡ hữu sang chế (intelleetual property rights) điểm chưa giải vòng Tokyo chọn lựa điều kiện bảo vệ, luật pháp trừng trị hàng giả mạo, luật trợ cấp chung -Đưa mức trung bình qn áp dụng với hàng cơng nghiệp giảm cịn 4.7% -Thuế giảm 1/3 thị trường công nghiệp lớn giới -Hạn chế phát triển chủ nghĩa bảo hộ mới, xác định lại nguyên tắc hệ thống mậu dịch nhiều phía, nhằm mở cửa thị trường theo bước có kiển sốt chặt chẽ thay thương lượng đa phương cổ điển nặng nề VD: Hiệp ước kí kết EC Nhật việc loại bỏ dần quota nhập xe hay hiệp ước linh kiện điện tử Mỹ Nhật với điều kiện Nhật mở cửa 20% thị trường tăng giá xuất -Củng cố vấn đề thuộc thủ tục GATT đạt tới vài tự mậu dịch dịch vụ tự nông nghiệp VD: tháng 11-1992, EC kí với Mỹ thỏa hiệp Blair House, theo châu Âu phải cắt giảm 25% tài trợ cho nông gia -Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT -Giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất -Giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm -Ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước Bối cảnh đời vòng đàm phán Uruguay Trước vòng đàm phán Uruguay, GATT có vịng đàm phán, nhiên kết vòng đàm phán chưa thỏa mãn yêu cầu phát triển thời đại, đặc biệt với nước phát triển Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Và khó khăn mà GATT phải đối mặt nhân tố khiến cho thành viên GATT tin cần có nỗ lực nhằm củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa biên Mục tiêu vòng đàm phán Uruguay Một chương trình làm việc lên kế hoạch tạo tảng cho vòng đàm phán Uruguay , cụ thể: Tăng cường kinh tế giới thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng việc làm thu nhập toàn giới Giải vấn đề quan trọng xúc sách thương mại, minh bạch hóa thương mại quốc tế, đồng thời đưa hệ thống giải tranh chấp hồn chỉnh chế đánh giá sách thương mại, nhằm đánh giá tổng thể thường xuyên, rõ ràng, có hệ thống sách thương mại thành viên GATT, mở rộng hệ thống thương mại tới số lĩnh vực đặc biệt thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Nhượng cho xâm nhập thị trường sản phẩm nông sản nhiêt đới với mục tiêu giúp đỡ nước phát triển, tiếp cận thị trường, quy định chống bán phá giá đề nghị thành lập tổ chức Giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu, giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Nội dung kết vòng đàm phán Uruguay hiệp định vịng đàm phán Uruguay Hiệp định nông nghiệp Nội dung hiệp định Sau nỗ lực bên Hiệp định nông nghiệp ký kết nhằm mục tiêu cải cách thương mại nông sản làm cho sách nơng nghiệp có định hướng thị trường Hiệp định nông nghiệp đề cập đến hai vấn để chính: Mở cửa thị trường nơng nghiệp: thuế quan hóa biện pháp phi thuế quan, cắt giảm ràng buộc thuế quan mặt hàng nông sản Quy định khoản trợ cấp xuất trợ cấp nước mặt hàng nông sản Tác động hiệp định Việc mở cửa thị trường tạo điều kiện cho nước phát triển thâm nhập sâu vào thị trường nước phát triển Việc loại bỏ biện pháp phi thuế quan khiến cho thương mại lĩnh vực nông nghiệp cơng khai, minh bạch có tính dự báo Tăng khả cạnh tranh nông sản nước phát triển xuất nông sản Hàng rào bảo hộ minh bách hóa thơng qua q trình thuế quan hóa tất biện pháp phi thuế quan Do quy định mức cắt giảm chung 36% nước phát triển thường cắt giảm thật nhiều mặt hàng vốn có mức thuế thấp, đặc biệt mặt hàng chế biến xuất từ nước phát triển sang nước phát triển Hiệp định dệt may Nội dung hiệp định Những kết kết Vịng đàm phán tóm tắt sau: Cam kết cắt giảm thuế sản phẩm công nghiệp nước cao hẳn cam kết đưa Vòng đàm phán Tokyo Tác động hiệp định Hiệp định giúp cho nước phát triển mở rộng thị trường hàng dệt may họ sang nước phát triển Việc xóa bỏ hạn ngạch kích thích tiêu dùng nước phát triển, từ làm tăng lượng xuất nước phát triển Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Nội dung hiệp định GATS thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ Tất thành viên WTO tham gia GATS Các nguyên tắc WTO đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia áp dụng với GATS Hiệp định đưa quy định mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ, việc mở cửa thị trường khơng có phân biệt đối xử nước Đồng thời, nước phải công bố qui định chung thông báo cho Hội đồng thương mại dịch vụ biện pháp có ảnh hưởng tới vận hành GATS Tác động hiệp định Hiệp định khiến cho nước phát triển phải dẫn dịch vụ cơng nghệ, khía cạnh kĩ thuật thương mại lập đầu mối tiếp xúc có nghĩa vụ cung cấp hướng dẫn đặc biệt cho nhà cung cấp dịch vụ nước Nước phát triển trực tiếp đưa u cầu thơng tin cho đầu mối tiếp xúc, ngược lại, nước phát triển phải đưa thơng tin cho phủ nước Các nước phát triển thành lập đầu mối cung cấp thông tin muộn năm so với thời gian quy định Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS ) Nội dung hiệp định Hiệp định TRIPS làm thay đổi mặt hệ thống sở hữu trí tuệ giới Về nguyên tắc bảo hộ sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS địi hỏi quốc gia thành viên WTO phải xây dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn tối thiểu thống Một cách tổng quát, tiêu chuẩn tối thiểu ấn định Hiệp định TRIPS nhằm bảo đảm cho quốc gia thành viên có hệ thống sở hữu trí tuệ đầy đủ có hiệu Mỗi nước thành viên WTO có nghĩa vụ dành cho cơng dân nước thành viên khác, theo nguyên tắc đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách đầy đủ có hiệu Các lĩnh vực sở hữu trí tuệ điều chỉnh là: quyền tác giả quyền liên quan (tức quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng); nhãn hiệu hàng hố, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ; dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp; patent, bao gồm bảo hộ giống trồng mới; thiết kế bố trí mạch tích hợp; thơng tin khơng tiết lộ, bao gồm bí mật thương mại liệu thử nghiệm Tác động hiệp định Khuyến khích hoạt động phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ sang nước phát triển Tạo điều kiện cho nước phát triển xây dựng hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả, từ khuyến khích phát minh sáng chế nước Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS ) Nội dung hiệp định Hiệp định TRIMs áp dụng cho thương mại hàng hóa mà khơng áp dụng cho lĩnh vực khác Hiệp định TRIMs cấm áp dụng số biện pháp bị coi vi phạm nguyên tắc "Đãi ngộ Quốc gia" biện pháp có tác dụng hạn chế thương mại bao gồm: Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định "tỷ lệ nội địa hóa" doanh nghiệp Các biện pháp "cân thương mại " buộc doanh nghiệp phải tự cân đối khối lượng trị giá xuất nhập khẩu, ngoại hối Tác động hiệp định Hiệp định làm cho dòng chu chuyển vốn đầu tư giới lưu thông mở rộng phạm vi đầu tư Thúc đẩy đầu tư nước nước phát triển qui mô phạm vi Đối với nước phát triển việc loại bỏ biện pháp đầu tư dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế nước Mục tiêu nhà đầu tư lợi nhuận, khơng có biện pháp quản lý đầu tư lợi nhuận thu chuyển nước ngồi, tác động xấu đến thương mại nước Hiệp định Marrakesh thành lập WTO Nội dung hiệp định: Các bên kí kết hiệp định thừa nhận rằng: Tất mối quan hệ họ lĩnh vực kinh tế thương mại phải thực với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá dịch vụ, bảo đảm việc sử dụng tối ưu nguồn lực giới theo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trì mơi trường nâng cao biện pháp để thực điều theo cách thức phù hợp với nhu cầu mối quan tâm riêng rẽ bên cấp độ phát triển kinh tế khác Cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển nhất, trì tỷ phần tăng trưởng thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia đó, Mong muốn đóng góp vào mục tiêu cách tham gia vào thoả thuận tương hỗ có lợi theo hướng giảm đáng kể thuế hàng rào cản trở thương mại khác theo hướng loại bỏ phân biệt đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế, Kết Các nước kí kết tâm xây dựng chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định, khả thi hơn, trì nguyên tắc tiếp tục theo đuổi mục tiêu đặt cho chế thương mại đa biên Điều đặc biệt với tuyên bố Marakesh kí ngày 15/4/1994 thành phố Marrakesh, vương quốc Morroco, Bộ trưởng định thành lập nên Tổ chức Thương mại giới WTO - định tạo nên bước ngoặt lịch sử cho Thương mại toàn cầu