UỶ BAN NHÂN DÂN UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 120/2005/QĐ UBND Quy Nhơn, ngày 08 tháng 11 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Kế hoạch t[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 120/2005/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quy Nhơn, ngày 08 tháng 11 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 ¾¾¾¾¾¾ UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch tổ chức thực Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 Điều Tổ chức thực Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Tư pháp - Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố thực kế hoạch Kinh phí thực kế hoạch tổ chức thực Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật ngân sách nhà nước bảo đảm Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH Nơi nhận: - Như Điều 4; - VP Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Thường trực Tỉnh uỷ; - CT, PCT UBND tỉnh; - Lãnh đạo VP, CV; CHỦ TỊCH Vũ Hoàng Hà Hoàng Hàng Hàng Hà - Lưu : VT, K12.(XH.90) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ KẾ HOẠCH Tổ chức thực Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã phường, thị trấn địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 120/2005/QĐ-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh) A - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU CHUNG Tạo chuyển biến việc nâng cao hiểu biết pháp luật chấp hành pháp luật cán bộ, công chức nhân dân xã, phường, thị trấn góp phần ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh II - MỤC TIÊU CỤ THỂ Nâng cao lực, trách nhiệm thực thi hành pháp luật cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Đẩy mạnh, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật sống người dân, phù hợp với đối tượng, đặc thù kinh tế, xã hội tình hình thi hành pháp luật địa bàn Từng bước ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật khu dân cư, xây dựng môi trường sống lành mạnh gia đình, cộng đồng; tạo chuyển biến mạnh mẽ chấp hành pháp luật lĩnh vực: Đất đai, khiếu nại, tố cáo, an toàn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo vệ phát triển rừng, dân số địa bàn trọng điểm địa bàn Xây dựng mơ hình, chế phối hợp hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả, phù hợp với địa bàn xã, phường, thị trấn 3 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật sống dân cư B- CÁC ĐỀ ÁN I - ĐỀ ÁN THỨ NHẤT Đưa thông tin pháp luật đến cán bộ, nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hóa thơng tin xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nội dung mục tiêu a) Thực việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cách thường xun, có trọng điểm nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân toàn tỉnh Coi trọng việc biểu dương nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến thi hành, chấp hành pháp luật, đồng thời phê phán hành vi vi phạm pháp luật quan tổ chức cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Tăng thời lượng thông tin pháp luật trang báo, đài, tin tỉnh b) Sử dụng hiệu hệ thống truyền sở phổ biến, thông tin pháp luật Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cần thiết, kỹ biên soạn thông tin pháp luật cho cán đài truyền xã, phường, thị trấn địa bàn c) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vận động nhân dân chấp hành pháp luật thông qua hoạt động đội thông tin lưu động, trung tâm văn hóa thơng tin, nhà văn hóa cấp Xây dựng chương trình văn hóa, văn nghệ, thông tin động, thông tin lưu động gắn với vận động chấp hành pháp luật, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư Tăng cường hệ thống tủ sách pháp luật, áp phích, tranh ảnh, hiệu tuyên truyền pháp luật, sáng tác ca khúc pháp luật, tác phẩm văn học, nghệ thuật nhằm tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân d) Phấn đấu đến đầu năm 2010, 100% phóng viên báo, đài chuyên trách công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, cán văn hóa thơng tin xã, phường, thị trấn cán phụ trách tủ sách pháp luật, điểm bưu điện văn hóa xã, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật để tham gia tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành pháp luật Cơ quan thực Sở Văn hóa - Thơng tin chủ trì, Sở Tư pháp, Sở Bưu - Viễn thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Đài Phát - Truyền hình, Báo Bình Định UBND huyện, thành phố phối hợp thực II - ĐỀ ÁN THỨ HAI Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư Nội dung mục tiêu a) Lồng ghép việc phổ biến giáo dục pháp luật vận động nhân dân chấp hành pháp luật với phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, phong trào phòng, chống tội phạm tệ, nạn xã hội; hoạt động hòa giải sở thực hương ước, quy ước cộng đồng dân cư b) Lựa chọn số xã, phường, thị trấn huyện, thành phố để xây dựng mô hình tiêu biểu, điển hình chấp hành pháp luật c) Xây dựng nhóm cộng đồng khu dân cư tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật phù hợp với đặc thù địa bàn; nhóm đối tượng: Người cao tuổi, cán công chức, cán nghỉ hưu, phụ nữ, niên Cơ quan thực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh chủ trì, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Luật gia tỉnh, Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Sở Văn hóa - Thơng tin sở, ban, ngành chức liên quan UBND huyện, thành phố phối hợp thực III - ĐỀ ÁN THỨ BA Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nội dung mục tiêu a) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn nhiều hình thức thiết thực, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo nhân dân xã, phường, thị trấn b) Tuyên truyền việc chấp hành định giải khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật, củng cố lòng tin nhân dân vào tính đắn định giải cụ thể; phê phán hành vi vi phạm thực quyền khiếu nại, tố cáo c) Định kỳ hàng năm bồi dưỡng nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho cán làm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn Cơ quan thực Thanh tra tỉnh chủ trì, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa - Thơng tin, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Luật gia tỉnh, Hội Nông dân tỉnh sở, ban, ngành chức liên quan UBND huyện, thành phố phối hợp thực IV- ĐỀ ÁN THỨ TƯ Phát huy vai trò quan cán tư pháp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nội dung mục tiêu a) Phát huy nâng cao vai trị, vị trí Tư pháp xã, phường, thị trấn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân thơng qua nhiều hình thức phù hợp có hiệu thiết thực tun truyền miệng, thơng qua câu lạc phịng, chống tội phạm, hòa giải sở, tủ sách pháp luật b) Cung cấp thông tin pháp luật, hướng dẫn, tư vấn pháp luật miễn phí định kỳ cho đối tượng người nghèo, đối tượng sách, trẻ em, vị thành niên thông qua tổ chức tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý địa phương c) Tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán xã, phường, thị trấn d) Xây dựng chế phối hợp quan Tư pháp với quan, tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn đ) Nâng cao vai trò cán tư pháp, công an cấp xã việc tham mưu cho quyền xã, phường, thị trấn thực nhiệm vụ thi hành án, định tòa án phạm vi thẩm quyền e) Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân xã, phường, thị trấn thơng qua phiên tịa xét lưu động công tác thi hành án địa bàn Cơ quan thực Sở Tư pháp chủ trì; Văn phòng Tỉnh uỷ, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Công an tỉnh, quan liên quan UBND huyện, thành phố phối hợp thực C TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH I THỜI GIAN THỰC HIỆN Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật thực từ năm 2005 đến 2010, chia làm giai đoạn: Giai đoạn (Từ năm 2005 đến năm 2007): triển khai số hoạt động sau: a) Xây dựng đề án Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật, kế hoạch thực cụ thể tổ chức triển khai địa phương gắn phục vụ xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa b) Xác định địa bàn trọng điểm huyện, thành phố; phường, xã, thị trấn để tập trung đạo c) Tổ chức hoạt động truyền thông, phát động phịng trào sâu rộng nhân dân tìm hiểu chấp hành pháp luật địa bàn tỉnh d) Sơ kết giai đoạn : Giai đoạn (Từ năm 2008 đến năm 2010) - Tiếp tục triển khai chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh - Tổng kết việc thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh vào năm 2010 II CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quyền cấp, cấp xã, phát huy vai trị hệ thống trị sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn Huy động tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thơn, làng, chức sắc tơn giáo, hịa giải viên lực lượng tình nguyện viên sở tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật 7 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia phổ biến giáo dục pháp luật sở ngành địa phương; xây dựng sách chế độ cho cán bộ, cộng tác viên thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Triển khai đồng hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật phù hợp với địa bàn, khu vực, nhóm đối tượng xã, phường, thị trấn Đầu tư phương tiện, điều kiện phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho địa bàn khó khăn, huy động tài trợ tổ chức, cộng đồng tham gia vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động chấp hành pháp luật xã, phường, thị trấn Phát động phong trào tìm hiểu, chấp hành pháp luật sâu rộng hộ gia đình, khu dân cư; thu hút tham gia cán bộ, công chức nhân dân thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Gắn kết chặt chẽ việc thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật với vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phong trào phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội khu dân cư, thực chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch tổ chức thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2005 đến năm 2010 địa bàn tỉnh cần tổ chức đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ thường xuyên ngành, đoàn thể, cấp, hưởng ứng tham gia tích cực cán bộ, công chức nhân dân Sở Tư pháp - Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh, tổ chức điều hành kiểm tra hoạt động chương trình địa bàn tỉnh, phối hợp đạo thực đề án chương trình địa bàn Các quan chủ trì đề án thành lập ban điều hành đề án lãnh đạo quan làm trưởng ban, lãnh đạo quan phối hợp làm thành viên Các sở, ngành giao chủ trì đề án chi tiết trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt nội dung; trực tiếp đạo triển khai có hiệu Đề án chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật IV PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM Sở Tư pháp - Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh a) Xây dựng kế hoạch giai đoạn, năm, chế, sách, giải pháp để thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật cách phù hợp, có hiệu Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi đơn đốc thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành định kỳ hàng năm báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh tiến độ kết thực chương trình địa bàn tỉnh b) Chủ trì phối hợp sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố đạo điểm việc thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, thành phố, phường, xã, thị trấn bước rút kinh nghiệm nhân rộng điểm đạo địa bàn c) Phối hợp với Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư sở, ban, ngành có liên quan lập dự trù kinh phí phương tiện cần thiết để thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu d) Chủ trì phối hợp với quan thơng báo chí thực cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng 2- Sở Tài a) Chủ trì xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh b) Hàng năm vào dự tốn kinh phí quan chủ trì đề án, thẩm tra tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định kiểm tra công tác quản lý sử dụng kinh phí theo chức năng, nhiệm vụ giao Sở Nội vụ Phối hợp với Sở Tư pháp sở, ngành có liên quan xây dựng chế sách, bố trí cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư : Phối hợp với Sở Tài bố trí ngân sách cho chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật kế hoạch hàng năm, trình UBND tỉnh phê duyệt Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố a) Xây dựng chương trình cụ thể tổ chức thực chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với tình hình địa phương; lồng ghép hoạt động chương trình với hoạt động chương trình kế hoạch khác có liên quan địa bàn 9 b) Bố trí ngân sách địa phương thực nội dung chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Chỉ đạo xây dựng mơ hình điểm sáng chấp hành pháp luật khu dân cư c) Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, thành phố có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức triển khai kế hoạch này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Vũ Hoàng Hà