1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuat khau viet nhat 483683

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cần Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng May Mặc Sang Thị Trường Nhật
Tác giả Huỳnh Tấn Tài
Người hướng dẫn GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngành May Mặc
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CẦN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT 1.1 Các học thuyết thương m quốc tế Để trả lời cho câu hỏi: lợi thu từ thương mại quốc tế? quốc gia lại phải nhập số sản phẩm lại có khả xuất sản phẩm khác (mô hình thương mại)? Trong thực tế, người ta dễ dàng hiểu số khía cạnh lợi ích mô thức thương mại, : điều kiện khí hậu tài nguyên, giải thích rõ Braxin xuất cà phê Arập Xê- Út xuất dầu hỏa Tuy nhiên nhiều khía cạnh mô thức thương mại lại khó nhận biết hơn, Nhật lại xuất ôtô, Mỹ lại xuất máy bay…? Trong phần này, xem xét nhà kinh tế học mô tả lợi ích mô thức thương mại số học thuyết đề cập tác động thương mại quốc tế đến số yếu tố kinh tế thương mại quốc tế tác động đến giá hàng hóa, đến giá lao động (tiền lương), giá vốn (lãi suất), kinh tế nào? Thật ra, vấn đề lợi ích mà thương mại đem lại người nhận thức cách cảm tính từ lâu Thời đường tơ lụa, người phương đông có câu nói mà ngày góc độ cá nhân, gia đình người ta thường nhắc lại SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân “Phi thương bất phú” Nhưng có lẽ, lý luận thương mại quốc tế thật bàn đến khoảng kỷ XVI – XVII với Chủ nghóa Trọng thương * Quan điểm phái trọng thương Những quan điểm, tư tưởng chủ nghóa Trọng thương phát triển qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, gọi trọng tiền giai đoạn thứ hai thật gọi trọng thương Nhưng bỏ qua lịch sử phát triển tư tưởng chủ nghóa Trọng Thương tóm tắt số điểm sau : Mỗi quốc gia, giống cá nhân, gia đình mong muốn gia tăng thịnh vượng, giàu có Muốn quốc gia giống cá nhân, gia đình phải gia tăng khối lượng tiền tệ giai đoạn vàng, bạc Chính mà nhà trọng thương coi trọng mức vàng, bạc Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ nước đường chủ yếu phải phát triển ngoại thương Nhưng thuyết trọng Thương nhấn mạnh hoạt động ngoại thương phải thực sách xuất siêu (Vì có xuất thu tiền làm tăng khối lượng tiền, nhập tiền trả làm giảm khối lượng tiền) Lợi nhuận buôn bán theo chủ nghóa Trọng Thương kết trao đổi không ngang giá lường gạt Trong trao đổi phải có bên thua bên Trọng thương mại quốc tế "dân tộc làm giàu cách hy sinh lợi ích dân tộc kia" Đề cao vai trò Nhà nước việc điều khiển kinh tế Những nhà Trọng Thương kêu gọi Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế như: Lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, có biện pháp miễn thuế nhập SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân cho loại nguyên liệu phục vụ sản xuất cấm bán nước sản phẩm thiên nhiên Nâng đỡ việc Xuất hàng hóa khác * Học thuyết lợi tuyệt đối A.Smith Ngoại thương đóng vai trò vô to lớn việc gia tăng thịnh vượng giàu có quốc gia Nhưng nguồn gốc thịnh vượng giàu có sản xuất Mỗi quốc gia nên tập trung chuyên môn hóa vào ngành sản xuất mà hao phí lao động thấp nước (ngày quan niệm gọi "lợi thuyết tuyệt đối”) tổng sản lượng cải vật chất nước, cải giới tăng lên, kết làm cho mức sống tăng lên nhờ nhu cầu quốc gia thỏa mãn tốt A Smith cho rằng: nước cung cấp hàng hóa cho ta với hao phí lao động thấp ta tự làm tốt nên mua với số sản phẩm mà ta tự làm với hao phí lao động thấp họ Tất quốc gia có lợi tự buôn bán với không đồng ý can thiệp nhà nước Trong tự thương mại, nhà sản xuất nước thấy lợi tiến hành trao đổi Bất can thiệp vào tiến trình tự nhiên thương mại làm suy giảm lợi ích thương mại A Smith cho rằng, để thị trường điều tiết đến lúc quốc gia xác định lợi * Học thuyết lợi so sánh D.Ricardo Thương mại thực trường hợp quốc gia có hao phí lao động cao việc sản xuất hai loại sản phẩm (tức lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) với quốc gia có SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân hao phí lao động thấp cho hai sản phẩm (tức có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) - Trong trình tự thương mại cạnh tranh hoàn hảo hình thành tỷ lệ trao đổi (giá tương đối) nằm khoảng tỷ lệ trao đổi ban đầu chưa có ngoại thương hai quốc gia - Trong trình tự thương mại cạnh tranh hoàn hảo, quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế chí quốc gia nhỏ lợi từ thương mại quốc tế Ngày ngoại thương phận ảnh hưởng mạnh đến trình phát triển kinh tế : - Ngoại thương ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, phân phối thu nhập, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quan hệ kinh tế trị với phần lại giới - Ngoại thương tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiếp cận với thị trường mới,tận dụng lợi kinh tế theo qui mô,mở nhiều hội việc làm cho lao động, đem lại cho người tiêu dùng lựa chọn rộng rãi hàng hóa dịch vụ - Ngoại thương cho phép nước phát triển máy móc, thiết bị công nghệ đại mà họ khả - Ngoại thương tạo điều kiện thu hút nguồn vốn, tăng cường mức độ chuyên môn hóa 1.2 Vai trò đặc điểm ngành dệt may kinh tế thương mại giới 1.2.1 Vai trò ngành dệt may kinh tế giới Công nghiệp dệt may thường gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế đóng vai trò chủ đạo trình công nghiệp hóa nhiều SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân nước Ngành công nghiệp dệt may có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiềân đề phát triển ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình trị xã hội Công nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành công nghiệp khác Khi dệt may công nghiệp hàng đầu nên kinh tếâ cần có khối lượng lớn lượng nguyên liệu sản phẩm lónh vực khác tạo điều kiện để đầu tư phát triển ngành kinh tế Ngược lại, công nghiệp dệt lớn mạnh động lực để công nghiệp may ngành khác sử dụng sảùn phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo Vai trò ngành dệt may đặc biệt to lớn kinh tế nhiềâu quốc gia điều kiện buôn bán hàng hóa quốc tế Xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, đại hóa sản xuất, làm sở cho kinh tế cất cánh Điều đặc biệt thể rõ lịch sử phát triển kinh tế nước Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, NICs, Nam Á Đông Nam Á Ở nước phát triển công nghiệp dệt may góp phầân phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm phương tiện để chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Ở nước công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt may phát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng người tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm buôn bán hàng dệt may quốc tế Trong buôn bán quốc tế, sản phẩm ngành dệt may hàng hóa tham gia mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất buôn bán Nghiên cứu nhữõng đặc trưng bật thương mại giới hàng dệt may yếu tốâ SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân quan trọng cần thiết để tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm đảm bảo xuất thành công thị trường quốc tế Thương mại hàng dệt may giới có số đặc trưng bật sau đây: - Sản phẩm dệt may loại sản phẩm có yêu cầu phong phú, da dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng Người tiêu dùng khác văn hóa, phong tục tập quán tôn giáo, khác khu vực dịa lý, khí hậu giới tính, tuổi tác có nhu cầu khác trang phục Nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững nhu cầu nhóm người tiêu dùng phận thị trường khác có ý nghóa đặc biệt quan trọng công việc tiêu thụ sản phẩm - Thói quen tiêu dùng đặc điểm cần lưu ý ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Hiểu biết khác biệt thói quen tiêu dùng thị trường điều quan trọng để đảm bảo thành công cho xuất Như kinh nghiệm thành công nhà kinh doanh người Anh là: công việc kinh doanh có tính địa phương" nghóa bán hàng phải tính đến đặc điểm đặc thù thị trường - Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Do đó, để tiêu thụ sản phẩm, việc am hiểu xu hướng thời trang quan trọng Đây gợi ý cần thiết việc phát triển ngành thời trang Việt Nam tương lai -Một đặc trưng bật buôn bán sản phẩm dệt may giới vấn đề nhãn mác sản phẩm Mỗi nhà sản xuất cần tạo nhản hiệu thương mại hàng hóa riêng Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân hội thường yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hóa uy tín người sản xuất Đây vấn đề cần quan tâm chiến lược sản phẩm người tiêu dùng không tính đến coi trọng chất lượng sản phẩm - Khi buôn bán sản phẩm dệt may cần trọng đến yếu tố thời vụ Phải vào chu kỳ thay đổi thời tiết năm lừng khu vực thị trường mà cung cấp hàng hóa cho phù hợp Điều liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, không muốn bỏ lỡ hội xuất hết, hàng dệt may cần giao thời hạn để cung cấp hàng hóa thời vụ - Thu nhập bình quân đầu người, cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc tổng thu nhập dân cư xu hướng thay đổi cấu tiêu dùng tổng thu nhập có tác dụng lớn đến xu hướng tiêu thụ hàng dệt may Với thị trường có mức thu nhập bình quân, tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc cao, yêu cầu mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng … trở nên quan trọng yếu tố giá 1.2.3 Đặc điểm sản xuất Công nghiệp dệt may ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản phát huy lợi nước có nguồn lao động dồi với giá nhân công rẻ.Đặc biệt, ngành công nghiệp may đòi hỏi vốn đầu tư tỷ lệ lãi cao Chính vậy,sản xuất hàng dệt may thường phát triển mạnh có hiệu lớn nước phát triển giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa Khi nước trở thành nước công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao ,giá lao động cao, sức cạnh tranh sản xuất hàng dệt may giảm họ lại vươn tới ngành công nghiệp khác có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, tốn lao động mang lại lợi nhuận cao Công nghiệp dệt may lại phát huy vai.trò nước khác phát triển Lịch sử phát triển SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân ngành dệt may giới lịch sử chuyển dịch công nghiệp dệït may từ khu vực phát triển sang khu vực khác phát triển có dịch chuyển lợi so sánh Như vậy, nghóa sản xuất dệt may không tồn nước phát triển mà thực tế ngành tiến đến giai đoạn cao sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Sự chuyển dịch lần thứ vào năm 1840 từ nước Anh sang nước Châu Âu sau ngành công nghiệp dệt may giữ vai trò to lớn không nguồn lực cho phát triển kinh tế nước Anh mà khu vực khai phá" Bắc Nam Mỹ, chuyển dịch lần thứ hai từ Châu Ââu sang Nhật Bản vào năm 1950, thời kỳ hậu chiến giới thứ hai Từ năm 1960, chi phí sản xuất Nhật tăng cao thiếu nguồn lao động thủ công nghiệp dệt may lại được.chuyển dịch sang nước công nghiệp (NICs) Hồng Lông, Đài Loan, Hàn Quốc Quá trình chuyển dịch thúc đẩy thêm nguồn đầu tư trực tiếp nước nhằm khai thác lợi chi phí sản xuất thấp giá nhân công rẻ Cho đến nay, công nghiệp dệt may không giữ vai trò thống trị kinh tế nhưng.vẫn đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất nước Tiếp theo đó, vào năm 1980 nước Đông Á chuyển sang sản xuất xuất mặt hàng công nghệ kỹ thuật sản xuất cao hàng điện tử, ôtô lợi so sánh ngành dệt may,giày dép Các nước NICs buộc phải chuyển ngành sang nước ASEAN, Trung Quốc tiếp tục nước sang nước Nam Á Vào cuối thập niên 1980, tất nước ASEAN đạt mức cao xuất sản phẩm dệt may vị trí nước mậu dịch giới tăng đáng kể so với trước tiếp tục chuyển dịch sang nước có lợi chi phí sản xuất khu vực Đông Đông Nam Á có Việt Nam SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân 1.2.4 Sơ nét ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, tạo việc làm cho khoảng triệu lao động nước 1.2.4.1 Tình hình xuất Hình 1.1 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 9.12 Nguồn : Tổng công ty dệt may VN (VINATEX) Giá trị sản xuất ngành may tăng bình quân 25%/ năm Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành dệt may khoảng 12-12.5%, thấp giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp 17% Về xuất khẩu, XK hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỉ USD chủ yếu làm gia công làm hàng FOB sử dụng nguyên phụ liệu nhập nên kim ngạch nhập ngành dệt may xấp xỉ kim ngạch xuất Trong nhập vải 52%, nguyên phụ liệu 34%, sợi 10%, xơ 4%/ Thị trường xuất chủ yếu ngành may Hoa Kỳ, EU, Nhật Ngành dệt may chiếm vị trí chủ lực mặt hàng XNK Việt Nam so với thị trường dệt may giới dệt may Việt Nam hạn chế nhiều SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : GS TS Đoàn Thị Hồng Vân Bảng 1.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước 2008 Thị trường Kim ngạch (triệu Tỷ trọng (%) USD) Hoa Kỳ EU Nhật Bản Tăng so với năm 2007 5.100 55,92 1.915 20,99 820 8,99 Nguồn : Tổng Cục Hải Quan Việt Nam 14,09 13,2 16,31 Sau việt Nam gia nhập WTO, dệt may Việt Nam từ chỗ bị khống chế theo hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ phép xuất theo lực nhu cầu thị trường Với quy chế thành viên WTO, doanh nghiệp hưởng điều kiện kinh doanh bình đẳng Thuế nhập dệt may Việt Nam vào số thị trường giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế Bên cạnh dó, đầu tư nước vào dệt may Việt Nam tăng đáng kể, đầu tư vào hạ tầng ngành dệt may tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất chủ động, hạ giá thành đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, năm 2007 lộ trình việc giảm thuế theo cam kết WTO, năm 2007 doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm dệt may Trung Quốc, Ấn Độ nước khác sân nhà, thuế nhập hàng dệt may giảm từ 50% xuống 20%, thuế nhập vải giảm từ 40% xuống 12% Kể từ đầu năm 2005, chế độ hạn ngạch bãi bỏ hoàn toàn với thành viên WTO Việt Nam hưởng ưu đãi xuất hàng sang EU, Tuy dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam lại bị áp dụng chế giám sát đặc biệt Điều này, dặt doanh nghiệp Việt Nanh trước nguy bị kiện bán phá giá bị áp dụng biện pháp tự vệ lúc xuất vào thị trường Hoa Kỳ SVTH : Huỳnh Tấn Tài Lớp : NT2-K2005 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:21

w