Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI L PHNG THY DạY HọC THƠ NÔM ĐƯờNG LUậT THEO ĐặC điểm THI PHáP THể LOạI TRUNG HọC PHổ THÔNG LUN N TIN S KHOA HC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÃ PHNG THY DạY HọC THƠ NÔM ĐƯờNG LUậT THEO ĐặC điểm THI PHáP THể LOạI TRUNG HọC PHổ THÔNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Văn Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lã Phương Thúy Lời cảm ơn -*** - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương - người ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn góp ý vơ q báu nhà khoa học, thầy cô Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu, giáo viên trường THPT nơi tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, Khoa sư phạm, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội nơi công tác ln quan tâm, động viên ủng hộ để tơi hồn thành cơng trình này! Tác giả Lã Phương Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu thơ Nôm Đường luật 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 1.2 Nghiên cứu dạy học thơ Nôm Đường luật THPT 17 1.2.1 Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc điểm thi pháp thể loại 17 1.2.2 Nghiên cứu dạy học thơ trung đại dạy học thơ Nôm Đường luật THPT .20 Tiểu kết chương 23 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THEO ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Cơ sở lí luận 24 2.1.1 Đặc điểm thi pháp thơ Nôm Đường luật 24 2.1.2 Vấn đề khoảng cách thẩm mĩ tiếp nhận tác phẩm thơ Nôm Đường luật HS THPT 64 2.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại 65 2.1.4 Lí luận DH theo định hướng phát triển lực HS .70 2.1.5 Đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 10 11 74 2.2 Cơ sở thực tiễn 76 2.2.1 Vị trí, vai trị thơ Nơm Đường luật chương trình Ngữ văn THPT 76 2.2.2 Thực trạng dạy học thơ Nôm Đường luật THPT 76 Tiểu kết chương 89 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THEO ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 90 3.1 Một số yêu cầu đặt dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại cho học sinh THPT .90 3.1.1 Đảm bảo tuân thủ quy định chặt chẽ luật thơ phải tìm điểm thể loại nhà thơ .90 3.1.2 Xác định đắn vai trò chủ thể người học chất thẩm mĩ tác phẩm văn chương .91 3.1.3 Đảm bảo yêu cầu đổi DH theo định hướng phát triển lực người học 92 3.2 Đề xuất số biện pháp dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại THPT 93 3.2.1 Hướng dẫn học sinh đọc văn để bước nhận diện đặc điểm thi pháp thể loại 93 3.2.2 Hướng dẫn học sinh giải sâu, cắt nghĩa để làm sở phân tích, bình giá bứt phá, sáng tạo tác giả việc làm đặc điểm thi pháp thể loại .99 3.2.3 Vận dụng dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật để làm bật đặc điểm thi pháp thể loại 109 3.2.4 Dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng dạy học phát giá trị độc đáo đặc điểm thi pháp thể loại 117 Tiểu kết chương 126 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .127 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 127 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 127 4.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 127 4.2.1 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm .127 4.2.2 Chọn bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm .127 4.2.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 128 4.2.4 Thời gian thực nghiệm 128 4.3 Tài liệu nội dung tổ chức thực nghiệm 128 4.3.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 128 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 128 4.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 129 4.4.1 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng .129 4.4.2 Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 129 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 129 4.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm vòng (Học kỳ I, năm học 2014 - 2015) 129 4.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng (Học kỳ I, năm học 2015 - 2016) 133 4.6 Điều tra biện pháp sư phạm đề xuất 144 4.6.1 Kết điều tra giáo án thực nghiệm sư phạm .145 4.6.2 Điều tra GV kết học thực nghiệm sư phạm 145 4.6.3 Điều tra HS kết học thực nghiệm sư phạm 146 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNĐL: Thơ Nôm Đường luật 10 TNSP: Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức HS khái niệm TNĐL 83 Bảng 2.2: Nhận thức HS đặc điểm thi pháp TNĐL 84 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm GV HS trước học TNĐL 84 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng PPDH GV dạy TNĐL 85 Bảng 2.5: Những kh kh n HS thường gặp học thơ TNĐL 85 Bảng 2.6: Mong muốn HS GV học TNĐL 86 Bảng 2.7: Nhận thức GV dạy TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại 86 Bảng 2.8: Mức độ quan tâm GV HS trước học TNĐL 87 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng PP GV dạy TNĐL 87 Bảng 2.10: h kh n GV dạy TNĐL 87 Bảng 4.1: Thống kê kết học tập HS nh m TN ĐC trước TNSP .130 Bảng 4.2: Phân bố điểm lớp TN lớp ĐC sau TNSP vòng .132 Bảng 4.3: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nh m lớp TN nh m lớp ĐC sau TNSP vòng 132 Bảng 4.4: Thống kê kết học tập HS nh m TN ĐC trước TNSP vòng 135 Bảng 4.5: Phân bố điểm lớp TN lớp ĐC sau TNSP vòng .143 Bảng 4.6: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nh m lớp TN nh m lớp ĐC sau TNSP .143 Bảng 4.7: Điều tra GV nội dung giáo án dạy học TNSP .145 Bảng 4.8: Điều tra GV hiệu việc áp dụng biện pháp DH cho HS tiết học TNSP 146 Bảng 4.9: Điều tra HS tiết học q trình TNSP vịng 146 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thái độ HS học TNĐL THPT 83 Biểu đồ 4.1: Điểm kiểm tra nh m TN ĐC khối trước TNSP 130 Biểu đồ 4.2: Phân bố điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 132 Biểu đồ 4.3: Đường biểu diễn hội tụ lùi nh m lớp TN nh m ĐC sau TNSP vòng 133 Biểu đồ 4.4: Điểm kiểm tra nh m TN ĐC khối trước TNSP vòng 135 Biểu đồ 4.5: Phân bố điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC sau TNSP vòng 143 Biểu đồ 4.6: Đường biểu diễn hội tụ lùi nh m lớp TN nh m ĐC sau TNSP vòng 144 24PL Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt A Hoạt động khởi động GV yêu cầu HS tái lại Một số tác phẩm nghệ thuật viết người vợ: Bài hát tác phẩm nghệ thuật (v n học, hội Một (nhạc sĩ Thanh Tùng), Thương vợ (Tú họa, âm nhạc ) viết người Xương), Văn tế sống vợ (Tú Xương) vợ HS làm việc cặp đôi th o nh m nhỏ B Hoạt động hình thành kiến I.Tìm hiểu chung thức 1.Tác giả Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu a.Cuộc đời dẫn - Trần Tế Xương (1870- 1907) thường gọi Tú GV triển khai phần làm việc Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích Quê Làng Vị nh m chuẩn bị trước nhà Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Lần lượt nh m lên trình - Tú Xương sinh lớn lên buổi thực dân xâm bày, nh m c phút thuyết lược, Hán học suy tàn, thân phận nhà nho trình thấm thía nỗi nhục người trí thức nơ lệ Sau HS thuyết trình GV chốt - Ơng người tài n ng, tâm huyết đời lại lại kiến thức lận đận (ông thi lần đỗ tú tài) HS: Chuẩn bị th o yêu cầu, - Cuộc đời gắn liền với thời kỳ bi thương lịch sử: nh m lên trình bày “Kìa chín suối xương khơng nát,/ Ắt hẳn nghìn thu GV khái quát nâng cao: Lớn tiếng còn” lên thời kỳ đ n tối lịch sử, mà triều đình phong kiến giơ tay hàng giặc, xã hội bước vào thời dân nửa phong kiến đầy nhố nh ng, b.Sự nghiệp sáng tác đời thơ v n Tú Xương gắn liền -Về thể loại: Chủ yếu sáng tác thơ Nôm gồm nhiều thể với biến cố lịch sử, xã hội thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát, v n tế, phú, câu đối thời kì -Nội dung: gồm mảng trào phúng trữ tình bắt GV: chốt lại kiến thức, mở rộng nguồn từ tâm huyết nhà thơ với dân với nước, với việc tích hợp với kiến thức đời v n h a đời sống thời phong 2.Bài thơ: Thương vợ kiến a.Hoàn ảnh sáng tác GV mở rộng: Thời trung đại Bài thơ sáng tác vào khoảng n m 1896 – 1897, 25PL tác giả n i vợ mình, c n i qua đời, vốn để ca ngợi đức thờ chồng họ Và c nhắc đến mang đậm chất phong kiến Nho giáo (GV liên hệ câu thơ Cao Bá Quát, nhận áo vợ gửi: nhà thơ 26, 27 tuổi, lúc đ gia đình nhà Tú Xương trở nên túng bấn phải trông chờ vào tần tảo bà Tú b.Đề tài -Viết người vợ (bà Phạm Thị Mẫn) để bộc lộ tâm trạng tác giả đề tài hoi thời đại lúc -Sự nghiệp sáng tác ông c hẳn mảng gồm Một phong thư đọc ánh đèn, thơ, câu đối dành cho vợ mình: Tết dán câu đối, Đau muôn hàng lệ chảy mắt, Văn tế sống vợ Đêm mảnh hồn tàn trở quanh quẩn chốn buồng thêu) - GV yêu cầu HS nhớ lại nêu c.Thể loại bố cục thơ NĐL? Bài thơ viết th o thể thất ngôn bát cú Bố cục thông thường gồm phần: đề - thực- luận- kết Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II.Đọc – hiểu văn bản Đọc văn GV yêu cầu HS đọc thầm v n - Hai câu đề, hai câu thực: giọng đọc x t xa, thương phút, hướng dẫn HS c n cảm vào đặc điểm thời kì lịch - Hai câu luận: giọng ngậm ngùi, chua x t sử, đời Tú Xương để đọc - Hai câu kết: nhấn mạnh, ngữ điệu tiếng chửi, vừa diễn cảm v n mỉa mai, vừa tự trào, cay đắng Gọi HS đọc v n Phân tích văn GV hỏi: Bà Tú xuất qua a) Hình tượng người vợ qua cảm xúc Tú Xương nhìn Tú Xương - Hình tượng người phụ nữ đảm đang, tháo vát, hi hai câu thơ đầu? sinh gia đình: HS: dựa vào phần kiến thức + Trong công việc: không nề hà kh kh n, vất vả tìm hiểu để trả lời câu hỏi (tích (Quanh năm: khoảng thời gian tuần hồn khép kín, hợp kiến thức địa lý để giải thích cơng việc diễn không ngày nghỉ ngơi; địa điểm mom sơng) Bn bán - eo sèo/ đị đơng: nghề vất vả, yêu cầu GV mở rộng: Mom sông chỗ nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo; mom sông: nơi nguy bờ sông c doi đất nhô ra, nơi hiểm, ch o l o, khơng vững vàng c mom người hàng chài thường hay tụ đất chơi vơi ba mặt sông nước) họp sống đ lên cạn + Người phụ nữ đảm đang, lam lũ, gánh vác việc nhà mà không lời than ốn thân phận - Hai hình ảnh s ng đôi: - chồng tạo vế tiểu 26PL GV hỏi: Em có nhận xét đối không cân xứng số lượng 5>< để n i lên gánh hình ảnh s ng đơi - nặng mà bà Tú phải nhọc nhằn tần tảo hàng ngày, chồng? đồng thời thể nỗi đau tinh thần nhà thơ bất lực trước gia đình, vợ Tú Xương tự tách khỏi để đếm Cách phân chồng để s ng đôi với n m so sánh ngầm ông ông quan n lương vợ nên coi người nhà mà bà phải nuôi, thể nỗi xấu hổ, tủi nhục người đàn ông không giúp mà làm t ng thêm gánh nặng cho vợ, GV hỏi: Tại tác giả lại dùng từ Nuôi đủ mà không dùng từ c nghĩa tương đương khác (ví dụ nuôi được)? HS: Trả lời câu hỏi qua việc cắt nghĩa, phân tích từ ngữ - ni đủ: đáp ứng nhu cầu vật chất chồng con, từ đ thể đảm đang, tháo vát bà Tú vất vả, gian lao, cực nhọc bà nuôi mà nuôi đủ chồng- ông chồng không thất nghiệp mà cịn mang thú n chơi giới phong lưu quân tử Đây cách n i tự trào nước mắt Tú Xương -> ca ngợi đức hi sinh cao tình yêu thương dành cho chồng bà Tú tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam GV: liên hệ thêm th i xấu Tú Xương (rượu, thuốc) -> nuôi cho đủ cầu ông Tú gánh nặng bà - Hình ảnh bà Tú lên qua hai câu thơ đầu: Tú + Hình ảnh bà Tú gian lao vất vả, quanh n m GV: Qua hai câu thơ đầu m c đảm đang, tháo vát để nuôi đủ với nhận xét hình ảnh bà Tú chồng tình cảm nhà thơ giành cho + Tú Xương thể thương cảm, x t xa viết nguời vợ mình? vợ nỗi lịng tủi hổ, x t xa -Con cị hình ảnh qu n thuộc ca dao Việt Nam, thường gắn với cảnh ngộ, số phận người phụ nữ, GV nêu tình huống: Một người nơng dân xã hội xưa yếu tố sáng tạo thơ -Thân cò: Sự sáng tạo độc đáo tác giả, gợi tả cô Nôm viết th o thể đường luật đ độc, lẻ loi, mong manh trước đời đầy bất trắc đưa v n học dân gian vào bà Tú thơ Hãy tìm yếu tố => Từ cò, cò ca dao trở thành thân cò v n học dân gian xuất trong thơ Tú Xương, chất chứa cảm thông, chia sẻ hai câu thực nêu ý nghĩa với nỗi đau thân phận Hình ảnh bà Tú nó? lên với đơn côi, nhỏ nhoi, đầy thương cảm Điều đ 27PL HS làm việc th o nh m nhỏ (3-5 làm t ng nỗi đau thân phận ông Tú người): liên hệ kiến thức dân gian - Nghệ thuật: Tác giả sử dụng đảo ngữ, nhấn mạnh vào hình ảnh cị để phân tích từ láy lặn lội, eo sèo vừa tượng hình vừa tượng GV hỏi: Chỉ phân tích gợi lên khơng gian buôn bán đầy kh kh n, phức biện pháp nghệ thuật sử tạp mà bà Tú phải đối mặt hàng ngày dụng hai câu thực: Lặn lội -So sánh hai hình ảnh đối lập: quãng vắng >< lúc thân cò quãng vắng/ Eo sèo đò đông bổ sung ý nghĩa cho nhau, n i mặt nước buổi đị đơng ? nỗi vất vả, gian truân đầy hiểm nguy công việc HS phân tích từ ngữ để trả lời GV chuyển ý: Trong hai câu thơ luận, tác giả bàn luận thêm lý giải thêm nguyên nhân nỗi vất vả, gian truân bà Tú Th o m, đ nguyên nhân gì? GV hướng dẫn HS cắt nghĩa khái niệm duyên, phận, nợ đạo Phật bà Tú rợn ngợp không gian, bon ch n sống nỗi đau, xấu hổ tác giả trước cực nhọc vợ phải đối mặt mà khơng giúp - Hai câu luận: Tú Xương sử dụng khái niệm đạo Phật, coi chuyện vợ chồng lấy ông Tơ bà Nguyệt đặt từ kiếp trước, c duyên hạnh phúc, nợ đau khổ đời.Tú Xương không dựa vào duyên số mà trút bỏ trách nhiệm Bà Tú lấy ông duyên duyên mà nợ hai Tú Xương tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu Nợ gấp đơi dun, dun mà nợ nhiều Bởi vậy, ông không cảm phục, biết ơn hi sinh vợ mà tự trách, tự lên án thân HS: dựa vào phần kiến thức chuẩn bị nhà quan niệm đạo Phật duyên – phận – nợ để giải thích (tích hợp với kiến thức -Hệ thống số đếm thơ cách mà ông Tú tự ghi nhớ lại gian lao vất vả công lao Phật giáo) bà Tú GV hỏi: Em c nhận xét hệ thống số đếm hai câu thơ? =>Ông nhận hi sinh cao vợ nên ngầm tính cơng lao bà Th o m đ c phải cách mà nhà thơ ngầm tính cơng cho -Âu đành phận, dám quản cơng: Là lời Tú Xương, vợ hay khơng?Tại tác ông hiểu bà, nhân đ mà n i hộ bà nỗi lòng bà giả sử dụng nh m từ âu đành, Đầu tiên đ chấp nhận vất vả duyên phận dám quản chấp sau đ đành vui với n , an phận với n => Khái quát: nhận vậy? - Hình ảnh người phụ nữ đảm đang, tháo vát, hi GV: yêu cầu HS tổng hợp, khái sinh gia đình nỗi niềm Tú Xương quát hình ảnh bà Tú tình cảm - hông yêu vợ, thương vợ, người chồng Tú Xương vợ thể thực tri ân vợ Và thương vợ, Tú 28PL sáu câu thơ đầu thơ? GV dẫn: Là thơ viết vợ mang đậm phong cách Tú Xương, thơ dù trở nặng ân tình Tú Xương với bà Tú không tiếng cười trào phúng tác giả, Trước cười đời, sau cười Xương tự trách mình, coi nợ mà vợ phải mang với tất lòng thương cảm, x t xa, trách m c, hàm ơn nỗi uất hận, tủi nhục nhà nho thất ) Tâm Tú Xương -Câu chửi đổng: Cha mẹ thói đời ăn bạc + thói đời: từ phiếm lại c nghĩa thực, kẻ c quyền chức xã hội, kẻ nắm vận mệnh đất nước, kẻ biết tham danh vọng, cậy quyền, cậy thế, vô trách nhiệm, không quan tâm đến người c tài, trí thức c hồi bão, c khát vọng phò đời giúp nước GV hỏi: Câu chửi Tú Xương Tú Xương, Nguyễn huyến thể nét tài tình nghệ +Ăn bạc bạc bẽo vơ tình trí thức thuật trào phúng Tú Xương, Tú Xương em phân tích câu thơ để làm Ở đây, tác giả muốn nhận hết tội vào Nhưng tài tình ơng chỗ ơng mượn lời chửi rõ điều đ ? HS huy động kiến thức tìm bà để chửi th i đời, chửi bất cơng, vơ lí hiểu thơ trào phúng Tú Xương thờ ơ, vô trách nhiệm xã hội người c học, c tài để trả lời (gọi HS nh m trình bày) =>Phong cách trào phúng tài tình Tú Xương - Có chồng hờ hững không: thông qua nghệ thuật đối có >< khơng, Tú Xương tự trách khơng thể làm giúp vợ tập tục hào lũy phong kiến Nho giáo nặng nề, khiến ơng khơng thể giúp đỡ, làm trịn trách nhiệm người làm chủ gia đình Hai câu thơ lên án xã hội đồng tiền bất công để ông phải thất nghiệp phải n bám vợ, khiến ơng chua chát, tự n n n, trách vơ dụng - Tú Xương cay đắng tự trào vợ ni ơng đặc biệt Ơng chua chát cảm nhận nợ đ o đẳng đời bà Tú ông sinh không gặp thời, C Hoạt động thực hành GV nêu tình phát hiện: chữ Hán đến thời mạt vận, giá trị đích thực bị Đằng sau tiếng chửi mình, chửi đời đảo lộn nên đời thi ông rốt là bi kịch Tú Xương bật qua anh tú tài dở dang, vơ tích Đây khơng bi kịch Tú Xương mà bi kịch hệ câu chữ Đ bi kịch gì? 29PL HS thảo luận th o nh m (chia lớp - Tổng kết: thành 3-4 nhóm) + Nội dung: thơ khắc họa hình ảnh bà Tú tần tảo, giàu đức hi sinh tình cảm yêu thương, quý trọng GV yêu cầu HS tổng kết Tú Xương giành cho vợ Đây hình tượng người phụ nữ gặp thơ ca trung đại Bà Tú lên học nội dung nghệ thuật thơ người phụ nữ đẹp cách giản dị, mộc mạc không phần duyên dáng, đáng yêu qua mắt Tú Xương Thương vợ thương Tú Xương + Nghệ thuật: c kết hợp bút pháp trữ tình trào phúng, lời thơ giản dị, sâu sắc, kết hợp ngôn ngữ dân gian làm t ng thêm giá trị thực trữ tình cho thơ D Hoạt động ứng dụng HS đạt yêu cầu sau: GV cho HS làm kiểm tra 15 phút: Qua hình ảnh bà Tú thơ, trình bày suy nghĩ anh/chị vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa nay? - Trong xã hội xưa: vẻ đẹp người phụ nữ thể tảo tần, chịu thương chịu kh , giàu đức hi sinh E Hoạt động bổ sung HS đạt yêu cầu sau: GV giao nhiệm vụ: Xây dựng vấn (c thể vấn ông bà, bố mẹ anh m ) vai trò người vợ, người mẹ gia đình - Xây dựng vấn hình thức, hấp dẫn - Trong xã hội nay: vẻ đẹp người phụ nữ thể qua nhanh nhẹn, tháo vát, n ng động, tự tin - Về nội dung: khẳng định vai trò người vợ, người mẹ kết nối thành viên gia đình, “giữ lửa” cho ngơi nhà hạnh phúc HS làm việc theo nhóm nhà, tái - C kĩ n ng hợp tác, làm việc với thành viên lại vấn cho GV nhóm vào buổi học sau 30PL Phụ lục 4.5 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút Đề bài: Từ việc phân tích thơ Tự tình I Hồ Xuân Hương, anh/ chị nêu suy nghĩ vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trơng khắp chịm Mõ thảm khơng khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om Trước nghe tiếng thêm rền rĩ Sau giận duyên để mõm mịm Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom! (Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, HN 1998) 31PL Phụ lục 4.6 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Quý Thầy (cô) đọc kĩ giáo án cho biết ý kiến vào bảng sau: TT NỘI DUNG Nội dung giáo án xác kiến thức Giáo án áp dụng biện pháp c thể giúp HS tích cực, chủ động trình học tập Giáo án thiết kế với nội dung tiến trình phù hợp với đối tượng HS Các biện pháp DH giáo án phù hợp với đặc trưng thi pháp thể loại thơ NĐL trữ tình kỉ XVXIX Giáo án áp dụng biện pháp phát triển n ng lực tiếp nhận sáng tạo cho HS Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! ĐÁNH GIÁ Đồng ý Không đồng ý 32PL Phụ lục 4.7 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin Quý Thầy (cô) cho biết ý kiến tiết dạy TNSP vào bảng sau: TT Nội dung điều tra Kết trả lời Có HS c hứng thú với tiết học TNSP khơng ? HS c hồn thành nhiệm vụ GV giao nhà không ? HS c tích cực thảo luận GV yêu cầu thảo luận nh m khơng ? HS c tích cực, mạnh dạn đề xuât giải pháp để giải tình GV đưa nhiệm vụ phát không ? HS c thể tự tin, chủ động học không ? Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Không 33PL Phụ lục 4.8 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xin em cho biết ý kiến học TNSP vào bảng sau: TT Nội dung thăm dị Kết trả lời Có Em c thích tiết học TNSP khơng? Em c tự giác thực nhiệm vụ tự học nhà GV giao khơng? Em c tích cực thảo luận với bạn nh m không? Em c đề xuất giải pháp để xử lí tình GV giao khơng ? Em c muốn tiếp tục học học tiết TNSP không? Em c hiểu dạy GV không? Xin trân trọng cảm ơn em! Không 34PL Phụ lục 4.9 THAM LUẬN QUAN NIỆM VỀ CUỘC SỐNG SAU KHI HỌC BÀI THƠ “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM “Hãy sống đời sông, để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi, vươn tới tầm cao ” Sống đời sông hay đời núi tựu chung lại quan niệm sống, người lại c quan niệm sống riêng Đối với tơi, tơi rút triết lí sống bổ ích sau học xong “Nhàn” Nguyễn Bỉnh hiêm Bài thơ phần thể quan điểm lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh hiêm Th o ơng, “nhàn” ung dung, nhàn nhã, dung dị, thuận th o tự nhiên mặc vui thú vòng danh lợi “Nhàn” lối sống hồ với thiên nhiên, trở với sống bình dị, chân chất chốn thơn q Nhưng hết, nhàn cịn sống cao đẹp, sạch, coi thường vinh hoa, phú quý Đây lối sống tích cực, đậm chất nhân v n, tiến Nguyễn Bỉnh hiêm thời đại nhiễu nhương lúc Thiết nghĩ, sống ngày hôm cần c chữ “nhàn” C lẽ c người thắc mắc rằng: “Nhàn c thực quan trọng đến không? hi không c tiền, khơng sung sướng ấm no nhàn c ích gì?” Nếu bạn hỏi vậy, bạn nhìn lối sống nhàn th o mắt phiến diện Trong sống đại hôm nay, khơng thể ẩn sĩ xưa tìm nơi thơn q đ để ẩn, khỏi sống bon ch n xô bồ tự cho đ sống nhàn Bởi sống ngày hơm địi hỏi n ng động, khơng cố gắng phấn đấu mà né tránh gặp kh kh n bạn tụt hậu so với người hi làm việc ch m c sống giả, bạn người “nhàn” vật chất Nhưng quan trọng vật chất, th o tơi đ nhàn tâm hồn Dù bạn c sống sung túc đến đâu mà khơng thư thái, thoải mái tư tưởng bạn hạnh phúc hi đầu c thảnh thơi, người thấy yêu đời, lạc quan Từ đ nảy sinh nhiều ý tưởng lạ cho sống, học tập hay công việc Nhàn vật chất dễ nhàn tâm hồn thực kh C người giàu c , đời họ tìm điều làm họ thấy hạnh phúc, mãn nguyện khơng thể tìm Họ giàu vật chất lại nghèo tinh thần 35PL N i lối sống nhàn, nhớ đến anh niên “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long Mặc dù công việc làm khí tượng chiếm anh nhiều thời gian Nhiều người nghĩ công việc khô khan, vất vả, nhàm chán Nhưng anh làm điều khiến sống anh nơi Yên Sơn thật vui vẻ sung túc Anh trồng hoa, nuôi gà giúp đỡ người Điều giúp anh thêm yêu đời t ng thêm động lực cơng tác giúp ích cho đất nước Vậy nên, tinh thần c nhàn hạ hay khơng phụ thuộc vào người chúng ta, điều nghĩ, việc làm Muốn tâm hồn nhàn tạo cho tư tưởng thoải mái c thể Như học tập nhiều bạn học sinh không đặt nặng vấn đề điểm số mà học để lấy kiến thức giúp ích cho sống Đến kì thi, bạn khơng cần đau đầu tìm cách quay c p nhiều bạn khác mà thoải mái làm Đến trả dù điểm cao hay thấp bạn đ vui vẻ đ cơng sức thân mình, phản ánh thực chất n ng lực Nhàn ta sống với đam mê, sở thích, ước mơ Như bạn Huyền Chíp với chuyến tới nhiều quốc gia với số tiền ỏi Hay cậu bạn Đức Phúc vốn rụt rè, nhút nhát với đam mê âm nhạc cháy bỏng, cậu dũng cảm bước sân khấu “Giọng hát Việt” để thể với người tài n ng Cũng người sống thật với đam mê thân, nhà báo Ngô Bá Lục bỏ công việc ổn định chi cục thuế tỉnh Quảng Ninh để Hà Nội th o đuổi ước mơ trở thành nhà báo Để đến bây giờ, không nhà báo uy tín mà cịn giám khảo, diễn giả tiếng Để tâm nhàn cần c yếu tố quan trọng không đ làm việc thiện nguyện giúp đỡ người, làm việc c ích, nghĩa cử cao đẹp, việc tử tế hi giúp đỡ đ , thấy họ vui vẻ, chắn tinh thần ta phấn chấn hi nhặt rác bỏ vào thùng ta thấy vui vẻ ta biết đ việc làm c ích cho môi trường C nhiều bạn trẻ ngày cho sống nhàn sống hưởng thụ xa hoa Do đ tạo lớp bạn sống lười biếng, dựa dẫm vào tiền cha mẹ, ỷ lại không chịu phấn đấu Các bạn tự đánh hội nếm trải điều thú vị, trải nghiệm mà sống ban tặng cho Bên cạnh đ , nhàn không c nghĩa tự tạo cho vịng trịn an tồn, hài lịng với vị trí mà khơng cố gắng vươn lên Nếu vậy, người c n ng lực đánh hội thể thân, th o đuổi ước mơ riêng Đừng ngại mạo hiểm, đừng ngại kh 36PL kh n vất vả mà bỏ lỡ điều tốt đẹp chờ đ n phía trước Và với Nguyễn Bỉnh hiêm hay nhà nho thời trước “Nhàn” tìm với thiên nhiên, sống chan hồ với thiên nhiên ngày ta học cách “nhàn” từ tâm tưởng Giống đ n i “Bình yên c nghĩa phong ba bão táp, yên tĩnh diện nội tâm mình”, “Nhàn” đơn giản ngắm lồi hoa ta u thích, nhìn nụ cười người thân thương “Nhàn” thơ tiền bối cách hàng kỉ để lại cho hậu bối triết lí sống ý nghĩa Sống nhàn để biết chậm lại, nghĩ khác yêu thương nhiều Người viết: Ngơ Thị Hồng Hà (HS lớp 10A6 -THPT Phú Bình/ Thái Nguyên) 37PL Phụ lục 4.10 BÀI PHỎNG VẤN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI HIỆN NAY? Đến với thơ “Thương vợ” Tú Xương ta biết đến hình ảnh bà Tú – người phụ nữ chịu thương chịu kh , hết lịng chồng, Trong xã hội khắc nghiệt lúc giờ, bà Tú coi hình mẫu người phụ nữ lí tưởng Chắc hẳn lễ giáo phong kiến lúc “tam tịng, tứ đức” bà Tú khơng thiếu tiêu chuẩn Thế sống đại chúng ta, liệu c cịn hình mẫu “lí tưởng”, “chuẩn mực” bà Tú hay không? Liệu c phải người phụ nữ đại không quan tâm đến giá trị cốt lõi người phụ nữ hay khơng? Chúng tơi tìm gặp số người vợ, người mẹ để giải đáp thắc mắc Dưới trị chuyện nh m với cô Ngô Thị Sinh – nguyên Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực tỉnh Bắc Giang - HS: Cháu chào Cháu vui hơm cô dành thời gian để gặp cháu Thưa cơ, theo cháu thấy nhiều bạn trẻ mà đặc biệt bạn nữ sinh băn khoăn, nhịp sống đại, người ta sống nhanh hơn, thể cá tính mạnh mẽ hơn, tự tự tin Đặc biệt người phụ nữ ngày bình đẳng liệu giá trị cũ mang tính trói buộc "tam tịng, tứ đức” có cịn phù hợp - Cơ Ngơ Thị Sinh: Những giá trị cốt lõi theo cô thời cần Khơng bạn trẻ cho rằng, giá trị hấp dẫn so với giá trị truyền thống bỏ rơi chuẩn mực cũ Nhưng biết, văn hóa quy định giá trị đạo đức, khơng thể du nhập văn hóa với u thích thời mà phủ nhận tồn giá trị văn hóa nghìn năm dân tộc Nói khơng có nghĩa hồn tồn đồng tình với chuẩn mực cũ Trong sống đại phải "gạn đục khơi trong" để lựa chọn cũ xem phù hợp với - HS: Cơ nghĩ nhiều người cho “giỏi việc nước – đảm việc nhà” khó người phụ nữ đại ngày thường giỏi hai việc - Cô Ngô Thị Sinh: Cuộc sống đại, người phụ nữ có hội thể giá 38PL trị thân nhiều Nhiều người dũng cảm bước xã hội trở thành người thành đạt Tuy người phụ nữ không quên sứ mệnh thiên chức gia đình Vì có nhiều người thành đạt có sống gia đình hạnh phúc Mỗi người phụ nữ có bí riêng cho để biết xếp, tổ chức công việc việc nhà cách hợp lý Đây đích mà người phụ nữ đại hướng tới Tuy nhiên, cô đồng ý với nhận định 50% Cơng mà nói, khó để yêu cầu phụ nữ động, thành công công việc lại phải giỏi việc nhà hệ trước Có lẽ nên xác định lại chuẩn mực "giỏi việc nhà" phù hợp với sống hôm xin nam giới đừng so sánh chị em phụ nữ với hệ trước sống ln thay đổi tất ln phải thích ứng với thay đổi Nhưng riêng cơ, thích cơng việc nội trợ, nấu ăn cho gia đình vào cuối tuần, tự tay khâu cho gái áo tuột cúc hay nấu ăn thật hạnh phúc lớn cô - HS: Như theo cô, với người phụ nữ hạnh phúc - Cơ Ngơ Thị Sinh: Từ xưa đến nay, không phân biệt người phụ nữ phong kiến hay đại chắn mong muốn có gia đình nhỏ đầm ấm Thực hạnh phúc phụ nữ Á Đông vốn đơn giản vậy, cần có gia đình để u thương, chăm sóc vun vén cho dù phụ nữ có chịu thiệt, chịu vất vả (giọng thống rưng rưng) Phụ nữ Việt Nam hi sinh thân trân trọng coi hạnh phúc Cô thường hay dạy gái cô hạn chế bớt thơi điều loạn Mình làm nên lợi ích chồng trước, cần để giữ cho gia đình khỏi phiền lo ngồi sống Vợ tốt phải người hiểu chồng Cần lắng nghe tiếng nói gia đình, chồng con, từ vấn đề cỏn thường ngày sống HS: Cảm ơn chia sẻ Sau tiếp xúc với cô Sinh cảm thấy người phụ nữ Việt Nam thật tuyệt vời Từ cổ chí kim người phụ nữ lúc mang phẩm chất tốt đẹp nguyên Dù nhịp sống đại người phụ nữ ánh lên vẻ đẹp hi sinh tảo tần Ngày trước có bà Tú ngày phụ nữ đại đẹp phẩm chất, vẹn lịng khơng thua Nh m HS lớp 11 Sinh- THPT chuyên Bắc Giang