1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật

257 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC ***** NGUYỄN THÙY TRÂM HỆ THỐNG THUẬT NGỮ VĂN HÓA MỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Những vấn đề lý luận chung văn hóa mỹ thuật 1.1 Các khái niệm chung… 10 1.2 Văn hóa mỹ thuật nhìn từ góc độ Văn hóa học nghệ thuật 14 1.3 Cơ sở lý luận hình thành khái niệm “Hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật” 14 Phương pháp trình nghiên cứu xây dựng hệ thống định nghĩa thuật ngữ văn hóa mỹ thuật 2.1 Phương pháp xây dựng cấu trúc hệ thống thuật ngữ phân loại mục từ 2.1.1 Qui trình bước thực đề tài 15 2.1.2 Diễn giải cách thức hệ thống phân loại thuật ngữ 16 2.2 Phương pháp giải nghĩa thuật ngữ 18 2.3 Cấu trúc mục từ 18 Cấu trúc hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật 19 Chương II HỆ THỐNG THUẬT NGỮ VĂN HOÁ MỸ THUẬT - THUẬT NGỮ LÝ LUẬN CHUNG Các thuật ngữ chung 21 1.1 Các thuật ngữ chủ thể 35 1.2 Các thuật ngữ liên quan đến hoạt động sáng tạo 39 1.3 Các thuật ngữ sản phẩm mỹ thuật 51 1.4 Các thuật ngữ đặc trưng ngôn ngữ mỹ thuật 58 1.5 Thuật ngữ liên quan đến hoạt động văn hóa mỹ thuật 76 Các thuật ngữ liên quan đến lý luận - lịch sử mỹ thuật 79 2.1 Các mỹ thuật 82 2.2 Các trào lưu, khuynh hướng, trường phái, phong cách… 109 Chương III HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CÁC LOẠI HÌNH, LOẠI THỂ MỸ THUẬT Các hình thức, loại hình văn hóa mỹ thuật 144 Hệ thống thuật ngữ loại hình thể loại 156 2.1 Điêu khắc 156 2.2 Hội họa 163 2.3 Đồ họa 206 2.4 Mỹ thuật ứng dụng 219 2.4.1 Mỹ thuật trang trí 220 2.4.2 Mỹ thuật thủ công 222 2.4.3 Mỹ thuật công nghiệp 228 KẾT LUẬN 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 PHỤ LỤC Danh mục thuật ngữ xếp theo hệ thống chủ đề 238 Danh mục thuật ngữ xếp theo ABC 246 Danh mục hệ thống thuật ngữ kiến trúc 254 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện với phát triển mạnh mẽ ngành Văn hóa học Việt Nam, chuyên ngành Văn hóa học nghệ thuật / Văn hóa học thẩm mỹ ngày dành nhiều quan tâm nghiên cứu nhà văn hóa học Trong văn hóa, nghệ thuật thành tố quan trọng, có quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hóa xem khởi điểm (startingpoint) nghiên cứu văn hóa [Phan Thu Hiền 2006: 40] Với ý nghĩa đó, văn hóa nghệ thuật khơng phận có vị trí quan trọng hệ thống văn hóa học, mà cịn có vai trò thiết chế tảng văn hóa Theo đó, văn hóa học nghệ thuật nghiên cứu nghệ thuật nhiều khía cạnh (như: chức năng, thành phần kết cấu văn hóa nghệ thuật, xây dựng mơ thức (pattern) văn hóa nghệ thuật, tác dụng hệ thống văn hóa nghệ thuật…) Trong đó, việc nghiên cứu hệ thống loại hình nghệ thuật nói chung, nghiên cứu lớp nhóm nghệ thuật hay nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật cụ thể qua loại hình, loại thể vấn đề vừa có tính lý luận thực tiễn lâu dài Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, văn hóa mỹ thuật xem phần vô quan trọng phong phú văn minh nhân loại văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực mỹ thuật có từ lâu việc nghiên cứu mỹ thuật với tính cách hệ thống loại hình, loại thể - thơng qua hệ thống thuật ngữ nhìn từ góc độ văn hóa học nghệ thuật cịn điều mẻ Dù công việc xây dựng, xếp phân chia loại hình, loại thể theo hệ thống – cấu trúc, công việc biên sọan giải thích thuật ngữ cơng việc hồn tồn khơng phải dễ dàng - nhận thức công việc bổ ích vơ cần thiết “Văn hoá nghệ thuật” thành tố văn hoá, cịn “văn hố học nghệ thuật” phận “văn hoá học” khoa học nghiên cứu văn hố cho cơng tác nghiên cứu thân người viết, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống lĩnh vực văn hóa mỹ thuật nên người viết mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành văn hóa học “Hệ Thống Thuật Ngữ Văn Hóa Mỹ Thuật” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về trình xây dựng hệ thống thuật ngữ phân chia loại hình, loại thể văn hóa mỹ thuật có cơng trình nghiên cứu Hình thái học nghệ thuật M Cagan (Phan Ngọc dịch), với sách tài liệu mang tính giáo khoa mỹ học, nghệ thuật học mỹ thuật đề cập đến hình thức, loại hình nghệ thuật, mỹ thuật Mỹ học đại cương TSKH Mỹ học Đỗ Văn Khang (ĐH Quốc gia Hà Nội 2002), Mỹ học đại cương Lê Ngọc Trà chủ biên (Nxb VHTT 1994), Mỹ học đại cương nhóm giảng viên ĐH Sư phạm Vinh (Nxb Giáo dục 2002), sách Mỹ học Denis Huisman (bản Xuân Lộc dịch dịch Nxb Thế giới), sách Mỹ học Diderot (Nxb KHXH 2006), giáo trình Mỹ học Nghệ thuật học TS.Lâm Vinh (ĐH Sư phạm Tp.HCM 2001, 2002), giáo trình Lược sử mỹ thuật mỹ thuật học Chu Quang Trứ chủ biên (Nxb Giáo dục 1998), Các thể loại loại hình mỹ thuật P.GS Nguyễn Trân (Nxb Mỹ thuật 2005), Lịch sử nghệ thuật Xavier Barral I Altet (bản dịch Nxb Thế giới 2003), Lịch sử hội hoạ Wendy Beckett (Lê Thanh Lộc dịch, Nxb VHTT 1996), Những tảng Mỹ Thuật /Art Fundamentals năm tác giả Ocvirk – Stinson – Wigg – Bone – Cayton (bản dịch 2006), Con mắt nhìn đẹp nhà phê bình Nguyễn Quân (Nxb Mỹ Thuật 2004), v.v… Phần giải nghĩa thuật ngữ (cùng với thơng tin khác) văn hóa mỹ thuật tổng hợp phân tích từ nhiều sách, báo, tài liệu tham khảo chuyên ngành văn hóa – nghệ thuật – mỹ thuật ngồi nước Đồng thời với tài liệu tham khảo quan trọng nói đến trên, mục từ định nghĩa trước hết dựa sở từ điển sách công cụ chuyên ngành mỹ thuật Từ Điển Mỹ Thuật Lê Thanh Lộc dịch biên soạn; Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thơng nhiều tác giả Đặng Thị Bích Ngân chủ biên; Từ Điển Hội Họa (bằng hình) của… v.v… Bên cạnh đó, thuật ngữ văn hóa mỹ thuật xuất nhiều từ điển văn hố nghệ thuật nói chung Từ điển bách khoa văn hóa học A.A Radugin (Vũ Đình Phong dịch, 2002), Từ điển lịch sử văn hóa giới, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Từ điển bách khoa Việt Nam (tập1,2,3,4), Bách khoa toàn thư văn minh châu Á Frédéric Louis (1987),… Các cơng trình kể có giá trị to lớn việc hình thành sở lý luận, có đóng góp định việc tra cứu phổ biến kiến thức chuyên ngành văn hóa mỹ thuật nói riêng văn hóa nghệ thuật nói chung Nhưng nhìn chung, chưa có cơng trình tiếp cận văn hóa mỹ thuật theo hướng tổng hợp hệ thống hóa thuật ngữ thuộc lĩnh vực cách tương đối đầy đủ Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu mỹ thuật với tính cách hệ thống loại hình, loại thể - thơng qua hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật nhìn từ góc độ văn hóa học nghệ thuật NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như nói trên, nhiệm vụ đề luận văn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa mỹ thuật - với tính cách hệ thống loại hình, loại thể - cách tập hợp hệ thống hóa thuật ngữ lĩnh vực Đồng thời, luận văn có nhiệm vụ giải nghĩa thuật ngữ sở định nghĩa có sẵn giải thích tài liệu chuyên ngành, bổ sung thêm thông tin cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào thuật ngữ văn hóa mỹ thuật, bao gồm trước hết thuật ngữ lý luận, phân loại, đánh giá, v.v nhà nghiên cứu xác định (thuật ngữ văn hóa mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm), sau thuật ngữ thực văn hóa mỹ thuật mang tính khái qt Với tiêu chí thuật ngữ phải có tính khái quát phổ biến cao, luận văn tập trung giới thiệu thuật ngữ mang tính lý luận chung văn hóa mỹ thuật, bao quát hai lĩnh vực mỹ thuật túy (fine art, thuộc nghệ thuật thẩm mỹ) mỹ thuật ứng dụng (applied art, thuộc nghệ thuật tiện íchuseful art) Đối với thuật ngữ thực văn hóa mỹ thuật văn hóa cụ thể, luận văn ưu tiên giới thiệu thuật ngữ có mức độ phổ biến cao, vượt khỏi phạm vi văn hóa Đối với thuật ngữ phân loại, luận văn giới thiệu hầu hết loại hình, loại thể yếu văn hóa mỹ thuật - bao gồm có lĩnh vực tiêu biểu kiến trúc, điêu khắc, hội họa, đồ họa, nhóm mỹ thuật ứng dụng với mỹ thuật trang trí, mỹ thuật thủ công, thiết kế mỹ thuật hay mỹ thuật cơng nghiệp - ngồi ra, cịn có số hình thức mỹ thuật thuộc lĩnh vực mỹ thuật đương đại đề cập đến Theo đó, phần nhiều hướng đến thuật ngữ có tính thể loại Đặc biệt phần hội họa tập trung giới thiệu nhiều thuật ngữ phong phú thể loại Riêng phần nghệ thuật kiến trúc, đề cập đến phận quan trọng hệ thống văn hóa mỹ thuật tính chất đặc biệt (nội dung rộng lớn, tổng hợp, phức tạp…) loại hình nghệ thuật địi hỏi cần phải có nhiều thời gian nghiên cứu sâu nên phần thuật ngữ kiến trúc tạm thời liệt kê (nhưng theo hệ thống cấu trúc bên nó) mà chưa có phần giải nghĩa cụ thể thuật ngữ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN) Luận văn cung cấp cho người đọc kiến thức văn hóa mỹ thuật, giúp người đọc có nhìn tổng qt hệ thống lĩnh vực văn hóa mỹ thuật với loại hình, loại thể Đồng thời, hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật mà luận văn xây dựng có ý nghĩa cơng cụ hữu ích để tra cứu tư liệu tham khảo phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu, giúp cho người đọc có cách hiểu khái niệm, thuật ngữ thuộc lĩnh vực nhằm đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu văn hóa nghệ thuật nói chung văn hóa mỹ thuật nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, luận văn sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu văn hóa học với phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: để lựa chọn từ đưa vào bảng thuật ngữ để giải nghĩa thuật ngữ - Phương pháp thống kê: để lựa chọn từ đưa vào bảng thuật ngữ - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: để hệ thống hóa, xây dựng bảng thuật ngữ phân loại thuật ngữ - Phương pháp từ điển học phương pháp phân tích nghĩa: để giải nghĩa thuật ngữ - Phương pháp đối chiếu - so sánh: để xây dựng phần từ điển đối chiếu Việt – Anh ; Pháp (Trong trường hợp thuật ngữ - chủ yếu thuật ngữ thực văn hóa - khơng có từ tương đương tiếng Anh, giữ nguyên tên gọi) BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật – thuật ngữ lý luận chung Chương 3: Hệ thống thuật ngữ loại hình văn hóa mỹ thuật Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Những vấn đề lý luận chung văn hóa mỹ thuật 1.1 Các khái niệm chung… Theo lý luận văn hóa học, để nhận diện đối tượng có phải văn hóa hay khơng để xác định nghiên cứu có phải thuộc lĩnh vực văn hóa học hay khơng, trước hết cần vào định nghĩa Như vậy, trước vào việc nhận diện văn hóa mỹ thuật, ta cần phải tìm hiểu định nghĩa đối tượng mỹ thuật, văn hóa mỹ thuật khái niệm có liên quan mối tương quan chung chúng • Khái niệm Văn hóa Văn hóa (culture): khái niệm rộng, có hàng trăm định nghĩa với nhiều tầng nghĩa khác văn hóa Theo định nghĩa tổng quát: “Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình”[Trần Ngọc Thêm 2006: 6] Theo đó, nghiên cứu văn hóa… cần xác định hệ tọa độ ba chiều mà văn hóa tồn tại, : chủ thể văn hóa (con người) – khơng gian văn hóa (mơi trường tự nhiên xã hội) – thời gian văn hóa (q trình hoạt động) Đồng thời, để nhận diện văn hóa cách độc lập tương đối, cần dựa bốn đặc trưng là: tính hệ thống, tính giá trị (hoặc tính biểu trưng), tính nhân sinh tính lịch sử • Các khái niệm : Nghệ thuật / Văn hóa nghệ thuật / Nghệ thuật học / Văn hóa học nghệ thuật Nghệ thuật Thuật ngữ nghệ thuật có hàm nghĩa rộng đa nghĩa Theo nghĩa rộng nhất, nghệ thuật khái niệm dùng để quy cho tất tiến trình, Tổng hợp theo khái niệm “nghệ thuật” Từ điển bách khoa văn hóa học, Từ điển mỹ thuật… 10 - Nghệ thuật ý niệm 134 Nghệ thuật đương đại 134 Nghệ thuật đương đại 134 - Nghệ thuật Sắp đặt 136 - Nghệ thuật Trình diễn 137 - Nghệ thuật Hình thể 138 - Video art 138 - Nghệ thuật Thực địa 139 Các phong cách /trào lưu nghệ thuật khác 139 Xu hướng Cổ sơ 139 Nghệ thuật Hồn nhiên 140 Nghệ thuật Mới 140 Hội họa diễn hình 141 Hội họa hành động 141 Hội họa siêu hình 141 Công (chủ nghĩa, xu hướng) 142 Art Deco (phong cách) 142 Nhiếp ảnh hội họa (trường phái) 143 HỆ THỐNG THUẬT NGỮ CÁC LOẠI HÌNH, LOẠI THỂ MỸ THUẬT 144 Các hình thức, loại hình văn hóa mỹ thuật 145 Nghệ thuật hoành tráng 145 Mỹ thuật dân gian 145 Mỹ thuật đương đại 146 (Nghệ thuật) Kiến trúc 147 Điêu khắc 148 Hội họa 150 Thư pháp 151 Nhiếp ảnh nghệ thuật 152 Đồ họa 152 Mỹ thuật ứng dụng 154 -Mỹ thuật trang trí 154 -Mỹ thuật thủ công - mỹ nghệ 155 -Mỹ thuật công nghiệp 156 Hệ thống thuật ngữ loại hình thể loại 157 2.1 ĐIÊU KHẮC 157 Tượng đài 157 Tượng / Tượng tròn 157 Tượng chân dung 159 Tượng bán thân 159 Tượng tôn giáo 160 Tượng thờ 160 Phù điêu 161 Phù điêu 161 -Phù điêu (nổi) cao 162 -Phù điêu (nổi) thấp 162 Phù điêu chìm 163 2.2 HỘI HỌA 164 Hội họa hang động 164 Hội họa hoành tráng 164 243 Hội họa giá vẽ 164 Thể loại hội họa theo nội dung, đề tài 164 Tranh phong cảnh 164 Tranh tĩnh vật 165 Tranh lịch sử 166 Tranh sinh hoạt 167 Chân dung 168 Tranh chân dung 169 Chân dung tự họa 170 Tranh sơn thuỷ 170 Tranh hoa điểu thảo trùng 171 Tranh phong tục 172 Tranh nhân vật 172 Tiếu tượng (tranh, tượng) 172 Tranh truyền thần 173 Tranh yên mã 173 Tranh tứ quý 173 Khỏa thân (tranh, tượng) 174 Trừu tượng (tranh, tượng) 175 Tranh phúng dụ 176 Tranh tôn giáo 178 -Tranh thờ 178 -Tranh tượng thánh 178 Thể loại hội họa theo chất liệu – kỹ thuật 179 Tranh nề 179 Tranh lụa 179 Tranh màu bột // bột màu 181 Tranh phấn màu 182 Tranh sáp màu 182 Tranh màu nước 182 *Tranh thuỷ mặc 183 *Mực tàu 185 Tranh sơn dầu 185 Tranh sơn khắc 187 Tranh sơn mài 188 Các thể loại theo hình thức thể (Hội họa Đồ họa) 190 Tranh hoành tráng 190 Bích họa 190 Tranh tường 192 Tranh toàn cảnh 192 Tranh 193 -Tranh đôi 194 -Tranh ba 194 Tranh bình 194 -Tranh Nhị bình 195 -Tranh Tứ bình 195 Tranh trục 197 Tranh liên hoàn 197 Tranh truyện 198 Tranh dân gian 199 244 Tiểu họa 200 Tranh trang trí 201 Tranh trổ giấy 201 Tranh dán / Tranh dán ghép 202 -Tranh dán ghép tổng hợp 202 -Tranh dán giấy 203 Tranh ghép ảnh 204 Tranh ghép mảnh 205 Tranh kính màu / tranh ghép kính 206 Tranh ghép gốm, đá 206 Tranh khảm 207 Tranh thảm 207 2.3 ĐỒ HỌA 208 Đồ họa độc lập 208 Đồ họa in 208 Đồ họa máy tính 209 Đồ họa độc / tranh độc 210 Các thể loại đồ họa 211 Tranh đồ họa 211 Tranh độc 212 Minh hoạ (hình, tranh, ảnh) 212 Biếm họa (hình, tranh, ảnh) 212 Áp phích (hình, tranh, ảnh) 213 (Hình, tranh) cổ động 214 (Hình, tranh, ảnh) quảng cáo 215 Các kỹ thuật đồ họa 215 Tranh khắc / tranh in khắc 215 -Tranh khắc gỗ 216 -Tranh khắc kim loại 217 -Tranh khắc axit 218 -Tranh in đá 218 +kỹ thuật khắc / chạm 219 +kỹ thuật khắc lõm 219 +kỹ thuật khắc phẳng 219 IN (kỹ thuật, phương pháp) 220 2.4 MỸ THUẬT ỨNG DỤNG 220 Thiết kế mỹ thuật 220 Design 220 2.4.1.Mỹ thuật trang trí 221 Trang trí kiến trúc 223 -Trang trí nội thất 223 -Trang trí ngoại thất 223 Trang trí sân khấu 223 2.4.2.Mỹ thuật thủ công -mỹ nghệ 223 Mỹ nghệ 224 Nghệ thuật gốm / Gốm mỹ thuật 224 Nghệ thuật đồng 225 Nghệ thuật dệt 226 Nghệ thuật thêu 226 Mặt nạ 227 245 Thổ cẩm 227 Nghệ thuật chạm khắc 227 -bức chạm khắc 228 -bức chạm 228 Nghệ thuật khảm - cẩn 228 2.4.3.Mỹ thuật công nghiệp 229 -Thiết kế đồ họa 229 -Thiết kế thời trang 230 -Tạo dáng công nghiệp 230 -Thiết kế nội thất 230 -Thiết kế ngoại thất / thiết kế cảnh quan 231 Mỹ thuật quảng cáo 231 246 PHỤ LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ XẾP THEO ABC (Hình, tranh) cổ động 214 (Hình, tranh, ảnh) quảng cáo 215 (Luật) Đăng đối 50 (Luật) Tương phản 50 (Tính) Đa sắc 43 (Tính) Đơn sắc 43 Ấn tượng (chủ nghĩa, trường phái) 118 Ảo giác 47 Áp phích (hình, tranh, ảnh) 213 10 Art Deco (phong cách) 142 11 Bản rập 57 12 Bản (chép) 57 13 Bản vẽ mẫu 54 14 Bảo tàng Mỹ thuật 78 15 Baroc (phong cách, nghệ thuật) 113 16 Bích họa 190 17 Biếm họa (hình, tranh, ảnh) 212 18 Biểu (chủ nghĩa, trường phái, phong cách, xu hướng) 122 19 Biểu Trừu tượng (chủ nghĩa, xu hướng) 130 20 Biểu tượng 41 21 Bố cục 60 22 Bộ môn mỹ thuật 30 23 Bức Chạm Khắc 228 24 Bức Chạm Nổi 228 25 Cân 63 26 Cấu trúc ( chủ nghĩa ) 128 27 Cấu trúc 62 28 Cấu trúc 61 29 Chân dung tự họa 170 30 Chân dung 168 31 Chất cảm 64 32 Chất liệu 59 33 Cổ điển (chủ nghĩa, trào lưu) 114 34 Công (chủ nghĩa, xu hướng) 142 35 Cực thực (chủ nghĩa, phong cách) 131 36 Curator 38 37 Dã thú (chủ nghĩa, trường phái) 123 38 Dada (trào lưu, trường phái ) 127 39 Dáng chung 69 40 Dáng 68 247 41 Design 220 42 Điểm màu 46 43 Điêu khắc 148 44 Đồ họa độc / tranh độc 210 45 Đồ họa độc lập 208 46 Đồ họa in 208 47 Đồ họa máy tính 209 48 Đồ họa 152 49 Đơn tuyến bình đồ 46 50 Dựng hình 45 51 Đường diềm 66 52 Đường viền 65 53 Gallery 78 54 Gam màu 71 55 Giải phẫu tạo hình 44 56 Gotic (phong cách, nghệ thuật ) 109 57 Hậu môđec (xu hướng) 132 58 Hậu-Ấn tượng (chủ nghĩa, khuynh hướng) 119 59 Hiện thực (chủ nghĩa) 117 60 Hình ảnh 67 61 Hình dáng 68 62 Hình họa nghiên cứu 44 63 Hình họa 51 64 Hình họa 68 65 Hình khối 69 66 Hình trang trí 75 67 Hình tượng nghệ thuật 40 68 Hình vẽ 67 69 Hình 66 70 Họa công 36 71 Hòa sắc 73 72 Họa sĩ 35 73 Họa tiết / Họa tiết trang trí 75 74 Hoa văn 75 75 Hội họa diễn hình 141 76 Hội họa giá vẽ 164 77 Hội họa hang động 164 78 Hội họa hành động 141 79 Hội họa hoành tráng 164 80 Hội họa siêu hình 141 81 Hội họa 150 82 IN (kỹ thuật, phương pháp) 220 83 Khỏa thân (tranh, tượng) 174 84 Không gian thị giác 39 85 Khuynh hướng (nghệ thuật) 33 86 Kiến trúc (Nghệ thuật) 147 248 87 Kiến trúc sư 37 88 Kiến trúc tính 42 89 Kiểu cách (chủ nghĩa, khuynh hướng,phong cách) 112 90 Ký hoạ 52 91 Kỹ thuật (nghệ thuật) 60 92 kỹ thuật khắc lõm 219 93 kỹ thuật khắc / chạm 219 94 kỹ thuật khắc phẳng 219 95 Lãng mạn (chủ nghĩa, trường phái, xu hướng) 116 96 Lập thể (chủ nghĩa, trường phái) 124 97 Lập thể phân tích (chủ nghĩa) 125 98 Lập thể tổng hợp (chủ nghĩa) 125 99 Lịch sử nghệ thuật / Lịch sử mỹ thuật 79 100 Loại hình nghệ thuật 31 101 Luật tam viễn 47 102 Luật viễn cận 48 103 Luật xa gần 47 104 Makét 55 105 Mảng 74 106 Mặt nạ 227 107 Màu sắc 70 108 Màu vẽ 71 109 Mẫu 54 110 Minh hoạ (hình, tranh, ảnh) 212 111 Mô hình 55 112 Môtip 74 113 Mực tàu 185 114 Mỹ học 21 115 Mỹ thuật công nghiệp 156 116 Mỹ thuật dân gian 145 117 Mỹ thuật đương đại 146 118 Mỹ thuật quảng cáo 231 119 Mỹ thuật thủ công - mỹ nghệ 155 120 Mỹ thuật trang trí 154 121 Mỹ thuật ứng dụng 154 122 Mỹ thuật 24 123 Nét / Đường nét 65 124 Nghệ nhân (tạo hình) 37 125 Nghệ sĩ nhiếp ảnh 38 126 Nghệ sĩ tạo hình 35 127 Nghệ thuật Ai Cập cổ đại 83 128 Nghệ thuật Ấn Độ 99 129 Nghệ thuật A-rập 95 130 -Nghệ thuật Aztec 97 131 Nghệ thuật ba chiều 28 132 Nghệ thuật Byzantin 92 249 133 Nghệ thuật chạm khắc 227 134 Nghệ thuật Châu Đại Dương 98 135 Nghệ thuật Châu Phi 97 136 Nghệ thuật Cổ đại 82 137 Nghệ thuật Cơ đốc giáo cổ 91 138 Nghệ thuật đại chúng 133 139 Nghệ thuật dệt 226 140 Nghệ thuật Đông Nam Á 106 141 Nghệ thuật đồng 225 142 Nghệ thuật đương đại 134 143 Nghệ thuật gốm / Gốm mỹ thuật 224 144 Nghệ thuật Gotic 93 145 Nghệ thuật hang động 81 146 Nghệ thuật Hậu đại 132 147 Nghệ thuật đại 121 148 Nghệ thuật Hình thể 138 149 Nghệ thuật hoành tráng 145 150 Nghệ thuật Hồi giáo 93 151 Nghệ thuật Hồn nhiên 140 152 Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại 85 153 Nghệ thuật Inca 97 154 Nghệ thuật khảm - cẩn 228 155 Nghệ thuật không gian 27 156 Nghệ thuật La Mã cổ đại 89 157 Nghệ thuật Maya 97 158 Nghệ thuật Môđec (nghệ thuật, xu hướng) 121 159 Nghệ thuật Mới 140 160 Nghệ thuật nguyên thủy / nghệ thuật tiền sử 80 161 Nghệ thuật Nhật Bản 104 162 Nghệ thuật Phật giáo 108 163 Nghệ thuật Roman 93 164 Nghệ thuật Sắp đặt 136 165 Nghệ thuật tạo hình 26 166 Nghệ thuật thẩm mỹ 23 167 Nghệ thuật thêu 226 168 Nghệ thuật thị giác 25 169 Nghệ thuật túy 23 170 Nghệ thuật Thực địa 138 171 Nghệ thuật Tiền Colomb 95 172 Nghệ thuật tiện ích 23 173 Nghệ thuật tiền Trung cổ / nghệ thuật cuối La Mã 92 174 Nghệ thuật tối thiểu 133 175 Nghệ thuật Trình diễn 137 176 Nghệ thuật Trung Hoa 101 177 Nghệ thuật ứng dụng 24 178 Nghệ thuật vị nghệ thuật 29 250 179 Nghệ thuật vị nhân sinh 30 180 Nghệ thuật ý niệm 134 181 Nghệ thuật 22 182 Ngôn ngữ tạo hình 58 183 Nhà điêu khắc 36 184 Nhiếp ảnh hội họa (trường phái) 143 185 Nhiếp ảnh nghệ thuật 152 186 Nhịp điệu 63 187 Op Art 131 188 Phác thảo 52 189 Phê bình mỹ thuật 76 190 Phép thấu thị 48 191 Phiên 56 192 Phối cảnh đường nét 49 193 Phối cảnh không gian (Nhiếp ảnh) 49 194 Phối cảnh 48 195 Phối sắc 73 196 Phong cách (nghệ thuật) 32 197 Phong cách Gotic quốc tế 110 198 Phù điêu (nổi) cao 162 199 Phù điêu (nổi) thấp 162 200 Phù điêu chìm 163 201 Phù điêu 161 202 Phù điêu 161 203 Phục chế 58 204 Phục Hưng (nghệ thuật, trào lưu) 111 205 Pop art 132 206 Rococo (phong cách, nghệ thuật) 113 207 Sắc độ 71 208 Sắc thái 72 209 Siêu thực (chủ nghĩa, phong trào, xu hướng) 127 210 Sưu tập mỹ thuật 77 211 Tác phẩm mỹ thuật 51 212 Tái tạo 58 213 Tân-Ấn tượng (chủ nghĩa, trường phái) 120 214 Tân-Cổ điển (chủ nghĩa, trường phái, trào lưu) 115 215 Tạo dáng công nghiệp 230 216 Tạo hình (x Nghệ thuật tạo hình) 58 217 Thể loại (nghệ thuật, mỹ thuật) 31 218 Thiết kế đồ họa 229 219 Thiết kế mỹ thuật 220 220 Thiết kế ngoại thất / thiết kế cảnh quan 231 221 Thiết kế nội thất 230 222 Thiết kế thời trang 230 223 Thổ cẩm 227 224 Thư pháp 151 251 225 Thủ pháp 45 226 Tỉ lệ vàng 63 227 Tiền phong 76 228 Tiểu họa 200 229 Tiếu tượng (tranh, tượng) 172 230 Tính đồ họa 42 231 Tính khái quát 42 232 Tính kỷ hà 42 233 Tính nghệ thuật 29 234 Tính thẩm mỹ 28 235 Trang trí kiến trúc 223 236 Trang trí ngoại thất 223 237 Trang trí nội thất 223 238 Trang trí sân khấu 223 239 Tranh bình 194 240 Tranh ba 194 241 Tranh đôi 194 242 Tranh 193 243 Tranh chân dung 169 244 Tranh dán / Tranh dán ghép 202 245 Tranh dán ghép tổng hợp 202 246 Tranh dân gian 199 247 Tranh dán giấy 203 248 Tranh đồ họa 211 249 Tranh độc 212 250 Tranh ghép ảnh 204 251 Tranh ghép gốm, đá 206 252 Tranh ghép mảnh 205 253 Tranh hoa điểu thảo trùng 171 254 Tranh hoành tráng 190 255 Tranh in đá 218 256 Tranh khắc / tranh in khắc 215 257 Tranh khắc gỗ 216 258 Tranh khắc kim loại 217 259 Tranh khảm 207 260 Tranh kính màu / tranh ghép kính 206 261 Tranh lịch sử 166 262 Tranh liên hoàn 197 263 Tranh lụa 179 264 Tranh màu bột // bột màu 181 265 Tranh màu nước 182 266 Tranh nề 179 267 Tranh nhân vật 172 268 Tranh Nhị bình 195 269 Tranh phấn màu 182 270 Tranh phong cảnh 164 252 271 Tranh phong tục 172 272 Tranh phúng dụ 176 273 Tranh sáp màu 182 274 Tranh sinh hoạt 167 275 Tranh sơn dầu 185 276 Tranh sơn khắc 187 277 Tranh sơn mài 188 278 Tranh sơn thuỷ 170 279 Tranh thảm 207 280 Tranh thờ 178 281 Tranh thuỷ mặc 183 282 Tranh tĩnh vật 165 283 Tranh toàn cảnh 192 284 Tranh tôn giáo 178 285 Tranh trang trí 201 286 Tranh trổ giấy 201 287 Tranh trục 197 288 Tranh truyền thần 173 289 Tranh truyện 198 290 Tranh Tứ bình 195 291 Tranh tứ quý 173 292 Tranh tượng thánh 178 293 Tranh tường 192 294 Tranh yên mã 173 295 Trào lưu (nghệ thuật) 33 296 Triển lãm mỹ thuật 77 297 Trường phái (nghệ thuật) 34 298 Trừu tượng (nghệ thuật) 129 299 Trừu tượng (tranh, tượng) 175 300 Tư thị giác 40 301 Tượng / Tượng tròn 157 302 Tượng bán thân 159 303 Tượng chân dung 159 304 Tượng đài 157 305 Tượng thờ 160 306 Tượng tôn giáo 160 307 Tượng trưng (xu hướng, trường phái) 120 308 Tượng trưng 41 309 Tỷ lệ 62 310 Văn nhân họa 36 311 Vệt bút 46 312 Vị lai (chủ nghĩa, trường phái, khuynh hướng) 126 313 Video art 138 314 Xu hướng (nghệ thuật) 33 315 Xu hướng Cổ sơ 139 316 Xưởng mỹ thuật 79 253 PHỤ LỤC DANH MỤC HỆ THỐNG THUẬT NGỮ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC Kiến Trúc Văn Hoá Kiến Trúc Dân Tộc Kiến Trúc Dân Gian Phong Thủy ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ KIẾN TRÚC 20 Error! Bookmark not defined Không gian kiến trúc Kiến Trúc Mở Phong Cách Kiến Trúc Kiểu Thức Kiến Trúc Thức Kiến Trúc Tổ Hợp Kiến Trúc Phân Vị Kiến Trúc Tỉ lệ kiến trúc Đồ Án Kiến Trúc Trang Trí Kiến Trúc Trang Trí Nội Thất Nội Thất Ngoại Thất Công trình kiến trúc Tổng Thể Kiến Trúc Quần thể kiến trúc Quần thể hoành tráng Di tích nghệ thuật (kiến trúc) Phế Tích Kiến Trúc Quần Thể Kiến Trúc: Thẩm Mĩ Kiến Trúc: Tỉ lệ kiến trúc : không gian kiẾn trúc: Thiết Kế Kiến Trúc: Trang Trí Kiến Trúc: Thức Kiến Trúc: Nghệ Thuật Công Viên: Nghệ Thuật Vườn *LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC 10 Kiến trúc dân dụng Kiến trúc công cộng Kiến Trúc Tôn Giáo Kiến Trúc Hành Chính – Quốc Phịng /Qn Sự Kiến Trúc Văn Hóa – Thể Thao Kiến Trúc Công – Thương Nghiệp Kiến Trúc Cảnh Quan *THỂ LOẠI (phân loại theo nội dung & chức sử dụng) 20 – 30 Kiến trúc Đế đô 254 Kiến Trúc Cung Đình Kiến trúc Đại Nội Kiến trúc tôn giáo Tháp Tháp Bát Vạn Bảo Tháp Tháp Nghiêng Dvatha Stamba Tháp Chàm (Tháp Chăm) Kim Tự Tháp Đền (Đền Tháp, Đền Đài, Đền Thờ… Đình Miếu Am Thất Chùa Nhà Thờ / Thánh Đường / Giáo Đường Tu Viện Tịnh Xá Điện / Điện Thờ / Thần Điện Thanh Thất GianThờ Từ Đường / Nhà Thờ Họ Kiến trúc lăng mộ Lăng / Lăng Mộ / Lăng Tẩm Mả Di Tích Mộ Gạch (Mả Tàu) (Di tích) Mộ táng Mộ Chum Mộ Gạch Khu Mộ Địa Quần Thể Nhà Mồ Nhà Mồ (Eđê ) Kiến trúc nhà : Lều Nhà Tranh Nhà Đất Bằng Nhà Rọi : Nhà Vườn (Huế) Nhà Ba Gian Nhà Dài Nhà Dài : Nhà Hình Thuyền (nhà) Thuỷ tạ Nhà Vì Kèo Nhà Đại Bái Nhà Gơl Nhà Khay Điếng Nhà Khứ Tháng Nhà Rường Nhà Rông 255 Hà Rông : Nhà Sạp Nhà Sàn Nhà Sàn : Nhà Sàn Bốn Mái Nhà Sàn Dài Nhà Sàn Hình Vuông Nhà Sàn Tường Trình Nhà Trệt Tường Trình Nhà Trệt / Tầng Trệt Biệt Thự Kiến trúc cung đình …… Kinh Thành Hồng Đơ Hoàng Thành Hoàng Cung Cung Điện Hậu Cung Cố Cung Lâu Đài Dinh (Dinh Phủ, Dinh Thự, Dinh Thất, Dinh Lũy) Kiến trúc quân …… Thành ( Thành Quách, Thành Cổ, Thành Trì… Thành Bát Quái Luỹ / Thành Lũy Thành Phố Thành Luỹ Tòa Bảo Lũy Pháo Đài (Bastion Hào (Hầm) Địa Đạo Lỗ Châu Mai Đài Kỷ Niệm Đài Thờ (Cửa) Ô Ngọ Môn Khải Hồn Mơn Cao ốc Lâm Viên Điền Trang *CẤU TRÚC / KẾT CẤU KIẾN TRÚC 20 Hệ Thống Kiến Trúc Phức Hợp Hệ Kết Cấu Chồng Rường Rường (Chồng Rường) Bình Đồ Đầu Hồi Hồi Lang Gian Lầu Gác Cửa Võng Diềm Cửa 256 Tam Quan Cổng Cuốn Tò Vò Cổng Làng (Mái) Hình Thuyền Mái Đầu Hồi Tròn Mái Tiền Nóc Nhà Mồ (Gốp, Knốp) Sườn Tường Trình Ngói Chiếu Ngói Mũi Hài Tàu Đao Tàu Đỡ Mái Vài (Vì Kèo), Vì Kèo Chếch Vì Kèo Soi Chỉ Xà Ngang Xà Chéo Ngưỡng Cửa Ngưỡng Bát Ô cửa Tiền sảnh Thềm Trần Cột / Trụ Trụ đài *LỊCH SỬ / phong cách Phản kiến trúc ( trường phái ) Lai căng (phong cách) Trào Lưu Hậu Hiện Đại Trường pháI hữu Trường phái sicagâu 257

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN