Những biện pháp thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường và nâng cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế nước ta hiện nay

38 2 0
Những biện pháp thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường và nâng cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRỊ CHỦ ĐẠO CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HÀ NỘI - 2002 LỜI NĨI ĐẦU Vai trị quản lý nhà nước kinh tế bắt nguồn từ cần thiết phải phối hợp lao động chung vả tính chất xã hội hoá sản xuất định lực lượng sản xuất phát triển,trình độ xã hội hố sản xuất cao phạm vi thực vai trị cần thiết mức độ địi hỏi ngày chặt chẽ Trong trình phát triển lịch sử, xã hội nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác từ thấp đến cao Tương ứng với giai đoạn lịch sử hình thái kinh tế xã hội Trong hoạt động kinh tế có vai trị chủ quan người điều khiển trình kinh tế hoạt động theo chế quản lý kinh tế định, Đó tổng thể phương pháp, hình thức kinh tế, cơng cụ kinh tế mà người ta tác động vào kinh tế nhằm đảm bảo cho hoạt động theo phương hướng định Xây dựng phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương chiến lược lâu dài, đắn Đảng bước đầu thu kết đáng khích lệ Sự thành cơng cơng sức đóng góp to lớn toàn dân lãnh đạo Đảng điều hành nhà nước Thực tế lịch sử cho thấy nước, quản lý nhà nước kinh tế yếu tố có tính chất định phát triển Đất nước Quản lý Nhà nước muốn thành công phải nhân thức tuân thủ yêu cầu quy luật khách quan có liên quan đến tồn phát triển đất nước Đây trình nhận thức khơng ngừng, phức tạp khó khăn, kiến thức lý Nhà nước kinh tế sinh viên khối kinh tế mảng khơng thể thiếu Vì cần thiết nên em chọn đề tài với hy vọng cung cấp phần kiến thức vần đề quản lý Nhà nước kinh tế I LỊCH SỬ VỀ VAI TRỊ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Trong tiến trình lịch sử phát triển, đời Nhà nước chậm đời xã hội nhà nước tạo lập từ xã hội định Con người, từ buổi ban đầu biết quy tụ thành bầy nhóm để tồn tại, bảo đảm an toàn tiến hành hoạt động sống Dần dần, cộng đồng sinh tồn với phát triển lực lượng sản xuất tổ chức ngày chặt chẽ tạo thành xã hội với hoạt động đa dạng, phong phú nhiều lĩnh vực Xã Hội : hệ thống hoạt động quan hệ người, có đời sống kinh tế văn hoá chung, cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển lịch sử Các hoạt động người bao gồm hoạt động kinh tế , xã hội,về văn hoá, hoạt động bảo đảm an ninh, môi trường sinh thái Các quan hệ người xã hội bao gồm quan hệ người với người sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.Các mối quan hệ phải tuân theo quy tắc chung định gọi "quy tắc xử chung" Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ: quy tắc xử chung hình thành cách tự phát, xuất phát từ lợi ích chung xã hội; hình thức biểu phong tục tập quán, nghi lễ thực tự giác người Sau chế độ cộng sản nguyên thuỷ bị tan vỡ, xã hội loài người phân chia thành giai cấp, xuất đối lập kinh tế nhóm Sự đấu tranh họ ngày trở nên gay gắt khơng thể điều hồ, địi hỏi phải có tổ chức có khả dập tắt xung đột - tổ chức Nhà nước Như vậy, Nhà nước đời việc sản xuất văn minh xã hội phát triển đạt đến trình độ định, với phát triển xuất chế độ tư hữu, xuất giai cấp xã hội Nhà nước thực chất thiết chế quyền lực trị, quan thống trị giai cấp, trì phát triển xã hội Các Nhà nước chủ nghĩa xã hội đại diện cho quyền lợi thiểu số giai cấp thống trị giầu có nhằm bóc lột, nơ dịch đại đa số nhân dân lao động nước Trong lĩnh vực kinh tế, với việc chuyển biến mạnh mẽ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền nước tư phát triển, để giải tượng kinh tế nảy sinh có nhiều lý thuyết vai trò thực tế Nhà nước việc điều chỉnh kinh tế thị trường Các lý thuyết khác chức quản lý Nhà nước kinh tế hình thành góp phần định việc đạt tới thành phát triển kinh tế Ở giai đoạn đầu hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, lý thuyết tư chứng minh đời sứ mệnh mệnh tiến phương thức sản xuất Tư Bản chủ nghĩa chống lại chế độ phong kiến Từ cuối kỷ XVIII- XIX, trường phái cổ điển tân cổ coi Nhà nước Tư người canh gác bảo vệ tài sản cho chủ nghĩa Tư Họ ủng hộ cho chủ nghĩa Tư bản, cho nguyên tắc tự kinh tế, chưa nhìn thấy vai trị điều chỉnh kinh tế Nhà nước Adam Smith (1723- 1790), nhà kinh tế học người Anh cho hoạt động kinh tế người hoạt động tự do, "bàn tay vơ hình" hay quy luật kinh tế khách quan chi phối Nhưng chủ nghĩa tư phát triển bộc lộ rõ nhiều mâu thuẫn ngược lại mâu thuẫn giai cấp mà mâu thuẫn giai đoạn trình tái sản xuất, mâu thuẫn ngành kinh tế làm xuất tính khủng hoảng chu kỳ kinh tế Trước đòi hỏi thực tiễn, nhà kts đưa học thuyết khác để lý giải mâu thuẫn tìm đến vai trò Nhà nước việc điều chỉnh mâu thuẫn nhằm giải cân đối trình tái sản xuất giảm nhẹ khủng hoảng mang tính chất chu kỳ L Walras: Nhà kinh tế học người Pháp đưa lý thuyết "cân tổng quát thị trường" khuyến nghị Nhà nước cần tiến hành dự báo can thiệp tích cực vào trình sản xuất, tạo cạnh tranh lành mạnh, hạn chế đầu cơ, ổn định giá phù hợp tiền lương B.Clark, lý thuyết "Năng suất tối đa", cho việc mở rộng sản xuất thay đổi cấu kinh tế tích cực làm tăng thu nhập cho nước Nhà nước cần đóng vai trị tích cực việc khai thác tối đa yếu tố sản xuất, chống độc quyền A Marsall cho rằng, tổng số ngành kinh tế có số ngành vận động theo quy luật thu nhập giảm dần số ngành khác theo quy luật tăng dần Nhà nước cần có biện pháp tích cực (đánh thuế, trợ cấp) với ngành A Pigou đưa lý thuyết "kinh tế phồn vinh" Trong lý thuyết nêu trên, dù xem xét góc độ khác nhau, họ thấy thực tế: Theo đà phát triển sản xuất, chức Nhà nước tăng lên Tuy nhiên, họ cho rằng: tự kinh tế sức mạnh hoạt động kinh tế Tư chủ nghĩa Song khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa Tư năm 1825 trở lên thường xuyên vào năm 30 kỷ XX chứng tỏ "bàn tay vơ hình" khơng cịn phù hợp J.M keynes (1884 - 1946) nhà kinh tế học tiếng người Anh, sáng lập lý thuyết "Chủ nghĩa Tư điều tiết" Ông chứng minh giúp sức Nhà nước khắc phục mâu thuẫn trình tái sản xuất điều hoà khủng hoảng Việc vận dụng lý thuyết thực tiễn vấn đề không đơn giản, cho ta thấy nguồn gốc hình thành mặt lý luận việc xác định chức nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế mang tính tất yếu khách quan Ở nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh tế nhằm bù đắp, bổ cứu khuyết tật thị trường, chí thay thị trường để định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói rắng, nguyên nhân lớn gây nên phân hoá quốc gia phát triển từ sau chiến tranh giới thứ II (từ chỗ có trình độ phát triển kinh tế tương đương đến chỗ có trình độ khác biệt rõ rệt) việc Nhà nước tác động phát triển kinh tế quốc gia Nhà nước quản lý tốt đưa đất nước đến thịnh vượng ngược lại II TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Trong lịch sử phát triển đời sống xã hội, nhân loại trải qua hai kiểu tổ chức khác chất Thứ thời đại kinh tế tự nhiên, tự cug, tự cấp Thứ hai thời đại kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao kinh tế thị trường Kinh tế tự nhiên, hình thức nhân loại Đó phương thức sinh hoạt trình độ thấp, sản phẩm xã hội làm không đủ đáp ứng nhu cầu cao người, đáp ứng nhu cầu sinh tồn Kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp người với thiên nhiên mà tiêu biểu lao động với đất đai làm tảng Do kinh tế tự nhiên gắn với nghèo nàn, lạc hậu Kinh tế hàng hoá, kinh tế hàng hoá giản đơn, sau phát triển lên giai đoạn cao kinh tế thị trường Kinh tế thị trường: kinh tế vận hành theo chế thị trường, sản xuất gì, sản xuất nào, cho ai, đinh thông qua thị trường Kinh tế thị trường lấy cạnh tranh làm môi trường, lấy lợi nhuận làm động lực Sự cạnh tranh chế thị trường tuân theo quy luật giá trị địi hỏi chủ thể kinh doanh không ngừng đổi mới, ứng dụng thành tự khoa học kỹ thuật, nâng cao suất lao động, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh Q trình hình thành chế thị trường trình mở rộng, phân công lao động xã hội, tạo điều kiện cho thành phần sản xuất phát triển Nhiều học giả khái quát rằng: giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn gắn liền với văn minh nông nghiệp; giai đoạn kinh tế thị trường tự gắn liền với kỹ thuật khí; giai đoạn kinh tế thị trường đại gắn liền với văn minh trí tuệ kỹ thuật vi điện tử, tin học Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam trước Đại hội VI Cơ chế: khái niệm dùng để tương tác yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ hệ thống hoạt động Cơ chế kinh tế: tổng thể yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn tạo thành động lực dẫn dắt kinh tế phát triển Cơ chế kinh tế mang tính khách quan vốn có kinh tế Mỗi kinh tế có chế đặc trưng Dựa vào đó, người ta phân loại kinh tế thành kinh tế huy, kinh tế thị trường (vận hành theo chế thị trường), kinh tế hỗn hợp ( vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước) Cơ chế quản lý kinh tế: khái niệm dùng để phương thức mà qua Nhà nước tác động vào kinh tế để định hướng kinh tế tự vận động đến mục tiêu định Trong khoảng thời gian 40 năm (1946 - 1986), nước ta sử dụng chế tập trung quan liêu bao cấp hay gọi chế kế hoạch hoá tập trung để quản lý kinh tế, gọi kinh tế huy * Vấn đề chủ yếu chế quản lý kinh tế giai đoạn là: kế hoạch hoá coi chế quản lý với kế hoạch cơng cụ quản lý số một, có tính chất pháp lệch bắt buộc trực tiếp gián tiếp với tất ngành, cấp, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế công dân Nhà nước bị biến thành "ông chủ doanh nghiệp lớn", thông quan hệ thống tiêu kế hoạch chi tiết, Nhà nước định tất vấn đề liên quan đời sống kinh tế, xã hội đất nước * Cơ chế quản lý kinh tế giai có đặc trưng - Cơ chế quản lý kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nhà nước thừa nhận thành phần kinh tế XHCN với hai loại hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể - Nhà nước thực quản lý kinh tế thông qua hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết với chế độ cấp phát, giai nộp theo quan hệ vật chủ yếu, Nhà nước quan thiệp sâu cao doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm định Kế hoạch giá trị khơng tính tới, coi nhẹ quan hệ hàng hố, tiền tệ, coi nhẹ hiệu sản xuất, kinh doanh - Bộ máy Nhà nước tổ chức cồng kềnh, hiệu quả, phong cách quan liêu, cửa quyền * Từ quan điểm lịch sử mà xét: chế kế hoạch tập trung góp phần đắc lực việc động viên nhân tài, vật lực, phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất chiến đấu phù hợp với đặc điểm tình hình đất nước chiến Có thể nói, chế quản lý hoàn thành sứ mệnh lịch sử * Tuy vậy, sau 1975: đất nước thống nhất, tình hình nước giới thay đổi, không kịp thời thay đổi chế quản lý kinh tế dẫn đến nhiều hậu lớn: - Động lực người lao động quản lý bị triệt tiêu Do chủ nghĩa bình quân phân phối nên người lao động không động, sáng tạo nên suất lao động ngày giảm chi phí đơn vị sản phẩm ngày tăng - Hiệu kinh tế thấp, kinh tế ngày giảm sút - Hàng hoá thị trường thiếu hụt trầm trọng việc phân phối định lượng theo tem phiếu - Cuối năm 80, giá leo thang, khủng hoảng kinh tế liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân giảm sút Đứng khía cạnh lịch sử ta thấy, nước ta vừa phải trải qua đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay đế quốc: Mỹ, Pháp, Nhật Các chống thù giặc ngoài, chống phá hoại thù địch diễn nóng bỏng nhiều mặt trận: trị, tư tưởng, văn hố Tuy giành độc lập, sở ta bị phá hoại nặng nề, kinh tế tụt hậu, đứng bên bờ vực thẳm Nếu trước chiến tranh, kinh tế kế hoạch phát huy tác dụng bao nhiêu, thời bình lại tàn phá phát triển xã hội nhiêu Không tạo sáng tạo lao động tạo lớp người dựa dẫm, ỷ lại, ăn bám xã hội, tạo gánh nặng cho Nhà nước nhân dân Nền kinh tế vốn phát triển lại tụt dốc Kinh tế tập trung bao cấp cịn tác dụng bình qn nghèo khổ cho tầng lớp xã hội Đây hội để bọn chống phá cách mạng phát triển lực lượng Nền độc lập mỏng manh hết Để bảo vệ thành cách mạng, việc phát triển kinh tế trở thành nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta * Tại Đại hội VI Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần: Đại hội VII, Đảng ta xác định rõ việc đổi chế kinh tế ta tất yếu khách quan, chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Cơ chế thị trường vận dụng vào Việt Nam a Cơ chế thị trường: chế tự điều tiết kinh tế hàng hoá tác động quy luật kinh tế vốn có nó, chế giải ba vấn đề tổ chức kinh tế gì, cho Cơ chế thị trường bao gồm nhân tố cung, cầu, giá thị trường * Quy luật kinh tế kinh tế thị trường: Quy luật giá trị Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật cạnh tranh Quy luật cung cầu * Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường: Đến lượt nó, chế thị trường tổng thể nhân tố, quan hệ

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan