1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Malaixia và quan hệ kinh tế thương mại việt nam malaixia trong những năm gần đây

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 84,24 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế ngoại thơng *** khoá luận tốt nghiệp Đề tài: malaysia, quan hệ kinh tế -thơng mại Việt nam - malaysia năm gần Giáo viên hớng dẫn : thầy giáo tô trọng nghiệp Sinhviên thực : nguyến thị tuyết Líp : Trung - K37 Hµ néi - 2002 mục lục Lời mở đầu chơng I: tổng quan đất nớc malaysia I Điều kiện tự nhiên ngời malaysia Vị trí địa lý dân số, văn hoá xà hội 2.1 Dân số 2.2 Văn hoá xà hội Lịch sử, thể chế trị Malaysia 3.1 Sơ lợc lịch sử Malaysia Trang 3 4 9 3.2 Thể chế trị II Tình hình phát triển kinh tế Malaysia Quá trình phát triển kinh tÕ Malaysia 1.1 Thêi kú 1957 - 1970 1.2 Thêi kú 1970 - 1990 1.3 Thêi kú tõ 1991 đến Vài nét hoạt động kinh tế đối ngoại Malaysia năm gần 2.1 Hoạt động ngoại thơng 2.2 Hoạt động đầu t nớc Kinh nghiệm phát triển đất nớc Malaysia chơng II: tình hình quan hệ kinh tế - thơng mại viÖt nam - Malaysia I Quan hÖ kinh tÕ - thơng mại Việt nam - Malaysia trớc năm 1995 Quan hệ mậu dịch song phơng Việt Nam - Malaysia trớc năm 1995 Quan hệ hợp tác đầu t Việt Nam - Malaysia trớc năm 1995 II Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Malaysia từ năm 1995 đến Quan hệ mậu dịch song phơng Việt Nam - Malaysia từ năm 1995 đến Đầu t Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến 2.1 So sánh môi trờng đầu t cđa ViƯt Nam víi c¸c níc ASEAN kh¸c 2.2 Quy mô cấu đầu t Malaysia vào Việt Nam từ năm 1995 đến 2.3 Một số nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế đầu t cđa Malaysia sang ViƯt Nam Mét sè lÜnh vùc khác 3.1 Xuất lao động 3.2 Hợp tác du lịch chơng III: triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Malaysia năm tới A Chính sách đối ngoại Malaysia Việt Nam I Chính sách đối ngoại Malaysia II Chính sách đối ngoại Việt Nam B Triển vọng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Malaysia năm tới I Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại song phơng II Triển vọng đầu t Malaysia vào Việt Nam III Triển vọng hợp tác lao động du lịch Triển väng vỊ xt khÈu lao ®éng ViƯt Nam sang Malaysia Triển vọng hợp tác du lịch Việt Nam Malaysia C Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Malaysia năm tới 9 9 11 13 18 18 24 27 30 30 30 33 35 35 42 42 45 48 51 51 52 54 54 54 55 59 59 63 66 66 66 67 I C¸c giải pháp từ phía Nhà nớc Đổi sách thơng mại 1.1 Đổi sách chung lĩnh vực thơng mại 1.2 Đổi sách công cụ lĩnh vực thơng mại Đẩy mạnh giải pháp tổ chức thu hút đầu t trực tiÕp tõ Malaysia 2.1 Më réng h×nh thøc thu hót vốn đầu t 2.2 Cải cách thủ tục hành 2.3 Tu sửa xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội 2.4 Quy hoạch thu hút vốn FDI Các giải phát thúc đẩy hợp tác du lịch lao động 3.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động sang Malaysia 3.2 Giải pháp phát triển hợp tác du lịch II Những giải pháp từ phía doanh nghiệp Kết luận danh mục tài liƯu tham kh¶o 67 67 67 72 76 76 77 78 78 79 79 79 80 82 Lời nói đầu Đất nớc Malaixia nằm trung tâm vùng Đông Nam Châu á, Malaixia thành viên Liên Hiệp Quốc từ năm 1957 tham gia vào hiệp hội nớc Đông Nam ( The Association of Southeat Asian Nasions - ASEAN ) năm 1967 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Malaixia đựoc thiết lập từ năm 1973 Sau Việt Nam thực sách đổi mở cửa, quan hệ kinh tế thơng mại gi÷a hai níc míi thùc sù cã nh÷ng bíc tiÕn đáng kể Là nớc láng giềng khu vực, có vị trí địa lý thuận lợi, có tơng đồng phong tục tập quán có quan điểm chung sách đối ngoại, Việt Nam Malaixia có điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại trớc hết lợi ích hai quốc gia Bên cạnh đó, việc liên kết kinh tế khu vực làm giảm cạnh tranh nớc mà tận dụng đợc lợi tơng đối nớc, góp phần nâng cao vị kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, khu vực đợc xem trọng tâm kinh tế giới thÕ kû 21 Trong tiÕn tr×nh chung cđa thÕ giíi khu vực với biến động sâu sắc tình hình trị tăng trởng kinh tế, Việt Nam nhận thức rõ ràng thời thách thức đồng thời đề mục tiêu phấn đấu từ đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp hoá Để đạt đợc mục tiêu này, phát triển kinh tế đối ngoại nhiệm vụ hàng đầu Trong đờng lối kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nớc ta, hợp tác khu vực trọng tâm u tiên phát triển, đặc biệt với nớc hiệp hội nớc Đông Nam mà Malaixia đối tác quan trọng Làm để đa quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Malaixia ngang tầm với tiềm hai nớc nh đáp ứng đợc yêu cầu thời đại Xuất phát từ suy nghĩ đó, tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Malaixia quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Malaixia năm gần đây" Nội dung khoá luận tốt nghiƯp gåm ch¬ng sau: Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ đất nớc Malaixia Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Malaixia năm gần Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thơng mại năm tới Để thực khoá luận tốt nghiệp, tác giả đà sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh tài liệu, số liệu, t liệu để giải yêu cầu đề tài đặt Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp, tác giả xin cảm ơn bác, cô công tác Bộ thơng mại, Vụ Châu - Thái Bình Dơng, Viện nghiên cứu Kinh tế giới, Bộ Kế hoạch đầu t, Đại sứ quán Malaixia Việt nam, th viện trờng Đại học Ngoại thơng đà nhiệt tình giúp đỡ cung cấp t liệu cần thiết Em xin đợc cảm ơn thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng đà trang bị cho em kiến thức quí báu Đặc biệt, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn Tô Trọng Nghiệp, ngời đà tận tình bảo, góp ý suốt thời gian em thực khoá luận Chơng I tổng quan đất nớc Malaysia I Điều kiện tự nhiên ngời Malaysia Vị trí địa lý Đất nớc Malaysia nằm trung tâm Đông Nam Châu với tổng diện tích 330434 km2 Phía bắc Malaysia Thái lan, phía nam Singapore, Indonesia phía đông quần đảo Phillippine Malaysia gồm hai phần Malaysia Peninsular nằm bán đảo Mà Lai hai bang Sabak Sarawak nằm bán đảo Borneo Peninsular Malaysia: Peninsular Malaysia nằm đờng vĩ tuyến 10 70 Bắc đờng kinh tuyến từ 1000 - 1050 Đông, phía Bắc cuối lục địa Châu Đờng biển dài 1932 km Peninsular đợc phủ rừng đớc bÃi biển vàng eo Malacca biển Đông bồi đắp Vùng có dÃy núi trung tâm chạy theo hớng bắc nam Sờn phía đông tây đồng ven biển chủ yếu trồng loại công nghiệp nh cao su, dừa, cọ có số vùng trồng lúa gạo chủ yếu nh Kedak, Perlis vµ Kelantan DiƯn tÝch cđa Peninsular lµ 131587 km2, bao gåm 11 bang lµ: Johore, Kedah, Kelantan, Malacca, Negri Sembilan, Pahang, Penay (gåm c¶ bang Sebarang Prai), Perak, Perlis, Selangor Trengganu địa hạt Liên bang Kuala Lumpur Các bang Sabak Sarawak: Sabak bang phía bắc bán đảo Borneo có diện tích 29388 dặm vuông đờng bờ biển dài 900 dặm Bang tiếp giáp với Kalimantan Indonesia bang Sarawakphía tây Nơi trớc có nhiều núi cao rừng rậm nhiệt đới nhng đà đợc khai phá hình thành sở kinh tế Sarawak bang có diện tích 48250 km2 đờng bờ biển dài khoảng 450 dặm Phía đông bang tiếp giáp với Kalimantan bang Sabak Địa hình tự nhiên giống nh bang Sabak nhng có thêm sông lớn làm đờng giao thông Với vị trí địa lý nh vËy Malaysia cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mùa, quanh năm nóng ẩm ma đều, lợng ma bình quân 2300 mm, nhiệt độ trung bình từ 210C - 320C, độ ẩm 80% 2.Dân số, văn hoá xà hội 2.1 Dân số: Dân số Malaysia năm 2001 23,81 triệu ngời tỉ lệ biết chữ 83,5%, tỉ lệ thất nghiệp 3,1% Cơ cấu lực lợng lao động phân theo ngành nh sau: Chế tạo: 27% Nông lâm ng nghiệp: 16% Thơng mại du lịch: 17% Xây dựng: 9% Dịch vụ: 15% ChÝnh phđ: 10% HiƯn Malaysia ®ang thiÕu lao ®éng, ngành xây dựng, trồng trọt, vệ sinh môi trờng, nội trợ, y tá (hiện có khoảng gần triệu lao động nớc làm thuê Malaysia) Malaysia u tiên nhận lao động từ nớc Håi gi¸o (Indonesia, Bangladesh, Pakistan) hay tiÕng Anh (Philippine, Sri Lanka) Campuchia Nhiều công ty Malaysia có nhu cầu tuyển dụng lao động Việt nam Năm 2002, Chính phủ hai nớc đà ký thoả thuận hợp tác trao đổi lao động, khai thông cho việc xuất lao động Việt nam sang Malaysia Dân số lao động Malaysia: 1976 - 2001 Năm Dân số (tr ngời) Trong lực lợng lao động (Nghìn ngời) Tỉng Chia sè Cã viƯc lµm ThÊt nghiƯp Tû lÖ thÊt nghiÖp(%) 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002* 12,8 13,1 13,3 13,8 14,1 14,5 14,9 15,3 15,7 16,1 16,5 16,9 17,4 17,8 18,2 19,0 19,6 20,1 20,7 21,2 21,7 22,2 22,7 23,3 23,8 24,38 4765 4802 4955 5122 5312 5500 5727 5907 6039 6223 6457 6658 6850 7042 7204 7370 7627 7834 7893 8616 8784 8884 9152 9616 10015 10612 4476 4542 4700 4835 5061 5247 5429 5565 5625 5707 5984 6176 6390 6686 6891 7096 7396 7603 7645 8399 8569 8600 8838 9322 9711 10293 289 260 255 287 251 253 298 342 417 516 473 482 460 356 313 274 231 231 248 217 215 284 314 294 304 319 6.1 5.4 5.2 5.6 4.7 4.6 5.2 5.8 6.9 8.3 7.3 7.2 6.7 5.1 4.3 3.7 3.0 2.9 3.1 2,5 2,4 3,2 3,4 3,1 3,0 3,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Malaysia (Năm 2001: số liệu dự đoán) 2.2.Văn hoá xà hội: Malaysia có chủng téc chÝnh lµ: Malai ( 55% ), Hoa ( 35% ), ấn Độ ( 9% ) Với 53% số dân, đạo Hồi đợc coi quốc đạo, ngời Trung Quốc theo đạo Phật chiếm 17,3%, theo đạo Thiên chúa giáo 8,6%, ngời ấn theo đạo Hinđu chiếm 7%, theo đạo ngời Hoa 12% Ngôn ngữ giao tiếp ngời Malaysia tiếng Mà lai, cã tiÕng Ên §é, tiÕng Trung Quèc, tiÕng Anh §ång tiền quốc gia Malaysia đồng Ringgit Tỷ giá so với đồng đô la Mỹ 3,8 RM/1 USD (15/10/2002) Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng mang tÝnh vËt chÊt: Malaysia rÊt chó ý ph¸t triĨn c¸c sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc, phục vụ tốt nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Về giao thông: Đờng bộ: Malaysia có 40 ngàn km đờng tốt Tuyến đờng cao tốc chạy từ Bắc xuống Nam đợc mở rộng, thông suốt phục vụ ô tô thuận lợi Malaysia số nớc khu vực có hệ thống đờng tốt Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm quản lý trục đờng quốc lộ chính, gọi Federal Highway Các bang chịu trách nhiệm quản lý đờng phạm vi bang Malaysia có tuyến đờng sắt thông suốt từ Bắc đến Nam, nối liền đến phía Bắc Bangkok phía nam Singapore Từ Kuala Lumpur đến Bangkok đến Singapore tiếng Đờng hàng không: Malaysia cã h·ng m¸y bay MAS bay cïng 36 h·ng quèc tế đến 75 sân bay nớc giới Nội địa có hÃng bay đảm bảo lại cho hành khách từ bang tới bang khác Đờng biển: Malaysia có cảng biển quốc tế lớn nh Klang, Penang, đặc biệt cảng Klang đợc t nhân quản lý, có mức bốc xếp 40 triệu tấn/ năm Từ Klang có 600 hÃng tầu chạy tới 125 cảng giới, thuận lợi cho tuyến vận chuyển viễn Đông Châu âu, tầu trọng tải 60 ngàn vào dễ dàng Về dịch vụ điện, nớc, thông tin viễn thông: Malaysia không ngừng cải thiện hệ thống dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Năm 1993 điện đáp ứng 89,6% nhu cầu nớc, đà ổn định Chính phủ cho phép t nhân xây dựng nhà máy điện hoà mạng quốc gia Hạ tầng sở mang tính luật lệ, thể chế:Chính phủ quản lý đất nớc luật lệ sách phù hợp dới hình thức t nhân hoá Có thể bán 100% hay dới 100% tài sản nhà nớc cho t nhân, cho t nhân mua cổ phần xí nghiệp nhà nớc Chuyển giao quyền quản lý cho t nhân Ngoài có hình thức đấu thầu dịch vụ, cho thuê giao quyền sử dụng quản lý thời gian tài sản lớn quốc gia, tài sản chiến lợc nh cảng biển, sân bay, tuyến đờng bộ.Các dạng hợp đồng quản lý nhà nớc giao quản lý không giao tài sản BOT hình thức đợc phủ khuyến khích t nhân xây dựng - hoạt động - chun giao cho chÝnh phđ sau mét thêi gian quy định Các đô thị thành phố cđa Malaysia: Peninsula Malaysia, gåm cã: Kuala Lumpur: lµ thđ đô Malaysia Đây thành phố lớn nhất, trung tâm thơng mại quan trọng nơi đặt trơ së cđa chÝnh phđ Thµnh nµy cïng với Pitaling Jaya - thành phố kề bên tạo thành trung tâm công nghiệp phát triển Georgetown: nằm bán đảo Penang, thành phố lớn thứ hai Malaysia Nằm bờ biển tây bắc Peninsular, cảng Butterwworth: thành phố nằm bán đảo Mà lai, đối diện với Penang, có số ngành công nghiệp cảng nớc sâu thuận tiện cho việc vào với Penang Ipok: lµ thµnh chÝnh cđa bang Perak - lµ trung tâm khai thác thiếc Kelang: thủ phủ Selangor gần cảng Kelang, cảng vào Selangor Johore Bahru: nằm phần đất liền đối diện với Singapore, trung tâm công nghiệp Malaka: thành phố có số khu vực công nghiệp có vài khu công nghiệp nhỏ có hai khu thơng mại tự Kuantan: thành phố Pahang đà phát triển thành cảng biển có mức tăng trởng công nghiệp cao Bang Sarawak, gồm có: Ku Ching địa hạt: Ku Ching thủ đô Sarawak hải cảng Thành phố nằm sông Sarawak, cách biển 20 dặm có dân c hỗn hợp, nhng cộng đồng buôn bán chủ yếu ngời Hoa Sibu địa hạt: thành phố lớn thứ hai Sarawak, nằm sông Rejang cách biển 60 dặm Dòng sông đờng giao thông để vào đất liền Thành phố trung tâm thơng mại xuất nhập chủ yếu bang Miri địa hạt: trung tâm thơng mại phát triển, có công nghiệp dầu khí chế biến gỗ Đồng thời trung tâm đầu nÃo hành chÝnh cđa khu vùc thø t bang Bintulu: lµ trung tâm phát triển nhanh chóng nhờ có công nghiệp khai thác bờ biển Sarawak Bang Sabak, gồm có: Kota Kinabaku: thủ phủ trung tâm hành quản trị Sabak Đây hải cảng chính, trung tâm công nghiệp Sundakas: cảng đứng thứ hai trung tâm thơng mại bờ biển phía đông Đây trung tâm khai thác gỗ Tawan: thành phố cảng nhỏ gần biên giới Kalimantan, phát triển thơng mại vµ trång trät

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế Malaysia - NXB Khoa học xã hội, 2001 Khác
2. Kinh tế các nớc Đông Nam á, thực trạng và triển vọng - NXB Khoa học xã hội, 2002 Khác
3. Đặc điểm con đờng phát triển kinh tế xã hội của các nớc ASEAN - NXB Khoa học xã hội Khác
4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, 2001 Khác
5. Đổi mới để phát triển - NXB Chính trị quốc gia, 2002 Khác
6. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và doanh nghiệp Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia, 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w