Luận án tiến sĩ nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại tại việt nam

171 1 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu khả năng vượt qua căng thẳng thanh khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VƯỢT QUA CĂNG THẲNG THANH KHOẢN VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TS PHẠM THỊ THANH XUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu khả vượt qua căng thẳng khoản tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạo nào Luận án là công trình nghiên cứu riêng của nghiên cứu sinh, dưới hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Đức Trung và TS Phạm Thị Thanh Xuân, kết quả nghiên cứu là trung thực Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu nào của người khác được sử dụng luận án mà không được trích dẫn theo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm 2021 Nghiên cứu sinh Lê Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin trân trọng gửi đến PGS TS Nguyễn Đức Trung TS Phạm Thị Thanh Xuân đã tận tình định hướng nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa luận án và luôn động viên tôi nỗ lực suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Hội đồng các cấp đã cho tôi nhiều ý kiến góp ý tận tâm, quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô các thế hệ của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp giúp tôi hoàn thành tốt việc nghiên cứu suốt thời gian học tập và làm nghiên cứu sinh tại trường Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường và Khoa Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình nghiên cứu Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi quá trình học tập như thời gian thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Lê Thị Thanh Huyền iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Hệ thớng ngân hàng luôn đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế và thực thi sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Do vậy, việc đảm bảo ổn định và phát triển an toàn cho cả hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng Trung ương và phủ các q́c gia trên thế giới Nhiều biến động thị trường tiền tệ thời gian qua, cụ thể là cuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2008 – 2010 bắt nguồn từ hệ thớng tài Hịa chung xu hướng toàn cầu hóa của kinh tế, hệ thớng tài ngân hàng Việt Nam từng bước mở cửa sâu rộng với hệ thớng tài ngân hàng khu vực và trên thế giới Sự phát triển đa dạng các công cụ tài và hoạt động ngân hàng đưa các ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro khác từ rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản cho đến RRTD và nguy cơ gia tăng nợ xấu Vì vậy, vấn đề đặt cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam là phát triển và áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến để nâng cao khả phát triển bền vững của mình và ứng phó trước tình h́ng bất lợi tương lai Tuy được nhiều người quan tâm, nhưng mức độ hiểu biết và áp dụng các công cụ đo lường khả chịu đựng cú sốc rủi ro (Stress Test) ở đơn vị quản lý như ở các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nội địa ở Việt Nam rất nhiều hạn chế Về phía NHNN, việc nghiên cứu và ứng dụng các công cụ này hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng là một yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, Việt Nam cho phép Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế thực các chương trình FSAP Do vậy, việc thành lập một bộ phận nghiên cứu và phối hợp thực với họ Stress Test là nhiệm vụ rất quan trọng Ngoài ra, với định hướng thực chuẩn Basel II, tiến đến Basel III đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, Stress Test là một nội dung không thể thiếu Đặc biệt, giai đoạn nay, vừa phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài khơng lâu, kinh tế thế giới và cả Việt Nam phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng – đại dịch Covid-19, được dự báo có thể nghiêm trọng hơn cả khủng hoảng tài 2008 Với vai trị là xương sống của kinh tế, hệ thống ngân hàng ở các quốc gia phải gánh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Với lập luận và lý nêu trên, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu khả vượt qua căng thẳng khoản và tín dụng của ngân hàng thương mại tại Việt Nam Bằng các kịch bản được giả định ở ba cấp độ căng thẳng khác từ thấp đến cao cho cả hai rủi ro khoản và rủi ro tín dụng, kết quả của nghiên cứu chỉ rằng phần lớn các ngân hàng vượt qua được cú sốc RRTK theo kịch bản có mức độ nghiêm trọng thấp nhất iv với số ngày khoản là 20 ngày; nhiên đối với cú sốc với mức độ nghiêm trọng trung bình và cao nhất thì chỉ có sớ ngân hàng đảm bảo trì khả khoản 20 ngày giao dịch liêp tiếp Tương tự, đối với RRTD cho thấy đa số các ngân hàng số 26 ngân hàng thương mại cổ phần thuộc mẫu nghiên cứu có hệ sớ CAR lớn hơn 9%, đảm bảo mức quy định hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần trải qua cú sốc RRTD làm giảm giá trị tài sản đảm bảo và cú sốc làm tăng tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp Tuy nhiên với kịch bản có mức độ nghiêm trọng trung bình và cao nhất, một số ngân hàng cho kết quả hệ số CAR nhỏ hơn 8%, nghĩa là không đáp ứng được yêu cầu trì hệ số an toàn vốn ở mức an toàn 9% của Ngân hàng Nhà nước Trong đó, phần lớn các ngân hàng cịn lại có hệ sớ CAR lớn hơn 8% và nhỏ hơn 9% trải qua kịch bản cú sớc RRTD có mức độ nghiêm trọng trung bình và cao nhất Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho các hàm ý sách đối với các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước nhằm kiểm tra sức khỏe tại của các ngân hàng để cung cấp đánh giá toàn diện việc hoạch định sách và kế hoạch ứng phó với hai loại hình rủi ro là rủi ro tín dụng và rủi ro khoản thời gian tới Từ khóa: Stress Test, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, ngân hàng thương mại, Việt Nam 1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Hệ thớng ngân hàng luôn đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vớn cho kinh tế và thực thi sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Do vậy, việc đảm bảo ổn định và phát triển an toàn cho cả hệ thống ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng Trung ương và phủ các q́c gia trên thế giới Nhiều biến động trên thị trường tiền tệ, cụ thể là các cuộc suy thoái kinh tế 50 năm qua và gần nhất là cuộc khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 - 2010 bắt nguồn từ hệ thớng tài Thực trạng này chỉ rằng hệ thống ngân hàng toàn cầu tích tụ ́u tớ dễ bị tổn thương, các kế hoạch dự phòng của các tổ chức tài chính, có các ngân hàng thương mại tỏ hiệu quả và không khả thi Do đó, một điều kiện bắt buộc quản trị các định chế tài là phải tích hợp các công cụ kiểm tra, phân tích và dự báo các loại hình rủi ro đặc trưng của hệ thớng tài ngân hàng Hiện nay, có rất nhiều kỹ thuật phân tích dự báo rủi ro đã được phát triển và áp dụng bởi Ngân hàng Trung ương (NHTW) và các cơ quan giám sát tài của nhiều q́c gia trên thế giới, phải kể đến công cụ đo lường khả chịu đựng cú sốc rủi ro là Stress Test (ST) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) xây dụng và phát triển Công cụ kiểm tra và dự báo rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại này được thường xuyên nhắc đến các hội thảo, diễn đàn quản lý rủi ro ngân hàng, và được các NHTW và cơ quan giám sát tài ban hành các quy định cụ thể ST, đồng thời yêu cầu các ngân hàng thực và báo cáo kết quả (theo phương pháp Botton-up) Bên cạnh đó, trên cơ sở các số liệu của mình, cơ quan quản lý tự thực Stress Test ở cấp độ hệ thống theo từng nhóm ngân hàng (phương pháp Top-down) để xác định mức độ tổn thương và phân loại các ngân hàng theo mức độ lành mạnh Công cụ ST là tập hợp các kỹ thuật và phương pháp được sử dụng để đánh giá khả chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương của các tổ chức tài chính, ngân hàng trước kiện, hoàn cảnh rất bất lợi Đây là một phương pháp được sử dụng để kiểm nghiệm sức chịu đựng của các tổ chức tín dụng (TCTD) đới với các cú sớc tài của kinh tế Thực tế ở Hoa kỳ, JP Morgan Chase là một số ngân hàng lớn đã áp dụng kỹ thuật đánh giả khả chịu đựng cú sốc rủi ro từ năm 1990, và thực việc kiểm tra thường xuyên (hằng ngày/hằng tuần đối với rủi ro từ thị trường) để phục vụ cho mục đích quản trị rủi ro của các danh mục có, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh IMF tiến hành kiểm tra rủi ro của từng ngân hàng thương mại để đánh giá rủi ro trên phạm vi toàn hệ thống, và thường xuyên công bố các Báo cáo ổn định tài đặn nửa năm hằng năm theo “Chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP)” Hệ thớng tài ngân hàng Việt Nam từng bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực và trên thế giới, phát triển nhanh theo cả chiều sâu và chiều rộng Sự phát triển đa dạng các công cụ tài và hoạt động ngân hàng đưa các ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro khác từ rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản cho đến RRTD nguy cơ gia tăng nợ xấu Vì vậy, vấn đề đặt cho các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam là phát triển và áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến để nâng cao khả phát triển bền vững của mình và ứng phó trước tình h́ng bất lợi tương lai Tuy được nhiều người quan tâm, nhưng mức độ hiểu biết và áp dụng phương pháp ST ở đơn vị quản lý như ở các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nội địa ở Việt Nam cịn rất nhiều hạn chế Về phía Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc nghiên cứu và ứng dụng ST hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng là một yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, Việt Nam cho phép Ngân hàng Thế giới (WB) và IMF thực các chương trình FSAP Do vậy, việc thành lập một bộ phận nghiên cứu và phối hợp thực với WB và IMF ST là nhiệm vụ rất quan trọng Ngoài ra, với định hướng thực chuẩn Basel II, tiến đến Basel III đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, ST là một nội dung không thể thiếu Trong năm vừa qua, biến động tiêu cực của kinh tế thế giới mà nguyên là cuộc khủng hoảng tài toàn cầu 2008 và thay đổi quy định đối với các tổ chức tín dụng theo hướng lành mạnh hóa hoạt động của hệ thớng tài ngân hàng mà NHNN ban hành khiến khả khoản của các NHTM suy giảm, cá biệt có một sớ NHTM đã rơi vào tình trạng thiếu khoản thường xuyên Ví dụ như giai đoạn 2010 - 2011, ba ngân hàng thương mại bao gồm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Saigon Commercial Bank, SCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank, TNB) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank, FCB) gặp khó khăn khoản vì đã lạm dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Thêm nữa, vào tháng 8/2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB trải qua cố khoản xuất phát từ tin đồn liên quan đến vị trí lãnh đạo của ngân hàng, chỉ vòng ngày làm việc khách hàng đã rút hơn 8.000 tỷ đồng khỏi ACB chi nhánh Hồ Chí Minh Tình trạng thiếu hụt khoản không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng mà tác động đến an toàn của hệ thống ngân hàng và toàn bộ kinh tế nói chung Do đó, thay vì đợi đến ngân hàng chịu tổn thất gặp rủi ro khoản (RRTK) thì ngân hàng cần có ước tính cụ thể tình trạng khoản của ngân hàng mình, từ có kế hoạch nâng cao khả đáp ứng nhu cầu toán để chống chọi tốt hơn trước cú sớc từ bên ngoài Bên cạnh đó, hệ thớng NHTM Việt Nam có tớc độ tăng trưởng huy động thấp hơn so với tớc độ tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng luôn phải đới mặt với áp lực lớn khoản Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 của Tổng cục thống kê Việt Nam, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 11,5%; tăng trưởng tín dụng của kinh tế tăng 13,3% Các NHTM đua tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam đối với các kì hạn dài kéo theo lãi suất của các kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng) tăng kịch trần, thực trạng này ảnh hưởng đến tâm lý của các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn Ngoài ra, các thay đổi quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của TCTD, đặc biệt lộ trình áp dụng Thông tư 22/2019/TT-NHNN tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu dựa trện Basel II đến gần hơn Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao, huy động gặp khó khăn, nợ xấu chưa giải quyết được tận gốc, hệ thống ngân hàng giai đoạn tái cấu trúc, đã gây áp lực cho khoản và tín dụng cho hệ thớng ngân hàng Việt Nam Với lý nêu trên, việc ngân hàng thực ST RRTK nhằm đánh giá khả vượt qua các cú sốc rủi ro khoản trên thực tế là hết sức cần thiết Trong giai đoạn từ cuối năm 2019 đến nay, kinh tế thế giới nói chung và hệ thớng tài ngân hàng nói riêng chịu nhiều tác động nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19, và đứng trước nguy cơ trải qua một cuộc khủng hoảng Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng của vi rút Corona được phát lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Q́c, sau lan rộng đến 215 q́c gia và vùng lãnh thổ Theo thông tin công bố trên trang worldometer.info, tính đến ngày đầu tháng năm 2020, thế giới đã ghi nhận hơn 13 triệu người nhiễm bệnh, số tử vong hơn 571 nghìn người Những kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng chung Châu Âu phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế sâu, tồi tệ nhất nhiều thập kỷ qua Với tình hình trên, phủ các nước đã ban hành nhiều quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế tiếp xúc, lây nhiễm bệnh cộng đồng như đóng của các trường học, nhà máy, doanh nghiệp sản xuất, các tụ điểm vui chơi, giải trí, tạm ngưng các đường bay nội địa, quốc tế, … Việc giao thương các nước vì vậy mà đứt gãy, hoạt động kinh tế toàn cầu bị suy giảm, thất nghiệp tăng cao, đe dọa ổn định tài của nhiều q́c gia Trái ngược với khủng hoảng tài toàn cầu năm 2007 - 2008, khủng hoảng lần này ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực doanh nghiệp gián đoạn chuỗi cung ứng trên toàn thế giới, đặc biệt liên quan đến hàng hóa và linh kiện nhập (phần lớn đến từ trung tâm của đại dịch, Trung Q́c), từ dẫn đến thiếu hụt sản xuất, việc sản xuất đương nhiên bị chậm lại thậm chí ngưng trệ Hiệu ứng gián đoạn có thể thấy rõ các ngành dịch vụ bao gồm du lịch, kiện, truyền thông đại chúng, … Ngoài ra, tâm lý lo lắng hoang mang của người tiêu dùng và người lao động khiến họ hạn chế chi tiêu, và cuối cùng ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu của các doanh nghiệp “Cú sớc kinh tế Covid-19 có thể nghiêm trọng hơn khủng hoảng tài 2008”, là dự báo và nhận định chung của một số nhà kinh tế bối cảnh Với vai trị là xương sớng của kinh tế, hệ thớng ngân hàng ở các quốc gia phải gánh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của Covid-19 Trên thế giới, hàng loạt ngân hàng của Canada như Scotiabank, Canadian Imperial Bank of Commerce (CIBC) và Royal Bank of Canada (RBC) dự báo nguy cơ khủng hoảng tài là rất lớn Theo ý kiến của ông Mark Carney – Thống đốc Ngân hàng Anh cho rằng: “Trọng tâm của cuộc khủng hoảng tài năm 2008 là nợ xấu và chỉ giới hạn lĩnh vực ngân hàng và kết thúc Chính phủ Mỹ cung cấp gói cứu trợ 700 tỷ USD mua lại khối tài sản thế chấp, cịn lần này dịch bệnh là mới nguy đến từ bên ngoài, tác động lên toàn bộ kinh tế” Trải qua nhiều biến động trên thị trường tiền tệ, cụ thể là từ sau cuộc khủng hoảng tài toàn cầu năm 2007 - 2008, hệ thớng ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ nhiều dấu hiệu căng thẳng và tích tụ ́u tớ dễ bị tổn thương, đặc biệt là vấn đề nợ xấu Theo TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV vừa có báo cáo đánh giá sơ bộ tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới và Việt Nam, có lĩnh vực tài - ngân hàng Với hệ thớng ngân hàng, theo báo cáo, dịch bệnh Covid-19 tác động ở khía cạnh quan trọng nhất: (i) cầu tín dụng giảm mạnh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ gia đình bị suy giảm nặng nề, đặc biệt là quý I và quý II; (ii) tiềm ẩn nợ xấu tăng các doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh (như nguồn cung đầu vào bị gián đoạn, thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải nhân viên, thắt chặt khoản, …), dẫn đến hoạt động sản xuất – kinh doanh bị đình trệ, và mất khả toán gớc và lãi vay cho các ngân hàng có quan hệ tín dụng; (iii) nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, không dùng tiền mặt gia tăng dịch bệnh đã thay đổi nhận thức và hành vi của khách hàng, khiến họ ngại tiếp xúc ở nơi công cộng như các quầy giao dịch tại ngân hàng Do đó, việc đo khả chịu đựng rủi ro tín dụng (RRTD) là thật cần thiết nhất là các ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề như công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất, thương mại, dịch vụ xvii PHỤ LỤC CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG NGỪA RRTD ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Để phòng ngừa RRTD, hạn chế các tác động của nó, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tất cả các khoản nợ xấu ngân hàng phải trích lập dự phịng RRTD, tỷ lệ trích lập dự phịng tùy thuộc theo mức độ nợ xấu và tài sản bảo đảm Số tiền trích lập dự phịng được tính vào chi phí vớn của ngân hàng Theo Thông tư 09/2014/TT – NHNN ngày 18/03/2014, Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD cụ thể đới với từng nhóm nợ: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100% Mức trích lập dự phịng chung: Sớ tiền dự phịng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng sớ dư các khoản nợ từ nhóm đến nhóm Theo quy định tại Thông tư 09/2014/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng khách hàng theo định kỳ cần thiết, làm cơ sở cho việc xét duyệt cấp tín dụng; Quản lý chất lượng tín dụng, xây dựng sách dự phịng rủi ro phù hợp với phạm vi hoạt động và tình hình thực tế của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Như vậy, tất cả các NHTM phải lập quỹ dự phòng RRTD định kỳ từ lợi nhuận của ngân hàng trước nộp thuế thu nhập, nhằm khắc phục rủi ro nếu tình huống này xảy Để xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) được thành lập và hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định 843/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định 1459/QĐ-NHNN của NHNN NHNN đã ban hành nhiều văn bản, quyết định, thông tư liên quan đến việc hình thành thị trường mua bán nợ xấu Tiêu biểu như: Thông tư 08/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định việc mua, bán và xử lý nợ xấu của VAMC theo cơ chế thị trường giúp tăng tính chủ động và quyền hạn cho VAMC; xviii Quyết định 618/QĐ-NHNN cho phép VAMC thức được triển khai phương án mua bán nợ xấu theo cơ chế thị trường Theo thống kê của NHNN, đến 30/11/2016, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ước tính cịn khoảng 2,46% Cịn theo tính toán của Ủy ban Giám sát tài Q́c gia, tính đến thời điểm 31/12/2016, chưa có một ngân hàng nào công bớ tỷ lệ nợ xấu của mình vượt quá ngưỡng 3% Để giải quyết nợ xấu, các tổ chức tín dụng được sử dụng bằng tổng hợp các giải pháp: phát mại tài sản, cùng khách hàng xử lý tài sản, xiết nợ đó, nhiều khoản nợ xấu được các tổ chức tín dụng bán cho VAMC Trong năm 2016, theo số liệu của Ủy ban Giám sát Tài q́c gia, hệ thớng các tổ chức tín dụng đã xử lý khoảng 95.000 tỷ đồng nợ xấu Trong đó, xử lý qua thu hồi nợ, bán tài sản bảo đảm chiếm khoảng 52,6% tổng giá trị nợ xấu được xử lý, bằng nguồn dự phòng rủi ro chiếm 26,6%, bán cho VAMC chiếm 21% Chất lượng tín dụng theo báo cáo cho thấy đã có cải thiện nhất định xix PHỤ LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH SỬ DỤNG TRONG BÀI VÀ VĂN BẢN LIÊN QUAN Định nghĩa CAR và lịch sử của CAR: Hệ số an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh mới quan hệ vớn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng thương mại Hệ số CAR là thước đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, được các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng và phát triển Đến nay, hệ số CAR đã được công nhận rộng rãi và có mặt trên 100 nước, có Việt Nam Hệ sớ CAR tính theo Basel II so với Basel I giữ nguyên tử số, thay đổi mẫu số Trong Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro đề cập đến rủi ro hoạt tín dụng, cịn Basel II đã tính thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường Hệ sớ CAR tính theo Basel III so với Basel II mặc dù yêu cầu ở mức độ 8%, nhiên tỷ lệ của loại vớn có chất lượng cao được tăng lên: Tỷ lệ vốn cấp tăng từ 4% Basel II lên 6% Basel III, đồng thời tỷ lệ vốn của cổ đông thường được tăng từ 2% lên 4% Những tài sản “Có” vớn có vấn đề được loại trừ khỏi Vớn tự có như khoản đầu tư vượt quá giới hạn 15% vào các tổ chức tài Quy định pháp lý hệ số CAR Việt Nam: Những chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn hoạt động lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam sau 11 năm kể từ Basel I được ban hành Năm 1999, hệ số CAR đầu tiên được quy định tại Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng thức Theo đó, Qút định nêu rõ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh đầy đủ nội dung Basel I Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng Tại Quyết định này, các hệ số an toàn hoạt động được quy định cụ thể, chi tiết: Tỷ lệ an toàn vớn tới thiểu, giới hạn tín dụng đối với khách hàng, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung và dài hạn, giới hạn góp vớn, mua cổ phần Trong đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%, thời gian thực được kéo dài năm, mỡi năm các ngân hàng phải tăng tối thiểu 1/3 số tỷ lệ cịn thiếu, phương pháp tính đã tiếp cận tương đối toàn diện Basel I xx Trước tình hình thế giới trải qua cuộc khủng hoảng và suy thoái kéo dài cùng với sụp đổ của một loạt các ngân hàng lớn như: Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Bear Stearns; như tình hình thực tế các ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng quá lớn vào bất động sản và chứng khoán, NHNN đã nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% qua Thông tư sớ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 (có hiệu lực từ ngày 01/10/2010), nâng cao hơn so với quy định tại Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN 1% nâng trọng số rủi ro đối với các khoản cấp tín dụng kinh doanh bất động sản và liên quan đến chứng khoán Ngoài ra, Basel III đưa tiêu chuẩn khoản đối với các ngân hàng Quy định này yêu cầu ngân hàng nắm giữ các tài sản có tính khoản cao và có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trường hợp khó khăn Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Thông tư 13/2010/TT-NHNN chỉ đề cập đến tài sản có điều chỉnh theo RRTD So với quy định Basel II, quy định vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng của NHNN Việt Nam chưa đề cập đến rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp Ngày 20/11/2014, NHNN đã ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng hàng nước ngoài Về hệ số CAR, Thông tư 36/2014/TT-NHNN bổ sung quy định xác định giá trị thực của vốn điều lệ, vốn được cấp; Các cấu phần vớn, phương pháp tính và cách tính, trì tỷ lệ này được quy định cụ thể, chi tiết thành phục lục để dễ thực hiện, giám sát, kiểm tra Tiếp đó, tháng 12/2016, NHNN đã ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thông tư này có nội dung hướng theo chuẩn Basel II với nhiều điểm thay đổi so với các thông tư trước, như: Điều chỉnh hệ số CAR từ 9% xuống 8% nhưng bổ sung yêu cầu vốn cho rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động bên cạnh yêu cầu vốn đối với RRTD Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 Mặc dù Thông tư 41/2016/TT-NHNN chỉ “phủ” được một phần các tiêu chuẩn của Basel 2, nhưng để đáp ứng các quy định văn bản này, địi hỏi nỡ lực không nhỏ của các ngân hàng xxi Thông tư 41 quy định vốn chủ sở hữu phải được phân bổ để bảo đảm an toàn cho các loại tài sản có rủi ro của một ngân hàng Những tài sản được tính toán chặt chẽ, có hệ số rủi ro cho từng loại tài sản Chẳng hạn, một nợ có hệ sớ rủi ro bằng thì không địi hỏi ngân hàng phải có vớn chủ sở hữu bảo đảm, nhưng một nợ có hệ sớ rủi ro 100%, ngân hàng phải “trích lập” vốn chủ sở hữu tương đương với tối thiểu 8% của nợ để bảo đảm ngân hàng hoạt động an toàn Cịn nếu một nợ có hệ sớ rủi ro 200%, ngân hàng phải “trích lập” vớn chủ sở hữu tương đương với 16% giá trị sổ sách của nợ Một ngân hàng phải có vớn chủ sở hữu tới thiểu 8% trên tổng tài sản có rủi ro Chẳng hạn, với một cho vay doanh nghiệp, hệ sớ rủi ro tính theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN là 100%, nhưng theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN có thể tăng lên đến 200%, tùy từng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không có báo cáo tài chính, nghĩa là độ rủi ro cao hơn nhiều nên phải sử dụng hệ số rủi ro đến 200% Tất cả nợ của ngân hàng và tài sản có của các ngân hàng phải tính lại để có thể đáp ứng được hệ số rủi ro Ðây là việc làm không đơn giản, vì mỡi ngân hàng có hàng chục ngàn khách hàng và tình hình tài của khách hàng thay đổi thường xuyên, giá trị tài sản bảo đảm thay đổi thường xuyên Ngân hàng không thể theo dõi thủ công, mà phải có hỡ trợ của công nghệ thông tin Ngay cả việc tra của Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm các ngân hàng tuân thủ các quy định của Thông tư 41 không dễ dàng Ðiểm đặc biệt của Thông tư 41/2016/TT-NHNN là cách tính tài sản có rủi ro rất khác so với Thông tư 36/2014/TT-NHNN Nếu như Thông tư 3/2014/TT-NHNN chỉ tập trung vào RRTD, thì theo yêu cầu của Thông tư 41/2016/TT-NHNN, ngồi RRTD, ngân hàng phải tính cả tài sản có rủi ro thị trường, tài sản có rủi ro hoạt động Với công thức tính hệ sớ an toàn vốn của ngân hàng (CAR) = Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản có rủi ro, việc mẫu sớ “Tổng tài sản có rủi ro” phình thêm ra, vớn chủ sở hữu của các ngân hàng nếu không được nâng lên, tỷ lệ an toàn vớn x́ng “Ðó là lý tỷ lệ an toàn vớn tính theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN 9%, nhưng theo Thông tư 41/2016/TT-NHHH giảm xuống 8% Dù tỷ lệ an toàn vốn của xxii toàn hệ thống là trên 12%, song nếu tính đúng, tính đủ theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN, nhiều ngân hàng không đạt Một ngân hàng không đáp ứng được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% một thời gian dài có thể bị NHNN đưa vào diện kiểm soát đặc biệt Nếu tỷ lệ xuống đến một mức rất thấp, chẳng hạn - 3%, NHNN có thể sử dụng biện pháp đặc biệt được quy định Luật sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng, bao gồm cho vay đặc biệt, sáp nhập và cuối cùng là phá sản” Thông tư 41/2016/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 1/1/2020, cùng với Thông tư 13/2018/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 và Luật sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để buộc các nhà băng phải có đủ vớn chủ sở hữu và hoạt động lành mạnh, kiểm soát rủi ro tốt, nếu không muốn nhận được “cái roi” cuối cùng là sáp nhập vào ngân hàng khác hay nặng nề hơn là bị buộc phá sản Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 QUY ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Theo tỷ lệ an toàn vớn CAR tính theo đơn vị phần trăm (%) được xác định bằng công thức: 𝐶𝐴𝑅 = Trong đó: 𝐶 × 100% 𝑅𝑊𝐴 + 12,5(𝐾𝑂𝑅 + 𝐾𝑀𝑅 ) - C: Vớn tự có; - RWA: Tổng tài sản tính theo RRTD; - KOR: Vớn yêu cầu cho rủi ro hoạt động; - KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường Ngân hàng không có công ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên trì tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu 8% Ngân hàng có công ty phải trì: a) Tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài của ngân hàng tới thiểu 8%; b) Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất xác định trên cơ sở báo cáo tài hợp nhất của ngân hàng tới thiểu 8% Trường hợp ngân hàng có công ty là công ty kinh doanh bảo hiểm thì tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất được xác định trên cơ sở báo cáo tài hợp nhất của ngân hàng xxiii nhưng không hợp nhất công ty là công ty kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc hợp nhất của pháp luật kế toán và báo cáo tài đới với tổ chức tín dụng Định nghĩa Tài sản có rủi ro và cách tính: Cách tính tổng tài sản theo RRTD: Tổng tài sản tính theo RRTD (RWA) bao gồm tổng tài sản tính theo RRTD (RWACR) và tổng tài sản tính theo RRTD đới tác (RWACCR) được tính theo công thức: RWA = RWACR + RWACCR Trong đó: - RWACR: Tổng tài sản tính theo RRTD; - RWACCR: Tổng tài sản tính theo RRTD đới tác Tổng tài sản tính theo RRTD (RWACR) là tổng các tài sản trên Bảng cân đới kế toán được tính theo công thức sau đây: RWACR = åEj x CRWj + åMax {0, (Ei* - SPi)} x CRWi Trong đó: - Ej: Giá trị tài sản (không phải là khoản phải đòi) thứ j; - CRWj: Hệ số RRTD của tài sản thứ j theo quy định tại Điều Thông tư này; - Ei*: Giá trị sớ dư của khoản phải địi thứ i (Ei) được xác định theo khoản Điều này, sau điều chỉnh giảm theo các biện pháp giảm thiểu RRTD quy định tại Điều 12, Điều 13, Điều 14 và Điều 15 Thông tư này; - SPi: Dự phòng cụ thể của khoản phải đòi thứ i; - CRWi: Hệ sớ RRTD của khoản phải địi thứ i theo quy định tại Điều Thông tư này Giá trị sớ dư của khoản phải địi (bao gồm cả sớ dư gớc và lãi, phí nếu có) của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tính theo công thức: Ei = Eoni + Eoffi x CCFi Trong đó: - Ei: Giá trị sớ dư xác định theo nguyên giá của khoản phải đòi thứ i; - Eoni: Sớ dư phần nội bảng của khoản phải địi thứ i; xxiv - Eoffi: Số dư phần ngoại bảng của khoản phải địi thứ i; - CCFi: Hệ sớ chủn đổi của phần ngoại bảng của khoản phải đòi thứ i theo quy định tại Điều 10 Thông tư này Tài sản tính theo RRTD đới tác (RWACCR) được tính đới với: a) Giao dịch tự doanh; b) Giao dịch repo và giao dịch reverse repo; c) Giao dịch sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro; d) Giao dịch mua bán ngoại tệ, tài sản tài với mục đích phục vụ nhu cầu của khách hàng, đối tác quy định tại mục d khoản 32 Điều Thông tư này Các giao dịch đã tính RRTD đới tác không phải tính RRTD tính tỷ lệ an toàn vớn Tài sản tính theo RRTD đới tác (RWACCR) được tính theo hướng dẫn tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này Hệ số RRTD (CRW) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực phân loại tài sản theo quy định tại Điều này và hướng dẫn tại Phụ lục để áp dụng hệ sớ RRTD Khi tính tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất, ngân hàng được áp dụng hệ số rủi ro theo quy định tại nước sở tại đới với các khoản phải địi của công ty con, công ty liên kết, chi nhánh của ngân hàng tại nước ngoài Đối với tài sản là tiền mặt, vàng và các khoản tương đương tiền mặt của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hệ số RRTD 0% Đối với tài sản là khoản phải địi Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phớ trực thuộc Trung ương, các ngân hàng sách, hệ sớ RRTD là 0% Đới với khoản phải địi Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam (DATC), hệ số rủi ro là 20% Đối với tài sản là khoản phải địi tổ chức tài q́c tế, hệ sớ RRTD 0% Đối với tài sản là khoản phải địi phủ, ngân hàng Trung ương các nước, hệ sớ RRTD áp dụng theo thứ hạng tín nhiệm như sau: xxv Thứ hạng tín Từ AAA đến AA- Từ A+ đến A- Từ BBB+ nhiệm Từ BB+ đến B- đến BBB- Hệ số RRTD 0% 20% 50% Dưới B- không có xếp hạng 100% 150% Đới với tài sản là khoản phải đòi các tổ chức công lập của phủ (non-central government public sector entities (PSEs), quyền địa phương các nước, hệ sớ RRTD áp dụng theo hệ số rủi ro đối với khoản phải địi phủ theo quy định tại khoản Điều Đối với tài sản là khoản phải địi tổ chức tài (bao gồm cả tổ chức tín dụng), hệ sớ RRTD áp dụng như sau: a) Đới với tổ chức tài nước ngoài (bao gồm cả tổ chức tín dụng nước ngoài) không phải là tổ chức tài q́c tế quy định tại khoản 20 Điều Thông tư này, hệ số RRTD áp dụng theo thứ hạng tín nhiệm như sau: Thứ hạng tín nhiệm Từ AAA đến Từ A+ đến BBB- Từ BB+ đến B- có xếp hạng AAHệ sớ RRTD 20% Dưới B- không 50% 100% 150% b) Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam áp dụng hệ số RRTD theo thứ hạng tín nhiệm của tổ chức tín dụng nước ngoài là ngân hàng mẹ c) Đối với tài sản là các khoản phải địi tổ chức tín dụng nước, trừ các khoản phải đòi dưới hình thức giao dịch reverse repo đã được tính RRTD đới tác theo quy định tại khoản Điều Thông tư này, hệ số RRTD áp dụng như sau: Thứ hạng tín nhiệm AAA đến A+ đến BBB- BB+ đến BB- B+ đến B- xếp hạng AAKhoản phải địi có thời Dưới B- Khơng có 20% 50% 80% 100% 150% 10% 20% 40% 50% 70% hạn ban đầu từ tháng trở lên Khoản phải địi có thời hạn ban đầu dưới tháng xxvi Đối với tài sản là các khoản mua, đầu tư nợ thứ cấp, chứng khoán nợ khác của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành không bị trừ khỏi Vốn cấp quy định tại mục 19 Phần I, điểm A, mục 21 Phần II điểm A, mục 13 điểm B Phụ lục Thông tư này, hệ số RRTD áp dụng theo quy định tại điểm b và điểm c khoản Điều này Đối với tài sản là khoản phải địi doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trừ các khoản phải địi quy định tại khoản 10 Điều này, hệ sớ RRTD áp dụng như sau: a) Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định theo quy định của pháp luật trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, hệ số rủi ro là 90%; b) Đối với các doanh nghiệp khác, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xác định chỉ tiêu doanh thu, tỷ lệ địn bẩy, vớn chủ sở hữu được xác định trên cơ sở sớ liệu Báo cáo tài năm (Báo cáo tài hợp nhất) được kiểm toán tại thời điểm gần nhất đối với các doanh nghiệp phải kiểm toán độc lập; Báo cáo tài năm (được kiểm toán, nếu có) nộp cho cơ quan thuế (có bằng chứng đã nộp cho cơ quan thuế) tại thời điểm gần nhất đối với doanh nghiệp không phải kiểm toán độc lập theo quy định của pháp luật như sau: - Doanh thu lấy số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; - Tỷ lệ địn bẩy = Tổng Nợ vay/Tổng tài sản; Trong đó: Tổng Nợ vay (total debt) được xác định bằng tổng của các khoản mục vay và nợ thuê tài ngắn hạn với khoản mục vay và nợ thuê tài dài hạn theo quy định hành kế toán - Vốn chủ sở hữu lấy số liệu trên Bảng cân đối kế toán (i) Hệ số RRTD áp dụng theo chỉ tiêu doanh thu, tỷ lệ đòn bẩy, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp như sau: Doanh thu dưới 100 Doanh thu từ 100 Doanh thu từ 400 Doanh thu 1500 tỷ đồng tỷ đồng đến dưới 400 tỷ đồng đến tỷ đồng tỷ đồng 1500 tỷ đồng Tỷ lệ đòn bẩy dưới 25% 100% 80% 60% 50% Tỷ lệ đòn bẩy từ 25% đến 125% 110% 95% 80% 160% 150% 140% 120% 50% Tỷ lệ địn bẩy trên 50% xxvii Vớn chủ sở hữu âm 250% bằng (ii) Hệ số RRTD 200% được áp dụng đối với các doanh nghiệp không cung cấp Báo cáo tài cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài để tính các chỉ tiêu doanh thu, tỷ lệ địn bẩy, vớn chủ sở hữu; (iii) Đới với các doanh nghiệp thành lập (không bao gồm các trường hợp thành lập tổ chức lại, chuyển đổi hình thức pháp lý, ), hoạt động chưa được 01 năm, hệ số RRTD 150% c) Đối với khoản cấp tín dụng chuyên biệt là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án, tài trợ máy móc thiết bị và tài trợ hàng hóa, hệ sớ RRTD áp dụng hệ số cao hơn hệ số RRTD 160% và hệ số RRTD đối với doanh nghiệp theo quy định tại điểm b khoản Điều này 10 Đối với tài sản là khoản cho vay bảo đảm bằng bất động sản, hệ số RRTD áp dụng như sau: a) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xác định Tỷ lệ bảo đảm (viết tắt là LTV) đới với khoản phải địi được đảm bảo bằng bất động sản như sau: (i) Tỷ lệ bảo đảm (LTV) = Tổng sớ dư khoản phải địi/Giá trị của tài sản bảo đảm Trong đó: - Tổng sớ dư khoản phải địi bao gồm tổng sớ dư (đã giải ngân và sớ dư chưa giải ngân) của khoản phải địi và số dư (đã giải ngân và số dư chưa giải ngân) của các khoản phải đòi khác được bảo đảm bằng bất động sản tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Giá trị của tài sản bảo đảm là giá trị của bất động sản bảo đảm cho các khoản phải địi được xác định tại thời điểm xét duyệt cho vay (ii) Tỷ lệ bảo đảm (LTV) phải được xác định lại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thông tin giá trị của tài sản bảo đảm bị suy giảm trên 30% so với giá trị tại thời điểm xác định gần nhất b) Hệ số RRTD áp dụng đới với khoản phải địi được bảo đảm bằng bất động sản không kinh doanh theo chỉ tiêu Tỷ lệ bảo đảm (LTV) như sau: xxviii LTV LTV dưới 40% Hệ số rủi ro 30% LTV từ 40% LTV từ 60% LTV từ 80% trở LTV từ 90% trở LTV từ trở lên đến trở lên đến lên đến dưới lên đến dưới 100% dưới 60% dưới 80% 90% 100% trở lên 40% 50% 70% 80% 100% c) Đối với khoản phải đòi được đảm bảo bằng bất động sản kinh doanh, hệ số RRTD áp dụng theo chỉ tiêu Tỷ lệ bảo đảm (LTV) đới với khoản phải địi được đảm bảo bằng bất động sản kinh doanh như sau: LTV dưới 60% LTV từ 60% trở lên đến LTV từ 75% trở lên dưới 75% Khoản phải đòi được đảm bảo bằng 75% 100% 120% bất động sản kinh doanh d) Đới với khoản phải địi được đảm bảo bằng bất động sản là hỗn hợp bất động sản kinh doanh và bất động sản không kinh doanh, hệ số RRTD được xác định riêng cho từng bất động sản kinh doanh và bất động sản không kinh doanh tương ứng theo tỷ lệ tổng diện tích mặt bằng của bất động sản; đ) Hệ số RRTD 150% được áp dụng đới với khoản phải địi được đảm bảo bằng bất động sản mà ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có thông tin Tỷ lệ bảo đảm (LTV); e) Hệ số RRTD 200% được áp dụng đới với tài sản là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản 11 Đối với tài sản là khoản cho vay thế chấp nhà, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực như sau: a) Xác định Tỷ lệ bảo đảm (LTV) theo quy định tại khoản 10 Điều này và Tỷ lệ thu nhập (viết tắt là DSC) đối với khoản cho vay thế chấp nhà như sau: (i) Tỷ lệ thu nhập (DSC) = Tổng số dư phải hoàn trả năm/Tổng thu nhập năm của khách hàng Trong đó: - Tổng sớ dư phải hoàn trả năm bao gồm số dư nợ gốc và số dư nợ lãi; xxix - Tổng thu nhập năm của khách hàng là thu nhập năm tính DSC của khách hàng sau đã trừ thuế thu nhập theo quy định và không bao gồm thu nhập từ việc cho thuê nhà hình thành từ khoản cho vay Trường hợp, khách hàng cá nhân là đại diện ủy quyền cho hộ gia đình tham gia quan hệ vay vốn thì tổng thu nhập năm của khách hàng được xác định theo tổng thu nhập của các thành viên đồng trả nợ của hộ gia đình (ii) Tỷ lệ thu nhập (DSC) phải được xác định lại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có thông tin thay đổi tổng thu nhập của khách hàng b) Hệ số rủi ro áp dụng cho khoản cho vay thế chấp nhà ở theo Tỷ lệ bảo đảm (LTV) và Tỷ lệ thu nhập (DSC) như sau: Các khoản cho vay thế LTV dưới 40% LTV từ 40% chấp nhà ở LTV từ 60% LTV từ 80% LTV từ 90% trở LTV từ trở lên trở lên đến trở lên đến dưới lên đến dưới 100% trở đến dưới 60% dưới 80% 90% 100% lên DSC từ 35% trở xuống 25% 30% 40% 50% 60% 80% DSC 35% 30% 40% 50% 70% 80% 100% c) Hệ số RRTD 200% được áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà mà ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có thông tin Tỷ lệ bảo đảm (LTV) và/hoặc Tỷ lệ thu nhập (DSC) 12 Đới với tài sản là danh mục cấp tín dụng bán lẻ, hệ số RRTD 75% 13 Đối với khoản nợ xấu, hệ số RRTD áp dụng như sau: a) Đới với khoản nợ xấu có dự phịng cụ thể nhỏ hơn 20% giá trị của khoản nợ xấu (trừ khoản nợ xấu là khoản cho vay thế chấp nhà có dự phịng cụ thể nhỏ hơn 20% giá trị của khoản nợ xấu), hệ số RRTD 150%; b) Đới với khoản nợ xấu có dự phịng cụ thể từ 20% đến 50% giá trị của khoản nợ xấu, khoản nợ xấu là khoản cho vay thế chấp nhà có dự phịng cụ thể nhỏ hơn 20% giá trị của khoản nợ xấu, hệ số RRTD 100%; c) Đới với khoản nợ xấu có dự phịng cụ thể lớn hơn 50% giá trị của khoản nợ xấu, khoản nợ xấu là khoản cho vay thế chấp nhà và có dự phịng cụ thể từ 20% giá trị của khoản nợ xấu trở lên, hệ số RRTD 50% 14 Đối với tài sản là các khoản phải thu phát sinh từ việc bán nợ xấu (không bao gồm các khoản phải thu phát sinh quá trình bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các xxx tổ chức tín dụng Việt Nam và Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam), hệ số RRTD 200% 15 Đối với tài sản là công cụ vốn chủ sở hữu, mua cổ phiếu của doanh nghiệp (trừ các khoản đầu tư đã trừ khỏi vớn tự có quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này) và các khoản cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoán, khoản cho vay giao dịch ký quỹ của công ty chứng khoán, hệ số RRTD 150% 16 Đối với tài sản là các khoản cho thuê tài chính, hệ sớ RRTD áp dụng hệ số cao hơn hệ số RRTD 160% và hệ số RRTD đối với doanh nghiệp thuê tài theo quy định tại điểm b khoản Điều này 17 Đối với tài sản là các khoản mua lại khoản phải thu có bảo lưu quyền truy địi của công ty tài chính, công ty cho thuê tài theo quy định, hệ sớ RRTD áp dụng hệ sớ rủi ro của khoản phải địi đới với bên bán khoản phải thu Đối với các khoản mua lại khoản phải thu của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, hệ sớ RRTD áp dụng hệ sớ rủi ro của khoản phải địi 18 Đới với các tài sản khác trên bảng cân đối kế toán trừ các tài sản quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13, khoản 14, khoản 15, khoản 16 và khoản 17 Điều này, hệ số RRTD 100% xxxi DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN STT Tên bài nghiên cứu Tạp chí/ Hội thảo The safety threshold of Jurnal Vietnam’s banks during Perbankan, Volume 25, Issue Covid-19 2021, page 776 - 786 ISSN: Keuangan 1410-8089 dan Cấp độ tham gia Thời gian Đồng tác giả 10/2021 Đồng tác giả 9/2021 Đồng tác giả 30/7/2020 Đồng tác giả 5/2020 Đồng tác giả 4/2020 (Print), 2443-2687 (Online) DOI: 10.26905/jkdp.v25i4.5929 Đánh giá khả chịu Tạp chí Khoa học & Đào tạo đựng rủi ro tín dụng Ngân hàng, sớ 232, trang 10 bối cảnh đại dịch – 20 Covid-19 tại Việt Nam Nghiên cứu tình huống bằng Stress Test The safety threshold of Hội thảo Quốc tế (School of Vietnam’s banks during Banking Conference 2020), Covid-19 Đại học Kinh tế Tp HCM Kiểm tra sức chịu đựng Kỷ yếu Hội thảo khoa học, RRTD của các ngân Đại học Kinh tế - Luật Tp hàng Việt Nam dưới HCM: Lựa chọn sách ảnh hưởng của Covid- phục hồi kinh tế VN giai 19 đoạn Covid-19 Thực trạng khả Tạp chí Kinh tế Ngân khoản của ngân hàng châu Á, số 169, trang hàng thương mại Việt 42 - 59 Nam

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan