Luận án tiến sĩ nghiên cứu sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

157 2 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu sự phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN QUANG PHI NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN QUANG PHI NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chun ngành: KINH TẾ BẢO HIỂM Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT HÀ NỘI - 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thị trường bảo hiểm nổi, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài (bình quân khoảng 20%/năm giai đoạn 2000 - 2017) (Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm, 2018) Kể từ mở cửa thị trường hội nhập vào năm 2000, thức gia nhập WTO năm 2007, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam phát triển chiều rộng chiều sâu Số lượng doanh nghiệp tăng từ doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn 1965 - 1994 lên 31 doanh nghiệp bảo hiểm năm 2017 với góp mặt hầu hết loại hình doanh nghiệp nước nước ngồi, qui mơ doanh nghiệp mở rộng nhanh qua năm với mạng lưới chi nhánh/công ty thành viên hầu hết tỉnh thành nước Số lượng sản phẩm phát triển đưa thị trường ngày đa dạng, cải tiến đáp ứng nhu cầu bảo vệ khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân Nhân lực ngành bảo hiểm tăng qui mô chất lượng Năng lực cung thị trường cải thiện Tuy nhiên, trình phát triển hội nhập đem đến cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nhiều yếu tố cản trở, bao gồm cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp với yếu tố phi kĩ thuật liên quan đến phí, phạm vi bảo hiểm; gia nhập nhà bảo hiểm nước Việt Nam với lợi kinh nghiệm, công nghệ; cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nước với doanh nghiệp bảo hiểm nước liên quan đến dịch vụ, yếu tố nhân lực, kĩ thuật thiếu hụt phát triển nhanh thị trường, v.v Xét điều kiện khách quan, khủng hoảng tài năm 2009 suy thoái kinh tế nước quốc tế giai đoạn 2010 - 2013 gây tác động mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam với xuống tốc độ tăng trưởng doanh thu phí nói chung số nhóm nghiệp vụ bảo hiểm chủ chốt giảm, tỉ lệ bồi thường tăng, lợi nhuận hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng toàn thị trường thấp, số doanh nghiệp rơi vào diện cảnh báo phải tái cấu Nhìn nhận từ góc độ kinh tế, thị trường ngành bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thể tiềm hội phát triển cao thời gian tới Mặc dù Mỹ rút khỏi TPP, nhiên 12 quốc gia tiếp tục đàm phán việc gia nhập TPP, bối cảnh với thị trường phát triển Singapore, Brunei, Malaysia, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Canada, hội phát triển Việt Nam rộng mở Trong Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2016 2020) Quốc hội, tiêu tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 đặt mức cao lạc quan: Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 6,5 - 7%/năm GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 khoảng 85% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm khoảng 32 - 34% GDP Tỷ lệ thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40% (Quốc hội, 2016) Với tiêu đề ra, giá trị tài sản, kim ngạch xuất nhập hoạt động thành phần kinh tế gia tăng thúc đẩy, yếu tố gia tăng nhu cầu mở rộng thị trường tiềm cho ngành bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Nhìn nhận tổng thể, thị trường bảo hiểm nổi, có tốc độ phát triển nhanh mạnh bối cảnh tồn cầu hố hội nhập, thị trường bảo hiểm Việt Nam có tiềm tiếp tục phát triển mạnh tương lai với nhiều phân khúc khác Tuy nhiên, thị trường phải đối đầu với hàng loạt thách thức: lực tài thấp, lực bảo hiểm liên quan đến yếu tố kĩ thuật đánh giá quản lý rủi ro yếu, kinh nghiệm thiếu non kém, cạnh tranh nội thị trường nước cạnh tranh môi trường quốc tế Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” cho phép nghiên cứu sinh đánh giá tổng quát trình phát triển qua, làm rõ phát triển lực lượng thị trường, đặc biệt lực lượng doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hố, phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng mơi trường phát triển thời gian tới đề xuất hướng phát triển phù hợp cho thị trường nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng bối cảnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án phân tích phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung lực lượng thị trường nói riêng bối cảnh tồn cầu hố, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh bền vững thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, luận án cần làm rõ yếu tố sau: - Đặc trưng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh tồn cầu hóa; phát triển kinh nghiệm đối phó, thích nghi thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng tác động tồn cầu hóa; - Đánh giá thay đổi phát triển lực lượng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói riêng thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung tác động tồn cầu hố; - Dựa kết phân tích đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển an toàn lành mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu đặt cho đề tài luận án là: - Đặc trưng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh tồn cầu hóa gì? - Sự thay đổi phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh tồn cầu hố? - Đặc trưng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa gì? - Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thay đổi phát triển bối cảnh toàn cầu hố? - Cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển an toàn lành mạnh thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố thời gian tới? - Cần có điều kiện để giải pháp xác định phát huy hiệu quả? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, trọng tâm nghiên cứu tập trung vào thay đổi phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung lực lượng thị trường nói riêng Phạm vi nghiên cứu khơng gian: không gian nghiên cứu luận án thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - thị trường bảo hiểm phi nhân thọ với đặc trưng thị trường Nghiên cứu phân tích thay đổi phát triển thị trường lực lượng thị trường, bao gồm: doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng, doanh nghiệp phụ trợ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Phạm vi nghiên cứu thời gian: thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2008 - 2018, giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO, thỏa thuận cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực tài bảo hiểm liên quan đến việc mở cửa thị trường dịch vụ tài bước thực Cơ sở lý luận chính: luận án tiếp cận đề tài nghiên cứu từ khía cạnh mơ hình năm lực lượng Porter (2008), bao gồm: đối thủ cạnh tranh ngành, đối thủ tiềm năng, khách hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung ứng Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, luận án lựa chọn đặt trọng tâm nghiên cứu lực lượng có yếu tố định đến phát triển thị trường, bao gồm: doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng doanh nghiệp tổ chức phụ trợ 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu nước Xu hướng tồn cầu hố hội nhập lĩnh vực bảo hiểm đề cập nhiều nghiên cứu tổ chức cá nhân nhà khoa học ngành Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành, lĩnh vực nhiều nhà khoa học, chuyên gia kinh tế quan tâm, mơ hình nghiên cứu chun gia xây dựng, ứng dụng Các mơ hình đưa đánh giá nhận định góc độ nghiên cứu khác nhằm mục đích cuối xác định nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng nhân tố đến phát triển ngành, lĩnh vực bối cảnh cụ thể Đối với thị trường bảo hiểm, thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tài chính, tính nhạy cảm cao, thay đổi từ bên hay từ môi trường bên ngồi ảnh hưởng đến phát triển thị trường Phát triển tồn cầu hố hai khái niệm đồng hành với bối cảnh kinh tế giới - thị trường khơng thể phát triển độc lập mà ln có mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn nhau.Thực tế cho thấy thị trường bảo hiểm phi nhân thọ quốc gia nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói riêng khơng nằm ngồi qui luật, thị trường có thay đổi đáng kể tác động tồn cầu hố hội nhập Tại thị trường thuộc nước Đông Âu, Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng tồn cầu hố hội nhập tương đối rõ nét Việc gia nhập WTO nước dẫn đến chuyển tích cực thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Một loạt nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường xuất bao gồm xu hướng thay đổi liên quan đến rào cản thương mại, xu hướng mua bán sát nhập doanh nghiệp, cải thiện công nghệ, cạnh tranh, qui mô vốn lực bảo hiểm gia tăng, chất lượng nhân lực cải thiện, vấn đề cải tiến qui trình khai thác, đa dạng hố sản phẩm, xu hướng thay đổi mở rộng kênh phân phối Theo nghiên cứu Viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh (CII, 2012), vấn đề quốc tế hố tồn cầu hố ngày trở nên quan trọng môi trường kinh doanh bảo hiểm, tác động đến vấn đề tổ chức, kiểm sốt quản lý chiến lược cơng ty Những vấn đề đề cập nhấn mạnh liên quan đến xuất nguồn vốn dạng đầu tư cơng ty nước ngồi, công ty đa quốc gia thị trường nội địa tương quan với vấn đề mở rộng thị trường hay tăng trưởng doanh thu phí Sự gia tăng dòng vốn thị trường phát triển, thị trường liên quan đến xu hướng mua bán sát nhập doanh nghiệp bảo hiểm nước doanh nghiệp nước Cụ thể hơn, đề cập đến vấn đề quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm đặt bối cảnh tồn cầu hố ngày sâu rộng, hai nhà nghiên cứu Viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh Butterworth & Brocklehurst (2015) đưa hướng dẫn nhấn mạnh vào khả chịu đựng thị trường mối quan hệ tương quan nguồn vốn với nhân tố vĩ mô thị trường nội địa doanh thu ngành, số vĩ mô bao gồm: tốc độ tăng trưởng, lạm phát Đặc biệt, Butterworth & Brocklehurst (2015) nhấn mạnh vào việc sử dụng Stress Test để kiểm định mức độ chịu đựng thị trường bối ảnh tồn cầu hố, hội nhập Nghiên cứu Baur cộng (2001) thuộc nhóm nghiên cứu Swiss Re nghiên cứu vai trò bảo hiểm ảnh hưởng tồn cầu hố thương mại điện tử nước Đông Âu, tập trung vào vai trị nhà bảo hiểm nước ngồi thị trường vấn đề tự hoá thị trường hội thúc đẩy phát triển thị trường, nghiên cứu dẫn mơ hình ảnh hưởng mà Swiss Re đưa liên quan đến ảnh hưởng tự hoá thị trường với thâm nhập nhà bảo hiểm nước tới thị trường bảo hiểm nội địa Tương tự vậy, nghiên cứu Anđelić cộng (2010) đánh giá tác động tồn cầu hố thị trường bảo hiểm tái bảo hiểm nước Đông Âu, nghiên cứu đề cập đến vấn đề tái cấu trúc thị trường, thay đổi qui mô vốn, cấu qui mơ doanh thu phí thị trường theo sản phẩm kết hợp với yếu tố rủi ro bảo hiểm Đáng tiếc nghiên cứu dừng lại nghiên cứu tổng quan, chưa sâu phân tích mơ hình ảnh hưởng nhân tố Khơng nghiên cứu trực tiếp ảnh hưởng tồn cầu hố bảo hiểm, nghiên cứu Njegomir Stojic’ (2012) - giảng viên khoa Kinh tế, đại học Novi Sad Serbia mối quan hệ tương quan cầu bảo hiểm với GDP, rào cản gia nhập thị trường, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, nguồn nhân lực, khai thác khả sinh lời đầu tư trực tiếp nước Kết kiểm định nghiên cứu yếu tố khai thác khả sinh lời, đầu tư trực tiếp nước nguồn nhân lực nhân tố có giá trị việc thu hút nhà bảo hiểm nước thúc đẩy thị trường Tuy nhiên, xét theo mặt cắt dọc, nghiên cứu tập trung vào vấn đề rào cản tự hoá thị trường với xuất doanh nghiệp nước ngồi, qui mơ vốn, nhân lực mối quan hệ tương quan với mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu thị trường nội địa Đứng khía cạnh tổ chức, nghiên cứu OECD (2011) hay nghiên cứu McKinsey & Company (2014), Earn & Young (2015), nghiên cứu Atul Eugene (2006) nhấn mạnh đến yếu tố thâm nhập nhà bảo hiểm nước vào thị trường nội địa Các nghiên cứu thị trường bảo hiểm nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, đặc biệt thị trường có phát triển mạnh doanh thu bối cảnh tồn cầu hố, cơng ty bảo hiểm nội địa có hội mở rộng thị trường, nhập nâng cấp công nghệ, lực vốn cải thiện, hoạt động khai thác cải tiến Sự thâm nhập tập đồn tài đa quốc gia vào thị trường hình thức đầu tư 100% vốn, bancassurance hay mua bán sát nhập cho thấy rào cản thương mại thay đổi tạo khởi sắc cho thị trường Nghiên cứu Trung Quốc (Claudio, 2013), Ấn độ (Trefis Team, 2015) cho thấy góp mặt tập đồn tài chính, nhà bảo hiểm nước nhân tố ảnh hưởng lớn tới phát triển thị trường bảo hiểm nước Các nghiên cứu nước có điểm chung tập trung vào thị trường nổi, thị trường phát triển Trung Quốc, Ấn độ, số thị trường nước Châu Á, Châu Phi, kinh tế chuyển đổi nước Đông Âu Về bản, vấn đề gia tăng qui mô vốn thâm nhập tập đoàn đa quốc gia, nhà bảo hiểm nước ngồi tác động vào thị trường nghiên cứu vấn đề trọng tâm nhấn mạnh nghiên cứu 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu nước Hội nhập trình tránh khỏi Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Sau mở cửa kinh tế từ năm 1986 với hàng loạt sách mở cửa, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước gia nhập doanh nghiệp nước ngoài, kinh tế Việt Nam có phát triển vượt bậc lượng chất Trong lĩnh vực tài bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói riêng xếp vào nhóm thị trường nổi, nhạy cảm với thay đổi, tác động toàn cầu hoá rõ rệt với cải thiện đáng kể môi trường pháp lý theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế, số lượng doanh nghiệp, ngân hàng, tập đồn tài nước ngồi, đa quốc gia có mặt Việt Nam, phát triển đa dạng dịch vụ Nghiên cứu tác giả Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2016) “An ninh tài - tiền tệ Việt Nam bối cảnh mới” cho thấy, hội nhập tồn cầu hố góp phần gia tăng qui mơ cho thị trường tài nói chung thị trường bảo hiểm Việt Nam nói riêng Trong lĩnh vực bảo hiểm, q trình hội nhập có tác động tích cực đến phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam với phát triển qui mô chất lượng Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả tập trung vào an ninh tiền tệ chủ yếu, phân tích tác động bảo hiểm đảm bảo an ninh tiền tệ Việt Nam đề cập mang tính tổng quát, yếu tố tác động kĩ thuật, lực bảo hiểm, khả cung, v.v thị trường bảo hiểm bối cảnh hội nhập chưa đề cập đề cập không sâu nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu tổng quan mang tính vĩ mơ vừa đề cập, có số nghiên cứu chuyên sâu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập Nghiên cứu Phạm Thị Định (2004) tập trung vào hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Nhà nước Trên thực tế, nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến vấn đề đầu tư số doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo thị trường, nhấn mạnh vào hoạt động đầu tư liên quan đến dòng vốn nước Nghiên cứu dừng lại mức thống kê so sánh theo thời gian liên quan đến qui mô vốn nội địa số doanh nghiệp (ở doanh nghiệp Nhà nước thời điểm chưa cổ phần hoá) kết quả, hiệu đầu tư Vấn đề tồn cầu hố ảnh hưởng tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam khơng đề cập, có nhấn mạnh đến gia tăng qui mô vốn cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm kinh tế Việt Nam phát triển tác động hội nhập Sau đó, nghiên cứu tác giả Trịnh Chi Mai (2013) tập trung vào hiệu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam với chuỗi thời gian kéo dài đến năm 2011 Nghiên cứu có đề cập đến vấn đề hội nhập, tham gia doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia nhân tố khách quan tác động đến kết hiệu đầu tư, không nhấn mạnh đến phát triển thị trường bối cảnh hội nhập Nghiên cứu tác giả Trịnh Xuân Dung (2012) tập trung vào đánh giá tổng quan phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giai đoạn 2005 - 2010 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê chủ yếu dựa số liệu thứ cấp Cục quản lý giám sát bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đưa phân tích so sánh thời gian liên quan đến phát triển thị trường dựa vào doanh thu phí, tỉ lệ bồi thường, lợi nhuận doanh nghiệp, kết phân tích nhấn mạnh đến yếu tố chi phí quản lý cao Tuy nhiên đánh giá mang tính định tính chưa có chứng minh chứng cụ thể, chưa nhấn mạnh sâu đến thâm nhập vai trò nhà bảo hiểm nước tác động đến thị trường theo nhân tố cụ thể vốn, trình độ quản lý, cơng nghệ Vấn đề tác động tồn cầu hoá đến thị trường thị trường với tác động dịng vốn nước ngồi yếu tố quản trị xu hướng du nhập không đề cập Nghiên cứu tác giả Đoàn Minh Phụng (2007) tập trung vào nghiên cứu hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Trong nội dung phân tích, tác giả đề cập đến nhân tố bên bên doanh nghiệp tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ xu hướng thị trường Tuy nhiên, nghiên thực từ năm 2007 với số liệu phục vụ nghiên cứu trước 2006, sử dụng số liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê, tập trung vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Nhà nước nên không phản ánh hết tác động cụ thể tồn cầu hố thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Hơn nữa, nhân tố ảnh hưởng đề cập phân tích mang tính cảm tính, tác động tồn cầu hố hội nhập cịn mờ nhạt thời điểm trước 2007 Nghiên cứu tác giả Hồ Công Trung (2015) tập trung vào nhân tố vi mô từ phía doanh nghiệp tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm yếu tố chất lượng dịch vụ, cấu trúc vốn, phân tích phân tích định lượng dựa vào số liệu sơ cấp thứ cấp Kết nghiên cứu đề cập đến vấn đề chưa phù hợp cấu sản phẩm, cấu trúc vốn chưa hợp lý xung đột kênh phân phối Tuy vậy, phân tích tác giả dừng lại mối quan hệ cấu trúc vốn, chất lượng dịch vụ với phát triển thị trường, mối liên hệ liên quan đến gia tăng nguồn vốn từ bên nhân tố xuất tồn cầu hố hội nhập chưa mờ nhạt nghiên cứu Hay nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Nga (2015) tập trung vào hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, đưa phân tích đánh giá hoạt động quản lý thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bối cảnh hội nhập thị trường bảo hiểm Việt Nam Các phân tích tương đối dàn trải đánh giá yếu tố bám sát hội nhập hệ thống giám sát từ phía quan quản lý vận hành thị trường Tương tự nghiên cứu trước, phân tích dựa vào số liệu thứ cấp phân tích mang tính chất thống kê so sánh, không nhấn mạnh sâu vào tác động nguồn vốn tác động đến phát triển thị trường 141 Nội dung thảo luận: Xác định tác động toàn cầu hoá đến thị trường bảo hiểm Việt Nam: - NCS Nguyễn Quang Phi, NCS Khoa Bảo hiểm trình bày mục đích buổi thảo luận: NCS mong muốn chuyên gia tham gia thảo luận nhìn nhận làm rõ tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 Thị trường bảo hiểm Việt Nam có chuyển biến từ năm 1994 với đời Nghị định 100 NĐ-CP, sau năm 2000 với mốc Luật Kinh doanh Bảo hiểm ban hành Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhập WTO mở loạt thay đổi trực tiếp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ lẫn thay đổi vệ kinh tế xã hội tiền đề cho phát triển thị trường NCS mong muốn thông qua buổi thảo luận hơm nay, thành viên nhóm thảo luận tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường Có nhiều phương pháp/mơ hình khác sử dụng để đánh giá phát triển thị trường, sở đặc thù cuả thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, NCS áp dụng mơ hình Five Forces Micheal Porter làm sở cho nghiên cứu - Bà D: Việc ứng dụng mơ hình five forces Porter nghiên cứu tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hợp lý Tuy nhiên, cần xác định tác động tồn cầu hố đến lực lượng thị trường tác động toàn cầu hoá đến phát triển chung thị trường tác động lực lượng đến phát triển thị trường - Ông A: Cần lưu ý, ngành bảo hiểm có đặc thù riêng: sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ loại hình khơng có sản phẩm cạnh tranh hay thay thế, sản phẩm khơng mong muốn tiêu dùng, năm lực lượng không cần thiết xem xét hay yếu tố lực lượng sản phẩm thay đối thủ tiềm - Ơng C: Nhất trí với ý kiến B C, đặc thù ngành bảo hiểm: bán sản phẩm rủi ro sản phẩm khơng mong muốn tiêu dùng, xét khía cạnh ngành khơng có sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm cần xác định rõ doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nước nngoài hay doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam? Nếu doanh nghiệp bảo hiểm hoạt đọng nước ngồi mức đọ cạnh tranh khơng đáng kể qui định chặt chẽ kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm nước hoạt động Việt Nam thân họ lúc nhân tố cấu thành lực lượng doanh nghiệp thị trường - NCS Nguyễn Quang Phi: Rất mong chuyên gia cho ý kiến liên quan đến tác động tồn cầu hố đến lực lượng đến thị trường 142 - Ông G: Xem xét tác động tồn cầu hố đến DNBH cần xem xét cạnh toàn diện, rõ ràng tồn cầu hố ảnh hưởng doanh nghiệp nhiều khía cạnh, bao gồm: lực bảo hiểm liên quan đến chiến lược, khả tài chính, dự phịng, chất lượng đánh giá rủi ro, triết lý lực quản trị; vấn đề liên quan đến nhân lực tất mảng chuyên môn khai thác, giám định, tái bảo hiểm; sản phẩm bảo hiểm có thay đổi, chuẩn hố hơn; cơng nghệ cải thiện, mức độ cải thiện tuỳ thuộc doanh nghiệp; đặc biệt, chất lượng dịch vụ có xu hướng ngày nâng cao Cần khảo sát để làm rõ ảnh hưởng tồn cầu hố đến vấn đề - Ông E: Cần xem xét tác động tồn cầu hố đến khách hàng - khía cạnh cầu bảo hiểm Rõ ràng khách hàng bối ảnh có thay đổi nhận thức, hiểu biết, nhu cầu hành vi - Ông F: Trong năm lực lượng, nhà cung ứng dịch vụ phụ trợ giữ vai trò định, họ yếu tố tác động gián tiếp lẫn trực tiếp đến chất lượng dịch vụ - Ông E: Mặc dù đối thủ tiềm thị trường dường tác động không lớn thị trường bảo hiểm Việt Nam, rõ cam kết Việt Nam WTO, việc mở cửa thị trường dịch vụ bảo hiểm phi biên giới có đưa ra, cần xem xét ảnh hưởng yếu tố đến phát triển thị trường ảnh hưởng đến hành vi doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam - Bà D: Như tóm tắt cần nghiên cứu tác động tồn cầu hố đến nhà cung cấp mà doanh nghiên bảo hiểm liên quan đến lực bảo hiểm, sản phẩm, vấn đề phân phối, công nghệ, chất lượng dịch vụ; đối thủ cạnh tranh tiềm năng; khách hàng; nhà cung ứng tương ứng với doanh nghiệp/tổ chức phụ trợ bảo hiểm Xác định đối tượng khảo sát: - NCS Nguyễn Quang Phi: Ý kiến chuyên gia vừa đề xuất vô giá trị nghiên cứu, vấn đề cần khảo sát rộng để làm rõ tác động toàn cầu hoá đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, xin phép anh/chị cho ý kiến liên quan đến việc lựa chọn đối tượng khảo sát: - Ông B: Đánh giá tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường cần có nhìn bao qt tồn diện, đối tượng khảo sát phải người làm ngành, có kinh nghiệm trải nghiệm lâu năm người làm quản lý trung cao cấp 143 - Ông E: Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2008 nhiên thị trường mở cử a bước từ cuối nhữ ng năm 90 đầu năm 2000, người có trải nghiệm khoảng 10 năm trở lên ngành thấy thay đổi thị trường - Các thành viên trí với ý kiến vừa nêu - Bà D: Mọi người trí với ý kiến vừa nêu nghiên cứu chốt lại đối tượng khảo sát người làm ngành có kinh nghiệm 10 năm trở lên và/hoặc giữ chức vụ quản lý vị trí trung/cao cấp doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thị trường Nhận định tác động toàn cầu hoá đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ thời gian tới: - NCS Nguyễn Quang Phi: Các chuyên gia cho ý kiến chung tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ thời gian tới - Ông E: Tác động tồn cầu hố đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tất yếu hiển nhiên Tuy nhiên, cần nhận thấy rõ ràng tác động có tích cực tiêu cực Tồn cầu hoá đem đến hội phát triển cho thị trường với gia tăng nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng trưởng, hoạt động thương mại dịch vụ gia tăng; Bản thân doanh nghiệp bảo hiểm có nhận thức xu hướng thay đổi thị trường có thay đổi để cải thiện nội doanh nghiệp Tuy nhiên, toàn cầu hố tạo yếu tố cạnh tranh khơng lành mạnh, tăng trưởng nóng dẫn đến áp lực nhân lực, lực tài quản trị gia tăng; yêu cầu đổi công nghệ ngày thiết doanh nghiệp bào theo kịp, thân doanh nghiệp chưa định hình thay đổi cơng nghệ theo hướng - Ơng C: Chắc chắn nhận định chung tồn cầu hố tạo ảnh hưởng tích cực xét góc độ nhà quản lý quản trị doanh nghiệp, cần thấy khía cạnh tiêu cực tồn cầu hố: thị trường thiếu nhân lực chất lượng phát triển nhanh, luật pháp kinh doanh bảo hiểm cập nhật có xu hướng tiến tới chuẩn mực quốc tế nhiên chưa theo kịp phát triển thị trường (ví dụ qui định vốn, v.v) Ở cấp độ vĩ mô, cam kết hội nhập dẫn đến thay đổi tự hóa dịng vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực, thương mại, rào cản kỹ thuật phi kỹ thuật bị dỡ bỏ dẫn đến tác động như: 144  Kinh tế tăng trưởng cao nhanh tạo thay đổi tăng nhanh chóng thu nhập bình qn đầu người,đơ thị hóa tăng dẫn đến nhu cầu tăng mạnh từ sản phẩm tài có nhu cầu bảo hiểm  Sự tự nhập thị trường làm gia tăng cạnh tranh ngành hầu hết khâu chuỗi cung sản phẩm, kênh phân phối, quản trị, nguồn nhân lực Cạnh tranh mạnh làm cho thị trường phát triển khơng bền vững tồn diện Việc dài hạn tạo bất ổn an ninh tài quốc gia  Sự tự dịng vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực v.v tạo thay đổi sâu sắc môi trường kinh doanh, làm thay đổi cách tiếp cận từ quản trị, bán hàng, chăm sóc khách hàng v.v Cùng với công nghệ, thay đổi diễn nhanh chóng khơng thể đảo ngược  Khung khổ pháp lý thay đổi với tiêu chuẩn cao hơn, minh bạch, chặt chẽ đảm bảo môi trường kinh doanh tốt cho tất đối tượng tham gia thị trường đồng thời thách thức lớn với doanh nghiệp nội việc đáp ứng với chuẩn mực cao  Hội nhập phát triển tài nói chung bảo hiểm nói riêng đồng nghĩa với tăng nguy hoạt động rửa tiền, chuyển giá v.v Đặc biệt, lĩnh vực bảo hiểm nguy cao có nghiệp vụ kinh doanh xuyên biên giới khách hàng đối tác nước tái bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, môi giới dịch vụ phụ trợ v.v  Hội nhập đồng nghĩa với giảm điều tiết, trợ cấp Chính phủ cho sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ chủ quyền quốc gia Đối với bảo hiểm sách như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tầu cá, bảo hiểm y tế v.v đòi hỏi chế điều tiết tốt vừa hỗ trợ lĩnh vực cần quan tâm đồng thời đảm bảo minh bạch, theo chuẩn mực quốc tế  Ở cấp độ ngành, tác động phổ biến phát sinh khía cạnh chủ yếu sau:  Năng lực tài doanh nghiệp bảo hiểm phải nâng lên sức ép cạnh tranh, tăng trưởng, yêu cầu cảu chuẩn mực tài quốc tế Basel, Risk based v.v  Quản trị doanh nghiệp thay đổi tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, tính chuyên nghiệp cao  Cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên mạnh mẽ khốc liệt Việc dẫn đến tăng chi phí tiền lương mạnh tác động tiêu cực tới hiệu kinh doanh Việc giữ chân nhân tài nội tuyển dụng nhân tài ngoại với mức 145 lương cao mối quan tâm thường trực nhà quản lý cấp cao doanh nghiệp  Với tác động thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, mơi trường kinh doanh, quản trị, chuỗi cung ứng, sản phẩm v.v thay đổi mạnh mẽ Automation, AI, big Data, Fintechs, Insurtechs v.v đòi hỏi nhiều thời gian nguồn lực Sự thay đổi tất yếu định tương lai doanh nghiệp nói chung bảo hiểm nói riêng Với bảo hiểm, cấu phần quan trọng tài quốc gia, chí cịn chịu tác động sâu sắc mạnh mẽ từ xu  Các chuẩn mực thị trường thay đổi nhu cầu gia tăng, cạnh tranh quốc tế thách thức cho phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, với tác động mạnh chuyển đổi số thúc đẩy thay đổi nhanh chóng chuẩn mực thị trường  Thị phần thay đổi, gia tăng cạnh tranh công ty đa quốc gia định hình lại phát triển thị trường thách thức lớn tồn phát triển doanh nghiệp nước Ở cấp độ doanh nghiệp, khái quát số tác động như:  Cạnh tranh ngày gay gắt tất lĩnh vực từ quản trị, nhân lưc, sản phẩm, kênh phân phối v.v  Trục lợi, gian lận gia tăng quy mô tăng, số lượng khách hàng tăng  Chi phí hoạt động doanh nghiệp cao so sánh với nước khu vực thị trường phát triển  Biên lợi nhuận giảm đòi hỏi hiệu hoạt động doanh nghiệp  Đây thách thức không nhỏ với doanh nghiệp nội chậm đổi mới, quy mơ nhỏ thiếu tính chun nghiệp - NCS Nguyễn Quang Phi cảm ơn chuyên gia tham gia trao đổi, góp ý có nhận định xác đáng Thảo luận kết thúc lúc 20h30 ngày 16 tháng năm 2019 146 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ Kính chào anh/chị, Tơi NCS chun ngành Bảo hiểm Khoa Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thực “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa” Tơi thực khảo sát với mục đích nhận đóng góp/ý kiến anh chị, chuyên gia nhà quản lý, có kinh nghiệm lâu năm ngành bảo hiểm Việt Nam liên quan đến đánh giá nhân tố tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Thơng tin anh/chị cung cấp giúp cho nghiên cứu có nhìn tồn diện, đa chiều từ nhà quản lý, nhà quản trị doanh nghiệp, người làm thực tế lâu năm Đây kiến thức ý kiến quan trọng để nghiên cứu tơi có kết đánh khách quan, xác tồn diện Thơng tin anh/chị cá nhân anh chị bảo mật theo qui định pháp luật Xin chân thành cảm ơn! 147 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên: - Giới tính: Nam Nữ - Độ tuổi: - Trình độ học vấn Anh (Chị): Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ - Thời gian làm việc ngành bảo hiểm tính đến thời điểm tại: - Vị trí cơng việc tại: o Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm o Lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm (tổng cơng ty/tập đồn) o Lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm (công ty thành viên/chi nhánh) o Quản lý cấp trung (phòng ban) o Chuyên viên: kinh nghiệm 10 năm trở lên PHẦN II NỘI DUNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ Tiếp theo câu hỏi đánh giá mối liên hệ bối cảnh tồn cầu hóa với nhân tố ảnh hưởng tác động nhân tố tới phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Mức độ ảnh hưởng xác định theo mức độ tăng dần từ đến 5: Ảnh hưởng nhiều khoanh tròn số Ảnh hưởng tương đối khoanh tròn số Bình thường khoanh trịn số Hầu khơng ảnh hưởng khoanh trịn số Khơng ảnh hưởng khoanh trịn số Câu Theo anh chị tồn cầu hóa hội nhập có mức độ tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Tồn cầu hóa hội nhập có mức độ tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Không ảnh hưởng Hầu không ảnh hưởng Bình thường ảnh hưởng tương đối Ảnh hưởng nhiều 148 Câu Theo anh/chị tồn cầu hóa ảnh hưởng đến lực lượng/nhân tố thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Không ảnh hưởng Hầu không ảnh hưởng Bình thường ảnh hưởng tương đối Ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng tích cực đến khách hàng bảo hiểm PNT ảnh hưởng tích cực đến đối thủ tiềm bảo 5 Tồn cầu hóa … ảnh hưởng tích cực đến phát triển doanh nghiệp bảo hiểm PNT hiểm PNT ảnh hưởng tích cực đến nhà cung ứng/phụ trợ thị trường bảo hiểm PNT Câu Theo anh/chị thay đổi lực lượng/nhân tố bối cảnh tồn cầu hóa tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ … ảnh hưởng đến phát Không Hầu triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ảnh hưởng không ảnh hưởng Sự thay đổi doanh nghiệp bảo hiểm PNT Sự thay đổi khách hàng Các đối thủ tiềm ảnh Ảnh thường hưởng tương đối hưởng nhiều 5 5 Bình bảo hiểm PNT Các nhà cung ứng/phụ trợ thị trường bảo hiểm PNT 149 Câu Tồn cầu hóa tác động đến lực lượng/nhân tố thị trường bảo hiểm Việt Nam Nhân tố Năng lực bảo hiểm Biến kiểm sốt Khơng ảnh hưởng Hầu ảnh Ảnh khơng Bình hưởng hưởng ảnh thường tương hưởng đối nhiều Chiến lược doanh nghiệp ngày linh hoạt với bối cảnh Năng lực tài cải thiện Dự phòng bảo hiểm đảm bảo trì khả tốn 5 Chất lượng nhân lực nhóm quản trị tốt Chất lượng nhân lực quản trị chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Chất lượng nhân lực Chất lượng nhân lực phận thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu công việc Chất lượng nhân lực an toàn thị trường Năng lực đánh giá giá rủi ro cải thiện Hoạt động quản trị linh hoạt với bối cảnh/môi trường Chất lượng nguồn nhân lực cải thiện Nhân lực phận thẩm định cải thiện phận tái bảo hiểm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường 150 Khơng Nhân tố Biến kiểm sốt ảnh hưởng Hầu khơng Bình ảnh Ảnh hưởng hưởng ảnh thường tương hưởng đối nhiều Hoạt động quản lý rủi ro tiến đến chuẩn mực Sản phẩm phù hợp nhu cầu Sản phẩm doanh nghiệp ngày đa dạng Mạng lưới phân phối ngày mở rộng Phân Chất lượng kênh phân phối phối cải thiện Kênh phân phối trực tuyến trở nên phổ biến, thông dụng Công nghệ ngày áp dụng sâu qui trình kinh doanh quản lý nghiệp vụ Cơng nghệ bảo hiểm cịn l ạc h ậu Chưa theo kịp xu hướng công nghệ bảo hiểm Dịch vụ bồi thường ngày chuẩn mực Dịch vụ chăm sóc khách hàng 5 S ản phẩm Công nghệ Chất lượng dịch vụ người tiêu dùng nâng cao Chất lượng dịch vụ tư vấn đc cải thiện 151 Không Nhân tố Các đối thủ tiềm Biến kiểm sốt ảnh hưởng Hầu khơng Bình ảnh Ảnh hưởng hưởng ảnh thường tương hưởng đối nhiều Các DNBH nước gia tăng áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bảo hiểm nước Có cạnh tranh bảo hiêm phi biên giới Khách Khách hàng hiểu biết hàng Nhu cầu bảo hiểm gia tăng Các công ty môi giới ngày Các nhà có hỗ trợ tích cực cung Các công ty giám định gia tăng ứng/phụ dịch vụ chất lượng dịch vụ trợ cho thị trường 5 Các tổ chức đào tạo/nghề nghiệp nước ngày hỗ trợ tốt cho thị trường Các tổ chức tư vấn/hỗ trợ pháp luật ngày đáp ứng thị trường Nếu Anh (Chị) có ý kiến đóng góp thêm thơng tin bảng câu hỏi khảo sát, ghi vào khoảng trống đây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/Chị gia đình dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công công việc sống Ngày … tháng … Năm 2020 152 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM NĂM 2020 TT Tên Cơng ty Năm thành lập CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ: 32 Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt) 1964 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh) 1994 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Pjico) 1995 Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Long (Bảo Long) 1995 Tổng công ty Bảo hiểm PVI (Bảo hiểm PVI) 1996 Công ty TNHH Bảo hiểm Bảo Việt Tokio Marine (BVTM) 1996 Công ty bảo hiểm Liên hiệp (UIC) 1997 Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) 1998 Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam (Groupama) 2001 10 Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VBI) 2002 11 Công ty TNHH bảo hiểm Samsung Vina (Samsung Vina) 2002 12 Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (VASS) 2003 13 Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) 2005 14 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA (AAA) 2005 15 Công ty TNHH bảo hiểm AIG Việt Nam (AIG) 2005 16 Công ty Bảo hiểm QBE Việt Nam (QBE) 2005 17 Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) 2006 18 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Tồn Cầu (GIC) 2006 19 Cơng ty cổ phần bảo hiểm Phú Hưng (PAC) 2006 153 TT Tên Công ty Năm thành lập 20 Công ty TNHH bảo hiểm Liberty (Liberty) 2006 21 Công ty TNHH bảo hiểm Chubb Việt Nam (Chubb) 2006 22 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC) 2007 23 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Hàng Không (VNI) 2008 24 Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Sài Gịn - Hà Nội (BSH) 2008 25 Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương (BHV) 2008 26 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ MSIG Việt Nam (MSIG) 2008 27 Công ty TNHH bảo hiểm Fubon (Việt Nam) (Fubon) 2008 28 Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Xuân Thành (Xuân Thành) 2009 29 Công ty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ Cathay Việt Nam (Cathay) 2010 30 Chi nhánh Công ty Bảo hiểm Bảo lãnh Seoul Hà Nội 2014 31 Công ty cổ phần bảo hiểm OPES (OPES) 2018 32 Cơng ty TNHH bảo hiểm HD 2020 CƠNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ: 18 33 Tổng Công ty Bảo Việt nhân thọ (BVL) 2004 34 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) 1999 35 Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) (Manulife) 1999 36 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AIA (Việt Nam) (AIA) 2000 37 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Chubb Việt Nam (Chubb Life) 2005 38 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Mirae Asset Prévoir (MAP Life) 2005 39 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam (Dai-ichi Life Việt Nam) 2007 40 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam (Cathay Life) 2007 41 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ FWD Việt Nam (FWD Viet Nam) 2007 154 TT Tên Công ty Năm thành lập 42 Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam (Hanwha Life Việt Nam) 2008 43 Công ty TNHH bảo hiểm FWD Việt Nam 2008 44 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam (Fubon Life) 2010 45 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Generali Việt Nam (Generali Life) 2011 46 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Aviva (Aviva) 2011 47 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam (Sun Life) 2013 48 Công ty Cổ phần bảo hiểm nhân thọ Phú Hưng (PHL) 2013 49 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ BIDV MetLife (BIDV MetLife) 2014 50 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas (MB Ageas Life ) 2016 CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM: 51 Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 1994 52 Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm PVI (PVI Re) 2011 CÔNG TY MÔI GIỚI BẢO HIỂM: 18 53 Công ty TNHH Aon Việt Nam 1993 54 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc 2001 55 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông 2003 56 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt (*) 2003 57 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Willis Tower Watson Việt Nam 2003 58 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Marsh Việt Nam 2004 59 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Thái Bình Dương 2005 60 Cơng ty cổ phần môi giới bảo hiểm Cimeco 2006 61 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm SPE Việt Nam 2008 62 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Jardine Lloyd Thompson Việt Nam 2008 155 TT Tên Công ty Năm thành lập 63 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Nam Á 2010 64 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Toyota-Tsusho (Việt Nam) 2011 65 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Legacy 2016 66 Công ty Cổ phần Môi giới bảo hiểm GINET Việt Nam 2017 67 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Integer 2019 68 Công ty TNHH môi giới Bảo hiểm Bảo An 2019 69 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm LK Việt Nam 2020 70 Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Pan Asia 2020 (*) Công ty dừng hoạt động, hoàn tất thủ tục giải thể

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:23