1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giáo dục kỹ năng hoằng pháp cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt năm tại thành phố hồ chí minh

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH NGỌC PHÁT GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Thủ Đức, tháng 11/2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi người cần phải có kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm cho tương thích Trong dịng lưu chuyển đó, Việt Nam nhân tố, có bước tiến đáng tự hào kinh tế, công – nông nghiệp, công nghệ giáo dục v.v Để đạt thành tựu đó, trọng yếu nhờ cải tiến phù hợp giáo dục, đào tạo kiến thức lý thuyết đến kỹ thực tiễn Mục tiêu giáo dục thuộc Luật giáo dục năm 2019 nêu rõ: “Đào tạo người học phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả nắm bắt tiến khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả tự học, sáng tạo, thích nghi với mơi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân’’[23] Theo định hướng phát triển giáo dục thời đại mới, UNESCO đưa bốn trụ cột là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” [41] Các trụ cột cho thấy rằng: Học để hồn thiện mình, học để phát triển tồn diện, hài hồ trí tuệ, kỹ năng, lẫn đạo đức, lỗi sống [1] Đối với Tăng Ni sinh viên, kỹ trang bị tối cần thiết giúp họ tự tin vào thân đường hoằng pháp phát huy lực tìm ẩn từ bên trong; nữa, “để sống thị trường động này, người cần phải có kỹ đặc biệt” [35,tr 92] Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt vấn đề cần thiết việc rèn luyện kỹ đặc trưng cho người Xuất gia, kỹ hoằng pháp Ban Hoằng Pháp cho thấy quan tâm đến kỹ công tác truyền đạo: “Luôn truyền đạt kinh nghiệm xây dựng kỹ ứng phó hoằng pháp cho Tăng Ni sinh tốt nghiệp khố đào tạo giảng sư nổ lực tham gia cơng tác Hoằng pháp, tham gia thuyết giảng mạng xã hội, công tác phản biện, hướng dẫn số kỹ sử dụng mạng xã hội…”[3] Trong điều nội quy Ban Hoằng Pháp Trung Ương nói rõ vai trò trách nhiệm Tăng Ni là: “Hộ trì chánh pháp, lợi lạc chúng hữu tình Đồng thời hướng dẫn Tăng Ni, Phật tử phát huy tư tưởng sáng, tích cực đa dạng giáo lý đạo Phật, làm cho ý đích thực đạo Phật thể công xây dựng phát triển đất nước, mang lại hạnh phúc an vui cho người”[15] Tại điều Quy chế sinh viên Học Viện Phật Giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu đào tạo: “Đào tạo hệ Tăng Ni cư sĩ trí đức song tồn, có tri thức khoa học cơng nghệ, kiến thức văn hố – xã hội, có kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm, động sáng tạo, có tính kỷ luật, có sức khoẻ, đáp ứng cao yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đạo hoá, hội nhập quốc tế đất nước nói chung nghiệp phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng”[11] Để hoằng pháp hiệu quả, Tăng Ni phải tạo lập cho đời sống tâm linh vững chãi Tiếp đến trang bị thêm kỹ giúp cho Tăng Ni sinh viên tự tin vững bước, đối đầu thử thách, đủ khả ứng biến hoàn cảnh, làm chủ tình huống, có thành công hoằng pháp Điều nội quy Ban giáo dục Phật giáo Trung ương nêu rõ tinh thần sứ mệnh việc đào tạo Tăng tài: “Mục đích Ban giáo dục Tăng Ni hoạt động giáo dục, đào tạo Tăng Ni hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu giáo hội có kiến thức Phật học, văn hoá, khoa học, xã hội v.v có đức hạnh để tinh tu học, đồng thời đảm trách công truyền bá chánh pháp, phục vụ lợi ích nhân sinh”[16] Tại Học viện, Tăng Ni sinh viên trang bị kỹ phần triết lý, kỹ hoằng pháp thực tiễn phần lớn tự cải thiện; niềm trăn trở Hội đồng điều hành Học viện chư Tôn đức lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Học viện Phật giáo Việt Nam nơi đào tạo lực lượng hoằng pháp chủ chốt tương lai lực lượng trực tiếp vận dụng giáo lý Phật giáo vào nghiệp hành đạo; nhiên, kỹ hoằng pháp Tăng Ni sinh viên cịn nhiều hạn chế Để góp phần rèn luyện kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên nghiên cứu vấn đề “Giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng giáo dục kỹ hoằng pháp cho TNSV, luận văn đề xuất biện pháp giáo dục kỹ hoằng pháp cho TNSV Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên - Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hình thức phương pháp giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Công tác giáo dục kỹ hoằng pháp cho TNSV Học viện Phật Giáo Việt Nam chưa có đa dạng hình thức phương pháp, dẫn tới nhận thức biểu TNSV kỹ hoằng pháp hạn chế Các kỹ hoằng pháp TNSV cải thiện áp dụng đa dạng hình thức phương pháp giáo dục vào giáo dục kỹ hoằng pháp cho TNSV HVPGVN thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Công tác hoằng pháp Tăng Ni sinh gồm có nhiều lĩnh vực khác nhau, cần có nhiều kỹ khác để tương ứng với công tác Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ vận dụng hồn cảnh, công tác người Xuất gia, gồm: (1) Kỹ nội minh; (2) Kỹ nhân minh; (3) Kỹ minh 6.2 Về khách thể khảo sát: - 35 Chư Tôn Đức, gồm: thành viên Hội đồng điều hành 30 Giáo thọ sư - 200 Tăng Ni sinh viên năm thứ 4, khoá XIV, niên khoá 2018 - 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống vấn đề lý luận KNHP, KNHP TNSV, phương pháp giáo dục KNHP, hình thức giáo dục KNHP, đánh giá kết giáo dục KNHP Các kết nghiên cứu lý luận sở khoa học để xây dựng sở lý luận giáo dục kỹ nội minh, kỹ nhân minh kỹ minh cho TNSV HVPGVN thành phố Hồ Chí Minh 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng công tác GD KNHP cho TNSV HVPGVN thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, phương pháp cịn sử dụng để xác định thay đổi KNHP TNSV áp dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Bảng hỏi xác định thực trạng giáo dục kỹ hoằng pháp thực với Giáo thọ sư Tăng Ni sinh viên, cụ thể sau: - Bảng hỏi dành cho Giáo thọ sư, gồm nội dung sau: Nhận thức vai trò cơng tác GD KNHP cho TNSV, mục đích GD KNHP cho TNSV, nội dụng GD KNHP cho TNSV, phương pháp GD KNHP cho TNSV, hình thức GD KNHP cho TNSV, đánh giá kết GD KNHP yếu tố ảnh hưởng đến công tác GD KNHP cho TNSV - Bảng hỏi dành cho Tăng Ni sinh viên, gồm nội dung sau: Nhận thức vai trò KNHP TNSV, mức độ KNHP TNSV, thái độ rèn luyện KNHP TNSV, hành động rèn luyện KNHP TNSV yếu tố ảnh hưởng đến kết rèn luyện KNHP TNSV 7.2.2 Phương pháp vấn Sử dụng phương pháp vấn để thu thập thông tin định tĩnh thực trạng công tác giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên HVPGVN TP.HCM Phương pháp thực Giáo thọ sư Tăng Ni sinh viên Với nội dung vấn gồm: - Phỏng vấn chư Tôn Đức Hội đồng Điều hành Giáo thọ sư vấn đề như: Vai trò công tác GD KNHP cho TNSV, nội dung GD KNHP, phương pháp GD KNHP, hình thức tổ chức GD KNHP, đánh giá GD KNHP yếu tố ảnh hưởng đến công tác GD KNHP cho TNSV - Phỏng vấn Tăng Ni sinh viên vấn đề như: Vai trò KNHP TNSV, mức độ KNHP TNSV, thái độ rèn luyện KNHP TNSV, hành động rèn luyện KNHP TNSV, yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNHP TNSV 7.2.3 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin định tính phương pháp giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, phương tiện giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Bên cạnh đó, phương pháp quan sát sử dụng để thu thập thơng tin định tính hoạt động rèn luyện kỹ hoằng pháp Tăng Ni sinh viên biểu kỹ hoằng pháp Giáo thọ sư áp dụng biện pháp hoạt động tổ chức giáo dục kỹ hoằng pháp 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Giáo thọ sư như: giáo án, phương tiện giáo dục, thuyết trình, tình nhằm xác định mức độ giáo dục KNHP GTS Sản phẩm liên quan đến KNHP TNSV gồm: thực thuyết trình, giảng dạy giáo lý, công tác xã hội 7.3 Phương pháp xử lý liệu Sử dụng phần mềm SPSS.25 để xử lý số liệu thu thập từ phương pháp khảo sát bảng hỏi Phân tích, so sánh, đánh giá thông tin thu thập từ phương pháp vấn, phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên - Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật Giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh - Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẰNG PHÁP CHO TĂNG NI SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên giới Việt Nam Hệ thống giáo dục Phật giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng, trọng vào giáo dục tồn diện cho Tăng Ni sinh viên; để hình thành phát triển đồng lĩnh vực kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức Nhờ đó, Tăng Ni sinh viên có tảng tri thức đạo hạnh vững Kỹ hoằng pháp thể ứng biến linh hoạt thực công tác hoằng pháp; nắm bắt kỹ năng, Tăng Ni sinh viên có đủ tự tin để hoằng pháp điều kiện hoàn cảnh Giáo dục kỹ hoằng pháp đề tài nhiều chư Tôn Đức, quý Thiện Tri Thức, người mến mộ Phật giáo quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu kỹ hoằng pháp sau: 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm kỹ hoằng pháp vai trò kỹ hoằng pháp người Xuất gia Trong Kinh Tăng Chi, Đức Phật điều người hoằng pháp cần phải có thơng hiểu bổn phận mình, điều gồm [6]: (1) Thuyết pháp thứ lớp, từ thấp đến cao; (2) Thuyết pháp y theo pháp mơn Kinh điển; (3) Thuyết lịng từ bi, muốn cho người khác lợi ích; (4) Thuyết khơng lợi lộc, khơng muốn lợi hay đền đáp; (5) Thuyết khơng đụng chạm người khác, khơng cố ý châm chích khen chê người Qua thấy rằng, để hoằng pháp hiệu cần phải trọng đến yếu tố: người hoằng pháp, phương tiện hoằng pháp nội dung hoằng pháp Trong Tiểu Tạng Kinh A Hàm, Đức Phật nêu đức hạnh mà người xuất gia phải thực hành trình tu tập tự thân q trình hoằng pháp, để kiểm sốt hành vi cảm xúc tăng trưởng kỹ ứng xử ngày, đức hạnh gồm [26]: (1) An trụ vào giới luật: kỹ làm chủ oai nghi (hành động) ứng xử, phải thường thấy lỗi lầm dù nhỏ hay lớn; (2) Phải hiền thiện: kỹ kiểm soát khéo điều phục tâm, không làm phiền làm sợ hãi người khác; (3) Tâm bình đẳng: kỹ đối xử với người khơng có phân biệt, khơng hiềm khích người khác; (4) Khơng làm điều xấu ác: giữ gìn nơi thân thể, miệng tư duy; (5) Phải chân thành: có kỹ quan sát thân mình, ln biết cách nhận lỗi lầm dù lớn hay nhỏ; (6) Tâm cầu học mạnh mẽ: có kỹ học tập, biết cách học cách vận dụng riêng mình, ln học hỏi hành động; (7) Thực hành tám điều chánh đạo: kỹ làm việc chín chắn sống, khơng có sai lạc, khơng có mục đích cá nhân hay vụ lợi; (8) Ln nỗ lực siêng năng: kỹ tạo động lực cho thân, làm cho thân cảm thấy hứng thú công việc, không nhàm chán, không mệt mỏi Người xuất gia thành tựu tám điều tăng trưởng nhanh chóng q trình tu tập hoằng pháp cách tối ưu Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Đức Phật ẩn dụ dạy đệ tử tư cách thái độ hoằng pháp cần phải có, [7, tr, 19]: Như ong đến với hoa, Không tổn hại sắc hương, Che chở hoa lấy nhuỵ, Bậc Thánh vào làng Trong Kinh điển Đại thừa, có nhiều câu chuyện nói lên thực nghiệm Đức Phật thực công tác hoằng pháp, với vận dụng đầy đủ phương pháp, kỹ hình thức để hố độ người Trong đó, tiêu biểu Kinh Pháp Hoa, Đức Phật tâm nguyện rộng lớn phương tiện cứu độ chúng sanh, nêu lên kỹ quan trọng cần có nhà hoằng pháp, kỹ [28, tr 257]: (1) Tâm đại từ bi: kỹ vận dụng tâm từ bi, ban vui cứu khổ đến cho người thực sứ mệnh hoằng pháp; (2) Tâm nhu hòa nhẫn nhục: kỹ kiềm chế cảm xúc, nhẫn nhục để mang quyền lợi cho người, giữ vững tâm nhu hòa vấn đề gặp phải hoằng pháp; (3) An trụ pháp không: kỹ không vướng mắc vào thứ đường hoằng pháp 3.1 Thơng tin chung - Thời gian: Bắt đầu 7h, kết thúc 10h30, từ ngày 5-13/3/2022 - Địa điểm: Chùa Bảo Đ, Chùa Đồng Hiệp - Số lượng tham dự: GTS, 60 TNSV - Phương pháp, phương tiện: trực tiếp, smartphone 3.2 Mục tiêu quan sát Quan sát trình thực thuyết giảng TNSV 3.3 Nội dung quan sát Quan sát cử chỉ, thái độ, biểu nội dung TNSV thuyết giảng B Kết quan sát - TNSV tham gia thuyết giảng có tự tin, làm chủ khơng gian thính chúng - Biết hỗ trợ tương tác qua lại TNSV khác - TNSV biết cách bắt đầu buổi thuyết giảng lồng ghép tình huống, vào nội dung chính, âm giọng vừa đủ, giữ oai nghi người Tu buổi thuyết giảng - TNSV nêu vấn đề giải vấn đề nội dung giáo lý dễ hiểu, nhiên nội dung chưa đủ sâu Phân tích thấy biết thân TNSV nên có nhiều chỗ bị ý nghĩa - Buổi thuyết giảng sôi động, vui vẽ, tinh thần TNSV thoả mái 170 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Giáo thọ sư 1.1 Nội dung vấn: Câu 1: Vì cần phải giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên? Câu 2: Lý Giáo thọ sư dùng Bát chánh đạo để giáo dục kỹ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh viên? Câu 3: Thái độ Tăng Ni sinh viên tham gia rèn luyện kỹ hoằng pháp? 1.2 Thời gian địa điểm: - Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh online, từ ngày tháng 12 - 2021 đến tháng - 2022 1.3 Kết vấn: Câu 1: Giáo dục Phật giáo không dừng lại việc giáo dục người xã hội, mà hướng đến giải toả nỗi khổ niềm đau người Trong thời đại, vấn nạn mà người gặp phải vơ kể xiết, đến từ nhiều yếu tố khác nhà nghiên cứu thường đổ lỗi bế tắc cho phát triển vật chất Thực chất nguyên nằm tâm trí người Đứng biến cố đó, nhiều người tìm đến Phật giáo phương pháp tìm lại bình yên cho tâm hồn Trước nhu cầu xã hội, TNSV hạt nhân việc truyền tải giáo lý Phật đà đến người; với tuổi trẻ nhiệt huyết TNSV cần phải thấy rõ bổn phận “tác Như Lai xứ, hành Như Lai sự” Tận dụng thời gian, môi trường điều kiện lứa tuổi sinh viên mà trau dồi oai nghi tế hạnh, tu bổ kiến thức, tăng trưởng nội tâm để sau gánh vác trọng trách người Phật Vì mà học hỏi, trang bị kỹ hoằng pháp điều tối cần thiết TNSV Câu 2: Mọi hành vi ý nghĩ người xuất gia phải có hiểu biết chơn chánh Mà tảng cho hiểu biết chơn chánh thành tựu nhờ Bát chánh đạo, nhân giới mà sanh đinh, nhân định mà phát tuệ Dưới hướng dẫn Đức Phật, Bát chánh đạo đại lộ đưa hàng đệ tử đến giác ngộ, đưa 171 người hướng thượng áp dụng vào đời sống Trong Bát chánh đạo bao hàm tất yếu tố để huân tập thân tâm Cho nên, công tác giáo dục TNSV đặc biệt giáo dục KNHP, phải dựa hành động chơn chánh ý nghĩ chơn chánh, để tăng trưởng hành vi đạo đức Vì vậy, Bát chánh đạo nội dung thích hợp để giáo dục KNHP cho TNSV Câu 3: Ban đầu TNSV cịn có e ngại, thụ động, bắt đầu tham gia vào hoạt động TNSP có biểu đáng ghi nhận TNSV nhận thức rõ nhiệm vụ thân trách nhiệm nhóm mà ban tổ chức phân cơng, chủ động hợp tác hỗ trợ thành viên khác Hơn nữa, TNSV tiếp thu học tập cách nhanh bước thực có sáng tạo hoạt động thực tiễn, nhờ mà kỹ nội minh, kỹ nhân minh kỹ minh cải thiện tốt Mong Học viện quý GTS tạo nhiều điều kiện để TNSV thường xuyên có hội tiếp xúc trải nghiệm phương pháp rèn luyện kỹ hoằng pháp Điều mang lại lợi ích to lớn trình học tập rèn luyện KNHP mà đời sống tâm linh TNSV Tăng Ni sinh viên 2.1 Nội dung vấn Câu 1: Nguyên nhân số Tăng Ni sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ hoằng pháp? Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trình rèn luyện kỹ hoằng pháp Tăng Ni sinh viên? Câu 3: Vì nội dung chánh kiến chưa thực để rèn luyện kỹ hoằng pháp? 2.2 Thời gian địa điểm - Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh online, từ tháng đến tháng – 2022 2.3 Kết vấn 172 Câu 1: Đối với giáo dục Phật giáo lấy tự giác làm đầu Việc học rèn luyện KNHP thân TNSV phải thấy tầm quan trọng nó; có phần TNSV có suy nghĩ thiên hướng tu tập tự lợi trước nên chưa quan tâm đến KNHP, phần TNSV có tính cách thụ động, mang suy nghĩ khơng đủ khả thực công tác hoằng pháp nên xem nhẹ việc rèn luyện KNHP Một phận khác nghĩ hoằng pháp hoạt động quý Thầy, Cô có chun mơn; nghĩ trưởng thành tự làm quen dần với phương pháp hoằng pháp các hoạt động ngẫu nhiên khơng cần rèn luyện KNHP Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục, phương thức thực chương trình đào tạo chưa đủ để TNSV tăng nhận thức KNHP Vì mà số TNSV chưa nhận thức tầm quan trọng KNHP Câu 2: Các kỹ hoằng pháp kỹ nội minh, kỹ nhân minh kỹ minh điều kiện giúp cho TNSV có tự tin trọn vẹn trách nhiệm thân công tác hoằng pháp Thực tế, phần lớn TNSV đào tạo tốt kiến thức lý thuyết, nội điển, tu tập oai nghi tế hạnh, thiếu phần kỹ ứng biến sinh hoạt đời sống ngày hoằng pháp Điều khiến cho TNSV gặp nhiều khó khăn tham gia vào kiện, hoạt động hoằng pháp trình tu tập mà tự viện Giáo hội tổ chức Vì vậy, việc học tập rèn luyện kỹ hoằng pháp điều vô cần thiết người Xuất gia noi chung TNSV nói riêng Câu 3: Trong mơn học chun ngành Phật học, chi phần chánh kiến vận dụng qua nội dung cụ thể hình thức khác mơn học Vì TNSV chưa nhìn thấy nội dung nên chưa biết cách vận dụng vào trình học tập rèn luyện KNHP Vì vậy, chi phần chánh kiến chưa thực nhiều 173 PHỤ LỤC BẢNG MÃ HOÁ NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIÁO THỌ SƯ VÀ TĂNG NI SINH VIÊN A GIÁO THỌ SƯ TT TÊN GTS MÃ HOÁ NỘI DUNG PHỎNG VẤN Giáo thọ sư GTS.1 Sự cần thiết việc GD KNHP cho TNSV? Giáo thọ sư GTS.2 Vì cần phải GD KNHP cho TNSV? Giáo thọ sư GTS.3 Nguyên nhân khác biệt mức độ kỹ năng? Giáo thọ sư GTS.4 Tầm quan trọng KNHP TNSV Giáo thọ sư GTS.5 Thực trạng mức độ biểu kỹ nội minh TNSV Giáo thọ sư GTS.6 Mức độ biểu kỹ nội minh TNSV nào? Giáo thọ sư GTS.7 Mức độ biểu kỹ nhân minh TNSV nào? Giáo thọ sư GTS.8 Nguyên nhân mức độ biểu kỹ nhân TNSV mức độ trung bình? Giáo thọ sư GTS.9 Thực trạng mức độ biểu kỹ minh TNSV? 10 Giáo thọ sư 10 GTS.10 Vì GTS dùng nội dung Bát chánh đạo để GD KNHP cho TNSV? 11 Giáo thọ sư 11 GTS.11 Lý GTS thường xuyên sử dụng Chánh niệm để giáo dục KNHP cho TNSV? 12 Giáo thọ sư 12 GTS.12 Vì nội dung chánh nghiệp không thường xuyên sử dụng để GDKNHP cho TNSV? 13 Giáo thọ sư 13 GTS.13 Vì GTS sử dụng nội dung chánh định GDKNHP cho TNSV? 14 Giáo thọ sư 14 GTS.14 Tại hình thức GD KNHP cho TNSV qua hoạt động lên lớp GTS sử dụng nhiều? 15 Giáo thọ sư 15 GTS.15 Tại GTS không thường xuyên tổ chức giáo dục KNHP cho TNSV qua hoạt động tập huấn? 16 Giáo thọ sư 16 GTS.16 Ngun nhân GTS thực hình giáo dục KNHP cho TNSV? 17 Giáo thọ sư 17 GTS.17 Thực trạng GTS sử dụng phương pháp giáo dục KNHP cho TNSV nào? 18 Giáo thọ sư 18 GTS.18 Nguyên nhân GTS không thường xuyên sử dụng phương pháp giao việc chưa thực phương pháp kể chuyện? 19 Giáo thọ sư 19 GTS.19 Lý GTS đánh giá yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình rèn luyện KNHP TNSV? 174 20 Giáo thọ sư 20 GTS.20 Nguyên nhân yếu tố chủ quan ảnh hưởng định nhiều đến trình giáo dục KNHP cho TNSV? 21 Giáo thọ sư 21 GTS.21 Lý TNSV thích rèn luyện KNHP? 22 Giáo thọ sư 22 GTS.22 Vì GTS đánh giá biện pháp đề tài đề xuất có tính khoa học? 23 Giáo thọ sư 23 GTS.23 Vì GTS đánh giá biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi? 24 Giáo thọ sư 24 GTS.24 Lý GTS cho biện pháp đề tài đề xuất có tính cần thiết? 25 Giáo thọ sư 25 GTS.25 Thái độ TNSV tham gia TNSP 26 Giáo thọ sư 26 GTS.26 Thái độ GTS tham gia rèn luyện KNHP 27 Giáo thọ sư 27 GTS.27 Kỹ minh TNSV trước TNSP nào? B TĂNG NI SINH VIÊN TÊN TNSV MÃ HOÁ NỘI DUNG PHỎNG VẤN Tăng Ni sinh viên TNSV.1 Sự cần thiết việc rèn luyện KNHP TNSV Tăng Ni sinh viên TNSV.2 Nguyên nhân số TNSV chưa nhận thức tầm quan TT trọng việc rèn luyện KNHP? Tăng Ni sinh viên TNSV.3 Mức độ biểu kỹ nội minh TNSV Tăng Ni sinh viên TNSV.4 TNSV cảm thấy kỹ nội minh TNSV nào? Tăng Ni sinh viên TNSV.5 Mức độ biểu kỹ nhân minh TNSV Tăng Ni sinh viên TNSV.6 TNSV hiểu kỹ nhân minh? Tăng Ni sinh viên TNSV.7 Mức độ biểu kỹ minh TNSV Tăng Ni sinh viên TNSV.8 Kỹ minh TNSV nào? Tăng Ni sinh viên TNSV.9 Lý TNSV thích rèn luyện KNHP? 10 Tăng Ni sinh viên 10 TNSV.10 Vì TNSV rèn luyện KNHP qua nội dung Bát chánh đạo? 11 Tăng Ni sinh viên 11 TNSV.11 Nguyên nhân TNSV thường xuyên rèn luyện KNHP qua nội dung chánh mạng? 12 Tăng Ni sinh viên 12 TNSV.12 Vì nội dung chánh kiến chưa thực nhiều nhất? 13 Tăng Ni sinh viên 13 TNSV.13 Lý nội dung chánh định không thực nhiều? 14 Tăng Ni sinh viên 14 TNSV.14 Lý TNSV thường xuyên rèn luyện KNHP qua giáo dục tự viện? 15 Tăng Ni sinh viên 15 TNSV.15 Nguyên nhân TNSV không thường xuyên tham gia rèn luyện KNHP qua hoạt động trải nghiệm? 16 Tăng Ni sinh viên 16 TNSV.16 Nguyên nhân TNSV chưa thực rèn luyện KNHP qua tổ chức khoá Tu? 175 17 Tăng Ni sinh viên 17 TNSV.17 Mức độ tác động hình thức rèn luyện đến kỹ nội minh TNSV? 18 Tăng Ni sinh viên 18 TNSV.18 Nguyên nhân hình thức hoạt động tự tu dưỡng, hoạt động tự viện hoạt động trải nghiệm tác động nhiều đến kỹ nhân minh c 19 Tăng Ni sinh viên 19 TNSV.19 Mối liên hệ hình thức rèn luyện KNHP kỹ minh 20 Tăng Ni sinh viên 20 TNSV.20 Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trình rèn luyện KNHP TNSV? 21 Tăng Ni sinh viên 21 TNSV.21 Nguyên nhân phương tiện dạy học yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNHP TNSV? 22 Tăng Ni sinh viên 22 TNSV.22 Vì yếu tố chủ quan ảnh hưởng trực tiếp định đến trình rèn luyện KNHP TNSV? 23 Tăng Ni sinh viên 23 TNSV.23 Nguyên nhân TNSV đánh giá biện pháp GD KNHP đề tài đề xuất có tính khoa học? 24 Tăng Ni sinh viên 24 TNSV.24 Vì TNSV cho biện pháp GD KNHP đề tài đề xuất có tính khả thi? 25 Tăng Ni sinh viên 25 TNSV.25 Lý TNSV đánh giá biện pháp GD KNHP đề tài đề xuất có tính cần thiết? 26 Tăng Ni sinh viên 26 TNSV.26 Nhận thức TNSV cần thiết rèn luyện KNHP trước TNSP 27 Tăng Ni sinh viên 27 TNSV.27 Nhận thức TNSV cần thiết rèn luyện KNHP sau TNSP 28 Tăng Ni sinh viên 28 TNSV.28 Cảm nhận TNSV sau tham gia TNSP 29 Tăng Ni sinh viên 29 TNSV.29 Những khó khăn TNSV thực tiến trình tu tập 30 Tăng Ni sinh viên 30 TNSV.30 Kỹ nhân minh TNSV sau TNSP nào? 31 Tăng Ni sinh viên 31 TNSV.31 Sau TNSP, kỹ minh TNSV thay đổi sao? 176 CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 177 178 179 180 181 182 183 184

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:22

Xem thêm:

w