1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rui ro trong nganh nhua nguyen nhan va giai phap 484546

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rủi Ro Trong Ngành Nhựa, Nguyên Nhân Và Giải Pháp
Tác giả Lưu Bá Phúc
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 899,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Lời mở đầu Năm 2008 qua với nhiều khó khăn thách thức Trên trường quốc tế, khủng hoảng tài có nhiều ngun nhân bắt nguồn từ Mỹ lan rộng toàn cầu kéo theo sụp đổ nhiều định chế tài giới, thị trường chứng khoán nhiều nước chao đảo Do ảnh hưởng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam năm qua diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, tỷ giá biến động, diễn biến cung cầu vốn nội tệ ngoại tệ thị trường tiền tệ bất thường Tình trạng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thua lỗ, kinh tế có dấu hiệu bắt đầu suy thối, sức cầu yếu, hàng hóa ứ đọng, đời sống người dân khó khăn… Cùng ngành khác, ngành nhựa phải hứng chịu thiệt hại nặng nề từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nhận thức vấn đề nêu xuất phát từ tình hình thực tế Việt Nam, sinh viên em định chọn đề tài “Rủi ro ngành nhựa Việt Nam, nguyên nhân giải pháp” để làm chuyên đề tốt nghiệp Nội dung chuyên đề gồm phần: Phần 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA Phần 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA Phần ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỰC TIỄN GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Phần 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA SỰ CẦN THIẾT PHẢI QTRR TRONG NGÀNH NHỰA: Trong phần tìm hiểu vấn đề chung ngành nhựa để có nhìn tổng qt, tồn diện ngành nhựa, từ có nhận định xác vấn đề rủi ro ngành nhựa 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH NHỰA: Sản phẩm nhựa nhân tạo tạo Alexander Parkers, người công bố rộng rãi cơng chúng vào năm 1862 triễn lãm “Great International Exhibition” Luân đôn Vật liệu gọi Parkesine, vật liệu hữu chiết xuất từ cellulose, chất mà tạo hình gia nhiệt giữ hình dạng làm lạnh Đó bước khởi đầu ngành nhựa giới Ngày nay, hạt nhựa nguyên sinh tạo từ trình lọc dầu phụ phẩm lại có vai trị to lớn phát triển xã hội Nếu so sánh ngành nhựa ngành khác luyện kim, dệt may… Thì ngành nhựa ngành cơng nghiệp non trẻ Tuy nhiên, sản phẩm từ nhựa sớm diện khắp nơi sống, từ bao bì nhựa đơn giản đến chi tiết phức tạp bo mạch điện tử Đối với Việt Nam, ngành nhựa ngành công nghiệp thuộc loại non trẻ có tốc độ phát triển thuộc loại cao (tốc độ tăng trưởng liên tục đạt mức 15-20%/năm) cao so với mặt chung thị trường, ngành nhựa xác định ngành công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, đóng vai trị chủ chốt cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Biểu đồ 1.1: Tỷ suất sinh lợi ngành nhựa so với toàn thị trường Đúng kế hoạch đề ra, ngành công nghiệp nhựa năm qua đạt bước tiến vượt bật, cụ thể thời điểm cuối năm 2008, tổng số doanh nghiệp tham gia vào ngành nhựa đạt đến số 2000 doanh nghiệp, với qui mô sản xuất đa dạng từ lớn đến nhỏ, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hầu hết tập trung Miền Nam Và từ đồ thị trên, rút nhận xét hiệu sử dụng tài sản hiệu sử dụng vốn vủa ngành nhựa ln mức trung bình thị trường, nhờ linh hoạt cơng ty ngành nhựa việc quản lý hoạt động cho có lợi Có thể phân chia ngành nhựa thành lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể như: lĩnh vực bao bì, lĩnh vực nhựa gia dụng, lĩnh vực vật liệu xây dựng, lĩnh vực nhựa kỹ thuật Có thể nói lĩnh vực sản xuất nhựa có đặc thù kinh doanh khác nhau, nói tính khả mại lĩnh vực nhựa gia dụng ngành dẫn đầu, nói giá trị gia tăng lĩnh vực nhựa kỹ thuật lại cao hẳn so với nhựa gia dụng Và theo thống kê, cấu ngành nhựa nước ta sau: - Lĩnh vực bao bì: có khoảng 702 DN chiếm 35.1% - Lĩnh vực nhựa gia dụng: có khoảng 794 DN chiếm 39.7% GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP - Lĩnh vực VLXD: có 232 DN chiếm 11.6% - Lĩnh vực nhựa kỹ thuật: có 272 DN chiếm 13.6% Có thể thấy ngành nhựa Việt Nam chủ yếu tập trung vào mảng bao bì gia dụng, hai mảng có thị trường tiêu thụ rộng lớn, địi hỏi đầu tư kỹ thuật đồng thời mang lại giá trị gia tăng so với hai mảng lại Điều cho thấy ngành nhựa nước ta chưa trọng đầu tư vào lĩnh vực nhựa có hàm lượng kỹ thuật cao Theo nhận xét chuyên gia ngành Việt Nam gần 90% doanh nghiệp nhựa sản xuất theo phương pháp thủ cơng, tiên tiến đạt mức bán tự động (semi-auto), nghĩa lượng thâm dụng lao động ngành nhựa lớn Biểu đồ 1.2: biểu đồ tăng trưởng sản lượng ngành nhựa Việt Nam Tiếp theo, xem xét tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành Nhìn vào đồ thị thấy số lượng sản phẩm nhựa sản xuất nước tăng liên tục với tốc độ cao, từ khoảng 0,1 triệu vào năm 1990 tăng lên đến khoảng triệu vào năm 2005, đưa mức tiêu thụ nhựa trung bình từ 1kg/người lên mức 25kg/người Theo nguồn tin từ Bộ Công thương, năm 2007, ngành nhựa sản GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP xuất tiêu thụ gần ba triệu sản phẩm loại Sản phẩm nhựa tính đầu người năm 1990 đạt 3,8 kg/người tăng lên 22,1 kg/người Có thể nói doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn làm chủ thị trường nước nhắm tới mục tiêu quan trọng hơn, nâng cao sản lượng tiêu thụ nhựa đến 44kg người vào năm 2010, để đạt điều phải trì mức tăng trưởng lực sản xuất bình quân khoảng 15%/năm liên tục năm từ 20062010, Theo số liệu thống kê chưa thức, tháng đầu năm 2008 ngành nhựa đóng góp 2,33 tỉ USD vào GDP nước (trong doanh thu từ xuất đạt 433 triệu USD, chiếm 18%) ngành nhựa Việt Nam có tiềm phát triển đầy hứa hẹn vì: - Trước hết, Việt Nam nước 80 triệu dân, dân số trẻ, động, đủ sức tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn cho ngành nhựa nói riêng cho tất ngành sản xuất khác nói chung đồng thời tạo nên thị trường lao động dồi dào, có lợi cho ngành nhựa - Bên cạnh đó, ngành nhựa ngành xác định mũi nhọn, xác nhận ngành đóng vai trị then chốt cơng phát triển kinh tế đất nước, ln hưởng ưu đãi từ sách phát triển kinh tế nhà nước - Ngoài ra, ngành nhựa Việt Nam có thị phần tương đối lớn giới, cụ thể giá trị thị trường xuất chủ lực ngành nhựa Việt Nam năm 2008 là: Nhật Bản (193.889.989 USD), Mỹ (165.517.347 USD), Campuchia (51.330.160 USD), Anh (46.260.266 USD)… Nhờ tốc độ tăng trưởng ngành nhựa năm 2008 đạt khoảng 20% Tóm lại, với mơi trường kinh doanh thuận lợi, thị trường rộng lớn, lại hưởng ưu từ sách nhà nước, ngành nhựa có bước tiến vượt bậc nhầm khẳng định vai trị phát triển kinh tế đất nước GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 1.2 NGÀNH NHỰA TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG Trước hết, khơng thể phủ nhận lợi ích mà khủng hoảng mang đến cho ngành nhựa nói riêng, hay kinh tế tồn giới nói chung Tạm thời bàn lợi ích mà đại suy thoái mang đến cho ngành nhựa, cụ thể là: + Cuộc đại suy thoái cho hội để nhìn lại sai lầm cách điều hành, quản lý phủ, cơng ty, điều mà kinh tế tăng trưởng tốt có q nhiều việc để bận tâm + Đồng thời đưa giá trị tài sản với mức giá trị thực nó, cụ thể bong bóng bong bóng bất động sản, bong bóng giá nguyên liệu, dầu khí… Điều giúp lành mạnh hóa kinh tế, tránh ảo tưởng kinh tế tăng trưởng ảo + Chưa hết, suy thối cịn hội cho công ty mở rộng thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng mà có lẽ bỏ quên kinh tế tăng trưởng nhanh Đây hội để nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẩu mã sản phẩm, hướng đến lọi ích cho người tiêu dùng, điều mà công ty quan tâm kinh tế tăng trưởng cao + Cuối cùng, suy thoái kinh tế giúp cho kinh tế thực trình lọc tự nhiên, loại bỏ công ty hoạt động không hiệu quả, hội cho công ty hoạt động thực hiệu vươn lên giành thị trường, điều mà khó thực klinh tế tăng trưởng cao Tuy nhiên, ngành nhựa, ngành khác, phải trải qua thời kỳ đầy khó khăn mà tồn giới phải trải qua khủng hoảng tồi tệ lịch sử nhiều thập kỷ trở lại đầy, đại suy thối kinh tế tồn cầu Chính khủng hoảng kinh tế gióng lên hồi chng báo động cho công ty cho phủ tình trạng đuổi theo tăng trưởng GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP cạnh tranh gay gắt công ty, mà nhiều người quên điểm dừng, quên cách cố ý hay vơ tình, việc phịng ngừa rủi ro cho cơng ty họ Như biết, nửa cuối năm 2008, khủng hoảng kinh tế có nguồn gốc từ kinh tế lớn mạnh giới bùng nổ, Mỹ Khởi đầu từ bùng nổ bong bóng bất động sản Mỹ, sau lan rộng khắp lĩnh vực tài chính, ngân hàng cuối ảnh hưởng đến toàn kinh tế khắp nơi giới Khơng nằm ngồi vịng xốy này, ngành nhựa Việt Nam phải hứng chịu thiệt hại to lớn khủng hoảng kinh tế mang đến Theo số liệu thống kê, vào tháng 12 kim ngạch xuất Việt Nam đạt mức 62,902 tỉ USD (tăng 29,5% so với 2007), đạt kế hoạch quốc hội đề ra, thua xa mức kỳ vọng 65 tỉ USD mà quốc hội đặt ra, theo số liệu công thương cơng bố nhiều doanh nghiệp nhựa lợi dụng tình hình giá hạt nhựa tăng cao nên chuyển sang bán hạt nhựa thay sản xuất Bên cạnh đó, theo nhiều chuyên gia nhận định, nửa đầu năm 2008 điểm khởi đầu “Đại Suy Thối” tồn cầu mà thơi, nhiều ý kiến cho rằng, kinh tế tồn cầu khó mà hồi phục trước năm 2010 Chính vậy, theo dự báo đưa họp cấp cao, kinh tế Việt Nam năm 2009 tăng trưởng mức tối đa 5%, mức tăng trưởng xuất khó đạt bước tiến lớn Trên vài số liệu vĩ mơ để có nhìn chung ảm đạm kinh tế giới kinh tế Việt Nam Trong “Đại Suy Thối” kinh tế này, hàng loạt cơng ty hoạt động lĩnh vực nhựa lâm vào tình trạng thua lỗ, số chí phải tuyên bố phá sản Có thể nêu lên vài khó khăn mà cơng ty phải trải qua khủng hoảng - Trước hết, suy thoái toàn cầu dẫn tới hệ lụy danh nghiệp bị thị trường xuất Nếu hội thảo “ngành nhựa cao su” tổ chức vào ngày 22 tháng 10 năm 2008, tranh đầy sáng sủa tình hình xuất thời gian qua kinh tế nước ta: “kim ngạch xuất tồn ngành khơng GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ngừng tăng trưởng với số ấn tượng năm qua, từ 30% đến 40% năm tháng đầu năm 2008, tổng giá trị xuất đạt 674 triệu USD, tăng 34% so với củng kỳ năm ngối.”, sau vài tháng tình hình xuất khơng riêng ngành nhựa mà nhiều ngành nghề khác trở nên ảm đạm đến khơng ngờ năm 2008 tồn ngành nhựa xuất 930 triệu USD, có cao so với ngành khác, lại thấp so với mục tiêu xuất tỉ USD phần nguyên nhân giảm sút thị trường xuất Việt Nam Mỹ, Châu Âu, Nhật… dần thu hẹp: “Ơng Thomas Siebert, chủ tịch AmCham TPHCM, nói nguyên nhân dễ dàng nhận thấy là các thị trường chủ lực Việt Nam (chiếm 60% lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam) trải qua giai đoạn suy thoái kinh tế, Mỹ thị trường "Tình trạng suy thoái kinh tế Mỹ - thị trường tiêu thụ đến 26% hàng xuất Việt Nam, Liên minh châu Âu (EU) với 19% Nhật 16% kéo dài đến cuối năm 2009 năm 2010," Xuất phát từ thu hẹp chi tiêu người dân xứ, ngành vốn phát triển với tốc độ cao ngành công nghiệp xe bị đóng băng, nhà sản xuất tiết kiệm tối đa chi phí, điều ảnh hưởng liên đới tới lĩnh vực sản xuất bao bì (chiếm 40% sản lượng ngành nhựa chiếm 70% giá trị xuất khẩu) - Chính thu hẹp tiêu dùng tồn giới, kéo theo gia tăng cạnh tranh lẫn quốc gia, công ty nhằm tranh giành miếng bánh thị phần vốn ngày bị thu hẹp dần Với vị đại gia xuất khẩu, Trung quốc, Ấn Độ đe dọa ngành nhựa Việt Nam, nay, Trung Quốc phải chật vật tìm đầu cho nhiều sản phẩm vốn mặt hàng xuất chủ lực Trung Quốc, có sản phẩm nhựa gia dụng, bao bì nhựa (đây hai mảng sản phẩm chiếm phần lớn tỉ trọng xuất ta) Và với vị trí địa lý thuận lợi, Trung Quốc không cố chiếm lấy thị phần xuất Việt Nam Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… mà lăm le xâm chiếm nốt mảng thị trường nội địa Việt Nam, tất nhằm giải khối lượng hàng tồn kho khổng lồ trị giá 50 tỉ GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP USD họ Khơng có Trung Quốc, nước láng giềng Thái Lan (vốn cường quốc xuất lòng người tiêu dung nước) tăng cường đẩy hàng sang Việt Nam nhằm giải tình trạng xuất khó khăn sang nước phát triển Với cạnh tranh khố liệt đến từ hai nước trên, ngành sản xuất, thương mại dịch vụ nói chung, ngành nhựa nói riêng đứng trước nguy thua “sân khách” lẫn “sân nhà” xét giá cả, hàng Việt Nam khó mà bì với Trung Quốc, Ấn Độ (theo thống kê giá bán thành phẩm nhựa Trung Quốc Ấn Độ trung bình cao Việt Nam khoảng từ 10-15%) xét chất lượng lại khơng thể bì với hàng Thái Nếu phần có đề cập đến tăng trưởng xuất ngành nhựa Việt Nam năm 2008 khoảng 20%, nhiên sâu vào nhận xét thấy rõ rằng, chủ yếu hàng hóa xuất sang thị trường Nhật, theo phân tích trang 03 báo “Thông tin Kinh Doanh Chuyên Ngành Nhựa -số 168 ngày 22/04/09” kim ngạch xuất tháng 02/09 đạt mức 4.1 triệu USD, tăng 39% so với kỳ năm ngoái, nhiên chủ yếu cơng ty có vốn đầu tư Nhật Bản đặt nhà máy sản xuất Việt Nam xuất trở lại Nhật Bản nhằm tận dụng nguồn lao động rẻ Việt Nam Chính điều dẫn đến việc cách biệt kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật lên đến 3.7 triệu USD, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam lại đạt 134 ngàn USD (bằng khoản 4% so với thị trường Nhật) - Tuy nhiên, khó khăn ngành nhựa khơng đến từ cạnh tranh gay gắt Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, mà đến từ cạnh tranh cơng ty nước, cơng ty Trung Quốc đoàn kết việc hợp tác sản xuất ví dụ thơng qua việc tập trung hàng ngàn công ty ngành để hưởng ưu đãi đến từ lợi qui mơ đám phán với nhà cung cấp, công ty Việt Nam lại chia rẽ, cịn Việt Nam nhiều cơng ty cạnh tranh khốc liệt, có cơng ty liên tục đưa sách khuyến giảm giá “gây sốc” đến công ty khác, Nếu không nhờ bảo hộ nhà nước từ GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) CHUYÊN ĐỀ: RỦI RO TRONG NGÀNH NHỰA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP sách thuế quan nhằm chống lại thâm nhập hàng ngoại, gói kích thích kinh tế nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành nhựa nước khó tồn trước sóng hàng ngoại tràn vào Việt Nam - Khủng hoảng tài cịn mang đến cho doanh nghiệp nhựa nước khó khăn đến từ biến động mạnh mẽ khó lường giá nguyên vật liệu, tỷ giá hối đối… Một số cơng ty, khơng có phịng bị nên đến kết cục phải phá sản bị lỗ nặng: + Một ví dụ điển hình cho trường hợp bị ảnh hưởng nặng nề từ suy thối kinh tế tồn cầu việc loạt công ty lớn, “đại gia” ngành cơng ty nhựa Hồn Cầu, với mức vốn điều lệ hàng chục tỉ đồng phải tuyên bố phá sản, mà nguyên nhân chủ yếu giá hạt nhựa biến đổi đột ngột Theo ông Lưu Thành, giám đốc công ty nhựa Vĩ Hưng, giá loại hạt nhựa vào nửa đầu 2008 tăng cao đột biến, ví dụ giá hạt nhựa PP vào lúc đỉnh điểm đạt mức 1780 USD/tấn, tăng gần gấp đôi so với năm 2007 tăng gấp lần so với năm 1991 xảy chiến tranh Trung Đơng Trước tình hình này, cơng ty, đặc biệt công ty thương mại cơng ty TNHH Hồn Cầu liên tục vay tiền mua tích trữ hạt nhựa loại nhằm tranh thủ mua hạt nhựa giá rẻ trước tình trạng giá nhựa tăng cao liên tục Nhưng biến động đột ngột giá hạt nhựa, cộng thêm việc khơng biết hạn chế, kiểm sốt rủi ro, cơng ty Hồn Cầu, số cơng ty khác phải gánh chịu mức lỗ nặng nề vòng tháng (từ tháng đến cuối tháng 12 năm 2008) giá hạt nhựa nguyên sinh giảm đến khoảng 70%, bên cạnh với áp lực mức lãi suất 20%/năm từ khoản vay trước đó, chủ cơng ty khơng cịn cách khác phải trốn nước ngồi, cơng ty bị tịch biên tài sản, ngân hàng phải gánh chịu khoản nợ xấu lớn mở rộng mức tín dụng lên mức, tài sản chấp, lơ hạt nhựa hình thành từ nguồn vốn vay trước đó, cơng ty khơng đủ để ngân hàng bù đắp cho khoản vay Và trường hợp hoi, toàn ngành nhựa cơng ty GVHD:PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT SVTH: LƯU BÁ PHÚC (TCDN1-K31) 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w