Kinh tế nông nghiệp huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (1986 2015)

123 1 0
Kinh tế nông nghiệp huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (1986   2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI THỊ DUNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH (1986 – 2015) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRƢƠNG THỊ DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực Những kết luận đƣợc rút luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn Tác giả Luận văn Bùi Thị Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài T ng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn: Chƣơng KHÁI QT KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƢỚC NĂM 1986 1.1 Những điều kiện phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.1.3 Truyền thống văn hóa - lịch sử 13 1.2 Khái quát tình hình kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn trƣớc năm 1986 15 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH (1986 - 2015) 26 2.1 Chủ trƣơng, sách huyện Hồi Nhơn cơng nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp (1986 - 2015) 26 2.2 Sự phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Nhơn từ năm 1986 đến 1996 35 2.2.1 Về trồng trọt 35 2.2.2 Về chăn nuôi 40 2.2.3 Về lâm nghiệp 41 2.2.4 Về nuôi trồng thủy sản 43 2.3 Chuyển biến kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Nhơn từ năm 1996 đến 2015 46 2.3.1 Về trồng trọt 46 2.3.2 Về chăn nuôi 50 2.3.3 Về lâm nghiệp 51 2.3.4 Về nuôi trồng thủy sản 54 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH (1986 - 2015) 62 3.1 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định (1986 - 2015) 62 3.2 Đóng góp kinh tế nơng nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Nhơn (1986- 2015) 69 3.2.1 Đóng góp kinh tế nơng nghiệp đến phát triển kinh tế 69 3.2.2 Đóng góp kinh tế nơng nghiệp đến phát triển xã hội 77 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Chƣơng trình hành động/Huyện ủy CTHĐ/HU Chỉ thị Trung ƣơng CTTW Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đơn vị tính ĐVT Hội đồng nhân dân HĐND Hỗ trợ phát triển thức ODA Hợp tác xã HTX Kinh tế - xã hội KT - XH Năng suất NS Nghị Trung ƣơng NQ/TW Nhà xuất Nxb Rừng trồng nguồn vốn tài trợ chƣơng trình lƣơng thực giới PAM Sản lƣợng SL Trang Tr Vƣờn ao chuồng VAC Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng trồng huyện Hoài Nhơn (2010 - 2015) 48 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn (2006 – 2010) 52 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn (2011 - 2015) 53 Bảng 2.4 Nuôi trồng thủy hải sản huyện Hoài Nhơn (2006 - 2014) 57 Bảng 2.5 Diện tích phƣơng thức ni trồng thủy hải sản huyện Hồi Nhơn (2010 – 2014) 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, nông nghiệp Việt Nam đƣợc xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Nhờ vậy, nông nghiệp nông thôn Việt Nam có bƣớc tiến mạnh mẽ, khơng đảm bảo đủ cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho ngƣời dân nƣớc mà xuất thị trƣờng giới số lƣợng lớn nông lâm - thủy sản Đặc biệt, sách trao quyền tự chủ kinh doanh đƣợc Đảng cho phép nông dân tiếp cận với đất đai tài nguyên khác nhƣ rừng, biển, mặt nƣớc, thêm vào sách tự hóa thƣơng mại đầu tƣ tạo động lực cho nơng nghiệp hàng hóa 1.2 Nơng dân lực lƣợng chiếm gần 70% dân số; vai trị ngƣời nông dân ngày đƣợc nâng cao với cống hiến to lớn góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng đại, bền vững Phong trào thi đua yêu nƣớc nông nghiệp, ngƣời nơng dân bƣớc đầu nhận thức đƣợc vai trị làm chủ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời nơng dân Từ đó, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, bƣớc thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nơng thơn 1.3 Hồi Nhơn huyện phía Bắc tỉnh Bình Định Trong phong trào phát triển nông nghiệp giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2015, Hồi Nhơn điển hình tiêu biểu tỉnh Bình Định, với vị trí chiến lƣợc quan trọng có 24 km đƣờng bờ biển, đồng thời địa hình đa dạng, khí hậu, thời tiết, đất đai phù hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi, điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá đa dạng, bền vững theo hƣớng tập trung, chuyên canh, tạo sản phẩm vùng Nơng nghiệp Hồi Nhơn đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhanh n định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực Bên cạnh đó, lực lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng; hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền hoạt động Mặt trận, hội đoàn thể,…đã đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị Đảng Hồi Nhơn trở thành địa phƣơng cấp huyện tỉnh đạt chuẩn nông thôn Với niềm tự hào truyền thống cách mạng quê hƣơng, niềm tin vào tƣơng lai phát triển vùng đất anh dũng, kiên cƣờng với thành tựu công đ i yếu tố thuận lợi để Hoài Nhơn tiếp tục phát triển nhanh bền vững thời gian tới, trở thành trung tâm kinh tế tăng trƣởng phía Bắc tỉnh Bình Định Xuất phát từ lí trên, định chọn vấn đề “Kinh tế nông nghiệp huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định (1986 – 2015)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam T ng qu n t nh h nh nghi n c u v n đề Qua khảo sát bƣớc đầu nguồn tƣ liệu liên quan đến nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn từ năm 1986 đến năm 2015, khẳng định chƣa có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nƣớc nhƣ nƣớc nghiên cứu đầy đủ kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn từ năm 1986 đến năm 2015 Có chăng, vấn đề nghiên cứu tồn dƣới dạng tài liệu sơ cấp, văn bản, báo cáo quyền, t chức đảng, đồn thể cấp, hay đề án, dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Hồi Nhơn qua thời kì Do đó, có nhiều quan, nhà khoa học tập trung nghiên cứu cho đời nhiều cơng trình cấp độ mức độ khác nhau, chia thành nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung phát triển kinh tế nông nghiệp phạm vi nước Bùi Huy Đáp có cơng trình Nơng nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, nghiên cứu q trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; nông nghiệp truyền thống kinh nghiệm làm nông nghiệp; đ i (cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Việt Nam) Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nơng thơn sau hai mươi năm đổi khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả với cách nhìn khái qt, cơng trình nghiên cứu nhƣ t ng kết lĩnh vực nông nghiệp nƣớc ta, phản ánh đầy đủ, toàn diện, thống kê số liệu qua thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nƣớc ta dƣới lãnh đạo Đảng Tác giả Đặng Phong (chủ biên) với Lịch sử kinh tế Việt Nam(1945 – 2000), Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002, tập 1, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp năm 1945 - 1954 Cơng trình nghiên cứu Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị, GS.TS Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích xác định đƣợc tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nƣớc ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị, phƣơng hƣớng giải pháp để đ i mới, phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn Tác giả Kim Sơn với Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008, làm rõ thực trạng nông nghiệp, nông dân nông thơn nay, thành tựu, khó khăn cịn tồn Từ thực tiễn đó, tác giả Nguyễn Kim Sơn đề xuất, kiến nghị nhằm đƣa nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn phát triển Một số cơng trình nghiên cứu chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, Đảng địa phƣơng lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có: Nguyễn Ngọc Hà (2012), Đƣờng lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đ i (1986 - 2011), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Nguyễn Văn Thông (2013), “Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận; Nguyễn Văn Giàu (2015), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề đặt giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Những đề tài viết tiếp cận nghiên cứu phát triển, t ng kết kinh nghiệm đồng thời cung cấp luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc hoạch định đƣờng lối, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam địa phƣơng thời kỳ đ i 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Định nói chung, huyện Hồi Nhơn nói riêng Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 82 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2012), 37 năm giải phóng hồn tồn huyện Hoài Nhơn (28/3/1975 - 28/3/2012) Ban Thƣờng vụ Huyện ủy biên soạn sách Lịch sử Đảng huyện Hoài Nhơn (1975 - 2010) Cuốn sách đƣợc biên soạn cách có hệ thống kiện tiêu biểu, chân thật, làm n i rõ tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, đoàn kết nhân dân chặng đƣờng xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc 103 [107] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quyết định số 1383/QĐ CTUBND ngày 30 tháng 10 năm 2010 UBND tỉnh Bình Định việc Phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Nhơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 [108] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Quyết định 06/2011/QĐ-UBND ngày 28/03/2011 việc Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Bình Định [109] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2012), Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 19/01/2012 UBND tỉnh Bình Định Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 [110] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2012), Quyết định 102/2012/QĐ-UBND ngày 05/03/2012 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025 [111] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013), Quyết định số 989/2013/QĐ – UBND việc phê duyệt Kế hoạch hoạt động kế hoạch tài năm 2013 Dự án Tăng cường chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam giai đoạn II, tỉnh Bình Định [112] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013), Quyết định 4037/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [113] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Quyết định số 286/QĐ-UBND ngày 25/01/2014 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [114] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Quyết định số 4460/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Quy hoạch 104 phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [115] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2015), Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày 30/05/2015 UBND tỉnh Bình Định Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [116] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2015), Quyết định số 3487/QĐ-UBND ngày 07/10/2015 việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 [117] Hữu Vinh (1997), “Định hƣớng cho hợp tác xã nông nghiệp yếu kém”, Báo Bình Định [118] Huỳnh Thanh Xuân (2020), Đảng Bộ tỉnh Bình Định 90 năm xây dựng phát triển (1930 - 2020), Sở Thông tin truyền thơng Bình Định [119] Nguyễn Hân (8/2003), Hồi Nhơn - Đất mẹ anh hùng, http://www.baobinhdinh.com.vn [120] Nguyễn Hân (8/2003), Hoài Nhơn đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản, http://www.baobinhdinh.com.vn [121] Hồi Ngun (5/2013), Hồi Nhơn (Bình Định): Tiếp tục khẳng định “mũi nhọn” kinh tế biển, http://thuysanvietnam.com.vn [122] Nguồn tin: Nhân dân, Hồi Nhơn (Bình Định) khai thác mạnh từ thủy sản [123] www.dangcongsan.vn, Biển hải đảo Việt Nam phát triển kinh tế biển Việt Nam Thực trạng triển vọng [124] www.dangcongsan.vn, Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường biển [125] www.dangcongsan.vn, An ninh kinh tế: Hội nhập phương án phòng thủ tối ưu 105 [126] Tài liệu vấn ông Nguyễn Ngọc (thôn Phụng Du 2, xã Hồi Hảo) Chủ trang trại ni heo thịt [127] Tài liệu vấn bác Nguyễn Văn Hịa (thơn Cự Lễ xã Hoài Phú)- ngƣời canh tác ruộng lúa cánh đồng mẫu lớn [128] Tài liệu vấn bác Phạm Hƣng (thơn Tăng Long, xã Tam Quan Nam)ngƣời cịn giữ nghề thủ công nghiệp truyền thống [129] Tài liệu vấn bác Nguyễn Tình (thơn Thiện Chánh 1, xã Tam Quan Bắc) - ngƣ dân làm nghề khai thác hải sản, chủ 02 tàu thuyền khai thác [130] Tài liệu vấn bà Phạm Thị Yến (thôn An Quý Nam, xã Hồi Châu) - ngƣời chăn ni bị theo hình thức hộ gia đình PL.1 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Hồi Nhơn, tỉnh B nh Định Phụ lục 2: Một số hình ảnh kinh tế nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn, tỉnh B nh Định Hình 1: Cánh đồng lúa xã Hồi Phú Hình 2: Thu hoạch lúa xã Hồi Châu Bắc Hình : Rừng phịng hộ hồ đập Mỹ Bình xã Hồi Phú Hình : Rừng sản xuất xã Hồi Mỹ Hình 5: Quả dừa thị trấn Tam Quan Hình 6: Thu hoạch mì xã Hồi Hảo Hình 7: Bánh tráng nƣớc dừa xã Hồi Hảo Hình 8: Dầu dừa nguyên chất thị trấn Tam Quan Hình 9: Nƣớc mắm Tam Quan Hình 10: Bún số Tam Quan Hình 11: Thành phẩm thảm xơ dừa hợp tác xã xã Hồi Thanh Tây Hình 12: Thu hoạch mía xã Hồi Phú, huyện Hồi Nhơn Hình 13: Cảng biển Tam Quan Hình 14: Chuyên gia Nhật giao nhận thiết bị công nghệ đánh bắt cá ngừ kiểu Nhật cho ngƣ dân tỉnh Bình Định 10/6, cửa biển Tam Quan Bắc Hình 15: Thu hoạch cá ngƣ dân cảng biển Tam Quan Bắc Hình 16: Vùng ni tơm Trƣờng Xn (Tam Quan Bắc) Hình 17: Chăn ni bị hộ gia đình huyện Hồi Nhơn Hình 18: Chăn ni lợn theo mơ hình trang trại huyện Hồi Nhơn Hình 19: Chăn ni gà theo mơ hình trang trại huyện Hồi Nhơn Hình 20: Gia cầm thả vƣờn huyện Hồi Nhơn PL.2 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HỒI NHƠN BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH PL.3 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN HỒI NHƠN Hình 1: Cánh đồng lú xã Hoài Phú Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 2: Thu hoạch lú xã Hoài Châu Bắc Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.4 Hình : Rừng phịng hộ hồ đập Mỹ B nh xã Hoài Phú Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình : Rừng sản xu t xã Hoài Mỹ Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.5 Hình 5: Quả dừ thị tr n Tam Quan Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 6: Thu hoạch m xã Hồi Hảo Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.6 Hình 7: Bánh tráng nƣớc dừ xã Hoài Hảo Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 8: Dầu dừ nguy n ch t thị tr n Tam Quan Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.7 Hình 9: Nƣớc mắm T m Qu n Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 10: Bún số T m Qu n Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.8 Hình 11: Thành phẩm thảm xơ dừ hợp tác xã xã Hoài Thanh Tây Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 12: Thu hoạch mí xã Hồi Phú, huyện Hoài Nhơn Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.9 Hình 13: Cảng biển T m Qu n Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 14: Chuyên gia Nhật giao nhận thiết bị công nghệ đánh bắt cá ngừ kiểu Nhật cho ngƣ dân tỉnh B nh Định 10/6, cửa biển Tam Quan Bắc Nguồn: http://WWW.baobinhdinh.com.vn PL.10 Hình 15: Thu hoạch cá củ ngƣ dân cảng biển T m Qu n Bắc Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 16: Vùng ni tơm Trƣờng Xuân (Tam Quan Bắc) Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.11 Hình 17: Chăn ni bị hộ gi đ nh huyện Hoài Nhơn Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 18: Chăn ni lợn theo mơ h nh tr ng trại huyện Hồi Nhơn Nguồn: Ảnh thực địa tác giả PL.12 Hình 19: Chăn nuôi gà theo mô h nh tr ng trại huyện Hoài Nhơn Nguồn: Ảnh thực địa tác giả Hình 20: Gi cầm thả vƣờn huyện Hồi Nhơn Nguồn: Ảnh thực địa tác giả

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan