1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng pháp luật đại cương bài 8 1 ths bạch thị nhã nam

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Giảng viên: Bạch Thị Nhã Nam Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia HCM I Khái niệm chung ngành luật dân II Tài sản quyền sở hữu III Nghĩa vụ dân hợp đồng dân IV Trách nhiệm dân V Thừa kế VI Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ VII Nội dung tố tụng dân Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật dân Nguồn hệ thống pháp luật dân sư Quan hệ pháp luật dân Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật dân Nguồn hệ thống pháp luật dân sư Quan hệ pháp luật dân BLDS: Bộ luật quy định nguyên tắc pháp luật dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan hệ khác hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)  Quan hệ tài sản quan hệ xã hội gắn liền thông qua tài sản  Quan hệ nhân thân quan hệ xã hội phát sinh từ giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) cá nhân hay tổ chức luôn gắn liền với chủ thể định “Quyền nhân thân” thuật ngữ pháp lý để quyền dân gắn với thân người đời sống riêng tư họ mà chuyển giao cho người khác Điều 24 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong pháp luật Việt Nam, quyền nhân thân ghi nhận pháp luật dân chủ yếu tập trung Bộ luật dân Quyền nhân thân cá nhân quyền dân người pháp luật bảo hộ Việc tôn trọng quyền nhân thân người khác nghĩa vụ người nghĩa vụ người Khi thực quyền nhân thân ngun tắc khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Bộ luật dân quy định 26 quyền nhân thân cá nhân từ Điều 26 đến Điều 51, bao gồm: - Quyền họ, tên (Điều 26) - Quyền thay đổi họ, tên (Điều 27) - Quyền xác định dân tộc (Điều 28) - Quyền khai sinh (Điều 29) - Quyền khai tử (Điều 30) - Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 31) - Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể (Điều 32) - Quyền hiến phận thể (Điều 33) - Quyền hiến xác, phận thể sau chết (Điều 34) - Quyền nhận phận thể người (Điều 35) - Quyền xác định lại giới tính (Điều 36) - Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 37) - Quyền bí mật đời tư (Điều 38) - Quyền kết (Điều 39) - Quyền bình đẳng vợ chồng (Điều 40) - Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình (Điều 41) - Quyền ly hôn (Điều 42) - Quyền nhận, không nhận cha, mẹ (Điều 43) - Quyền nhận làm nuôi (Điều 44) - Quyền quốc tịch (Điều 45) - Quyền bảo đảm an toàn chỗ (Điều 46) - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 47) - Quyền tự lại, cư trú (Điều 48) - Quyền lao động (Điều 49) - Quyền tự kinh doanh (Điều 50) - Quyền tự nghiên cứu, sáng tạo (Điều 51)  Phương pháp bình đẳng thỏa thuận  Sự bình đẳng chủ thể dựa sở độc lập mặt tài sản tổ chức  Việc xác lập giải quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân chủ yếu ý chí lợi ích chủ thể cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ  Nơi cư trú cuối người để lại di sản, khơng xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản  Thanh toán nghĩa vụ tài sản trước chia thừa kế: Tiền chi phí mai táng cho người chết, tiền cấp dưỡng thiếu, tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ, tiền công lao động, tiền bồi thường thiệt hại, tiền thuế, tiền phạt, nợ cơng dân, pháp nhân, chi phí cho việc bảo quản di sản  Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế: thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm , kể từ thời điểm mở thừa kế  A B vợ chồng hợp pháp, C, D thành niên A B A B có tài sản chung 120 triệu đồng A chết không để lại di chúc A khơng cịn cha, mẹ Di sản A chia nào?  A cha ruột B, B cha ruột C B bị tai nạn chết để lại tài sản riêng 100 triệu đồng khơng có tài sản chung Sau đó, A chết để lại tài sản riêng 200 triệu A B khơng cịn vợ khơng có di chúc để lại A có hai người B D Đến thời điểm mở thừa kế di sản A, D sống C B  Một người lập nhiều di chúc nhiều hình thức khác Di chúc áp dụng trường hợp người để lại di sản chết ngày 01/9/2014  A Di chúc văn có hai người làm chứng 01/01/2010  B Di chúc văn có chứng thực UBND xã ngày 01/12/2010  Di Chúc văn có cơng chứng ngày 01/05/2010  Di chúc miệng lập ngày 01/08/2014 khơng có người làm chứng  Anh Khải chết vào ngày 11/12/2013 Khi chết, anh để lại di chúc định chia toàn tài sản cho cha mẹ Trong đó, anh có vợ người nhỏ (An 12 tuổi Hoa 14 tuổi) lớn (20 tuổi, có khả lao động), người anh, người cháu Được biết di sản anh 1,6 tỷ đồng Di chúc anh Khải anh viết ký tên chưa có cơng chứng NN Vậy di chúc có hiệu lực ? Nếu anh Khải khơng biết viết, anh có quyền nhờ người khác viết khơng? Nếu nhờ người khác viết di chúc cần thỏa mãn điều kiện có hiệu lực? Tài sản anh Khải để lại bao nhiêu? Những hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc? Những không hưởng di sản? Hãy phân chia di sản cho người có quyền hưởng? Ơng A bà B kết hợp pháp vào năm 1953 Trong q trình sinh sống ơng bà sinh người C (sinh năm 1954), D (sinh năm 1957), E (sinh năm 1960) Tháng 12/2002, Ông A lập di chúc hợp pháp cho anh C hưởng tồn di sản Vào tháng 10/2008 ơng A chết Năm 2009 ông A khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế ông A Được biết: A B có ngơi nhà chung hợp trị giá 800 triệu đồng; ơng A có tài sản riêng trước hôn nhân 400 triệu đồng  Căn luật dân Việt Nam, xác định chia di sản thừa kế trường hợp  Bà A chết ngày 11/3/2014 không để lại di chúc Tài sản chung vc bà tỷ đồng Trong thời kỳ hôn nhân bà thừa kế tài sản bố mẹ tỷ đồng Hai vc có vay 100 triệu đồng Ngân hàng để sửa nhà Những người thân gồm gồm Cha nuôi, mẹ ruột, chống, Hùng, Tú, Minh, cháu nội Bằng, anh ruột Sang a) Tài sản thừa kế bao nhiêu? b) Đối tượng thừa kế ai? c) Chia tài sản cho người thừa kế? Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ, ý nghĩa pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng Chuyển giao công nghệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ  Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng  Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả  Quyền sở hữu công nghiệp  Quyền giống trồng  Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu  Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: - Sáng chế - Kiểu dáng công nghiệp - Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn - Nhãn hiệu - Tên thương mại - Chỉ dẫn địa lý - Bí mật kinh doanh - Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh   Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm  Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ (K2, Đ3  Công LCGCN 2006)  Biện pháp dân  Biện pháp hành  Biện pháp hình

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:07