1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - Trường ĐH Văn Lang

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 Pháp luật Quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm luật quốc tế; Đặc điểm luật quốc tế; Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; Biên giới và lãnh thổ quốc gia; Liên Hợp Quốc và cơ quan Liên Hợp Quốc; Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT BÀI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Th.s Lê Hồ Trung Hiếu VLU Tháng 8.2021 I N T E R N AT I O N A L LAW Bài 8: Pháp luật Quốc tế Nội dung Bài học 01 02 03 Khái niệm luật quốc tế 04 Biên giới lãnh thổ quốc gia 05 Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc 06 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đặc điểm luật quốc tế Nguyên tắc luật quốc tế Khái niệm luật quốc tế Luật quốc tế (được hiểu Công pháp quốc tế) tổng hợp nguyên tắc, quy phạm quốc gia chủ thể khác luật quốc tế xây dựng nên, sở thoả thuận tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể LUẬT QUỐC TẾ CƠNG PHÁP QUỐC TẾ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đặc điểm luật quốc tế 2.1 Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế Cộng đồng quốc tế khơng có quan lập pháp Con đường để có quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với nhau, hai hình thức: - Ký kết điều ước quốc tế - Thừa nhận quy phạm tập quán quốc tế 2.2 Đối tượng điều chỉnh • Ban Thư ký ASEAN: giao cho Ban chức nhiệm vụ trách nhiệm rộng lớn việc đề xuất, khuyến nghị, phối hợp thực hoạt động ASEAN • Ban Thư ký ASEAN quốc gia: Mỗi nước thành viên ASEAN có Ban Thư ký quốc gia đặt Bộ máy Bộ ngoại giao để tổ chức thực hiện, theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban Thư ký quốc gia Tổng vụ trưởng phụ trách • Uỷ ban ASEAN nước thứ 3: Nhằm mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ AESAN với bên đối thoại tổ chức quốc tế, ASEAN thành lập Uỷ ban ASEAN nước đối thoại 6.3.Cộng đồng ASEAN Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột • Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng môi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi; khơng nhằm tạo khối phịng thủ chung • Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên • Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ 6.4.Sự tham gia Việt Nam vào ASEAN Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 Băng-Cốc (tháng 7/1994) nước ASEAN tuyên bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viên Hiệp hội Ngày 17/10/1994, Việt Nam thức đặt vấn đề mong muốn trở thành thành viên đầy đủ ASEAN 28/07/1995 THÀNH VIÊN THỨ Ngày 28/7/1995, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 Brunây, kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ tổ chức ASEAN THANK YOU! Chân thành cảm ơn I Trắc nghiệm khách quan Chủ thể Luật quốc tế không bao gồm: a Các quốc gia có chủ quyền b Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự c Các tổ chức quốc tế liên phủ d Các tổ chức quốc tế phi phủ Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế quan hệ xã hội: a Phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia b Phát sinh chủ thể Luật quốc tế c Phát sinh tổ chức quốc tế với d Cả nhóm quan hệ Biện pháp cưỡng chế Luật quốc tế bao gồm: a Cưỡng chế hành chính, cưỡng chế tập thể b Cưỡng chế hình sự, cưỡng chế hành c Cưỡng chế cá thể, cưỡng chế hình d Cưỡng chế cá thể, cưỡng chế tập thể Các nguyên tắc Luật quốc tế quan thông qua? a Hội đồng Bảo an LHQ b Đại hội đồng LHQ c Ban Thư ký LHQ d Tịa án cơng lý quốc tế Có nguyên tắc Luật quốc tế? a b c d Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế Liên hợp quốc thông qua vào năm: a 1969 b 1970 c 1975 d 1994 Theo qui chế Tòa án quốc tế Liên hợp quốc, quan LHQ có chức giải hồ bình tranh chấp quốc tế? a Hội đồng Bảo an LHQ b Đại hội đồng LHQ c Hội đồng kinh tế - xã hội LHQ d Tòa án quốc tế Đâu quan cao LHQ? a Ban Thư ký LHQ b Hội đồng Bảo an LHQ c Đại hội đồng LHQ d Hội đồng Quản thác Đâu quan hoạch định sách cao ASEAN? a Hội nghị thượng đỉnh ASEAN b Hội nghị Bộ trưởng ASEAN c Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN d Tổng Thư ký ASEAN 10 Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp viết tắt gì? a SOM b SEOM c ASC d JCM 11 Luật quốc tế là: a Hệ thống pháp luật độc lập có tác động với hệ thống pháp luật quốc gia b Hệ thống pháp luật phức hợp bao gồm pháp luật quốc gia c Ngành luật điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế d Một hệ thống pháp luật tồn phụ thuộc vào pháp luật quốc gia có giá trị pháp lý thấp pháp luật quốc gia 12 Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế là: a Các quan hệ liên quốc gia b Các quan hệ quốc gia thành viên Liên Hợp quốc c Các quan hệ chủ thể luật quốc tế với d Các quan hệ có yếu tố quốc tế 13 Luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống pháp luật: a Thống b Độc lập c Biệt lập d Độc lập có tác động qua lại lẫn 14 Cưỡng chế luật quốc tế: a Trong trường hợp, phải dựa sở định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc b Do chủ thể luật quốc tế thực sở luật quốc tế c Chỉ biện pháp vũ trang d Chỉ mang tính tập thể 15 Các biện pháp cưỡng chế luật quốc tế do: a Hội đồng bảo an liên hợp quốc áp dụng b Đại hội đồng liên hợp quốc định áp dụng chủ thể vi phạm luật quốc tế c Tịa án quốc tế áp dụng d Chính chủ thể luật quốc tế thực sở phù hợp luật quốc tế 16 Luật quốc tế có đối tượng điều chỉnh: a Đó quan hệ có tính chất liên quốc gia phát sinh đời sống quốc tế, thuộc tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,… b Các quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế c Là quan hệ hai bên nhiều bên d Đó quan hệ trị thương mại II Nhận định sau hay sai? Tại sao? Nguyên tắc luật quốc tế quy phạm pháp luật quốc tế Luật Quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc quan cao Liên Hợp quốc Chủ thể Luật quốc tế quốc gia có chủ quyền Trong trường hợp, chủ thể Luật quốc tế không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Nguồn Luật quốc tế điều ước quốc tế Tập quán quốc tế luật thành văn nên nguồn Luật quốc tế Hội nghị Bộ trưởng ASEAN quan hoạch định sách cao ASEAN Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 Băng - Cốc (tháng 7/1994) 10 Cuộc họp tư vấn chung (Join Consultative Meeting - JCM) không bao gồm Tổng vụ trưởng ASEAN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ CẤU TRÚC BÀI LUẬT QUỐC TẾ I Mục đích, yêu cầu Mục đích Bài học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - Khái niệm đặc điểm luật quốc tế Hệ thống nguyên tắc luật quốc tế Khái niệm lãnh thổ quốc gia yếu tố cấu thành quốc gia Khái niệm phận biên giới quốc gia Liên Hợp quốc quan Liên Hợp quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Yêu cầu Sau học xong học này, sinh viên cần: - Hiểu khái niệm đặc điểm Luật quốc tế Hiểu vai trò tầm quan trọng luật quốc tế ngày Nhận thức khác luật quốc tế luật quốc gia Hiểu hệ thống nguyên tắc luật quốc tế vai trò nguyên tắc Hiểu tính chất chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Hiểu khái niệm phận cấu thành biên giới quốc gia Xác định cấu, chức Liên hợp quốc quan thuộc Liên Hợp quốc Hiểu cấu chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) II Cấu trúc học Khái niệm Luật quốc tế Đặc điểm Luật quốc tế Các nguyên tắc Luật quốc tế Biên giới lãnh thổ quốc gia Liên hợp quốc quan Liên Hợp quốc 5.1 Liên Hợp quốc 5.2 Các quan Liên Hợp quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 6.1 Quá trình thành lập, mục tiêu ASEAN 6.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN 6.3 Cộng đồng ASEAN 6.4 Sự tham gia Việt Nam vào ASEAN ... LUẬT QUỐC TẾ CƠNG PHÁP QUỐC TẾ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đặc điểm luật quốc tế 2.1 Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế Cộng đồng quốc tế khơng có quan lập pháp Con đường để có quy phạm pháp luật. .. LAW Bài 8: Pháp luật Quốc tế Nội dung Bài học 01 02 03 Khái niệm luật quốc tế 04 Biên giới lãnh thổ quốc gia 05 Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc 06 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đặc điểm luật. .. 2.3.Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế 2.3.Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế • Cộng đồng quốc tế khơng có máy cưỡng chế tập trung, thường trực luật quốc gia • Các chủ thể luật quốc

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:37

Xem thêm: