ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƯỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên[.]
1 of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƯỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƯỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Phƣơng Lan Hà Nội - 2016 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy - giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Tôn Phương Lan, cô nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người ln sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thị Ngọc Hà Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: VĂN LÊ VÀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 11 1.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội yêu cầu cần đổi văn học sau 1975 11 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 11 1.1.1.2 Nhu cầu đổi lối viết nhà văn 15 1.1.2 Một số khuynh hướng viết chiến tranh tiểu thyết Việt Nam sau 1975 17 1.1.2.1 Khuynh hướng thể người bị chấn thương số phận bi kịch 17 1.1.2.2 Khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện 19 1.1.2.3 Khuynh hướng thể người đời thường vấn đề 20 1.1.3 Những tác giả tiêu biểu cho đề tài viết chiến tranh Việt Nam sau 1975 22 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Văn Lê 24 1.2.1 Đôi nét đời, nghiệp nhà văn Văn Lê 24 1.2.2 Đề tài chiến tranh sáng tác Văn Lê 26 1.2.3 Một vài sơ lược tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê 30 1.2.3.1 Sơ lược tiểu thuyết Mùa hè giá buốt 30 1.2.3.2 Sơ lược tiểu thuyết Phượng hoàng: 33 Chƣơng 2: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƢỢN HOÀNG CỦA VĂN LÊ 37 2.1 Bức tranh thực chiến tranh tàn khốc tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng 37 2.1.1 Bản anh hùng ca chiến trường 37 2.1.2 Chiến trường khốc liệt bi tráng 43 2.2 Người lính tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng 46 2.2.1 Những gương mặt người lính chiến 47 2.2.2 Những phẩm chất cao đẹp người lính chiến tranh 52 2.2.2.1 Lòng dũng cảm 53 2.2.2.2 Sự thông minh sáng tạo chiến đấu 55 2.2.3 Tình yêu chiến tranh 65 2.2.4 Những suy ngẫm sâu xa người chiến tranh 69 2.2.4.1 Người lính nghĩ chiến tranh 69 2.2.4.2 Nhân dân nghĩ chiến tranh 72 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH CUỘC CHIẾN TRANH VÀ CHÂN DUNG CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƢỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ 76 3.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 76 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 3.1.1 Kết cấu hình tượng nhân vật 76 3.1.2 Kết cấu tiểu thuyết phóng 78 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.2.1 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật hoàn cảnh cụ thể 81 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính cách 85 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật đa tính cách Mùa hè giá buốt87 3.3 Giọng điệu trần thuật 93 3.3.1 Giọng điệu trần thuật khách quan bi hùng 93 3.3.2 Giọng điệu sử thi trang trọng mà trữ tình 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau giành quyền vào năm 1945, dân tộc ta ln phải đương đầu với cường quốc Pháp, Mỹ Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền độc lập Tổ quốc Trong bối cảnh đó, chiến tranh cách mạng nguồn cảm hứng sáng tạo nhiều văn nghệ sỹ Bởi vậy, đề tài chiến tranh trở thành đề tài lớn văn học cách mạng Trong văn học nước ta từ sau 1945, nhà văn tiêu biểu nhà văn có tác phẩm xuất sắc viết cách mạng chiến tranh, Nguyễn Đình Thi với Vỡ bờ, Mặt trận cao, Anh Đức với Một chuyện chép bệnh viện, Hòn Đất, Phan Tứ với Mẫn tôi, Nguyễn Thi với Người mẹ cầm súng, Những đứa đất, Nguyễn Minh Châu với Cửa sơng, Dấu chân người lính, Cỏ lau, Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng, Nguyên Ngọc với Đất nước đứng lên, Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh, Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng, Khúc bi tráng cuối cùng, Khuất Quang Thụy với Trong gió lốc, Nguyễn Trí Huân với Chim én bay,… Sáng tác nhà văn đề tài chiến tranh làm phong phú, sinh động diện mạo văn học đương đại Bốn mươi năm qua, đề tài tiếp tục nhà văn thuộc hệ Nguyễn Đình Tú với Xác phàm, Nguyễn Xuân Thủy với Biển xanh màu lá… Trong số thể loại văn học, tiểu thuyết với khả chứa đựng, phản ánh phạm vi đời sống cách rộng lớn trở thành thể loại nhà văn lựa chọn nhiều Các tiểu thuyết viết chiến tranh thực giúp bạn đọc hiểu sâu sắc chiến tranh qua dân tộc Tiểu thuyết chiến tranh – nhìn từ hơm nay, nhà nghiên cứu Phong Lê nhìn nhận “đề tài chiến tranh đề tài không cũ Và ý đến xuất dồn dập tiểu thuyết dăm năm, với tiếp tục đội ngũ viết, ta thấy Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 kho kí ức chiến tranh không vơi cạn chuyển dần cho hệ sau” Trong số nhà văn trưởng thành sau chiến tranh, đội ngũ nhà văn lớn lên từ chiến hào có đặc biệt Họ nhà văn trực tiếp cầm súng có trải nghiệm định sống, chiến tranh Mặt khác, lớp nhà văn đào tạo trường học lẫn trường đời; họ có điều kiện để tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu khác Đổi mới, sau chiến tranh, trở thành nhu cầu mạnh mẽ người cầm bút, đặc biệt nhà văn viết chiến tranh Sự nỗ lực tìm tịi ý thức đổi cách viết đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên khuynh hướng văn học Cuối năm bảy mươi, với cảm hứng thật, nhiều tác phẩm viết chiến tranh gây nên tượng văn đàn, Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn Thái Bá Lợi, Ký miến đất lửa Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân Mấy năm gần đây, tiểu thuyết theo xu hướng tư liệu có nhiều ưu Biên chiến tranh 1,2,3,4 1975 Trần Mai Hanh ví dụ Văn Lê người lính chiến đấu nhiều năm chiến trường Nam nhà văn thuộc hệ cầm bút sau 1975 Ông sáng tác nhiều thể loại tập trung vào đề tài chiến tranh ơng nói: ln cảm thấy mắc nợ với người lính chết, với người sống “Khi tơi viết, lúc tơi muốn làm việc đúng, muốn đánh thức dậy điều tốt đẹp người” Cũng đội ngũ nhà văn mặc áo lính sau chiến tranh, viết chiến tranh khơng vốn sống, trải nghiệm với nỗ lực tìm tịi nghệ thuật nhằm tái cách chân thật, sinh động chiến tranh qua, Văn Lê vừa viết tư cách chứng nhân, lính chiến vào thời điểm khốc liệt chiến - thời kỳ trước sau Mậu Thân, vừa viết sở tư liệu mật thời mà ơng có Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w of 107 Hai tiểu thuyết ông viết giai đoạn cách mạng gặp vơ vàn khó khăn tổn thất, trụ vững dần nhờ vào lòng tin yêu nhân dân, người lính cách mạng Tiểu thuyết Mùa hè giá buốt ông nhận giải B Bộ Quốc phòng (2004 - 2009) Giải Nhất Văn học Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2006 - 2011) Phượng Hoàng nhận Giải thưởng Bộ Quốc phòng năm 2009 - 2014 Đã có nhiều viết, cơng trình, nhiều luận văn luận án nghiên cứu đề tài chiến tranh, tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh tiêu biểu Đối với nhiều nhà văn hệ với Văn Lê viết đề tài này, sáng tác họ nhiều người viết chọn làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, tên Văn Lê, nói nhà văn Ngơ Thảo, “một tên tuổi giới truyền thông ý” Dường Văn Lê chọn riêng cho cách sống “lặng lẽ sống, lặng lẽ viết, lặng lẽ tìm kí ức chiến trận, mà cịn nhiều, nhiều điều chưa thể công bố, chưa thể công khai kể lại, lãng qn lại tội lỗi” (Ngơ Thảo) Theo dõi mạng, số báo, đặc biệt khu vực phía Bắc, cơng trình chun sâu Văn Lê chưa có Chọn đề tài Chiến tranh người hai tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê, chúng tơi muốn tìm đặc sắc đóng góp ơng, để làm rõ đa dạng, phong phú tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh quy luật vận động văn học điều kiện thời bình Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn mình: “Chiến tranh người hai tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê” Thực đề tài này, mong muốn góp phần tìm hiểu đóng góp Văn Lê cho văn học nước nhà phương diện đề tài chiến tranh, qua cho thấy diện mạo đặc sắc văn xuôi thời kỳ đổi Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 10 of 107 Lịch sử vấn đề Mặc dù Văn Lê biết đến nhà văn với nhiều tác phẩm có tác phẩm đánh giá cao cao, trao nhiều giải thưởng uy tín song chưa có cơng trình tập trung sâu vào nghiên cứu từ phương diện nội dung đặc điểm nghệ thuật sáng tác ơng Trong q trình tìm hiểu đời nghiệp văn chương nhà văn Văn Lê, chúng tơi có thu kết báo, nghiên cứu hay viết giới thiệu tác phẩm nghiệp sáng tác ông sau: Nhà báo Phan Hoàng Sức mạnh tình yêu chiến thắng tình yêu sức mạnh đánh giá: “Mùa hè giá buốt, tiểu thuyết đẹp buồn, quyến rũ đau đớn, thăng hoa tứ thơ” [42] Tác phẩm Văn Lê có kết thúc buồn đau đớn phản ánh chân thực thật lịch sử Để có chiến công, làm thay đổi cục diện chiến, nhiều người lính phải hy sinh, phải đánh đổi xương máu Trên website Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Trần Sáng với Âm hưởng bi tráng tiểu thuyết Mùa hè giá buốt nhận định: “Viết đề tài chiến tranh, viết chiến dịch cụ thể chiến dịch Mậu Thân 1968, mẻ Tuy nhiên, tác giả Mùa hè giá buốt, cựu binh ngang dọc chiến trường Đông Nam bộ, sau hoàn thành tác phẩm văn học chiến tranh, người lính anh lại tiếp tục tiến lên phía trước Có lẽ số nhà văn mặc áo lính thời, tìm tịi, đổi thi pháp tiểu thuyết khơng phải đích anh tìm kiếm, mà tiếp nối Nếu anh sống Cao bầu trời… Trong Mùa hè giá buốt, mạnh vốn sống cuồn cuộn, trải nghiệm sinh – tử, trải nghiệm khơng thay thế” [116] Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 103 of 107 rung cảm sâu sắc lòng người trước biến cố lớn lao lịch sử Cảm hứng sử thi chi phối sâu sắc đến giọng trữ tình tạo âm hưởng ngợi ca Bên cạnh đó, tình cảm xót xa, đau đớn thống thiết trước mát hy sinh phả vào lời văn âm hưởng trữ tình da diết có sức truyền cảm mạnh mẽ Ở khía cạnh khác, giọng điệu trữ tình cịn mang lại cho Mùa hè giá buốt Phượng hoàng chiều sâu cảm xúc đậm chất nhân văn nhà văn vào khai thác những vấn đề thuộc phạm trù đời tư, đời thường bên cạnh mảng thực chiến trường đầy khốc liệt Những âm trầm xót thương hướng số phận người mang lại cho tác phẩm sắc điệu làm nên tính đa cấu trúc mở hệ thống giọng điệu Tiểu kết Ở yếu tố nghệ thuật, Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê có vận động phù hợp với biến đổi hệ tư tưởng tư tiếp cận thực chiến tranh giai đoạn khác Sự vận động chiều với trình đại hóa văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng, từ đơn tới đa thanh, từ chiều đến nhiều chiều, từ mặt phẳng tới đa diện Cũng phải nhận thấy ngồi thành cơng tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê có hạn chế Chính thiên kể lại, tái kiện chiến dịch, trận đánh xảy địa điểm cụ thể thời gian vật lý xác định mà chưa quan tâm tới phân tích, lý giải, cắt nghĩa kiện Do tác phẩm hấp dẫn bạn đọc mô tả trận đánh với tính chất khốc liệt chưa mời gọi bạn đọc theo q trình phân tích tâm lý người Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Văn Lê dựa bối cảnh chung, chung 97 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 104 of 107 trận đánh, chiến dịch mà từ xây dựng tính cách tâm lý nhân vật Như tất yếu nhân vật tập thể coi trọng Và lơgich với tính chất đặc biệt kháng chiến huy động toàn dân, toàn diện Sức mạnh chiến tranh sức mạnh cộng đồng, cá nhân hoà tan vào cộng đồng Mùa hè giá buốt Phượng hồng Văn Lê mạnh miêu tả kiện, kể lại tình mà cịn thiếu phân tích q trình phát triển tính cách, mà L Tônxtôi gọi “biện chứng pháp tâm hồn” Trong Mùa hè giá buốt Phượng hồngnếu có khoảnh khắc trăn trở, dằn vặt, suy nghĩ…của nhân vật để phục vụ cho phát triển cốt truyện 98 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 105 of 107 KẾT LUẬN Sau năm 1975, chiến tranh mảng đề tài lớn, có sức hấp dẫn nhà văn nhiều hệ Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa sau chiến tranh vừa tạo thuận lợi vừa chứa đựng thách thức lớn nhà văn theo đuổi đề tài quen thuộc văn học Áp lực chế thị trường, loại hình giải trí phong phú, đặc biệt chuyển biến tầm đón đợi độc giả ngày đòi hỏi nhà văn phải có đổi liệt để đáp ứng yêu cầu thời đại Bên cạnh đó, quan điểm cởi mở thời đại văn học nghệ thuật, tác động tích cực giao lưu văn hóa tồn cầu khuyến khích nhà văn đổi tư duy, cho phép thể nhận thức, nhìn riêng, đa dạng chiến tranh qua dân tộc, tự lựa chọn hình thức thể hiện, thể nghiệm cách tân nghệ thuật Với ưu vượt trội, thể loại tiểu thuyết nhiều nhà văn lựa chọn vừa đem lại nhìn tồn diện diễn dịch mới, phong phú chiến tranh, đồng thời vừa thuận tiện việc thể thể nghiệm nghệ thuật nhà văn Với tâm huyết nỗ lực sáng tạo nghệ thuật, nhà văn sau 1975 đem lại sức hấp dẫn mới, độc đáo cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh Khi kinh nghiệm cá nhân bình đẳng với kinh nghiệm cộng đồng, cảm hứng nghệ thuật đa dạng, với góc độ tiếp cận đề tài khác nhau, nhà văn không phản ánh, tái tạo mà sáng tạo thực, đưa vào tiểu thuyết “cuộc chiến riêng anh” Vì vậy, tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 không đơn giản, thống trước 1975 mà phát triển đa dạng, phong phú phân lập thành ba khuynh hướng chính: khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện, khuynh hướng thể người bị chấn thương số phận bi kịch, khuynh hướng thể người đời thường vấn đề Tất nhiên, lúc phân chia 99 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 106 of 107 rạch ròi vậy, song bản, khuynh hướng tiểu thuyết có đặc điểm nhận diện riêng Khuynh hướng thứ phản ánh kiện lịch sử từ điểm nhìn dân tộc, cảm hứng ngợi ca bi tráng; nhân vật trung tâm người anh hùng lưỡng diện Ở khuynh hướng thứ hai, nhân vật trung tâm người bị chấn thương người có số phận bi kịch; chiến tranh thể cảm hứng bi kịch, nhìn nhân tính, trải nghiệm, mát cá nhân Còn khuynh hướng thứ ba, nhân vật trung tâm người đời thường với vấn đề liên quan trực tiếp tới nó; khuynh hướng này, nhà văn thường mượn chiến tranh để suy ngẫm triết lí nhân sinh, Cả ba khuynh hướng tiểu thuyết đem đến diễn ngôn nghệ thuật phong phú: diễn ngôn tự hào dân tộc, diễn ngơn hịa bình, diễn ngơn quyền sống, quyền hạnh phúc, diễn ngơn tình u – tình dục, diễn ngơn bi kịch, nỗi đau người Đó diễn giải giàu sức thuyết phục cho câu hỏi: Có thể viết chiến tranh nào? Hiện thực chiến trận góc tiếp cận thực chiến tranh ngắn Mùa hè giá buốt Phượng hoàng, thực chiến tranh bắt đầu khai thác nhiều chiều hơn, liệt hơn, vinh quang góc khuất chiến Thế nên chiến tranh chiêm nghiệm từ đau thương mát số phận cá nhân người mang màu sắc hoàn tồn khác, tàn khốc hủy diệt nhân tính Nhân vật người lính góc tiếp cận chiến tranh mà khảo sát qua hai tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng Ở đó, có mở rộng góc nhìn khắc hoạ chân dung người lính bên cạnh phẩm chất anh hùng lý tưởng có phần đời sống tự nhiên mang tính người Tình u nam nữ góc tiếp cận chiến tranh đặc biệt tiểu thuyết, câu chuyện tình yêu Mùa hè giá buốt Phượng hoàng dù đậm nhạt, dài ngắn khác mang tính đặc thù năm tháng sau chiến tranh chống Mỹ Ở Dấu chân người 100 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 107 of 107 lính, vận mệnh dân tộc đặt hạnh phúc cá nhân, cung bậc cảm xúc tình yêu đặt tương quan tác phẩm có phần mờ nhạt bị lấn át Là tác phẩm tráng ca chiến hào hùng chống ngoại xâm dân tộc, Mùa hè giá buốt Phượng hoàng làm bật vấn đề số phận người chiến tranh Những người dân tộc bị vào chiến từ hai phía soi rọi từ nhiều góc độ để khám phá thể người tính đa diện phức tạp Tất nhân vật dù nhân vật, cán huy cao cấp hay người lính bình thường, bên hay bên chiến tuyến thể tồn vẹn chân thực nhiều khía cạnh Ở có người cơng dân, trị mang tầm vóc sử thi, có người đời tư, cá nhân thường tình mực nhân văn Tất thể sâu sắc nỗ lực phá vỡ khoảng cách sử thi cảm quan đa chiều thực Những vấn đề lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, phẩm hạnh, tình yêu đặt cách thiết làm nên giá trị nhân văn đặc sắc tác phẩm.Tất xuất phát từ thái độ tôn trọng thật, thật không đơn giản chiến tranh Sức hấp dẫn Mùa hè giá buốt Phượng hoàng đến từ nghệ thuật tiểu thuyết tay bắt nhịp nhanh với xu hướng chung văn phong tiểu thuyết đại Nhà văn xây dựng tác phẩm kết cấu nghệ thuật chặt chẽ, hợp lý có sức hút cao Đó cịn nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo có hài hịa, gắn kết nhuần nhuyễn người nhân vật nguyên mẫu Sự chân thật, sống động nhân vật nguyên mẫu nét độc đáo thể người tác phẩm Bên cạnh đó, tính đa thanh, đa giọng ngơn ngữ tiểu thuyết điểm nhấn quan trọng nghệ thuật thể tiểu thuyết Mùa hè giá buốt Phượng hoàng 101 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 108 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1995), Người thắng trận – Truyện ngắn báo Văn nghệ 1987 – 1995, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Hồi Anh (2009), Lí luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Một số suy nghĩ linh cảm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Văn Nghệ Thái Nguyên Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Nghiên cứu văn học (số 8) Arnauđốp (1987), Tâm lý sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bảo (2005), Thượng Đức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Bảo (2012), Đỉnh máu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2) 13 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 102 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 109 of 107 14 Nguyễn Thị Bình (2009), Sự biến đổi chức gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh (số 3B) 15 Ngơ Vĩnh Bình (2003), Văn học viết chiến tranh thách thức kì vọng, Văn nghệ quân đội (số 588) 16 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn Nghệ, (số 49 – 50) 17 Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, in Nguyễn Minh Châu tồn tập, tập – Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (2001), Miền cháy, in Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập – Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hồng Dân (1994), Chiều vơ danh – Hồi ức binh nhì - Truyện ngắn chọn lọc 1992 – 1994, Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Việt Dũng (1987), Chiến tranh khác người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 6), tr 128 - 130 24 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp, Sông Bé 25 Nguyễn Hồng Dũng (2005), Chiến tranh Việt Nam văn học Mỹ - từ thật đến tác phẩm, Văn nghệ quân đội (số 619) 103 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 110 of 107 26 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2001), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đoàn Ánh Dương (2012), Tại thiếu vắng người chiến sĩ văn học hôm nay? – Diễn đàn văn học: Để văn học lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng xứng tầm thực, Báo Quân đội nhân dân 28 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Bảo Trường Giang (2005), Thượng Đức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Nam Hà (1998), Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 11), tr 87-89 32 Võ Thị Xuân Hà (2006), Đàn sẻ ri bay ngang rừng – Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hồng Quốc Hải (1995), Chiến tranh góc độ người cầm bút, Tạp chí Tác phẩm 34 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học (số 2) 37 Đỗ Đức Hiều (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1996), Cảm nhận suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 111 of 107 39 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 40 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phan Hoàng (2012), Nhà văn Văn Lê: Sức mạnh tình yêu chiến thắng tình u sức mạnh, Báo Sài Gịn giải phóng 43 Nguyễn Trí Huân (2005), Chim én bay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Lê Phi Hùng (2012), Nhà văn Văn Lê: Khơi dậy cảm hứng sáng tạo nhà văn - Diễn đàn văn học: Để văn học lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng xứng tầm thực, Báo Quân đội nhân dân 45 Trầm Hương (2012), Đêm Sài Gịn khơng ngủ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành Phố.Hồ Chí Minh 46 Dương Hướng (2001), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phịng 47 Lê Phú Khải (2004), Đọc sách: Cao bầu trời, Báo Cần Thơ 48 Trần Thị Khánh (2004), Cao bầu trời – Một tác phẩm tâm huyết viết chiến tranh, Báo Sài Gịn giải phóng 49 M B Khrapchenco (1984 – 1985), Cá tính sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 52 Chu Lai (1979), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 112 of 107 53 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4) 54 Chu Lai (2000), Ba lần lần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Chu Lai (2004), Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm, Văn nghệ quân đội (số 604) 56 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xi đoạt giải, Tạp chí văn học (số 12) 58 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học (số 9) 59 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phong Lê (1984), Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh, Văn nghệ quân đội (số 8) 61 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Văn Lê (2000), Những câu chuyện làng quê, Nxb Phụ nữ, Thành Phố Hồ Chí Minh 63 Văn Lê (1994), Nếu anh cịn sống, Nxb Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 64 Văn Lê (2004), Cao bầu trời, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Văn Lê (2012), Mùa hè giá buốt, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 66 Văn Lê (2014), Phượng Hồng, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Ngơ Ngọc Ngũ Long (2003), Thêm nhịp cầu văn học từ Việt Nam đến với Hàn Quốc, Báo Sài Gịn giải phóng 106 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 113 of 107 68 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 70 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian - Truyện ngắn chọn lọc 1992 – 1994, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Sương Nguyệt Minh (lược thuật), (2006), Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 654) 73 Bảo Ninh (2009), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Phạm Xuân Nguyên (2008), Phân tích tâm lý tiểu thuyết Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh – đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học 76 Phùng Quý Nhâm (1999), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Trọng Óanh (1987), Đất trắng, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Nguyễn Trọng Óanh (1989), Đất trắng, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 80 Hồ Phương (2008), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm - Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 114 of 107 81 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ, (số 37) 82 Nhiều tác giả (2002), Tổng tập truyện ngắn năm 2001 tạp chí Văn nghệ quân đội, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Qúy (2012), Khắc phục “3 thiếu” để viết người chiến sĩ hôm - Diễn đàn văn học: Để văn học lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng xứng tầm thực, Báo Quân đội nhân dân 84 P.V (2001), Người lính chiến tranh cách mạng – đề tài vĩnh cửu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 1) 85 P.V (7 - 2007), Viết đề tài chiến tranh cách mạng – đề tài không cũ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 673 + 674) 86 Phạm Quỳnh (1929), Khảo tiểu thuyết, Đông Kinh, Hà Nội 87 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 Ngô Thảo (2013), Nhà văn Văn Lê: Không thay đổi lịch sử tương lai có thể, Báo Nhân dân 91 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại - Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Đỗ Lai Thúy (2012), Vài ý nghĩ mảng văn học chiến tranh Cách mạng người chiến sĩ - Diễn đàn văn học: Để văn học lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng xứng tầm thực, Báo Quân đội nhân dân 108 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 115 of 107 93 Phan Trọng Thưởng (1988), Một nhìn bổ sung để nhận dieenj người giai đoạn nay, Tạp chí Văn học (số 1) 94 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nôi 95 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 97 Lê Quang Trang (2012), Giải thưởng Văn học nghệ thuật TPHCM năm (2006 – 2011) - Khích lệ lớn giới văn nghệ sĩ, Báo Sài Gịn giải phóng 98 Lê Quang Trang (2013), Phía sau thực khắc nghiệt Mùa hè giá buốt, Tạp chí Lý luận - phê bình văn học - nghệ thuật 99 Phạm Xuân Trường (2013), Nhà văn Văn Lê: Viết chiến tranh hay phải lý giải sức mạnh thần bí dân tộc, Báo Giáo dục thời đại 100 Trần Thế Tuyển (2004), Quê hương đồng đội bút ký, Nxb Trẻ, Hà Nội 101 Nguyễn Duy Tường (2005), Bức thư có khơng hai gửi lại người sống, Báo Tiền phong 102 Nguyễn Đình Tú (2007), Đề tài chiến tranh với người viết trẻ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 606) 103 Nguyễn Đình Tiến (1976), Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9) 104 Xuân Thiều (1978), Con người, kiện lịch sử tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 12) 109 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 116 of 107 105 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1989), Chủ nghĩa nhân đạo văn học đại (sưu tập chuyên đề), Nxb Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Thiệu Vũ (8/2004), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 – thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 604) Tài liệu tham khảo online Theo Đậu Dung (Công an Nhân dân), (28/07/2015) Nhà văn Văn Lê: Huyền thoại thật: http://ongbachau.vn/song-cham/nha-van-van-le-huyen-thoai-luon-batdau-tu-su-that-c981a2015072701419128.htm Lê Văn Định (2015), Bút pháp thực nghiêm ngặt Mùa hè giá buốt Văn Lê: Http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1966&so=88 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyễn ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến nay: http://evan.vnexpress.net Nguyễn Hưng Quốc (25/5/2004), Chiến tranh thi pháp: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=deta il&id=22572 Tôn Phương Lan (11/06/2016), Viết chiến tranh - vấn đề tượng: http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/viet-ve-chientranh-van-de-va-hien-tuong-9049.html Chu Lai (21/12/2004), Viết chiến tranh cần chân thực: Media.vn Văn Lê (15/2/2009), Phản ánh tính chân thật chiến tranh: www.cinet.gov.vn 110 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w 117 of 107 Văn Lê, Viết chiến tranh để lí giải người: http://suckhoedoisong.vn/viet-ve-chien-tranh-de-ly-giai-ve-con-nguoin18573.html Lê Thanh Nghị, Tự sáng tác chân thực nghệ thuật: http://vanhocnghethuat.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=201&ctl =tcb&mid=712&tc=159 10 Trần Lê Sáng (2012), Âm hưởng bi tráng tiểu thuyết Mùa hè giá buốt: http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/mua-he-gia-buot-cua-van-le 11 Đoàn Cầm Thi (29/3/2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chien-tranh-tinh-yeutinh-duc-trong-van-hoc-vn-duong-dai-22-1973865.html 12 Hoàng Ngọc Tuấn (2005), Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, Chiến tranh nhìn từ nhiều phía: 2455223nnaqmn12455223nnaqmn%2455223nnaqmn1%2455223nnaq mn1%2455223nnaqmn1%2455223nnaqmn11http://vnthuquan.org/(S(zlk2ftjt md4p5q45xpp5du2j))/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237n2nmnnnqn31n3 43tq83a3q3m3237n1n&cochu=&AspxAutoDetectCookieSupport=1 13 Phạm Xuân Trường (07/05/2013), Nhà văn Văn Lê: Viết chiến tranh hay phải lý giải sức mạnh thần thánh dân tộc: http://www.baomoi.com/nha-van-van-le-viet-ve-chien-tranh-hay-phaily-giai-suc-manh-than-thanh-cua-dan-toc/c/10967210.epi 14 Ku Su Jeong (thứ tư 26/07/2006), Báo Tuổi trẻ: Chiến tranh đề tài cũ: http://vietbao.vn/Van-hoa/Chien-tranh-khong-phai-la-mot-de-tai-quacu/40152445/105/ 111 Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Tài liu Lun Vn - Báo Cáo ni bt, c sc, mang giá tr cao vi y nh dng pdf, w