Luận Văn Nghiên Cứu Xác Định Các Chỉ Tiêu Thống Kê Đánh Giá Chất Lượng Tăng Trưởng Của Nền Kinh Tế.pdf

98 3 0
Luận Văn Nghiên Cứu Xác Định Các Chỉ Tiêu Thống Kê Đánh Giá Chất Lượng Tăng Trưởng Của Nền Kinh Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word bc tong hop 8 03 06 moi doc Tæng côc thèng kª B¸o c¸o tæng hîp KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc §Ò tµI cÊp Tæng côc §Ò tµi “Nghiªn cøu x¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu Thèng kª ®¸nh gi¸ chÊt l−îng t¨ng[.]

Tổng cục thống kê Báo cáo tổng hợp Kết nghiên cứu khoa học Đề tàI cấp Tổng cục Đề tài: Nghiên cứu xác định tiêu Thống kê đánh giá chất lợng tăng trởng kinh tế Đơn vị chủ trì: Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia Chủ nhiệm: Trịnh Quang Vợng Phó Vụ trởng Th ký: Ngô Thị Kim Dung Chuyên viên 6164 30/10/2006 Hà Nội, năm 2005 Mục lục Lời mở đầu Phần I: Những quan điểm kháI niệm chất lợng Tăng trởng kinh tế I Những quan điểm tăng trởng trình tăng trởng kinh tế II Các nguyên tắc chất lợng tăng trởng kinh tế II.1 Về đầu t phát triển loại tài sản II.2 Các hớng điều chỉnh đầu t, sách theo thời gian II.3 Cơ chế quản lý III Định nghĩa chất lợng tăng trởng kinh tế IV Vai trò dân số, y tế, giáo dục đào tạo, môi trờng tăng trởng kinh tế IV.1 Vai trò chất lợng dân số, lao động việc làm tăng trởng kinh tế IV.2 Vai trò hoạt động giáo dục đào tạo tăng trởng kinh tế IV.3 Vai trò hoạt động y tế tăng trởng kinh tế IV.4 Vai trò tác động môi trờng với tăng trởng kinh tế phần II: Những tiêu chất lợng tăng trởng Kinh tế I Nhóm tiêu kinh tế II Nhóm tiêu xà hội III Nhóm tiêu môi trờng Phần III: Khả tính toán tiêu phản ánh chất lợng tăng trởng kinh tế khả ứng dụng * Những thuận lợi * Những khó khăn * Khả ứng dụng Những kết luận kiến nghị Lời mở đầu Trong văn kiện đánh giá thực trạng phơng hớng phát triển kinh tế xà hội nớc ta, nhà lÃnh đạo cao Đảng, Nhà nớc Quốc hội, thời gian qua, thờng đề cập đến khái niệm tổng quát: Nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế; Phát triển kinh tế bền vững Những khái niệm ngày đợc phổ cập rộng rÃi phơng tiện thông tin báo chí Vậy chất lợng tăng trởng kinh tế? Và tiêu thống kê phản ánh kinh tế tăng trởng có chất lợng! Vào năm cuối kỷ 20 chóng ta chøng kiÕn hiƯn t−ỵng kinh tÕ trái ngợc, thứ tiến vợt bậc kinh tế, khoa học xà hội nớc giới, nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn §é, ; thø hai lµ kinh tÕ cđa nhiều nớc bắt đầu vào thoái trào, kể nớc phát triển Những diễn biến phức tạp kinh tế giới đà tạo cho học kinh nghiệm bổ ích: Cần phải xây dựng kinh tế phát triển ổn định lâu dài, có tốc độ tăng trởng cao, không ngừng nâng cao chất lợng sống hệ tạo tiền đề vững cho hệ mai sau khu«n khỉ cho phÐp cđa hƯ thèng sinh thái Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm 2001-2010 kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2001-2005 đà nêu: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng đôi với thực tiến bộ, công xà hội bảo vệ môi trờng; Phát triển kinh tế gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trờng, bảo đảm hài hoà môi trờng nhân tạo môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Nh chiến lợc phát triển kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến việc phát triển kinh tế phải tăng nhanh phát triển ổn định nhằm nâng cao mức sống ngời dân lao động, đảm bảo công xà hội, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái Vì việc nghiên cứu khái niệm chất lợng tăng trởng kinh tế giai đoạn phát triển kinh tế đất nớc cần thiết nhằm đa tiêu thống kê kinh tế, xà hội môi trờng phản ánh chất lợng tăng trởng kinh tế thời kỳ giúp cho công tác kế hoạch đề sách tối u nh phải có phải làm để đóng góp vào tăng trởng kinh tế có chất lợng Phân tích tăng trởng kinh tế có chất lợng lĩnh vực nghiên cứu thống kê thiết thực phục vụ cho nhu cầu công đổi mới, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phục vụ tốt cho trình đề sách phát triển kinh tế - xà hội môi trờng Đảng Nhà nớc, thống kê việc thực đờng lối, chủ trơng Đảng Chính phủ thoả mÃn nhu cầu thông tin cho quan nghiên cứu kinh tế nớc Đây kết bớc đầu trình nghiên cứu số cán nghiên cứu kinh tế Trong trình nghiên cứu thành viên Đề tài nghiên cứu có dựa vào kết đà nghiên cứu đồng nghiệp tham khảo tài liệu nớc chất lợng tăng trởng kinh tế Nội dung nghiên cứu đề tài gồm phần sau: Lời mở đầu Phần I: Những quan điểm khái niệm chất lợng tăng trởng kinh tế Phần II: Những tiêu phản ánh chất lợng tăng trởng kinh tế v mối quan hệ chất lợng tăng trởng kinh tế với tiêu xà hội Phần III: Khả tính toán tiêu phản ánh chất lợng tăng trởng kinh tế khả ứng dụng Kết luận kiến nghị Phần I Những quan điểm kháI niệm chất lợng tăng Trởng kinh tế I Những quan điểm tăng trởng trình tăng trởng kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng họp từ ngày 19 tháng năm 2001 đà trí thông qua phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2001- 2005 với mục tiêu là: Tăng trởng kinh tế nhanh bền vững, ổn định cải thiện đời sống nhân dân; Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá; Nâng cao rõ rệt hiệu sức mạnh kinh tế; Mở rộng đối ngoại; Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, huy động nhân tố ngời; Tạo việc làm, xoá đói, giảm số hộ nghèo, đẩy lùi tệ nạn xà hội; Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội; hình thành bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng ổn định theo định hớng xà hội chủ nghĩa; Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xà hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ an ninh quốc gia Những mục tiêu nhằm tạo cho kinh tế nớc ta phát triển nhanh, ổn định bền vững, tự chủ sản xuất có tính cạnh tranh cao, phụ thuộc vào nớc ngoài, suất lao động cao, có cấu kinh tế phù hợp với thời kỳ phát triển đất nớc, mức sống phúc lợi xà hội ngời lao động đợc bảo đảm, đợc nâng cao không ngừng Các mục tiêu Đảng đợc cụ thể hoá thành định hớng phát triển nhiệm vụ chủ yếu nh sau: Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao ổn định Phát triển kinh tế nhiều thành phần Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế xà hội; xây dựng cấu kinh tế có hiệu nâng cao sức cạnh tranh Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn đầu t, công nghệ bên Chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶, thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch nh»m khun khÝch tÝnh cạnh tranh phát triển sản xuất lành mạnh Tiếp tục đổi lành mạnh hoá hệ thống tài tiền tệ, tăng tiềm lực tài quốc gia, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho đầu t phát triển, trì ổn định cân đối vĩ mô Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai chơng trình phổ cập trung học sở; ứng dụng nhanh công nghệ tiến tiến, đại; bớc phát triển kinh tế tri thức Giải có hiệu vấn đề xà hội xúc: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn; cải cách chế độ tiền lơng; xoá đói, giảm nhanh hộ nghèo; Phát triển mạnh văn hoá, thông tin, y tế thể dục thể thao: nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công cải cách hành chính, đổi nâng cao hiệu lực máy Nhà nớc; Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng; Thực tốt dân chủ sở Tất nhiệm vụ mà Đảng Nhà nớc ta ®Ị nh»m ®−a nỊn kinh tÕ n−íc ta tăng nhanh, nghĩa tăng thu nhập ngời lao động làm tảng cho công xoá đói, giảm nghèo, tạo môi trờng phát triển bền vững Tăng trởng kinh tế gia tăng khối lợng sản phẩm vật chất dịch vụ (sau đà loại trừ tăng tăng giá) thời kỳ báo cáo so với thời kỳ báo cáo trớc Tăng trởng kinh tế đóng vai trò trọng yếu việc nâng cao chất lợng sống, nâng cao khả cđa ng−êi nh»m tiÕn tíi mét t−¬ng lai tèt đẹp Để đạt đợc mong muốn thông thờng đòi hỏi trớc tiên kinh tế phát triển ổn định, tăng trởng nhanh, nghĩa tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng tiêu dùng cuối xà hội bình quân đầu ngời; thứ hai vấn đề khác có liên quan phải thực đợc quan tâm nh có sách giáo dục hợp lý, tạo hội việc làm Bình đẳng giới cao tình trạng sức khoẻ dinh dỡng đợc bảo đảm tốt Giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch, phát triển sản xuất đôi với việc không gây ô nhiễm môi trờng môi trờng tự nhiên bền vững, giảm chi phí lớn bảo vệ môi trờng sinh thái cho hệ mai sau Hệ thống pháp luật công minh mở rộng phát triển sản xuất đa ngành, đa thành phần, có tính cạnh tranh lành mạnh, mở rộng tự cá nhân sống văn hoá phong phú, giàu sắc Tăng trởng kinh tế phải kết hợp cách tích cực với việc giảm nghèo đói Các báo cáo nhận định trớc đà đề xuất tốc độ tăng trởng cho nớc phát triển giới năm 90 5% khoảng 3,2% bình quân đầu ngời dự kiến giảm số ngời nghèo sè 300 triƯu ng−êi ®ang sèng ë møc nghÌo đói tức giảm tỷ lệ bình quân ngời nghèo đói xuống gần 4% Tăng trởng cách vấn đề quan trọng Không tốc độ tăng trởng mà chất lợng tăng trởng kinh tế ảnh hởng lớn đến kết tăng trởng Đó lý phải tìm ảnh hởng phức tạp nhân tố tác động đến tăng trởng kinh tế Tốc độ tăng trởng kinh tế nớc phát triển nớc công nghiệp ổn định đà ý đến chất lợng tăng tr−ëng Thùc tÕ, lu«n cã mèi quan hƯ chiỊu tăng trởng kinh tế phát triển môi trờng xà hội Ví dụ nh quan tâm đến môi trờng hỗ trợ cho tăng trởng ổn định; có nớc tỷ lệ tăng trởng cao nhng không quan tâm nhiều đến môi trờng xà hội dẫn đến có ảnh hởng bất lợi nhóm ngời nghèo Các nớc không khả thúc đẩy tăng trởng qua cải tổ thị trờng yếu tố chất lợng hỗ trợ thời gian dài trở nên quan trọng Nh vậy, chất lợng tăng trởng? Tiến hành bớc tăng trởng có liên quan đến mặt đóng vai trò định hớng cho trình tăng trởng Kinh nghiệm phát triển kinh tế, xà hội nớc đà tầm quan trọng khía cạnh nh: Các hội, độ bền vững môi trờng, kiểm soát rủi ro toàn cầu vấn đề quản lý Những mặt không đóng góp trực tiếp đến kết tăng trởng mà giải quan hệ tăng trởng kinh tế, ổn định xà hội môi trờng Đó kết hợp sách thể chế nhằm định hớng cho trình phát triển kinh tế điểm tập trung nghiên cứu đề tài khoa học II Các nguyên tắc chất lợng tăng trởng kinh tế Tại có số nớc trì đợc tốc độ tăng trởng mạnh kinh tế thời gian dài? Và mặt chủ yếu nh bình đẳng thu nhập, bảo vệ môi trờng lại ảnh hởng bất lợi đến nhiều nớc, không nớc phát triển nhanh mà nớc phát triển chậm? Quản lý để hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế? Dựa vào kết nghiên cứu nhà kinh tế nhóm nớc có tốc độ tăng trởng nhanh ngợc lại nhóm nớc có tốc độ tăng trởng giảm xuống khôi phục lại đợc nớc khu vực Đông nói riêng giới nói chung năm 1990 kỷ 20, nhà nghiên cứu kinh tế giới đà nhận thấy điều kiện cần thiết thể chế để có thành công phát triển kinh tế; Đó vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng; Phát triển kinh tế nhanh phải đôi với chất lợng Các sách Nhà nớc cần quan tâm: Thứ đầu t đặc biệt trọng đầu t vào ngời Con ngời đóng vai trò định cho chất lợng tăng trởng kinh tế Thứ hai, tăng trởng kinh tế nhanh phá vỡ cân môi trờng; Thứ ba, kinh tế mở cạnh tranh rủi ro tài phải đợc trọng nh nhân tố đặc biệt đất nớc; Thứ t, ổn định trị thể chế kinh tế phải đợc u tiên không trì hoÃn bớc trình đổi Từ nghiên cứu nhà nghiên cứu kinh tế thấy có nguyên tắc sau đóng vai trò quan trọng chất lợng tăng trởng kinh tế cho nớc phát triển: 1) Tập trung đầu t phát triển loại tài sản: Tài sản tích luỹ tài sản, ngời nguồn tài nguyên 2) Quan tâm đến vấn đề điều chỉnh đầu t theo thời gian 3) Tập trung vào nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý kinh tế tốt II.1 Về đầu t phát triển loại tài sản : Những loại tài sản đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nớc tài sản vật chất, ngời tài sản nguồn tài nguyên thiên nhiên Tiến kỹ thuật yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc sản xuất sử dụng loại tài sản Để bớc nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế cần tập trung quan tâm nhiều đến tăng tích luỹ tài sản hữu hình vô hình, nhng ra, loại tài sản khác nh ng−êi (ngn lùc x· héi) cịng nh− ngn tµi nguyên thiên nhiên phải đợc quan tâm tơng xứng Đối với ngời nghèo, loại tài sản quan trọng; Tích luỹ tài sản, tiến khoa học kỹ thuật có ý nghĩa định đến tác động lâu dài vào nghèo đói Nguồn nhân lực nguồn tài nguyên góp phần tăng tích luỹ tài sản thông qua tăng phần khấu hao thu hồi ngợc lại - theo nhà môi trờng, nguồn tài nguyên phải đợc coi nh loại tài sản, giảm trữ lợng tài nguyên trình sản xuất phải đợc tính vào tài khoản khấu hao giống nh TSCĐ khác Ngoài ra, đầu t vào tài sản vật chất, ngời, nguồn tài nguyên thiên nhiên với việc thay đổi sách quản lý kinh tế - xà hội góp phần nâng cao tiến khoa học kỹ thuật suất nhân tố nhân tố tổng hợp (TFP), từ lại thúc đẩy tăng trởng Bảng 5: Tăng trởng GDP đóng góp vào tăng trởng GDP theo khu vùc kinh tÕ 2001 2002 2003 2004 Nhịp tăng % GDP 6.89 7.08 7.34 7.69 Khu vực I 2.98 4.17 3.62 3.50 Khu vùc II 10.39 9.48 10.48 10.20 Khu vùc III 6.10 6.54 6.45 7.47 §ãng góp vào GDP theo điểm phần trăm tăng trởng GDP 6.89 7.08 7.34 7.69 Khu vùc I 0.69 0.93 0.79 0.74 Khu vùc II 3.68 3.47 3.92 3.93 Khu vùc III 2.52 2.68 2.63 3.02 Đóng góp vào GDP theo tỷ lệ % tăng trởng 100.00 100.00 100.00 GDP 100.00 Khu vùc I 10.08 13.20 10.77 9.60 Khu vùc II 53.39 48.96 53.37 51.07 Khu vùc III 36.53 37.84 35.86 39.33 82 Bảng 6: Thực vốn đầu t thời kỳ 2001-2005 (Giá thực tế) Đơn vị tính : Triệu ®ång, % A 2001 2002 2003 2004 2005 Sè tut ®èi Tỉng céng 170496 199105 231616 275000 Khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc 101973 112238 125128 147500 Khu vùc ngoµi nhµ n−íc 38512 52112 68688 84900 Khu vực có vốn đầu t nớc 30011 34755 37800 42500 100.00 100.00 100.00 100.00 Khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc 59.800 56.30 54.00 53.60 Khu vùc ngoµi nhµ n−íc 22.60 26.20 29.70 30.90 Khu vùc cã vèn đầu t nớc 17.60 17.50 16.30 15.50 Số tơng đối ( cấu) Tổng cộng Bảng 7: Thực vốn đầu t thời kỳ 2001-2005 (Giá so sánh) Đơn vị tính : Triệu đồng, % 2001 2002 2003 2004 2005 Sè tut ®èi Tỉng céng 129454 148067 167228 186556 Khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc 77426 83467 90343 100062 Khu vùc ngoµi nhµ n−íc 29241 38754 49593 57595 Khu vực có vốn đầu t n−íc ngoµi 22787 25846 27292 28899 112.50 114.40 112.90 111.60 Khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc 113.70 107.80 108.20 110.80 Khu vùc ngoµi nhµ n−íc 111.00 132.50 128.00 116.10 Khu vực có vốn đầu t nớc 110.20 113.40 105.60 105.90 Số tơng đối ( tốc độ phát triển) Tổng cộng 84 Bảng 8: Vốn đầu t tích luỹ tài sản thời kỳ 2001-2005 Đơn vị tính : Triệu ®ång, % 2001 2002 2003 2004 170.496 199.105 231.616 275.000 11.234 12.055 15.274 18.100 150.033 177.983 217.434 253.686 129454 148067 167.228 186.600 8.521 8965 11.028 12.300 92487 104256 116623 128916 Giá thực tế Tổng vốn đầu t Trong : + Vốn đầu t cho giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao + Vốn đầu t cho bảo vệ môi trờng sinh thái + Tích luỹ tài sản cố định Trong đó: - TSCĐ TB, MM - TL TSCĐ nhà Gía so sánh 1994 Tổng vốn đầu t Trong đó: + Vốn đầu t cho giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao + Vốn đầu t cho bảo vệ môi trờng sinh thái + Tích luỹ tài sản cố định Trong : - TSCĐ TB, MM - TSCĐ nhà Bảng HÖ số ICOR Việt Nam 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tích lũy tài sản cố định (Tỷ (1) 19,438 20,592 25,635 35,930 43,225 49,715 56,678 62,438 70,187 71,294 78,552 92,487 104,256 116,623 GDP (Tỷ) (2) 131,968 139,634 151,782 164,043 178,534 195,567 213,833 231,265 244,596 256,269 273,666 292,535 313,247 336,242 86 Tăng GDP năm sau so với năm trước (Tỷ) ICOR (3) (4) = (1)/(3) 7,666 12,148 12,261 14,491 17,033 18,266 17,432 13,331 11,673 17,397 18,869 20,712 22,995 2.7 2.1 2.9 3.0 2.9 3.1 3.6 5.3 6.1 4.5 4.9 5.0 5.1 Bng 10 GDP bình quân đầu ngời, Tổng thu nhËp qc gia, HƯ sè GINI vµ Chỉ số phát trin ngi (HDI) GDP b/q đầu ngời (Triệu ®ång/ng−êi) Tæng thu nhËp quèc gia (GNI) ChØ sè HDI HÖ sè GINI 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Bảng 11 Hiện trạng diện tích rừng Việt Nam Đơn vị tính: 2001 Tổng diện tích rừng Chia ra: Rừng tự nhiên Rừng trồng Dịên tích rừng bị cháy Diện tích rừng bị chặt phá 2002 2003 2004 Bảng 12 Năng lực cạnh tranh sản xuất Đơn vị tính: %, 1000 đồng 2001 2002 2003 2004 Tổng sản phẩm nớc đợc sản xuất từ đơn vị chi phí trung gian Tổng sản phẩm nớc đợc sx từ đơn vị chi phí sử dụng lao động Tổng sản phẩm nớc đợc sản xuất từ lao động Tổng sản phẩm nớc đợc sản xuất từ đơn vị chi phí trung gian chi phí sử dụng lao động Tû st lỵi nhn Tû st lỵi nhn giá trị sản xuất Tỷ lệ xuất Tỷ lệ xuất sản phẩm sản xuất từ nguyên vËt liƯu n−íc Tû lƯ xt khÈu n«ng sản qua chế biến Cách tính: +Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận thực hiện/Chi phí sản xuất (vốn sản xuất) +Tỷ suất lợi nhuận giá trị sản xuất = Lỵi nhn thùc hiƯn/ GTSX +Tû lƯ xt khÈu = Giá trị XK/Giá trị sản xuất + Tỷ lệ xt khÈu SP s¶n xt tõ NVL n−íc = GT xuất từ NVL nớc/ Tổng giá trị xuất + Tỷ lệ xuất nông sản qua chế biến = Giá trị nông sản XK qua chế biến/ Tổng giá trị xuất nông sản 88 Bảng 13 Một số số quan trọng kinh tế 2000 6.8 -1.6 27.6 -2.7 -5 -2.5 2.1 38.6 10.5 39 38.1 GDP (tốc độ tăng ) Giá (tỷ lệ tăng) Tích lũy tài sản cố định/GDP Số dư ngân sách thường xuyên/GDP Số dư ngân sách/GDP Cán cân xuất nhập khẩu/GDP Cán cân toán/GDP Nợ nước ngoài/GDP Nợ phải trả/xuất Tiền tệ (tỷ lệ tăng) Tín dụng (tỷ lệ tăng) Dự trữ ngoại tệ (tỷ US) Tỷ lệ dân không đủ ăn (dưới 2100 calories ngày) Hệ số bất bình đẳng (thu nhập 20% giàu so với 20% nghèo nhất) 2001 2002 2003 6.9 7.1 7.3 -0.04 3.2 29.1 31.1 31.7 -2.8 -1.9 -2.0 -5 -4.5 -5 -2.3 -5.2 -7 2.1 -1.2 -4.7 37.9 34.9 34.1 10.6 8.6 7.9 25.5 17.6 24.9 21.4 22.2 28.4 3.4 3.7 5.8 37 32 29 7.6 8.1 … 2004 7.8 9.5 33.2 -0.8 -3.5 -7.8 -4.4 34 6.5 26.4 35.7 Nguồn Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam IMF IMF IMF IMF IMF IMF … IMF Việt Nam Bảng 14 Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động sản xuất ngành kinh tế chia theo chuyên môn kỹ thuật Tổng số Nam Nữ Thành Nông thị thôn Cha qua đào tạo 81,90 77,38 86,11 66,34 87,82 Đà qua đào tạo nghề 10,28 14,00 6,80 15,81 8,17 Trong đó: CNKT cã b»ng 2,55 4,12 1,08 5,21 1,54 Trung häc chuyên nghiệp 3,81 3,92 3,70 7,15 2,53 Cao đẳng, đại học 4,02 4,70 3,38 10,69 1,47 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 ĐH Tổng số 89 Bảng 15 Chất lợng giáo dục đào tạo 2000 - 2001- 2002 - 2003 - 2004 - 2001 2002 2003 2004 2005 Gi¸o dơc mÉu gi¸o + Sè tr−êng häc (tr−êng) + Sè líp häc (1000 líp) + Sè gi¸o viªn 1000 ng−êi) + Sè häc sinh (1000 ng−êi) Giáo dục phổ thông + Số trờng học (trờng) - TiĨu häc - Trung häc c¬ së - Trung häc phỉ th«ng + Sè líp häc (1000 líp) - TiĨu häc - Trung häc c¬ së - Trung häc phỉ thông + Số giáo viên (1000 ngời) - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông + Sè häc sinh (1000 ng−êi) - TiÓu häc - Trung học sở - Trung học phổ thông Giáo dục đại học cao đẳng + Số trờng học (trờng) + Số giáo viên (1000 ngời) + Số học sinh (1000 ngời) Giáo dục trung học chuyên nghiƯp + Sè tr−êng häc ( tr−êng) + Sè gi¸o viªn (1000 ng−êi) 90 + Sè häc sinh (1000 ng−êi) Đào tạo sau đại học + Số sở đào tạo + Số ngời đợc đào tạo T lệ số người mu chữ tren 1000 người dan 7.Tỷ lệ chi cho hoạt động GD va đào tạo so vi GDP 91 Bảng 16 Y tế sức khoẻ cộng đồng 2001 Số sở khám chữa bệnh Trong đó: + Bệnh viện + Phòng khám đa khoa khu vùc + Tr¹m y tÕ x·, ph−êng Sè giờng bệnh Trong đó: + Bệnh viện + Phòng khám ®a khoa khu vùc + Tr¹m y tÕ x·, ph−êng Số cán y tế 3.1 Cán ngành y + B¸c sü + Y sü + Y t¸ + Nữ hộ sinh + Bác sỹ bình quân cho vạn dân (ngời) 3.2 Cán ngành dợc + D−ỵc sü cao cÊp + D−ỵc sü trung cÊp + Dợc tá 2002 2003 2004 2005 Bảng 17 Tình hình suy dinh d−ìng (SDD) cđa trỴ em d−íi ti Số trẻ điều SDD cân SDD chiều SDD cân tra nỈng/ti cao/ti nỈng/chiỊu cao 95380 26,6 30,7 7,7 Vïng ®ång b»ng sång Hång 16400 22,1 24,9 6,8 Vïng Đông Bắc 16142 30,6 36,0 9,0 Vùng Tây Bắc 5669 32,3 38,0 0,0 Vïng B¾c Trung Bé 9032 32,2 32,9 9,4 Vùng Duyên hải 8923 27,9 28,1 9,2 Vùng Tây Nguyên 7941 23,8 30,2 7,8 Vùng Đông Nam Bộ 12159 36,6 45,4 9,2 Vùng ĐB Sông Cửu long 19414 28,0 32,6 8,3 Toàn quôc Bảng 18 Tình hình y t xà Sô xà có % sè x· Số x· cã % sè x· S« xà bác sỹ có bác sỹ y sỹ sản có YSSN cha có nhi sở trạm y tế Toàn quố c Vïng Đång Bằng S«ng Hồng Vïng Đ«ng Bắc Vùng Tây Bc Vùng Bc Trung b Vùng duyên hi Nam trung B Vùng Tây Nguyên Vùng ông Nam B Vùng ng bng sông C u long Bảng 20 Hoạt động sức khoẻ sinh sản Đơn vị tính 2003 2004 Số lần khám phụ khoa Lần 9487013 10577890 Số lần khám thai Lần 5697675 6216874 Bình quân lần khám thai Lần 2,5 2,7 % 95,8 94,7 % 91,0 92,0 TrỴ 7821 8660 “ 5271 5511 “ 2550 3149 %o 5,52 5,50 Tỷ lệ ngời để đợc cán y tế chăm sóc Phụ nữ có thai đợc tiêm chủng uốn ván>= lần Số trẻ đẻ chết Trong đó: Chết bào thai Chết đẻ Tỷ lệ trẻ để chết (trên 1000 sơ sinh sống) 94 Bảng 21 Kết tiêm chủng cho trẻ em < tuổi Tỷ lƯ trỴ em 2000 2001 2002 2003 2004 97,6 96,7 96,7 95,6 95,6 96,0 96,0 91,6 96,3 96,3 96,0 96,2 74,8 96,2 96,2 96,6 97,6 95,7 97,1 97,1 đợc tiêm BCG Tỷ lệ trẻ em đợc uống thuốc chống bại liệt Tỷ lệ trẻ em đợc tiêm phòng chống bạch hầu,ho gà, uốn ván Tỷ lệ trẻ em đợc tiếm phòng sỏi Bảng 22 Tỷ suất sinh thô tổng tỷ suất sinh CBR & TFR Thêi kú CBR (%o) TFR(con) 1959-1964 43,9 6,39 1964-1969 42,3 6,81 1969-1974 35,5 5,90 1974-1979 33,2 5,25 1979-1984 33,5 4,70 1984-1989 31,0 3,98 1989-1994 27,4 3,27 1994-1999 20,5 2,45 2004 19,2 2,23 95 Bảng 23 Tỷ suất sinh tỷ st chÕt th« Vïng Tû st sinh th« (CBR) Tỉng số Thành thị Nông thôn Đồng sông Hồng Vùng ông Bc Vùng Tây Bc Vùng Bắc Trung Vïng duyªn hải Nam trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng ông Nam B Vïng đồng s«ng C ửu long 96 Tỷ suất chết th«

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan