1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kh Con Bo.doc

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Tài liệu hội nghị Sơ kết, đánh giá tiến độ Chương trình Phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp năm 2016 UBND TỈNH LONG AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG[.]

UBND TỈNH LONG AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Số: DỰ THẢO /KH - SNN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long An, ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Xây dựng vùng chăn ni bị thịt tập trung ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An giai đoạn 2017-2020 Thực Nghị số 08-NQ/TU ngày 04/3/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh Long An phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành Nông nghiệp; Căn Quyết định số 2485/QĐ-UBND ngày 16/6/2016 UBND tỉnh ban hành Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành Nông nghiệp; Quyết định số 2486/QĐ-UBND ngày 16/6/2016 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch triển khai thực Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành Nông nghiệp; Căn Công văn số 3788/UBND-KT ngày 21/9/2016 UBND tỉnh việc đạo triển khai kế hoạch thực Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụngc ông nghệ cao; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập kế hoạch “Xây dựng vùng chăn ni bị thịt tập trung ứng dụng công nghệ cao địa bàn 02 huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An giai đoạn 2017 – 2020”, cụ thể sau: Phần I: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2016 Thực Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành, năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT thực điều tra, khảo sát trạng ngành hàng bò thịt 02 huyện Đức Hòa Đức Huệ nhằm xác định thực trạng phát triển chăn ni (hình thức, phương thức chăn ni, trình độ khả ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi, ) Kết điều tra cho thấy: Long An địa phương có nhiều tiềm năng, ưu phát triển đàn bò thịt Chăn ni bị hướng thịt ngành nghề mang tính truyền thống tỉnh đối tượng sản xuất phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng lúa nước, bị hướng thịt có lợi tiềm kinh tế cạnh tranh thức ăn loại vật nuôi khác độ rủi ro thiệt hại dịch bệnh mức độ thấp Đặc biệt, năm gần chăn ni bị hướng thịt nông dân nhà đầu tư quan tâm hiệu kinh tế chăn ni bị thịt đạt độ ổn định cao nhu cầu thị trường tiêu thụ thịt bị cịn nhiều tiềm Vì vậy, năm qua đàn bò liên tục phát triển, năm 2016 tổng đàn bò tỉnh đạt 94.150 con, tập trung chủ yếu 02 huyện Đức Hịa, Đức Huệ (chiếm 81,2% tổng đàn tồn tỉnh) Từ kết khảo sát trạng chăn ni bị thịt năm 2016 02 huyện Đức Hòa, Đức Huệ bên cạnh thuận lợi tồn khó khăn sau: Những thuận lợi a) Về vùng chăn nuôi, vật nuôi - Nguồn quỹ đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hộ chăn ni nhìn chung cịn lớn (56% số hộ khảo sát nguồn quỹ đất), yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng diện tích chuồng trại cần tăng quy mơ đàn phát triển diện tích trồng cỏ làm nguồn thức ăn thô xanh cho chăn ni bị - Con bị thịt vật ni truyền thống góp phần cải thiện nâng cao thu nhập cho người dân địa phương - Hiệu kinh tế ni bị thịt mức tương đối cao, đồng thời khơng gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ, yếu tố thuận lợi cho việc phát triển tăng đàn bò thịt b) Về thức ăn dịch vụ chăn nuôi - Các loại phụ phẩm ngành trồng trọt (rơm, thân đậu phộng, thân bắp ) có khối lượng lớn nguồn thức ăn thô thuận lợi cho chăn ni bị thịt Đồng thời, diện tích trồng cỏ tiếp tục gia tăng thể mối tương quan với kết tăng trưởng tổng đàn bị bình diện chung tăng quy mô nuôi đơn vị nông hộ, phản ảnh nghề chăn ni bị tạo nguồn thu nhập đáng kể ổn định cho nông hộ, trang trại - Hệ thống đại lý cung cấp thức ăn chăn nuôi, vật tư thú y, vật dụng chăn nuôi, tinh giống phát triển mạnh phân bổ rộng (49 sở), đủ lực đáp ứng nhu cầu vật tư sản xuất người chăn ni bị thịt - Lực lượng dẫn tinh viên có số lượng cao (19 người) nhiều kinh nghiệm tay nghề huyện Đức Hòa yếu tố thuận lợi việc thực nhanh, rộng hoạt động gieo tinh nhân tạo giống bò cao sản hướng thịt theo yêu cầu nâng chất đàn bò thịt giai đoạn đầu thực kế hoạch xây dựng vùng chăn ni bị thịt tập trung c) Về cấu giống - Đàn bò địa phương chủ yếu giống bị Lai Sind (chiếm tỷ lệ 88,4%) có chất lượng khá, thuận lợi cho việc nuôi thịt lai tạo giống bò cao sản hướng thịt để tạo lai cải thiện tầm vóc, sức tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ, nâng cao hiệu chăn ni bị thịt chất lượng đàn bị ni sinh sản hướng thịt Xu hướng phát triển giống bò thịt có dấu hiệu tiến triển, số bị vàng địa phương (bị cóc, bị ta) phẩm chất tiếp tục giảm nhanh lúc với gia tăng tìm hiểu người ni bị lợi ích việc lai tạo bò địa phương với giống bò thịt cao sản - Chủng loại tinh giống dẫn tinh viên sử dụng phổ biến Red Sindhi, Brahman, Red Angus, Droughtmaster phù hợp với định hướng chung lai tạo nâng chất đàn bò thịt ưa chuộng người chăn nuôi, đặc biệt giống Brahman Red Angus d) Quản lý nhà nước chăn nuôi, thú y - Nguồn nhân lực 02 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện (23 người) nhân viên thú y xã (47 người) lớn, đáp ứng yêu cầu quản lý hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn ni bị thịt tới - Trên địa bàn huyện Đức Hòa có sở giết mổ trâu, bị với hệ thống thương lái mua bò thịt rộng khắp yếu tố thuận lợi cho việc tiêu thụ bò thịt người chăn nuôi địa bàn huyện Đức Hòa phần lớn huyện Đức Huệ Đồng thời, vị trí địa lý sở giết mổ có nhiều thuận lợi việc vận chuyển bị đưa vào giết mổ tiêu thụ thịt bò sau giết mổ đến thị trường lớn thành phố Hồ Chí Minh giáp ranh Cơ sở giết mổ thương lái đối tượng có tác động lớn đến kết sản xuất, tham gia rộng rãi hướng thành phần giúp xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt đạt kết tích cực Những tồn a) Về phương thức sản xuất chăn nuôi Trên địa bàn 02 huyện Đức Hịa, Đức Huệ có 10.475 hộ chăn ni bị thịt; quy mơ chăn ni bị thịt trung bình 6,2 con/hộ (quy mô thấp 01 con, cao 28 con) Có trang trại ni bị thịt (chiếm 0,08% tổng số hộ chăn ni); 12 tổ, nhóm hợp tác Trước tình hình trên, ngành đặt cần thiết phải tổ chức lại sản xuất thông qua việc phát triển phổ biến hình thức Tổ hợp tác (THT), Hợp tác xã (HTX) nhằm tổ chức, triển khai hoạt động huấn luyện, sinh hoạt thực hành chăn nuôi theo hướng VietGAHP điều kiện cần thiết để tổ chức ứng dụng giải pháp công nghệ tiên tiến, công nghệ cao b) Về cấu giống: Tỷ trọng đàn bò thịt bò sinh sản hướng thịt chủ yếu giống bò Lai Sind địa phương (86,8%), tỷ trọng đàn bò lai giống Brahman, Red Angus thấp (6%), số bò lai với giống 3B, Droughtmaster chưa phát trình điều tra Phương thức trì nhân đàn bị sinh sản chủ yếu dựa vào nguồn bò địa phương (79,4%), số lượng bị mua bên ngồi huyện khơng đáng kể (3,5%) Vì thế, cần thải thiện cơng tác giống giải pháp hướng dẫn rộng rãi cho người chăn ni nắm vững kỹ thuật bình tuyển chọn lọc bị để giữ lại ni sinh sản cần có sách hỗ trợ tăng học đàn bị chất lượng cao từ bên ngồi huyện c) Về sử dụng thức ăn: Diện tích trồng cỏ 797 có xu hướng tăng số hộ chăn ni có cắt cỏ tự nhiên đưa ni bị chuồng, thả bò ăn cỏ tự nhiên cao Một số giống cỏ có sinh khối suất cao cỏ VA06, cỏ Voi có tăng diện tích trồng với tốc độ chậm (tỷ lệ hộ trồng cỏ VA06 đạt 37% cỏ Voi đạt 8,8%), người ni bị cịn khuynh hướng sử dụng giống cỏ tự nhiên (chiếm tỷ lệ 56,6%) khai thác theo hướng quảng canh để giảm chi phí Hiểu biết kỹ thuật trồng cỏ thâm canh, cách cung cấp cỏ cho bò đơn giản, chưa có nhiều đầu tư tìm hiểu Tập qn mối trở ngại khuyến cáo ni bị thâm canh theo hướng an tồn sinh học d) Cơng nghệ chăn nuôi: Do chăn nuôi quy mô nhỏ nên người chăn nuôi chưa quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị, sở vật chất chuồng trại, thâm canh đồng cỏ hạn chế: 55% chuồng trại bán kiên cố với kết cấu chuồng bê-tông (92%) 57,7% nơng hộ hiểu biết chưa hiểu biết giống cỏ kỹ thuật trồng, 54,4% số họ nhận định suất cỏ trồng đa số hộ dân cung cấp cỏ cho bị ăn ngun thân, khơng qua xử lý (85,3%) Nhiều đàn bị tình trạng dinh dưỡng đa số hộ nông dân chưa biết rõ kỹ thuật sử dụng thức ăn tinh thô Chưa áp dụng kỹ thuật gieo tinh nhân tạo vào sản xuất, 14% hộ chăn nuôi áp dụng kỹ thuật gieo đa phần hộ chăn nuôi chuộng cách phối giống trực tiếp tinh nhân tạo, số sở ni bị nọc cung cấp dịch vụ phối giống trực tiếp nhiều (ước tính khoảng 160 sở) suất, chất lượng đàn bò thịt chưa cao e) Quản lý nhà nước chăn nuôi - Công tác quản lý giống vật nuôi theo quy định Nhà nước chưa chặt chẽ, người ni bị nọc phối giống trực tiếp người mua bán bò giống; chưa biết quy định biết chưa chấp hành đầy đủ; phổ biến Đây mặt tồn có ảnh hưởng lớn thực mục tiêu cải thiện công tác giống tiêu thụ sản phẩm bò thịt việc xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt, phạm vi hoạt động người mua bán bò giống rộng, nhiều nguồn bò giống mua từ tỉnh, thành khác; đặc biệt lưu lượng mua bán bị giống thiếu kiểm sốt qua đường biên giới với Cam-pu-chia có xu hướng tăng - Cơng tác phịng, chống dịch bệnh: Nhận thức người chăn ni tình hình phịng, chống dịch bệnh chưa cao, cụ thể: Chưa thật quan tâm đến tình hình dịch tễ dịch bệnh thường xảy địa phương tụ huyết trùng lở mồm long móng; Hiểu biết mức độ chấp hành người chăn ni u cầu tiêm phịng vắc-xin chưa cao (chiếm tỷ lệ 60,3%); yêu cầu tiêm phịng vắc-xin phịng bệnh tụ huyết trùng; khơng người chăn ni cịn xem nhẹ dịch bệnh có tâm lý chờ đợi sách hỗ trợ tiêm phịng vắc-xin Nhà nước Ngồi ra, tâm lý chung người chăn nuôi chưa quan tâm nhiều đến việc chủ động phịng trừ ký sinh trùng tính chất gây hại ký sinh trùng thường âm ỉ, rõ triệu chứng lâm sàng nhiều loại nội ký sinh trùng ngoại ký sinh trùng phát gây mức độ thiệt hại đáng kể đàn bò thịt, nhiên việc khuyến cáo người chăn ni biện pháp phịng, trị chưa tương xứng - Nguồn nhân lực khuyến nông chăn nuôi chỗ (chỉ có nhân viên khuyến nơng chăn ni huyện), khiếm khuyết bổ sung nguồn nhân lực Trạm Chăn nuôi Thú y lực lượng khuyến nông tỉnh tăng cường; nhiên yếu tố hạn chế yêu cầu chuyển giao kỹ thuật nhanh, rộng đến nhiều khu vực chăn ni bị thịt huyện f) Quản lý nhà nước thú y - Phương thức giết mổ sở giết mổ bò theo kết khảo sát, điều tra Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh xếp loại thuộc diện thủ cơng cịn nhiều điểm giới hạn việc thực quy định vệ sinh thú y vệ sinh thực phẩm - Nguồn bò đưa vào giết mổ sở giết mổ địa bàn huyện Đức Hòa rộng, số bò bên huyện bên tỉnh (các huyện lân cận Đức Huệ, Bến Lức, Thạnh Hóa, Thủ Thừa … từ Tp HCM, Cam-pu-chia) đưa vào giết mổ lớn thường xuyên ; yếu tố khó khăn định yêu cầu kiểm soát vệ sinh thú y vệ sinh thực phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y vệ sinh thực phẩm chợ, sạp, qn ăn bn bán thịt bị phụ phẩm bò hạn chế, cần có biện pháp cải thiện q trình xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt Phần II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2017-2020 I XÁC ĐỊNH ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI Trên sở kết điều tra 2016, quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020, xác định “Vùng chăn ni bị thịt tập trung ứng dụng công nghệ cao 02 huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An giai đoạn 20162020” gồm 22 xã, thị trấn: - Huyện Đức Hòa: Tân Mỹ, Đức Hòa Thượng, Đức Lập Hạ, Đức Lập Thượng, Hòa Khánh Đơng, Hịa Khánh Tây, Lộc Giang, Tân Phú, Hiệp Hịa, An Ninh Đơng, An Ninh Tây, Hịa Khánh Nam, Hòa Khánh Tây, Mỹ Hạnh Nam, Mỹ Hạnh Bắc - Huyện Đức Huệ: Mỹ Thạnh Tây, Mỹ Thạnh Đông, Mỹ Thạnh Bắc, Bình Hịa Bắc, Mỹ Bình, Mỹ Q Tây Mỹ Quý Đông thuộc huyện Đức Huệ II MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng phát triển nâng cao chất lượng đàn bò hướng thịt gắn liền với yêu cầu thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng nơng nghiệp bền vững cịn điều kiện thu hút nguồn đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào lĩnh vực nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng, hội phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu khoa học công nghệ ngành chăn nuôi phục vụ yêu cầu phát triển nơng nghiệp thích ứng điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng III CHỈ TIÊU Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng vùng chăn ni bị thịt huyện Đức Hòa Đức Huệ với tổng đàn tăng 5.000 phân bổ cụ thể đến xã, thị trấn1, cụ thể: - Thành lập 10 THT/HTX với 300 hộ chăn nuôi - Có 10 THT/HTX/doanh nghiệp chứng nhận VietGAHP - Có 06 sở giết mổ (CSGM) bị cấp giấy chứng nhận kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm IV NỘI DUNG THỰC HIỆN Lĩnh vực giống - Thực bình tuyển đàn bị ni sinh sản áp dụng công nghệ gieo tinh nhân tạo chủng loại giống bị thịt cao sản thích hợp đặc điểm sinh thái điều kiện đầu tư để tạo đàn bị lai ni thịt đàn bị sinh sản hướng thịt cải thiện tầm vóc, sức sinh trưởng giá trị quày thịt Các chủng loại tinh giống dự kiến lựa chọn sử dụng phối giống với đàn bò bao gồm: Brahman, Red Angus, Red Sindhi, Charolais; đó, Brahman Red Angus giống chủ lực - Hỗ trợ tăng học đàn bị sinh sản có chất lượng cao (bị lai Sind bò lai giống bò thịt cao sản) chọn mua từ địa phương huyện để tăng quy mô đàn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng đàn Lĩnh vực dinh dưỡng - thức ăn - nước uống - Tổ chức gieo trồng thâm canh giống cỏ trồng có suất chất lượng cao Dự kiến chủng loại giống cỏ sử dụng bao gồm: Cỏ VA-06, cỏ Voi Đài Loan, cỏ Bắp nước, cỏ Ruzi, giống cỏ lai F1, giống cỏ họ đậu - Công nghệ trồng cỏ thâm canh, thu hoạch giới, cắt đoạn, băm giập - Công nghệ phối trộn thức ăn tinh nguồn thực liệu chỗ công nghệ phối trộn thức ăn hỗn hợp tinh - thơ hồn chỉnh TMR (Total Mixed Rations) - Sử dụng loại chế phẩm sinh học bổ sung loại vi sinh hữu ích, viatmin khống vi lượng thiết yếu 22 xã, thị trấn: Tân Mỹ, Đức Hòa Thượng, Đức Lập Hạ, Đức Lập Thượng, Hòa Khánh Đơng, Hịa Khánh Tây, Lộc Giang, Tân Phú, Hiệp Hịa, An Ninh Đơng, An Ninh Tây, Hịa Khánh Nam, Hòa Khánh Tây, Mỹ Hạnh Nam, Mỹ Hạnh Bắc thuộc huyện Đức Hịa Mỹ Thạnh Tây, Mỹ Thạnh Đơng, Mỹ Thạnh Bắc, Bình Hịa Bắc, Mỹ Bình, Mỹ Q Tây Mỹ Quý Đông thuộc huyện Đức Huệ - Công nghệ trang thiết bị chuyên dùng bán tự động tự động việc cung cấp thức ăn nước uống cho bò Lĩnh vực thú y - Trang thiết bị chuyên dùng cho công tác thú y chỗ kết hợp với áp dụng quy trình chăn ni theo hướng an tồn sinh học - Xây dựng áp dụng lịch trình sử dụng vaccin loại thuốc thú y phòng bệnh phù hợp với đặc điểm dịch tể học địa phương - Xây dựng áp dụng quy trình vệ sinh định kỳ xử lý sát trùng chuồng trại vật dụng chăn nuôi Lĩnh vực vệ sinh môi trường - Nâng cấp điều chỉnh kết cấu, quy cách chuồng trại thích hợp với quy trình chăn ni bị thịt theo hướng công nghiệp - Công nghệ vật liệu trang thiết bị chuyên dùng theo hướng cải thiện tiểu mơi trường chăn ni thích hợp cho sinh trưởng, sinh sản bò thịt (hệ thống phun sương làm mát, quạt thơng gió, sử dụng vật liệu xây dựng chống nóng…) - Cơng nghệ xử lý chất thải (khí sinh học, đệm lót sinh học, chế phẩm sinh học xử lý chất thải, chế biến phân hữu vi sinh …) Tổ chức quản lý sản xuất: Vận động hộ chăn nuôi liên kết sản xuất Tổ Hợp tác HTX tổ chức sản xuất theo chuỗi IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tuyên truyền vận động hộ chăn ni liên kết hình thành THT/HTX Lựa chọn hộ chăn ni có quy mơ đàn từ 10 bò sinh sản, chấp nhận điều kiện đầu tư bổ sung sở vật chất chuồng trại, trang thiết bị chuyên dùng vốn sản xuất lưu động để xây dựng mơ hình ngồi nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, áp dụng quy trình quản lý sản xuất theo VietGAHP giải pháp công nghệ giống, thức ăn, vệ sinh thú y, môi trường quy định áp dụng, để thành lập THT, HTX Dự kiến đến 2020 có 10 THT HTX, đó: - Năm 2017: Thành lập 03 THX HTX - Năm 2018: Thành lập 04 THX HTX - Năm 2019: Thành lập 03 THX HTX Hỗ trợ THT/HTX ứng dụng công nghệ tiến tiến chăn nuôi 2.1 Xây dựng mơ hình điểm ứng dụng cơng nghệ tiên tiến quy trình quản lý thực hành chăn ni tốt VietGAHP a) Đối tượng tham gia xây dựng mơ hình điểm: Các hộ chăn nuôi thành viên tổ hợp tác hợp tác xã Việc chọn đối tượng tham gia xây dựng mơ hình điểm tổ chức công khai thống cấp quyền địa phương Dự kiến thực 10 mơ hình điểm huyện b) Số lượng mơ hình điểm: 10 mơ hình Trong đó: + Năm 2017: 03 mơ hình + Năm 2018: 04 mơ hình + Năm 2019: 03 mơ hình c) Nội dung thực - Hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình điểm: Bao gồm khoản chi hỗ trợ theo mức tối đa 30% tổng kinh phí khơng q 200 triệu đồng/ mơ hình Các hạng mục hỗ trợ sau: + Phối giống bò cao sản hướng thịt: Hỗ trợ 100% chi phí vật tư gieo tinh nhân tạo (tinh giống đông lạnh, nitơ lỏng, găng tay, dẫn tinh quản) Định mức tối đa không liều tinh/ bò sinh sản / năm + Mua bò giống sinh sản: Hỗ trợ 100% chi phí mua bị giống có khối lượng khơng q 180 kg / Định mức hỗ trợ không 20 triệu đồng/con, tối đa bị giống / mơ hình + Trồng cỏ thâm canh: Hỗ trợ 100% chi phí giống cỏ (hom giống, hạt giống) hỗ trợ 30% chi phí tổng lượng phân bón / đợt trồng + Trang bị phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng nâng cấp chuồng trại: Hỗ trợ 50% tổng nhu cầu Định mức hỗ trợ tối đa 75 triệu đồng/mơ hình + Xử lý chất thải: Hỗ trợ lần 50% chi phí xây dựng lắp đặt cơng trình khí sinh học, xây dựng cơng trình ủ phân, cơng trình đệm lót sinh học, cơng trình ao sinh học Định mức hỗ trợ tối đa triệu đồng / cơng trình / mơ hình - Chi phí thực hiện: Gồm chi phí hợp đồng tư vấn, chuyển giao cơng nghệ; chi phí triển khai (Bao gồm khoản chi phí tổ chức hoạt động hội nghị, tập huấn, hội thảo ; chi phí cơng tác nghiệp; phương tiện di chuyển; loại văn phịng phẩm; truyền thơng ) chi phí khác 2.2 Tổ chức ứng dụng nhân rộng từ mơ hình điểm: Dựa kết thực mơ hình điểm, tổ chức nhân rộng cho thành viên THT, HTX Nội dung phương thức triển khai nhân rộng - Hoạt động nhân rộng ứng dụng công nghệ quy trình quản lý chăn ni VietGAHP tổ chức chuyển giao, phổ biến đến hộ chăn nuôi tổ hợp tác, hợp tác xã theo phương cách chung tổ chức hình thức tập huấn, tham quan, hội thảo, phát hành tài liệu hướng dẫn hỗ trợ phần chi phí áp dụng giải pháp cơng nghệ giống, thức ăn, trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường (áp dụng theo sách tỉnh) - Phương thức triển khai nhân rộng ứng dụng công nghệ ứng dụng quy trình quản lý sản xuất đến đối tượng nhân rộng; tăng cường công tác đào tạo, truyền thông nhiều hình thức - Dự kiến hạng mục hỗ trợ ứng dụng nhân rộng gồm: hỗ trợ phối giống bò cao sản hướng thịt; trồng cỏ thâm canh; xử lý chất thải; trang bị phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng nâng cấp chuồng trại (áp dụng theo sách tỉnh) Hỗ trợ chứng nhận VietGAHP cho hợp tác xã, doanh nghiệp (trang trại) chăn ni bị thịt, hỗ trợ nâng cấp điều kiện sinh an toàn thực phẩm cho sở giết mổ bò thịt: Hỗ trợ cho hợp tác xã, doanh nghiệp cấp chứng nhận VietGAHP chăn ni bị thịt hỗ trợ sở giết mổ nâng cấp điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm để xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò sản xuất từ vùng chăn ni bị thịt thuộc huyện Đức Hịa, Đức Huệ đảm bảo an tồn thực phẩm, đáp ứng điều kiện truy xuất nguồn gốc quan có thẩm quyền xác nhận sản phẩm thịt bị an tồn theo chuỗi Đối tượng hỗ trợ: Tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp đạt chứng nhận VietGAHP sở giết mổ bò đạt tiêu chí an tồn thực phẩm vệ sinh thú y Trong đó, dự kiến phân bổ tiêu theo năm sau: 3.1 Hỗ trợ chứng nhận VietGAHP: Hỗ trợ cho 10 hợp tác xã doanh nghiệp (trang trại) - Năm 2018: hỗ trợ chứng nhận đơn vị - Năm 2019: hỗ trợ chứng nhận đơn vị - Năm 2020: hỗ trợ chứng nhận đơn vị 3.2 Hỗ trợ nâng cấp sở giết mổ (CSGM) - Năm 2017 - 2020: Hỗ trợ 06 CSGM đạt yêu cầu an toàn thực phẩm vệ sinh thú y hoạt động giết mổ bò - Tổ chức tập huấn xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm cho chủ sở cơng nhân làm việc sở - Hướng dẫn sở giết mổ xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP SSOP - Hỗ trợ thu mẫu giám sát định kỳ (mẫu thịt sau giết mổ, mẫu nước sử dụng, mẫu bề mặt dụng cụ giết mổ vật tiếp xúc sản phẩm thịt …) Kết nối chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt - Tổ chức hội nghị kết nối hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ hợp tác, nơng hộ chăn ni bị thịt với sở giết mổ tổ chức, cá nhân tiêu thụ sản phẩm thịt bò (thương lái, chợ đầu mối, siêu thị) tỉnh - Tổ chức giám sát thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tổ chức hoạt động truyền thông giới thiệu xúc tiến thương mại địa sản phẩm thịt bị an tồn kiểm sốt theo chuỗi đến rộng rãi người tiêu dùng doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thịt bị Kinh phí: Tổng dự tốn kinh phí xây dựng vùng chăn ni bị thịt tập trung ứng dụng công nghệ cao tỉnh giai đoạn 2017 - 2020 là: 8.504.810.000 đồng (tám tỷ, năm trăm lẽ bốn triệu, tám trăm mười ngàn đồng) Khái toán kinh phí thực giai đoạn 2017 - 2020: Đơn vị tính: 1.000 đồng Stt Hạng mục Tổng số Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Xây dựng mơ hình điểm 2.488.900 1.061.670 815.560 611.670 Tổ chức ứng dụng nhân rộng 4.490.940 1.173.324 1.264.406 1.276.030 777.180 Hỗ trợ chứng nhận nâng cấp CSGM 1.206.000 126.000 380.000 480.000 220.000 Hỗ trợ chứng nhận GAHP 600.000 150.000 300.000 150.000 Nâng cấp điều kiện vệ sinh giết mổ bò 606.000 230.000 180.000 70.000 Kết nối chuỗi giá trị 220.000 70.000 80.000 70.000 2.529.966 2.447.700 1.067.180 Tổng cộng 8.405.840 126.000 2.360.994 Ghi Kinh phí triển khai: Các đơn phí trực thuộc Sở xây dựng dự tốn chi tiết trình cấp có thẩm quyền duyệt để thực kế hoạch theo năm V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp chặt chẽ với 02 huyện Đức Hòa Đức Huệ triển khai thực Kế hoạch - Thành lập Tổ triển khai thực hiện, phân cơng nhiệm vụ thể cho thành viên, có kiểm tra, đánh giá định kỳ quý/lần công việc đề Các sở, ngành tỉnh: Trên sở kế hoạch theo chức nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phối hợp triển khai thực đảm bảo lộ trình kế hoạch đề Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa Đức Huệ 10 - Thành lập Ban đạo thực Kế hoạch này, phân công cụ thể cho thành viên mời Hội, Đồn thể tham gia ban đạo phối hợp cấp tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân nhân rộng mơ hình - Cụ thể hóa Kế hoạch địa bàn huyện - Ngồi chương trình triển khai kế hoạch chung tỉnh, huyện thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân biết mục đích, yêu cầu kế hoạch tổ chức triển khai xây dựng thêm mơ hình trình diễn giống cỏ phục vụ chăn nuôi, công tác thụ tinh nhân tạo, hỗ trợ tăng học đàn bị triển khai quy trình vỗ béo cho đàn bò thịt huyện Đồng thời đẩy mạnh cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn vật nuôi - Định kỳ hàng tháng báo cáo tiến độ triển khai kế hoạch Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn./ Nơi nhận: - Bí thư Tỉnh ủy (báo cáo); - Thường trực Tỉnh ủy “b/c”; - Thường trực HĐND “b/c”; - CT, PCT UBND tỉnhpt; - Sở Tài chính; - Sở KH-ĐT; - Giám đốc, PGĐ Sở; - Các phòng ban, đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT, P.KH-TC GIÁM ĐỐC 11

Ngày đăng: 30/06/2023, 07:22

w