Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VI THỊ TỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA DÂN – NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VI THỊ TỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA DÂN – NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 8.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngun cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Thu Hiền Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2022 Học viên VI THỊ TỚI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chương ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA DÂN 12 1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 12 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 12 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 16 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 20 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc, quê hương, gia đình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 20 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân .25 1.2.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 31 Kết luận chương 39 Chương NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA DÂN 41 2.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân 41 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nguồn lực dân 41 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh biện pháp phát huy nguồn lực dân 52 2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân công đổi Việt Nam 63 2.2.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân công đổi Việt Nam 63 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân công đổi Việt Nam 74 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN CHUNG 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản vô quý báu kho tàng tri thức lý luận Việt Nam Tư tưởng phản ánh thăng trầm lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến nửa cuối kỷ XX, đồng thời vạch học sâu sắc cho hệ sau đường lối phương pháp cách mạng, nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng quyền Trong hệ thống tư tưởng nghiệp trị Hồ Chí Minh, giá trị cốt lõi Người đặt lên hàng đầu đề cao nhân dân, lấy dân làm gốc: “Dễ trăm lần khơng dân chịu/ Khó vạn lần dân liệu xong” (Hồ Chí Minh, 2000c, tr.698) Tư tưởng thể cách đa dạng, phong phú xuyên suốt, chi phối toàn đời hoạt động cách mạng Người Hồ Chí Minh ln q trọng nhân dân, đồng thời trọng phát huy sức mạnh nhân dân để xây dựng đất nước Trong viết Thanh Hóa kiểu mẫu ngày 20/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” (Hồ Chí Minh, 2000i, tr.212), nghĩa phát huy nguồn lực vốn có nhân dân để phục vụ nhu cầu lợi ích nhân dân, làm lợi cho dân làm lợi cho dân làm cho đất nước ngày vững mạnh, hùng cường Người cho rằng, nhân dân ln vị trí cao xã hội, làm chủ vấn đề quan trọng cách mạng Một động lực to lớn thúc đẩy thành công công xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phát huy tốt nguồn lực nhân dân Thực tiễn cách mạng nước ta chứng minh chân lý “Dân gốc nước”, đồng thời khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm hồn sức mạnh người Việt Nam Hơn dân tộc giới, dân tộc Việt Nam thấu hiểu sâu sắc giá trị hòa bình, họ sẵn sàng cống hiến tất đường đấu tranh giành giữ độc lập, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Trong công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh, thực nghiêm túc tư tưởng “lấy dân làm gốc”, phát huy nguồn lực dân để làm lợi cho dân, phát triển đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định vị trí chủ thể, trung tâm nhân dân phát triển: Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân chiến lược phát triển đất nước Phát huy tính tích cực trị - xã hội, quyền trách nhiệm nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.51) Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân, đường lối, sách đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, công Đổi nước ta 35 năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn, dần khẳng định vị quốc gia quan hệ quốc tế Đất nước có tiềm lực, vị ngày hơm nhờ chủ trương, sách Đảng Nhà nước xuất phát từ nhu cầu quyền lợi nhân dân, trọng phát huy tối đa nguồn lực quần chúng nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học – kỹ thuật, bên cạnh yếu tố thuận lợi, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Bối cảnh trị giới khu vực ln có chuyển biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách đối ngoại đất nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, làm xóa mờ ranh giới quốc gia, mặt khác, đe dọa chủ quyền dân tộc an ninh trị - quân Chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch, phản động triển khai với mức độ ngày tinh vi Ở nước, trạng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cịn diễn ra, gây ảnh hưởng đến uy tín tổ chức Đảng quyền Trước thách thức đó, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân, khơi dậy phát huy nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để tạo nên nguồn sức mạnh tổng hợp, bảo vệ vững độc lập, tự Tổ quốc, đồng thời khẳng định truyền thống, lĩnh trí tuệ người Việt Nam, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Bên cạnh đó, phát huy nguồn lực dân để làm lợi cho dân gắn bó mật thiết khơng thể tách rời với chất dân chủ Muốn xây dựng, bảo vệ trì dân chủ định phải thấm nhuần thực hóa tư tưởng phát huy nguồn lực dân để làm lợi cho dân Ở thời đại nào, xã hội nào, chừng muốn xây dựng trì dân chủ tư tưởng phát huy nguồn lực dân để làm lợi cho dân cịn tính thời có tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân – Nội dung ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận lẫn thực tiễn, thể tinh thần khoa học, cách mạng nhân văn cao Chính vậy, vấn đề nghiên cứu đơng đảo nhà khoa học tìm hiểu, phân tích luận giải, tiếp cận khai thác nhiều góc độ, khía cạnh khác Có thể khái qt tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân theo số hướng sau đây: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu tồn diện, khái qt đời nghiệp Hồ Chí Minh Đối với hướng nghiên cứu này, liệt kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cuốn Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử (1960) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương biên soạn, Nxb Sự thật ấn hành; Danh nhân Hồ Chí Minh – Cuộc đời kiện lịch sử (2003) Trần Đình Huỳnh, Nxb Lao động, Hà Nội; Hồ Chí Minh – Cuộc đời nghiệp (2003) Bá Ngọc, Nxb Nghệ An ấn hành; Hồ Chí Minh – Tiểu sử (2015) Chu Đức Tính – Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh làm Chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hồ Chí Minh – Tiểu sử (2018) Song Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả trình bày cách đầy đủ có hệ thống đời nghiệp vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ thuở niên thiếu giây phút cuối cùng, Người cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng nhân Việt Nam nói riêng, nhân dân giới nói chung Người sống đời vẻ vang, đầy gian khổ hi sinh, song đỗi cao thượng, sáng đẹp đẽ Hồ Chí Minh tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, xây dựng hệ thống hóa thành cơng hệ quan điểm cách mạng toàn diện để truyền bá vào Việt Nam, soi sáng cho đường phương pháp cách mạng dân tộc Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp lãnh đạo xây dựng Đảng Nhà nước vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nhằm dẫn dắt đấu tranh nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập – tự do, đồng thời nâng địa vị uy tín dân tộc lên tầm cao Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu giới học giả nước như: William J.Duiker (2000) với “Ho Chi Minh: A Life”, Sophie Quinn-Judge (2003) với “Ho Chi Minh-The Missing Years” (Hồ Chí Minh – Những năm tháng chưa biết đến), Pierre Brocheux (2007) với “Ho Chi Minh- A Biography” (Tiểu sử Hồ Chí Minh”… Các nghiên cứu cơng bố nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để có góc nhìn đa dạng, khách quan cho đánh giá nội dung phát huy nguồn lực dân tư tưởng đời nghiệp trị Hồ Chí Minh Hướng thứ hai cơng trình nghiên cứu nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, có đề cập đến tư tưởng phát huy nguồn lực dân Đối với hướng nghiên cứu này, kể đến số cơng trình như: Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1997) Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh (1998) Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Những tư tưởng Hồ Chí Minh (2003) Trần Đình Huỳnh, Nxb Lao động, Hà Nội; Góp phần tìm hiểu tư tưởng đời Hồ Chí Minh (2005) Đinh Xuân Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc (2005) Song Thành, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Các cơng trình làm rõ cột mốc có ý nghĩa trọng đại mang tính định đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, bên cạnh nhân tố quan trọng góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa u nước Việt Nam truyền thống, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác – Lênin Các tác giả phân tích, khái quát cống hiến sáng tạo tư tưởng, lý luận Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, ý nghĩa thời đại ngày Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bước đầu nhà nghiên cứu hệ thống hóa lý luận dân tộc chủ nghĩa xã hội, lý luận xây dựng Đảng, tư tưởng xây dựng người văn hóa xã hội chủ nghĩa Đồng thời, đề xuất giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, vào thực tiễn công đổi Việt Nam 97 ngành quyền địa phương, khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo chức năng, quyền hạn Bảo đảm quản lý Nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cấp, ngành; nâng cao chất lượng dịch vụ công Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, nghiêm minh, liêm chính, thực cơng cụ phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động uy tín Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Song song đó, tiếp tục hồn thiện tổ chức quyền địa phương nhằm xây dựng vận hành mơ hình quản trị quyền theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, lực, uy tín, lịng phục vụ nhân dân phát triển đất nước Phát huy dân chủ, hoàn thiện máy nhà nước phải đơi với tích cực phịng chống tham nhũng, lãng phí, trở lực việc phát huy nhân tố người bối cảnh Vì vậy, cần phải tăng cường giám sát, thực có hiệu Luật phịng, chống tham nhũng Kiên “đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.183), xử lý kịp thời, kiên quyết, công khai kẻ tham nhũng, dù chức vụ, vai trị nào, hồn tồn “khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.194) Thực tốt Quy chế dân chủ sở, phát huy vai trò giám sát quan dân cử, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc hoạt động cán công chức quan công quyền, phát huy vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng công đấu tranh với tượng tham nhũng, lãng phí Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí thực nhiệm vụ đặc biệt quan trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng củng cố hệ thống trị sạch, vững mạnh 98 Thứ tư, đẩy mạnh giáo dục đào tạo đội ngũ lao động giỏi, có tay nghề trình độ khoa học – kỹ thuật cao, phong cách làm việc khoa học Mục tiêu công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc; có tri thức văn hóa trị, pháp luật, có ý thức quyền nghĩa vụ công dân Do vậy, phải giáo dục người lao động cách tồn diện, khơng đảm bảo kiến thức chun mơn mà cịn dồi kinh nghiệm xã hội Chuyển đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo theo hướng rèn luyện phương pháp tư duy, lực độc lập sáng tạo, khả giải vấn đề thực tiễn khả tự đào tạo, bồi dưỡng tự hồn thiện thân, thích nghi với biến đổi nhanh chóng thực xã hội; lấy yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực làm nguyên tắc để xác định mục tiêu giáo dục, tiến hành đổi toàn diện sâu sắc lĩnh vực giáo dục – đào tạo Trong phát huy nguồn lực người, cần thay đổi cách hệ thống chương trình sách giáo khoa theo đạo quán toàn hệ thống Trong nội dung giáo dục, cần quan tâm việc giáo dục phẩm chất đạo đức làm người, coi gốc để hình thành người lao động Cần giáo dục lòng yêu nước ý thức làm chủ người lao động, tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp; tinh thần đồng đội, thái độ hợp tác cơng việc, chí tiến thủ trung thực; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững Tổ quốc Đó phẩm chất lao động đáng quý người lao động chân Tiếp tục hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề bảo đảm điều kiện thuận lợi để người dân có hội thụ hưởng công thành giáo dục Hồn thiện sách phát triển sở đào tạo ngồi cơng lập phù hợp với xu thế giới điều kiện Việt Nam 99 sở đảm bảo công xã hội giá trị định hướng xã hội chủ nghĩa Đa dạng hóa loại hình đào tạo, thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, ý thức học tập suốt đời, phát triển nghề nghiệp liên tục suốt đời người lao động khơng cịn khả đóng góp cho xã hội Xây dựng chế, sách giải pháp để đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi ngành nghề trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Xây dựng hồn thiện thể chế, sách phát triển giáo dục Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, lấy chất lượng hiệu đầu làm thước đo Bên cạnh đó, đổi hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, tăng cường việc kiểm tra hệ thống ấy, khắc phục biểu tiêu cực bệnh thành tích, gian lận cấp Theo đó, chế độ thi cử, tuyển sinh, phân phối đầu phải gắn sở đào tạo với doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động; siết chặt quản lý đầu vào lẫn đầu ra, chịu trách nhiệm việc cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Gắn kết chặt chẽ giáo dục đào tạo với nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật, nhằm không ngừng nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng nguồn lao động nước ta thời gian tới Cùng với đề cao vị trí, vai trị trách nhiệm xã hội, cần đổi mạnh mẽ sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đó khâu then chốt, có tác động lớn đến việc phát huy nguồn lực nhân dân Thực đồng chế, sách giải pháp để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ Hơn hết, công xây dựng phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề phát huy nguồn lực người khẳng định tầm quan trọng lớn lao Để phát huy đến mức cao vai trò nhân tố người phục vụ cho nghiệp Đổi mới, bắt buộc phải nhận thức tìm giải pháp đồng từ sách kinh tế - xã hội, sách thể chế, pháp 100 chế, giáo dục đào tạo Việc thực tốt giải pháp mang đến chất lượng cho nguồn nhân lực để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Kết luận chương Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân thể triết lý vô độc đáo sâu sắc, trở thành phương châm hành động xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước qua thời kỳ cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy nhân tố người đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia – dân tộc Nguồn lực, sức mạnh người vô đa dạng, từ nguồn lực cải, vật chất, nguồn lực sức lao động, đến nguồn lực trí tuệ, tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Điểm chung giải pháp Người đặt phát huy tối đa tiềm lực nhân dân Mọi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước mục đích cao phục vụ nhân dân, nhân dân Lực lượng vật chất thực chủ trương, đường lối nằm dân, phụ thuộc vào tính tích cực trị - xã hội lực người dân Cán từ dân mà ra, cơng bộc, đầy tớ trung thành nhân dân Vì thế, Đảng, Nhà nước Nhân dân phải có gắn kết mật thiết, chặt chẽ với nhau, tạo đứng vững đất nước Chủ trương thực đại đoàn kết toàn dân tộc, thực chất huy động sức mạnh nhân dân, phát huy tiềm lực sẵn có nhân dân, tạo thành nguồn sức mạnh thống để chống lại kẻ thù Tư tưởng Hồ Chí Minh hồn tồn đối lập với suy nghĩ ích kỷ, làm lợi cho cá nhân Đổi Việt Nam thay đổi lớn lao, cách mạng việc phát huy nguồn lực, giải phóng sức sản xuất, phát huy tiềm sáng tạo người Qua 35 năm Đổi mới, với nhiều chủ trương phát huy nhân tố người, bên cạnh thành tựu định, xuất 101 số bất cập, hạn chế việc phát huy nguồn lực dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Điển hình tình trạng tự tha hóa, biến chất phận cán bộ, đảng viên, họ lợi dụng nguồn lực dân để làm lợi cho thân, gia đình, họ hàng, bè cánh Từ dẫn đến tệ nạn tham nhũng, lãng phí – bệnh nan y hệ thống trị Một phận khơng nhỏ nhân dân mà có thái độ dè dặt, e ngại đem cải, sức lực để cống hiến cho đất nước, làm lợi cho dân tộc Chính vậy, cần phải tiếp tục đổi hệ thống trị, thực đồng giải pháp nhận thức, sách, thể chế giáo dục – đào tạo nhằm tạo dựng niềm tin Nhân dân vào Đảng Nhà nước Chỉ có lịng tin tưởng, nhân dân khơng ngừng nỗ lực trao dồi trí lực, tự nguyện phát huy nguồn lực to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đó điều kiện đảm bảo cho quốc gia phát triển nhanh bền vững 102 KẾT LUẬN CHUNG Với tư nhạy bén, tầm nhìn sâu sắc nỗ lực phi thường trình hoạt động cách mạng khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại di sản mang giá trị lý luận thực tiễn phong phú Tư tưởng Người phát huy nguồn lực dân viên ngọc quý, quán xuyến toàn nghiệp đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc ta Tiếp nối quan điểm bậc tiền nhân, tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân thực thấm đượm ý nghĩa nhân văn, phản đối chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, biết làm lợi cho lợi ích riêng mình; đồng thời phê phán thói phơ trương, tự phụ, xem thường lực người khác Tư tưởng cho thấy người, cá nhân, quần chúng sở hữu nguồn lực khác Cách mạng thực thành công người lãnh đạo biết phát hiện, sử dụng phát huy nguồn lực vào mục đích cụ thể đắn Sức mạnh nội sinh dân tộc bắt nguồn từ nguồn lực to lớn người dân Qua việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân hình thành điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với nhiều biến động sâu sắc Nó bắt nguồn từ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây, định hình kháng chiến bảo vệ Tổ quốc vĩ dân Việt Nam, thực tỏa sáng giá trị vào năm đầu kiến quốc đầy khó khăn, thử thách Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân đặt tảng cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa, Nhà nước đảm bảo tính dân chủ, thực dân, dân dân Người đặt vấn đề mối quan hệ quyền trách nhiệm nhân dân xã hội dân 103 chủ Theo đó, nhân dân người chủ đất nước Tuy nhiên, nhân dân phải không ngừng trau dồi, cống hiến để xứng đáng với vị trí làm chủ Mỗi người dân có lực khác nhau, họ phải dẫn dắt tổ chức đại diện cho quyền lợi đáng họ, hội tụ tinh hoa khát vọng dân tộc, Đảng Cộng sản Giữa Đảng Nhân dân có mối ràng buộc ruột thịt, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gắn bó sâu sắc với người dân, tơn trọng nhân dân, sẵn sàng học hỏi từ nhân dân, sẵn sàng làm thứ có lợi cho dân Thứ ba, nguồn lực nhân dân, trí lực đóng vai trò quan trọng nhất, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức với bùng nổ cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến Nó có ý nghĩa phục vụ tốt cho cơng nghiệp hóa – đại hóa, nâng cao hiệu cơng Đổi mà Đảng Cộng sản Việt Nam nỗ lực xây dựng Lịch sử cho thấy thời kỳ đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lơi kéo, vận động hầu hết trí thức lỗi lạc nước tham gia vào kháng chiến kiến quốc Họ đóng góp trí lực dựa sở tự nguyện, tự giác, hiệu mang lại vô to lớn vững bền Điều cho thấy, dù giai đoạn nữa, việc phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân nhân dân ủng hộ hăng hái tham gia Thứ tư, Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân vận dụng sáng tạo nguyên tắc “lấy dân làm gốc” vào thực tiễn công Đổi nước ta Mặc dù vậy, Đổi cách mạng việc phát huy nguồn lực, giải phóng tiềm sáng tạo người, trình Đổi xuất nhiều bất cập việc phát huy nguồn lực dân theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình trạng quan liêu, tham nhũng, dân chủ số cán bộ, đảng viên, tổ chức sở đảng cần phải nỗ lực khắc phục biện pháp cụ thể 104 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân triết lý vô độc đáo sâu sắc, trở thành học cho đảng cầm quyền việc xây dựng, chấn hưng phát triển đất nước Sự mở rộng, bổ sung quan điểm Người làm phong phú thêm nội dung nguyên tắc “Dân gốc nước” lịch sử Ngày nay, bối cảnh giới có nhiều thay đổi, đe dọa đến chủ quyền an ninh quốc gia, việc tiếp tục nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân cần thiết có ý nghĩa 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Ngọc (2003) Hồ Chí Minh – Cuộc đời nghiệp Nghệ An: Nghệ An Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1960) Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử Hà Nội: Sự thật Bùi Đình Phong (2015) Hồ Chí Minh – Sáng tạo, đổi Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đình Phong (2021) Ý chí, lĩnh khát vọng Việt Nam – Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh cơng đổi Tạp chí Lý luận trị, 22(9), 26-32 C.Mác & Ph.Ăngghen (1995a) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăngghen (1995b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăngghen (1995c) Toàn tập, tập 14 Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & Ph.Ăngghen (1995d) Tồn tập, tập 19 Hà Nội: Chính trị quốc gia Chu Đức Tính (Chủ biên) (2015) Hồ Chí Minh – Tiểu sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Dỗn Thị Chín (2019) Học tập Hồ Chí Minh thu hút, trọng dụng nhân tài Tạp chí Lý luận trị, 20(12), 10-15 11 Dương Tự Đam (2008) Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Đàm Văn Thọ & Vũ Hùng (1997) Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 106 13 Đào Duy Thành (2022) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021a) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021b) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Đinh Xn Lâm (2005) Góp phần tìm hiểu tư tưởng đời Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Hồ Chí Minh (1995) Về xây dựng người Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Hồ Chí Minh (2000a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Hồ Chí Minh (2000b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Hồ Chí Minh (2000c) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Hồ Chí Minh (2000d) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh (2000e) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Hồ Chí Minh (2000f) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Hồ Chí Minh (2000g) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 26.Hồ Chí Minh (2000h) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (2000i) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Hồ Chí Minh (2011c) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Hồ Chí Minh (2011d) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Hồ Chí Minh (2011e) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Hồ Chí Minh (2011f) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 107 34 Hồ Chí Minh (2011g) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2011h) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồ Chí Minh (2011i) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Hồ Chí Minh (2011j) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 38.Hồ Chí Minh (2011k) Tồn tập, tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2011l) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 Hồ Chí Minh (2011m) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Hoàng Phúc Lâm & Hoàng Diệu Thảo (2021) Phát triển văn hóa, người Việt Nam để phát triển bền vững đất nước theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị, 22(7), 51-57 42 Hoàng Trang & Phạm Ngọc Anh (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: Lao động 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Lê Hải Bình (2020) Vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, phát huy cao độ sức mạnh quốc gia Việt Nam thời kỳ Tạp chí Lý luận trị, 21(12), 8-15 46 Lê Quang Hoan (2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (luận án tiến sỹ) Lấy từ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Lê Quang Hoan (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh người Hà Nội: Chính trị quốc gia 48 Lê Quốc Lý (2017) Quan điểm Hồ Chí Minh nhiệm vụ chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Tạp chí Lý luận trị, 18(8), 37 108 49 Lê Thế Phong (2019) Quan điểm Hồ Chí Minh chống chủ nghĩa cá nhân công tác xây dựng Đảng Tạp chí Lý luận trị, 20(2), 30-36 50 Lê Thị Hằng (Chủ biên) (2020) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Lê Thị Hằng (2021) Quan điểm Hồ Chí Minh pháp quyền nhân nghĩa Tạp chí Lý luận trị, 22(10), 43-48 52 Lê Trung Kiên (2021) Đổi nhân dân nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị, 22(5), 31-36 53 Mạch Quang Thắng (2014) Hồ Chí Minh – Con người sống Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Hữu Cơng (2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện (luận án tiến sỹ) Lấy từ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Ngọc Anh (2021) Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng chống tham ơ, lãng phí, quan liêu – Nội dung giá trị Hà Nội: Quân đội nhân dân 56 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (2018) Tư tưởng trị Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 57 Nguyễn Thị Đan Thụy (2021) Tư tưởng Hồ Chí Minh “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” với việc giáo dục niên Việt Nam (luận án tiến sĩ) Lấy từ Thư viện trung tâm Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thị Thu Cúc (2021) Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân xây dựng quyền Truy xuất từ https://noichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/202106/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-vai-tro-cua-nhan-dan-trongxay-dung-chinh-quyen-309625/ 109 59 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2022) Những dẫn Hồ Chí Minh xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Lý luận trị, 23(6), 30-36 60 Nguyễn Tuyết Hạnh (2021) Thực tư tưởng Hồ Chí Minh an sinh xã hội thời kỳ đổi Tạp chí Lý luận trị, 22(8), 36-41 61 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2012) Các chuyên đề giảng Lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới (Dành cho cao học chuyên ngành Chính trị học) Hà Nội: Chính trị - Hành 62 Nguyễn Văn Tuyên (2019) Phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (luận án tiến sỹ) Lấy từ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Xuân Trường (2022) Thách thức giải pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nước ta Truy xuất từ https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202202/thach-thuc-va-giaiphap-phong-chong-tham-nhung-tieu-cuc-o-nuoc-ta-hien-nay-310641/ 64 Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2012) Phát huy nguồn lực dân, làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 65 Phạm Ngọc Trâm (2011) Con đường cứu nước Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phạm Văn Đồng (1993) Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Phạm Văn Đồng (1998) Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 68 Phạm Văn Đồng (2009) Hồ Chí Minh – Tinh hoa khí phách dân tộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Song Thành (2005) Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc Hà Nội: Lý luận trị 110 70 Song Thành (Chủ biên) (2018) Hồ Chí Minh – Tiểu sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 71 Thành Duy (2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Hà Nội: Chính trị quốc gia 72 Thành Duy (2008) Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa học xã hội 73 Trần Đình Huỳnh (2003a) Danh nhân Hồ Chí Minh – Cuộc đời kiện lịch sử Hà Nội: Lao động 74 Trần Đình Huỳnh (2003b) Những tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Lao động 75 Trần Thị Minh Tuyết (2016) Quan điểm Hồ Chí Minh đảng viên người lãnh đạo người đầy tớ nhân dân Tạp chí Lý luận trị, 17(1), 40-44 76 Trần Thị Minh Tuyết (2020) Hệ giá trị Hồ Chí Minh – Nội dung ý nghĩa nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tạp chí Lý luận trị, 21(12), 23-30 77 Trần Thị Minh Tuyết (2021) Học tập tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh Truy xuất từ https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/hoc-tap-tutuong-lay-dan-lam-goc-cua-ho-chi-minh-131684 78 Trần Thị Minh Tuyết (2022) Hồ Chí Minh với việc trọng dụng nhân tài Đảng học kinh nghiệm Tạp chí Lý luận trị, 23(4), 55-62 79 Trần Văn Giàu (1997) Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 80 V.I.Lênin (1978a) Toàn tập, tập 11 Mátxcơva: Tiến 81 V.I.Lênin (1978b) Toàn tập, tập 36 Mátxcơva: Tiến 82 V.I.Lênin (1978c) Toàn tập, tập 38 Mátxcơva: Tiến 83 V.I.Lênin (1978d) Toàn tập, tập 44 Mátxcơva: Tiến 111 84 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 27 Hà Nội: Chính trị quốc gia 85 Vi Thị Lại (2019) Quan điểm Hồ Chí Minh sách xã hội Tạp chí Lý luận trị, 20(6), 36-42 86 Võ Châu Thảo (2020) Tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh chống nguy Đảng Cộng sản cầm quyền ý nghĩa Tạp chí Lý luận trị, 21(6), 44-50 87 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 88 Vũ Hồng Huy (2020) Phát huy nhân tố người theo Tư tưởng Hồ Chí Minh Truy xuất từ https://hochiminh.vn/tu-tuong-dao-duc-ho-chiminh/nghien-cuu-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh/phat-huy-nhan-to-connguoi-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-3700 89 Yên Ngọc Trung (2021) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy mối quan hệ Đảng, Nhà nước Nhân dân Hà Nội: Chính trị quốc gia